LUẬN văn THẠC sĩ vai trò hệ thống chính trị tỉnh BÌNH PHƯỚC trong công tác đối ngoại NHÂN dân HIỆN NAY

98 184 0
LUẬN văn THẠC sĩ   vai trò hệ thống chính trị tỉnh BÌNH PHƯỚC trong công tác đối ngoại NHÂN dân HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với những cuộc chiến đấu ngoan cường chống lại giặc ngoại xâm để giữ vững độc lập chủ quyền của đất nước, song cũng đã luôn luôn chú trọng đến kế sách thêm bạn bớt thù thông qua con đường đối ngoại. Đây là một truyền thống và mang bản sắc độc đáo đầy hào khí, giàu tính nhân văn, hoà hiếu của dân tộc: “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, mở nền muôn thuở thái bình…”.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với chiến đấu ngoan cường chống lại giặc ngoại xâm để giữ vững độc lập chủ quyền đất nước, song luôn trọng đến kế sách thêm bạn bớt thù thông qua đường đối ngoại Đây truyền thống mang sắc độc đáo đầy hào khí, giàu tính nhân văn, hồ hiếu dân tộc: “Đem đại nghĩa để thắng tàn, mở mn thuở thái bình…” Đó tư tưởng, triết lý ngoại giao vượt thời đại hệ ông cha để lại nguyên giá trị Những truyền thống sắc tốt đẹp bồi đắp, phát huy toả sáng thời đại Hồ Chí Minh, hình thành đối ngoại nhân dân Việt Nam gắn với tư tưởng phong cách đối ngoại nhân dân Hồ Chí Minh Cùng với mặt trận trị, qn sự, kinh tế, văn hố…, mặt trận đối ngoại ln đóng vai trò trọng yếu nghiệp cách mạng nhân dân ta, góp phần tạo nên thắng lợi to lớn, làm rạng rỡ lịch sử dân tộc Đối ngoại nhân dân trở thành “binh chủng” quan trọng, lực lượng có vai trò quan trọng trực tiếp tham gia hoạt động đối ngoại nhân dân hệ thống trị cấp tỉnh Hiện nay, diễn biến phức tạp tình hình giới khu vực tác động sâu sắc, toàn diện đến nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng Q trình tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế tri thức, cách mạng công nghiệp thứ tư, tranh chấp, chủ quyền lãnh thổ, đất liền Biển Đông diễn biến phức tạp, đe dọa đến hòa bình, ổn định Khu vực Đơng Nam Á Việt Nam Bên cạnh đó, lực thù địch hội trị triệt để lợi dụng chuyển biến lớn tình hình giới khu vực, đặc biệt khai thác vấn đề tôn giáo, dân tộc, dân chủ, nhân quyền, đa nguyên trị, đa đảng đối lập, an ninh phi truyền thống, khủng bố quốc tế vấn đề tồn cầu để chống phá Việt Nam Vì thế, việc phát huy vai trò cơng tác đối ngoại nói chung có đối ngoại nhân dân cần xem phương thức quan trọng để bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, đảm bảo cho phát triển ổn định đất nước tình hình hội nhập quốc tế, phát triển tồn diện Hệ thống trị cấp tỉnh có vai trò quan trọng cơng tác đối ngoại nhân dân Bởi vì, đối ngoại nhân dân ba trụ cột công tác đối ngoại, đối ngoại nhân dân đặt lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, với tham gia tổ chức trị - xã hội, đồn thể nhân dân Nhận thức vai trò HTCT cơng tác đối ngoại nhân dân, năm qua cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể tỉnh Bình Phước quan tâm lãnh đạo, đạo, tổ chức đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đối ngoại nhân dân Tỉnh Bình Phước tỉnh miền núi, có 260,433 km biên giới với Campuchia, có 41 dân tộc anh em sinh sống, hầu hết di cư đến từ sau năm 1975 đến nay, lực thù địch sức kích động tư tưởng kỳ thị dân tộc, gây chia rẽ phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc địa bàn với nước bạn Campuchia để thực âm mưu “Diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ Thực trạng năm qua, hệ thống trị cấp tỉnh tỉnh Bình Phước thực vai trò công tác đối ngoại nhân dân đạt thành tựu, có bất cập Việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác đối ngoại nhân dân tỉnh cấp thiết Với lý đây, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò hệ thống trị tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân nay” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu vai trò HTCT hoạt động có nhiều cơng trình, đề tài tiếp cận hướng khác Nhưng nghiên cứu phát huy vai trò HTCT công tác đối ngoại nhân dân địa phương cụ thể tỉnh Bình Phước chưa có nhiều Do đó, để xác định hướng đi, tác giả chia theo tuyến vấn đề nghiên cứu để có nhìn tồn diện tổng thể vai trò HTCT cơng tác đối ngoại nhân dân * Nhóm cơng trình nghiên cứu hệ thống trị Hệ thống trị vai trò thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề trị - xã hội bật Xoay quanh vấn đề này, nhà khoa học, nhà quản lý đề cập, tiếp cận nghiên cứu nhiều phương diện khác Đã có cơng trình nghiên cứu về khái niệm, chức năng, đặc điểm HTCT như: Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt HTCT cấp tỉnh, thành phố (Qua kinh nghiệm Hà Nội) Thạc sĩ Cao Khoa Bảng, Nxb CTQG, 2008; nghiên cứu sâu đối tượng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hà Nội, từ đề luận khoa học kinh nghiệm thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng công tác xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo HTCT thuộc diện Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội quản lý giai đoạn GS.TSKH Vũ Minh Giang, Những đặc trưng máy quản lý nhà nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 Vũ Hồng Cơng (2009), Các mơ hình HTCT; “Chính trị học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề HTCT giải quyết, dựa vào nghiên cứu xác định xác khái niệm HTCT Nghiên cứu HTCT yếu tố cấu thành; vị trí, vai trò phận có cơng trình, báo tiêu biểu như: Nguyễn Thị Doan (2004), “Tăng cường công tác giám sát Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 22-2004 “Một số vấn đề đổi phương thức lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 777, 2007; PGS.TS Lê Minh Thông, Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động HTCT trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, 2007; Nguyễn Hữu Đổng (2008): “Vị trí, vai trò Đảng chế kiểm soát quyền lực nhà nước”, Tạp chí Lý luận trị, số 11-2008; TS Nguyễn Hữu Đơng, Đảng tổ chức trị xã hội HTCT Việt Nam nay, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học, Hà Nội, 2009; PGS.TS Lê Minh Quân, Nhà nước HTCT Việt Nam nay, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện trị học, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010 Những cơng trình, đề tài khoa học sâu nghiên cứu góc độ khác hệ thống trị bước đầu làm rõ khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, vai trò HTCT; xu hướng vận động chủ yếu đề xuất giải pháp xây dựng phát huy vai trò HTCT số lĩnh vực đời sống xã hội * Nhóm cơng trình nghiên cứu đối ngoại nhân dân Nghiên cứu có liên quan đến cơng tác đối ngoại nhân dân có số cơng trình tiêu biểu như: Trần Đắc Lợi (2013), “Đổi nâng cao cơng tác đối ngoại nhân dân tình hình mới”, Tạp chí Mặt Trận, số 11 (7 2013) Bài viết khẳng định, công tác đối ngoại nhân dân góp phần tích cực vào việc củng cố mơi trường hồ bình, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam với nước, bảo vệ lợi ích củng cố hình ảnh đất nước trường quốc tế, góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, phát triển cơng bền vững, đóng góp tích cực vào thành tựu công tác đối ngoại chung nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, phương hướng, nhiệm vụ cho công tác đối ngoại nhân dân thời kỳ phải tăng cường công tác thông tin, giáo dục quốc tế cho quần chúng nhân dân để góp phần nâng cao lĩnh hội nhập, tạo nhận thức chung đồng thuận xã hội vấn đề quốc tế đối ngoại; phối hợp với Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam đoàn thể nhân dân khác để sớm xúc tiến hình thành chế phối hợp thống chung tổ chức nhân dân Việt Nam mặt trận đối ngoại nhân dân; tăng cường phối hợp với Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức liên quan cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán đối ngoại nhân dân; trao đổi thông tin, kinh nghiệm hoạt động đối ngoại nhân dân Trần Thị Thuý Hà (2014), “Hoạt động đối ngoại nhân dân đời sống trị Việt Nam giới năm đầu kỉ XXI”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Số (2014) Tác giả tập trung làm rõ, năm đầu kỷ XXI, tồn cầu hóa thay đổi mạnh mẽ, phức tạp khó lường đòi hỏi quốc gia phải xây dựng cho “sức mạnh thơng minh” (smart power) Trong hệ thống phương tiện để có sức mạnh thơng minh có đối ngoại nhân dân (people to people relations) Đối ngoại nhân dân vào từ điển từ vựng ngoại giao kỷ XXI Đối ngoại nhân dân ngày trở thành thành tố quan trọng, lồng ghép vào tất lĩnh vực hoạt động đối ngoại Ở Việt Nam, đối ngoại nhân dân ba trụ cột ngoại giao đại Thấm nhuần tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, lãnh đạo Đảng, đối ngoại nhân dân đã, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò quan trọng ngoại giao đổi mới, giúp củng cố tăng cường quan hệ hợp tác với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức, cá nhân, nhân dân nước, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế khu vực Lê Xuân Khanh (2016), “Tăng cường cơng tác đối ngoại nhân dân tình hình mới”, Tạp chí quốc phòng tồn dân điện tử, ngày 23 tháng năm 2016 Trong viết tác giả khẳng định: Vai trò, vị trí tầm quan trọng đối ngoại nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trên sở phân tích, đánh giá tình hình giới, khu vực, nước có diễn biến phức tạp tác động mạnh đến môi trường an ninh, phát triển quốc gia, đến phong trào nhân dân giới công tác đối ngoại nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tổ chức nhân dân coi trọng nỗ lực quán triệt chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước, hồn thành khối lượng lớn cơng việc đối ngoại nhân dân, góp phần thiết thực vào thành tích đối ngoại chung nước Tác giả nêu bật thành tựu công tác đối ngoại nhân dân thời gian qua, phương hướng, nhiệm vụ công tác đối ngoại nhân dân thời gian tiếp theo: Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại nhằm góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội XII Đảng, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia; củng cố quan hệ hữu nghị nâng cao vị quốc tế Việt Nam Những cơng trình khía cạnh cung cấp cho tác giả sở lý luận thực tiễn quan trọng để tác giả kế thừa, đồng thời, nghiên cứu, tiếp cận, tìm nét đặc thù công tác đối ngoại nhân dân tỉnh Bình Phước Từ đó, góp phần tích cực vào hoạt động xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội địa phương tỉnh nhà Do đó, lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Vai trò hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân nay” tác giả không trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước công tác đối ngoại nhân dân; sở đề xuất yêu cầu, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước công tác đối ngoại nhân dân * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ quan niệm, nội dung biểu vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước công tác đối ngoại nhân dân Đánh giá thực trạng thực vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân Đề xuất số yêu cầu giải pháp chủ yếu phát huy vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước công tác đối ngoại nhân dân * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Làm rõ biểu hiện, đánh giá thực trạng đề xuất yêu cầu, giải pháp phát huy vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân Phạm vi không gian khảo sát: Trong luận văn tác giả chủ yếu khảo sát phân tích đánh giá hoạt động thực vai trò HTCT cấp Tỉnh (Đảng bộ, quyền, tổ chức trị - xã hội) cơng tác đối ngoại nhân dân địa bàn tỉnh Bình Phước Phạm vi thời gian: Luận văn sử dụng tài liệu, số liệu từ 2011 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt mục tiêu, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò quần chúng, quyền công tác đối ngoại nhân dân * Cơ sở thực tiễn Là hoạt động lãnh đạo, đạo, tổ chức tiến hành công tác đối ngoại nhân dân tổ chức đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội tỉnh Bình Phước qua báo cáo tổng kết, đánh giá tư liệu, số liệu Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội tỉnh, kết khảo sát thực tế, điều tra xã hội học tác giả luận văn * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành KHXH&NV phương pháp phân tích với tổng hợp, kết hợp lơgíc với lịch sử, hệ thống, so sánh, điều tra xã hội học Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp luận khoa học cho công tác lãnh đạo, đạo tiến hành công tác đối ngoại nhân dân cho tổ chức trị - xã hội hệ thống trị cấp tỉnh; đề xuất yêu cầu giải pháp phát huy vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước nâng cao chất lượng cơng tác đối ngoại nhân dân tỉnh Bình Phước thời gian tới Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy, nghiên cứu vấn đề có liên quan đến HTCT cấp tỉnh, cơng tác đối ngoại nhân dân nhà trường quân đội trường đại học nước Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN HIỆN NAY 1.1 Hệ thống trị cấp tỉnh đặc điểm hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước 1.1.1 Quan niệm hệ thống trị Trong trình hoạt động nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn phong trào cộng sản công nhân quốc tế thơng qua nói, viết C.Mác, Ph.Ăngghen đề cập đến thuật ngữ có liên quan đến HTCT như: Hình thức trị, thiết chế trị, cấu trị, thể chế xã hội trị, cấu nhà nước dân chủ, chun vơ sản, Nhà nước chun vơ sản, công xã Các ông khẳng định: “Nhà nước thời kỳ khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản” [18, Tr.456] V.I.Lênin người kế thừa, bổ xung, phát triển cụ thể hóa quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen đưa quan niệm về: “Hệ thống chun vơ sản”, Nhà nước chun vơ sản “ quản lý nhà nước thời kỳ chuyên vô sản phải chiến thắng giai cấp tư sản lĩnh vực có tính chất tồn dân” [16, Tr.230] Thực tiễn xây dựng CNXH cho thấy, ngồi cơng đồn ra, xã hội xuất loạt tổ chức trị - xã hội khác nhân dân tổ chức Đoàn niên cộng sản, phụ nữ, nơng dân, tri thức Các tổ chức có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ chun vơ sản Từ năm 80 (thế kỷ XX) thuật ngữ HTCT bắt đầu sử dụng Liên Xô sau nước XHCN sở đổi tư dần phát triển tư lý luận Khái niệm HTCT phát triển thay khái niệm hệ thống chun vơ sản Hệ thống trị tổng thể thiết chế trị hợp pháp chế độ xã hội định mối quan hệ qua lại chế vận hành chúng nhằm bảo đảm thực quyền lực trị giai cấp thống trị thúc đẩy phát triển xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp Hệ thống trị bao gồm tồn tổ chức trị, lập để thực quyền lực chung xã hội - quyền lực trị Ở Việt Nam nay, HTCT xã hội chủ nghĩa thành vĩ đại tiến trình cách mạng Việt Nam, sản phẩm thắng lợi Cách mạng tháng Tám giành quyền tay nhân dân Đây HTCT kiểu mới, HTCT xã hội chủ nghĩa, mang chất cách mạng giai cấp cơng nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc, dân chủ, tính kế thừa phát triển ngày hoàn thiện Theo quy định Hiến pháp năm 2013 hệ thống hành nhà nước ta có bốn cấp, gồm: Cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã, cấp xã (gồm xã, phường, thị trấn) xác định cấp sở Hệ thống trị cấu thành ba phận, gồm: Tổ chức đảng, tổ chức quyền tổ chức đồn thể trị - xã hội Các phận có mối quan hệ mật thiết gắn bó với phận có vai trò, vị trí riêng thể chế tổ chức phương thức hoạt động phận Hệ thống trị cấp tỉnh cấp thứ hai HTCT nước ta, (cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp sở) bao gồm: Tổ chức đảng (Đảng bộ), tổ chức quyền đồn thể trị - xã hội tổ chức chặt chẽ gắn bó hữu với nhau, bảo đảm hoạt động theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Ở Việt Nam tỉnh đơn vị hành có vị trí vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tỉnh nơi trực tiếp tiến hành mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh đối ngoại Sự phát triển bền vững tỉnh sở điều kiện quan trọng để quốc gia phát triển gắn liền với tổ chức hoạt động quan Nhà Nước Trung ương Bên cạnh đó, tỉnh thành tố có mối liên hệ quan trọng nhân dân địa phương với Đảng, nhà nước Trung ương; đồng thời quan tổ chức thực chủ trương, đường lối, sách, thị, nghị quyết, 10 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Vũ Dương Huân (2009), Ngoại giao công tác ngoại giao, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Ngoại giao nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Tuyên giáo điện tử 16 V.I.Lênin, “Tác phẩm Cương lĩnh chúng ta”, V.I.Lênin toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG , 2005, Tr 230 17 C.Mác Ph Ăngghen, “Tác phẩm Chủ nghĩa xã hội chân chính”, C.Mác Ph Ăngghen tồn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, Tr 667 18 C.Mác Ph.Ăngghen, “Tác phẩm Những nguyên lý Chủ nghĩa cộng sản”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, Tr 456 19 C.Mác Ph.Ăngghen, “Quốc hội Chính phủ”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, Tr 115 20 C.Mác Ph.Ăngghen, “Hội liên hiệp công nhân quốc tế”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Tập 18, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, Tr 447 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, Tr.301 22 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, Tr.514 23 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, Tr.524 24 Hội Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (2003), Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Hội liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Bình Phước (2017), Báo cáo hoạt động Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Bình Phước năm 2017; phương hướng hoạt động năm 2018 26 Đinh Mai Hương (2015), “Đối ngoại nhân dân năm 2015 - Đổi để hội nhập phát triển”, Tạp chí Dân vận 27 Lưu Ngọc Khải - Đặng Công Thành (2016), “Đường lối đối ngoại Đảng theo tinh thần Nghị Đại hội XII - Một tầm cao mới”, Tạp chí Tuyên giáo điện tử 84 28 Trần Đức Luân (2006), Hệ thống trị sở tỉnh Hà Nam thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện trị, Hà Nội 29 Phạm Bình Minh (2016), “Những điểm nội dung cốt lõi đường lối đối ngoại Văn kiện Đại hội XII Đảng”, Báo Nhân dân 30 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Đào Quang Ninh (2005), Phát huy vai trò hệ thống trị sở thực sách tơn giáo Đảng, nhà nước ta tỉnh Đồng Nai nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 32 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hố đời sống xã hội nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Trăm (2017) “Báo cáo tổng kết lễ kỷ niệm 20 năm tái lập tỉnh Bình Phước”, Tạp chí khoa học thời đại 34 Dương Văn Quảng (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ ngoại giao Nxb Thế giới, Hà Nội, Tr.72 35 Hồng Bình Qn (2011) “Cơng tác đối ngoại nhân dân góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội XI Đảng”, Tạp chí cộng sản 36 Hồng Bình Qn (2016), “Nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại Đảng tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản 37 Đặng Đình Quý (2016), “Những điểm đối ngoại Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII Đảng”, Thông tin Đối ngoại 38 Sở ngoại vụ tỉnh Bình Phước (2017), Báo cáo kết hoạt động Đối ngoại năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 39 Nguyễn Thị Tâm (2009), Thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 40 Chu Văn Thành (chủ biên) (2004), Hệ thống trị sở thực trạng số giải pháp đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 85 41 Đinh Văn Thành (2009), Hệ thống trị sở tỉnh Đồng Nai đấu tranh phòng chống lực thù địch lợi dụng tơn giáo gây ổn định trị - xã hội nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện trị, Hà Nội 42 Tỉnh ủy Bình Phước (2011), Kế hoạch triển khai thực Chỉ thị số 04CT/TW ngày 06/7/2011của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) “về tiếp tục đổi nâng cao hiệu Cơng tác đối ngoại nhân dân tình hình mới” 43 Tỉnh ủy Bình Phước (2012), Kế hoạch triển khai thực Thông báo kết luận số 73-TB/TW Bộ Chính trị việc tăng cường quan hệ đối ngoại Đảng tình hình 44 Tỉnh ủy Bình Phước (2013), Chương trình hành động thực Nghị Quyết 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế 45 Tỉnh ủy Bình Phước (2016), Báo cáo Công tác Đối ngoại năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 46 Tỉnh ủy Bình Phước (2017), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Chỉ thị số 04-CT/TW, ngày 06/7/2011 Ban Bí thư khóa XI “về tiếp tục đổi nâng cao hiệu Cơng tác đối ngoại nhân dân tình hình mới” 47 Tỉnh ủy Bình Phước (2017), Kế hoạch số 54- KH/TU tiếp tục thực Chỉ thị số 04-CT/TW ngày 06/7/2011 Ban Bí thư khóa XI “Về tiếp tục đổi nâng cao hiệu Công tác Đối ngoại nhân dân tình hình mới” 48 Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2015), Địa chí Bình Phước, Tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 49 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Phước (2010), Báo cáo kết thực Nghị 36-/TW Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước 50 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Phước (2012), Báo cáo kết triển khai thực công tác đối ngoại nhân dân năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 86 51 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Phước (2012), Báo cáo kết triển khai thực thị số 04-CT/TW Ban Bí thư Kế hoạch số 37-KH/TU tỉnh ủy “về tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác đối ngoại nhân dân” 52 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Phước (2013), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị số 26-CT/TW Ban bí thư tiếp tục đổi tăng cường công tác thông tin đối ngoại tình hình 53 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Phước (2013), Báo cáo sơ kết năm thực thực hoạt động đối ngoại với nước bạn Lào, Campuchia ( từ năm 2013-2016) 54 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Phước (2017), Báo cáo kết triển khai thực công tác đối ngoại nhân dân người Việt Nam nước năm 2017 55 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước; Ban đạo cơng tác đối ngoại quốc phòng (2017), Báo cáo sơ kết 03 năm thực Đề án Đối ngoại quốc phòng 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đề tài: “Vai trò hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân nay” - Đối tượng điều tra: Cán cấp tỉnh Bình Phước - Số lượng quan, tổ chức điều tra: 05(Tỉnh ủy; UBND Tỉnh Bình Phước, UBMTTQ tỉnh Bình Phước, Sở ngoại vụ tỉnh Bình Phước, Tỉnh đội Bình Phước) - Thời gia điều tra: Tháng năm 2018 - Phương thức tiến hành: Phiếu điều tra - Số lượng phiếu: 150 phiếu - Người điều tra: Đào Văn Hiệu 1.1 Nhận thức HTCT cấp tỉnh địa phương tính cấp thiết vai trò công tác đối ngoại nhân dân STT Phương án trả lời Kết Số lượng Tỷ lệ (%) Rất tốt 121 80,67 Tốt 29 19,33 1.2 Công tác tuyên truyền, giáo dục thực công tác đối ngoại nhân dân HTCT cấp tỉnh Bình Phước STT Phương án trả lời Kết Số lượng Tỷ lệ (%) Rất tốt 43 28,67 Tương đối tốt 86 57,33 Bình Thường 21 14 1.3 Vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân Kết 88 Mức độ Hình thức Công tác lãnh đạo, Tốt Số Tỷ lệ Khá Số Tỷ lệ TB Số Tỷ lệ Yếu Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 55 36,6 tuyên 78 52 truyền, giáo dục Công tác quản lý, 13 8,67 kiểm tra, giám sát Công tác tổ chức 60 40 53 35,33 22 14,67 15 10 thực Công tác tham mưu, 57 38 51 11 7,33 đạo Công tác 57 38 24 16 14 9,33 9,33 0,53 62 41,33 53 35,33 22 14,67 50 33,33 14 34 31 20,67 đề xuất 1.4 Vai trò tổ chức trị - xã hội tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân STT Phương án trả lời Rất đề cao Được đề cao Bình thường Khơng tốt, khơng thực Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 69 46 55 36,67 14 9,33 12 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác đối ngoại nhân dân hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước STT Phương án trả lời Đời sống kinh tế - xã hội Tác động mặt trái kinh tế thị trường Sự chống phá kẻ thù lực thù địch Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 75 50 25 16,67 30 20 89 Tất nhân tố 20 13,33 1.6 Lòng tin nhân dân vào vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân * Với tổ chức Đảng STT Kết Phương án trả lời Rất tin tưởng Tin tưởng mức độ định Khó trả lời Số lượng 75 60 Tỷ lệ (%) 50 40 15 10 * Với tổ chức quyền STT Kết Phương án trả lời Rất tin tưởng Tin tưởng mức độ định Khó trả lời Số lượng 72 65 Tỷ lệ (%) 48 43,33 13 8,67 * Với đồn thể trị - xã hội STT Phương án trả lời Kết Số lượng Tỷ lệ (%) Rất tin tưởng 73 48,67 Tin tưởng mức độ định 45 30 Khơng tin 11 7,33 Khó trả lời 21 14 1.7 Sự phối hợp tổ chức HTCT cấp tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân Phương án trả lời Kết 90 ST T Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt 31 20,67 Khá 108 72 Trung bình 11 7,33 1.8 Các phận HTCT cấp tỉnh Bình Phước thực tốt cơng tác đối ngoại nhân dân STT Phương án trả lời Kết Số lượng Tỷ lệ (%) Tổ chức Đảng 72 48 Tổ chức quyền 35 23,33 MTTQ đồn thể trị xã hội 43 28,67 1.9 Những yêu cầu để phát huy tốt vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân STT Phương án trả lời Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 98 65,33 27 18 16 10,67 Quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước công tác đối ngoại công tác đối ngoại nhân dân tình hình Kết hợp chặt chẽ đối ngoại nhân dân với thực thắng lợi nhiệm vụ giữ vững ổn định mặt phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Phối hợp phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng, hình thức đối ngoại, sức mạnh dân tộc sứ mạnh thời đại, nguồn lực nước quốc tế tạo nên 91 nhân tố thuận lợi phát huy vai trò HTCT đối ngoại nhân dân 92 1.10 Những giải pháp phát huy vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân STT Phương án trả lời Kết Số lượng Tỷ lệ (%) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm HTCT tầng lớp nhân dân tỉnh Bình Phước thực chủ trương, sách đối ngoại 135 90 124 82,67 113 75,33 109 72,67 103 68,67 đối ngoại nhân dân Đảng Nhà nước ta Xây dựng đội ngũ cán HTCT sạch, vững mạnh, có đủ lực, trình độ chun mơn, đáp ứng u cầu, nhiệm vụ công tác đối ngoại nhân dân Tăng cường công tác lãnh đạo đạo, quản lý, kiểm tra hoạt động đối ngoại nhân dân, hình thành chế phối hợp công tác đối ngoại nhân dân HTCT cấp từ Trung ương đến địa phương đến sở Mở rộng đối tượng công tác đối ngoại nhân dân với trọng tâm hệ trẻ Tăng cường công tác thông tin đối ngoại, văn hóa đối ngoại đối tác, hồn thiện chế, sách cho đối ngoại nhân dân Tỉnh 93 Phụ lục 2: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH PHƯỚC 94 Phụ lục 3: CƠNG TÁC ĐỐI NGOẠI QUỐC PHỊNG NĂM 2018 I ĐỒN VÀO TT 01 S TÊN ĐỒN ( Đồn Học viện Bộ Tư lệnh Hiến binh Campuchia tham quan địa danh lịch sử đường tìm đường cứu nước Thủ tướng Campuchia Hunsen Đoàn Bộ Tư lệnh Hiến binh; Bộ huy Hiến binh tỉnh Kratie, Mondulkiri; TKQS 02 tỉnh Kratie, Mondulkiri, Tbong Khmum, Kongpongthom chúc Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 03 04 Đoàn huyện Snuol, tỉnh Kratie dự liên hoan tất niên chúc Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017 Ban CHQS huyện Lộc Ninh Đoàn TKQS tỉnh Kratie, Mondulkiri, Tbong Khmum, Kongpongthom chúc Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017 05 Đoàn tỉnh Kongpongthom giao lưu với Bộ CHQS tỉnh nghỉ dưỡng Đà Lạt 06 Đồn tỉnh Mondulkiri gửi cơng văn xin xin hỗ trợ kinh phí xây dựng doanh trại 07 08 09 10 11 12 13 Đoàn Bộ Quốc phòng Campuchia khảo sát thực địa phục vụ nhiệm vụ đối ngoại đặc biệt Đoàn tỉnh Mondulkiri qua làm việc với Ban CHQS huyện Bù Đốp thăm Bộ CHQS tỉnh Cùng UBND tỉnh tiếp đón đồn cán tỉnh Kongpongthom qua học tập kinh nghiệm Đồn Bộ Quốc phòng Campuchia khảo sát thực địa phục vụ nhiệm vụ đối ngoại đặc biệt Đồn Bộ Quốc phòng Campuchia khảo sát thực địa phục vụ nhiệm vụ đối ngoại đặc biệt Cùng UBND tỉnh Bộ Quốc phòng tiếp đón đồn Thủ tướng Hun Sen thăm Việt Nam Đoàn CKQS huyện Snoul sang dự Hội nghị giao ban, trao đổi tình hình định kỳ với Ban CHQS huyện Lộc Ninh 103 TT 14 15 16 17 S TÊN ĐỒN ( Đồn công tác TKQS tỉnh Kratie sang thống nội dung ký kết nghĩa Đoàn đại biểu tỉnh Kongpongthom, tỉnh Kratie sang dự giao lưu sỹ quan trẻ, ký kết nghĩa, sơ kết Đề án 1237 Đoàn cán Quân đội Hoàng gia Campuchia tham quan địa điểm lịch sử tìm đường đấu tranh lật đổ chế độ diệt chủng Pơn Pốt Thủ tướng Hun Sen Đồn cán Tiểu khu Quân tỉnh Mondulkiri sang thống ký kết hợp tác với Bộ CHQS tỉnh II ĐỒN RA TT 01 S TÊN ĐỒN ( Đồn cán đưa Đội K72 qua thực nhiệm vụ tìm kiếm, cất bốc hài cốt liệt sỹ 02 Đoàn cán Ban CHQS thị xã Bình Long chúc Tết cholchnamthmay Snuol 03 Đoàn cán Ban CHQS huyện Lộc Ninh chúc Tết cholchnamthmay Snuol 04 Đoàn cán thăm, chúc Tết Cholchnamthmay tỉnh Kratie 05 Đoàn cán thăm, chúc Tết Cholchnamthmay tỉnh Mondulkiri 06 Đoàn cán thăm, chúc Tết Cholchnamthmay tỉnh Kongpongthom, Kongpongcham 07 Đoàn cán thăm, chúc Tết Cholchnamthmay Tbong Khmum 08 Đoàn cán dự giao ban 06 tháng đầu năm Kratie 09 Đoàn cán dự Bàn giao hài cốt liệt sĩ 104 TT S TÊN ĐỒN ( 10 Đồn cán khám, cấp thuốc miễn phí 11 Cùng đồn UBND tỉnh sang chúc mừng Đảng Nhân dân Campuchia 12 Cùng đồn UBND huyện Bù Gia Mập dự trao đổi tình hình 13 14 15 Đồn cơng tác Bộ CHQS tỉnh sang dự bế giảng lớp tập huấn nghiệp vụ biên phòng Đồn cơng tác Bộ CHQS tỉnh sang thống nội dung ký kết nghĩa Đồn cơng tác Bộ CHQS tỉnh viếng đám tang mẹ Phó CHT TKQS Kratie 16 Đồn cơng tác Bộ CHQS tỉnh đón đại biểu sang dự Hội nghị ký kết, kết nghĩa 17 Đoàn y, bác sỹ Bộ CHQS tỉnh tham gia hoạt động từ thiện 18 Cùng BCĐ 1237 tỉnh dự ký kết biên hợp tác tìm kiếm hài cốt liệt sỹ 19 Tiễn Đội K72 lên đường làm nhiệm vụ Campuchia 20 Đội K72 lên đường làm nhiệm vụ Campuchia 21 Cùng đoàn UBND huyện Bù Gia Mập dự trao đổi tình hình 105 106 ... LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN HIỆN NAY 1.1 Hệ thống trị cấp tỉnh đặc điểm hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước 1.1.1 Quan niệm hệ thống trị. .. tế, phát triển tồn diện Hệ thống trị cấp tỉnh có vai trò quan trọng công tác đối ngoại nhân dân Bởi vì, đối ngoại nhân dân ba trụ cột công tác đối ngoại, đối ngoại nhân dân đặt lãnh đạo Đảng,... yếu phát huy vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước cơng tác đối ngoại nhân dân Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Vai trò HTCT cấp tỉnh Bình Phước công tác đối ngoại nhân dân * Phạm

Ngày đăng: 05/01/2019, 07:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • 1.1. Hệ thống chính trị cấp tỉnh và đặc điểm hệ thống chính trị cấp tỉnh Bình Phước hiện nay

  • 1.1.1. Quan niệm về hệ thống chính trị

  • Trong quá trình hoạt động nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn phong trào cộng sản và công nhân quốc tế thông qua các bài nói, bài viết của mình C.Mác, Ph.Ăngghen đã đề cập đến các thuật ngữ có liên quan đến HTCT như: Hình thức chính trị, thiết chế chính trị, cơ cấu chính trị, thể chế xã hội và chính trị, cơ cấu nhà nước dân chủ, chuyên chính vô sản, Nhà nước chuyên chính vô sản, công xã...Các ông khẳng định: “Nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” [18, Tr.456].

  • V.I.Lênin là người kế thừa, bổ xung, phát triển và cụ thể hóa hơn nữa quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen đưa ra quan niệm về: “Hệ thống chuyên chính vô sản”, Nhà nước chuyên chính vô sản “...quản lý nhà nước trong thời kỳ chuyên chính vô sản phải chiến thắng giai cấp tư sản trong các lĩnh vực...có tính chất toàn dân” [16, Tr.230]. Thực tiễn xây dựng CNXH cho thấy, ngoài công đoàn ra, trong xã hội còn xuất hiện một loạt tổ chức chính trị - xã hội khác của nhân dân như các tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản, phụ nữ, nông dân, tri thức... Các tổ chức đó cũng có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện những nhiệm vụ của chuyên chính vô sản.

  • Từ những năm 80 (thế kỷ XX) thuật ngữ HTCT bắt đầu được sử dụng ở Liên Xô và sau đó là ở các nước XHCN trên cơ sở đổi mới tư duy và dần phát triển tư duy lý luận. Khái niệm HTCT phát triển và thay thế khái niệm hệ thống chuyên chính vô sản. Hệ thống chính trị là một tổng thể các thiết chế chính trị hợp pháp của một chế độ xã hội nhất định cùng mối quan hệ qua lại và cơ chế vận hành của chúng nhằm bảo đảm thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp thống trị và thúc đẩy sự phát triển xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp đó. Hệ thống chính trị bao gồm toàn bộ các tổ chức chính trị, được lập ra để thực hiện quyền lực chung của xã hội - quyền lực chính trị.

  • Hệ thống chính trị cấp tỉnh là cấp thứ hai trong HTCT ở nước ta, (cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp cơ sở) bao gồm: Tổ chức đảng (Đảng bộ), tổ chức chính quyền và các đoàn thể chính trị - xã hội được tổ chức chặt chẽ và gắn bó hữu cơ với nhau, bảo đảm hoạt động theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.

  • 1.1.2. Đặc điểm hệ thống chính trị cấp tỉnh Bình Phước hiện nay

  • Đặc điểm công tác đối ngoại nhân dân của Việt Nam. Công tác đối ngoại nhân dân hiện nay của Việt Nam có những đặc điểm nổi bật sau:

  • Công tác đối ngoại nhân dân Việt Nam được thực hiện dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự quản lý chặt chẽ thống nhất của Nhà nước. Đảng và Nhà nước kịp thời ban hành những văn bản chỉ đạo phù hợp với thực tiễn hoạt động. Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đối ngoại nhân dân được thể hiện rõ nét trên các phương diện: Từ ban hành những văn bản chỉ đạo hoạt động đối ngoại nói chung, đến các chỉ thị về hoàn thiện cơ cấu tổ chức các cơ quan chuyên trách đối ngoại nhân dân (Chỉ thị số 27, Chỉ thị số 28) về từng nội dung, lĩnh vực hoạt động (Chỉ thị số19, Chỉ thị số 36…). Đảng luôn có sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời phù hợp với thực tiễn hoạt động. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự quản lý chặt chẽ và thống nhất của Nhà nước đã định hướng hiệu quả cho công tác đối ngoại nhân dân và giúp khẳng định vị trí, vai trò cũng như những thành tựu đạt được của công tác đối ngoại nhân dân thời gian qua và những năm tới.

  • Hoạt động đối ngoại nhân dân được thực hiện bởi lực lượng đa dạng. Lực lượng chủ chốt thực hiện các hoạt động đối ngoại nhân dân là Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam với vai trò đầu mối. Cùng với Liên hiệp là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng các tổ chức chính trị - xã hội (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân). Quan hệ và hoạt động đối ngoại nhân dân không chỉ tập trung hoặc thông qua các tổ chức, cơ quan trung ương mà còn trực tiếp đến các địa phương, thậm chí đến tận cơ sở. Bên cạnh các tổ chức chính trị - xã hội, nhiều tổ chức nghề nghiệp đã ra đời và tích cực tham gia công tác đối ngoại nhân dân. Nhờ đó, Việt Nam không chỉ giữ vững và củng cố các mối quan hệ với bạn bè truyền thống mà còn có thêm nhiều đối tác mới, tranh thủ được nhiều nguồn viện trợ cho sự nghiệp phát triển đất nước, mở rộng phạm vi ảnh hưởng của đối ngoại nhân dân.

  • Hoạt động đối ngoại nhân dân có nội dung và hình thức phong phú, liên tục đổi mới. Trong thời gian qua, đặc biệt là những năm đầu thế kỷ XXI, số lượng hoạt động đối ngoại nhân dân tăng nhanh, với các hình thức phong phú, đa dạng. Bên cạnh lĩnh vực chủ đạo là hòa bình, đoàn kết, hữu nghị truyền thống, Việt Nam đã mở rộng các hoạt động hợp tác trên các lĩnh vực phát triển nhân đạo, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh, thiên tai, các vấn đề xã hội, văn hóa, kinh tế, dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, đấu tranh dư luận, vì nạn nhân chất độc Da cam/Đi-ô-xin… Các hoạt động trao đổi, hợp tác đều lồng ghép nhiều nội dung, nhiều mục tiêu, phát huy hiệu quả quan hệ đối ngoại nhân dân. Để tăng cường sức lan tỏa cho các hoạt động đối ngoại nhân dân, công tác thông tin đối ngoại được đẩy mạnh với các kênh thông tin quốc tế, các website bằng tiếng Anh, các hợp tác quốc tế trong lĩnh vực truyền thông… được đầu tư, nâng cấp cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh các hoạt động hữu nghị mang tính giao lưu truyền thống, hoạt động đối ngoại nhân dân đã chú trọng gắn với thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, du lịch, khoa học, công nghệ, văn hóa, giáo dục… Với nội dung phong phú, hình thức phù hợp, nhiều hoạt động đối ngoại nhân dân hiệu quả đã hỗ trợ đắc lực cho ngoại giao Nhà nước, đóng góp thiết thực cho việc nâng cao uy tín và ảnh hưởng quốc tế của Việt Nam.

  • Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam quán triệt phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa với các đối tác quan hệ. Hoạt động đối ngoại nhân dân hướng đến chính phủ, các tổ chức quốc tế, quốc gia, nhất là công chúng quốc tế. Cùng với việc củng cố quan hệ với các tổ chức dân chủ và tiến bộ, các tổ chức bạn bè truyền thống, các tổ chức nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác mới với nhiều tổ chức nhân dân, tổ chức phi chính phủ (quốc gia và quốc tế) và các tổ chức quốc tế mới, mở rộng đáng kể địa bàn hoạt động. Công tác vận động viện trợ, quản lý và sử dụng hiệu quả viện trợ từ các tổ chức phi chính phủ được tăng cường và phát huy có hiệu quả. Cùng với các hoạt động đối ngoại nhân dân song phương với bạn bè truyền thống như các nước láng giềng, các nước ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc… Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động sang các nước ở các khu vực địa lý khác như Châu Phi, Châu Mỹ… với vai trò tích cực của 52 Hội hữu nghị song phương, 02 tổ chức hữu nghị và hợp tác khu vực.

  • Hợp tác đa phương với nhiều hoạt động có hiệu quả cao, chú trọng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối tác, đặc biệt là mở rộng hợp tác với các tổ chức cánh tả, tiến bộ, các mạng lưới và phong trào nhân dân, khôi phục và duy trì quan hệ với các tổ chức bạn bè truyền thống, phối hợp và hỗ trợ kênh ngoại giao Nhà nước trong một số thiết chế hợp tác đa phương quan trọng (Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam được chấp thuận quy chế tư vấn phi chính phủ tại Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC) của Liên hợp quốc, tham gia và tổ chức các hoạt động có hiệu quả tại Diễn đàn Xã hội thế giới, Diễn đàn Nhân dân Á - Âu, Diễn đàn Nhân dân ASEAN… đăng cai tổ chức các sự kiện quốc tế…). Các hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần mở rộng quan hệ đối tác và có phối hợp, hỗ trợ kênh ngoại giao nhà nước, thúc đẩy và bảo vệ lợi ích quốc gia.

  • 1.2.2. Quan niệm về công tác đối ngoại nhân dân ở tỉnh Bình Phước hiện nay

  • Từ cách tiến cận trên đây, tác giả quan niệm đối ngoại nhân dân của tỉnh Bình Phước hiện nay là hoạt động đối ngoại do các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể nhân dân các cấp trong Tỉnh thực hiện dưới sự lãnh đạo của tổ chức đảng, sự quản lý thống nhất của chính quyền trên cơ sở quan điểm, đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, pháp luật Nhà nước và pháp luật Quốc tế, góp phần tăng cường quan hệ đoàn kết, hữu nghị hợp tác và phát triển với các tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể nhân dân...các nước trong khu vực và thế giới, góp phần giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng bảo vệ và phát triển đất nước.

  • Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X đã chỉ rõ: Nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại; củng cố quan hệ với các tỉnh giáp biên, đưa các mối quan hệ hợp tác đi vào chiều sâu góp phần phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh. Chương trình hành động của Tỉnh ủy thực hiện nghị quyết Đại hội XII của Đảng cũng đã xác định 5 nhiệm vụ trọng tâm trong công tác đối ngoại. Trong đó, cần tập trung đẩy mạnh các hoạt động đầu tư, thương mại và du lịch trên tuyến đường bộ quốc tế của tỉnh Bình Phước với các tỉnh biên giới Campuchia, Lào. Tổ chức các hoạt động kỷ niệm năm hữu nghị, các sự kiện chính trị, xã hội với các tỉnh giáp biên thuộc Vương quốc Campuchia và các tỉnh kết nghĩa thuộc Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào; nâng cao chất lượng hoạt động của các hội hữu nghị.

  • Nội dung công tác đối ngoại nhân dân của hệ thống chính trị cấp tỉnh Bình Phước hiện nay:

  • Năm là, nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, triển khai thực hiện có hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân. Thời gian qua, HTCT tỉnh mà trực tiếp là Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Sở Thông tin và Truyền thông đã thường xuyên chỉ đạo, định hướng công tác tuyên truyền cho các cơ quan báo chí của Tỉnh tại các cuộc họp định hướng, giao ban báo chí và cung cấp thông tin cho báo chí hàng tháng. Kết quả: Báo Bình Phước có 95 tin, bài; Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh có 88 tin, bài phản ánh về các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo tỉnh; phổ biến kịp thời các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đối ngoại, những thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung và Bình Phước nói riêng; thông tin về các hoạt động xúc tiến đầu tư giữa tỉnh Bình Phước với các đối tác nước ngoài đến tìm hiểu, đầu tư tại Tỉnh.

  • Một là, hệ thống chính trị cấp tỉnh Bình Phước trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác đối ngoại nhân dân theo chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước. Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác đối ngoại nhân dân theo chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của tỉnh phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước có vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức, giác ngộ chính trị và tinh thần cách mạng cho nhân dân; làm cho nhân dân có nhận thức và hành động đúng với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Công tác đối ngoại nhân dân là một nội dung quan trọng trong đường lối đối ngoại chung nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đây cũng là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan