Công nghệ sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống từ đậu nành... Công nghệ sản xuất các sản phẩm truyền thống, trường ĐH Nha Trang 2.. Nguyễn Thị Hiền 2006, Công nghệ sản xuất mì chí
Trang 2NỘI DUNG MÔN HỌC
Chg1 Những vấn đề lý thuyết cơ bản về quá trình
lên men
Chg2 Công nghệ sản xuất các sản phẩm lên men
truyền thống từ đậu nành
Trang 3NỘI DUNG MÔN HỌC
Chg4 Công nghệ chế biến thạch dừa (naka-deco)
Chg5 Lên men axit hữu cơ và kỹ thuật sản xuất các
sản phẩm lên men đặc trưng
Chg6 Công nghệ sản xuất rượu truyền thống
Trang 4Yêu cầu môn học
- 2 bài kiểm tra định kỳ
- Hình thức thi: vấn đáp
- Tham gia đầy đủ các tiết học (tối thiểu 80% số tiết
học trên lớp)
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Công nghệ sản xuất các sản phẩm truyền thống, trường ĐH Nha Trang
2 Nguyễn Thị Hiền (2006), Công nghệ sản xuất mì chính và các sản phẩm lên men cổ truyền NXB KHKT
5 Nguyễn Đức Lượng (2010), Giáo trình công nghệ lên men, NXB giáo dục.
Trang 6GIỚI THIỆU MỘT SỐ SP LÊN MEN TRUYỀN
THỐNG
Trang 8Chương 1 Những vấn đề lý thuyết
cơ bản về quá trình lên men
Trang 9Con đường EMP EmbDen- Meyerhof- Parnas
PTTQ EMP:
Glucozơ + 2 NAD+ + 2 ADP + 2 Pi →
2 pyruvate + 2 NADH + 2 H+ + 2 ATP
Trang 10Từ pyruvat theo các đường hướng khác
Chu trình Krep
(Kị khí)
Trang 11Lên men rượu (nấm men)
Trang 12Chu trình PP
Phương trình tổng quát : Glucoza 6-P + 2 NADP + + H 2 O →
ribuloza 5-P + 2 NADPH + 2 H+ + CO 2
Trang 13Điều hòa bằng chuyển hóa năng lượng tế bào
ATP ADP + H3PO4
Q-nhiệt cung cấp cho hoạt động của cơ thể
Trang 14Điều hòa bằng cấu trúc tế bào
Hiệu ứng Paster
Glucoza Fructoza 1-6 di
ATP
O (P) CH3- C- COOH CO2+ H2O
Trang 15Câu hỏi ôn tập chương 1
Câu 1 LM là gi? Phân loại quá trình LM và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình LM ?
Câu 2 Trình bày cơ chế điều hoà quá trình LM một giai đoạn phản ứng enzyme?
Câu 3 Trình bày cơ chế điều hoà quá trình LM nhiều giai đoạn phản ứng enzyme (nuôi ngược và chậm nhất)
Trang 16? KiÓm tra bµi cò
Bản chất của quá trình lên men trong SX các SP lên men
truyền thống?
Trang 17Tempeh
Trang 18Rhizopus oligosporus
Trang 19Câu hỏi ôn tập chương 2
Câu 1 Vai trò của nấm mốc lên men thực phẩm , VD SP lên men truyền thống ở VN?
Câu 2 Vai trò và ứng dụng của VK tronng SX SP lên
men truyền thống?
Trang 20Chương2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN TRUYỀN THỐNG TỪ ĐẬU NÀNH
Trang 212.1 Thành phần hóa học của hạt đậu nành
Hạt đậu nành
Glycine max
Trang 22Hạt đậu nành
Trang 23? KiÓm tra bµi cò
Em hãy nêu tóm tắt giá trị dinh dưỡng hạt đậu nành và
kể tên một số SP chế biến từ
đậu nành?
Trang 25Nếp cái hoa vàng
Trang 26Thành phần hóa học của gạo nếp
Trang 27Gạo tẻ
Trang 28Thành phần hóa học của gạo tẻ, bắp
Thành phần
Hàm lượng (%) Gạo tẻ Bắp hạt Bắp mảnh
Gluxit 77,55 72 78,9
Protein 7,35 9 8,5
Lipit 0,52 4,8 0,8
Trang 29Vi sinh vật trong sản xuất tương
Trang 30Vi sinh vật trong sản xuất tương
Aspergillus oryzae
Trang 31Hình thái và khuẩn lạc 2 loài
Aspergillus oryzae Aspergillus flavus
Trang 32Điều kiện sinh trưởng A.oryzae
Aspergillus oryzae
Trang 33Video CB tương Bần Yên Nhân
Trang 34Quy trình sản xuất tương truyền thống
Đậu nành Gạo: nếp, tẻ
Trang 35SX tương
Trang 36Yêu cầu kỹ thuật ủ nấm mốc
- Gạo: Bổ sung nước 30% (2 ngày)
- Bắp: Bổ sung nước 20% (4 ngày)
- Nước dùng có NaCl 2%
- Sau 6-8 h nhiệt độ khối ủ 50-60 0 C
Trang 37Yêu cầu kỹ thuật ngả tương
- Nấm mốc ủ hoặc NL đường hóa: 10 phần
Trang 38Trộn giống Nuôi mốc
Gạo: nếp, tẻ
Hấp chín Ngâm nước 8-12h
Để nguội
Thủy phân Ngả tương
Để chín 5-10 ngày
Đậu nành
Xử lý Rửa
Để ráo (1h)
Sấy
(180-200 0 C)
45-60 phút Nghiền bột
Thủy phân nước đậu
Trang 392.3 Công nghệ sản xuất chao
Trang 40CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT CHAO
Trang 41Chao (Sufu) Len men
Đậu phụ
Trang 42Giá trị dinh dưỡng của chao
• Cung cấp acid amin: tăng độ hấp thu thức ăn
• Cung cấp vitamin B12: sự thiếu sẽ gây ra những rối loạn về thần kinh, thiếu máu, kém trí nhớ
Loại Năng
lượn
g (cal)
Protein (g) Chất béo
(g)
Carbo hydra
Trang 43Vi deo sản xuất
đậu phụ
Trang 44Cơ chế CN sản xuất chao :
Do hệ enzyme protease, lipase có trong vi sinh vật xúc tác quá trình thủy phân:
- Protid peptid, axit amin
- Lipit axid béo
Các hợp chất este thơm giúp chao
có vị đặc trưng
Trang 45VSV trong SX chao
Actinomucor
elegans
Stolons: khuẩn ngang
Rhizoid : khuẩn căn
Gần họ Mucor và
Rhizopus
Trang 48Quy trình sản xuất chao
Đậu nành Ngâm Rượu, NaCl
Trang 50- Hàm lượng nước: 68-72%
- pH 6 - 6,5
Yêu cầu bánh đậu làm chao
Trang 51Nuôi mốc chao
Trang 52 Mục đích:
- Là giai đoạn quan trọng nhất.
- Sinh tổng hợp hệ enzyme cho giai đoạn lên men.
Trang 53 Phương pháp thực hiện
Bánh đậu → cắt khối (4x4x2cm) → xử lý nhiệt → cấy trực tiếp bào tử mốc chao
(0,5kg bào tử / 100kg bánh đậu) → nuôi ở nhiệt độ 28- 30oC khoảng 36-42h
φ: 90-95%
Trang 54Ướp muối /ngâm
dd rượu muối
Trang 55 Mục đích:
- Ngừng sự phát triển của nấm mốc
Trang 56Cho vào thiết bị lên men
Trang 57Lên men và chế biến
Trang 58protein thành các acid amin, lipid và các ester thơm, tạo thành các
sản phẩm và hương vị đặc trưng
cho chao.
Trang 59• Hương vị chao do 4 nhóm chính tạo nên:
- các acid amin và NH3
- các sản phẩm thủy phân protein
- các acid béo
- methylacetone
Trang 61 Phương pháp thực hiện:
+ Xếp lần lượt từng lớp đậu và hỗn hợp áo ngoài vào ang đến 80% thể tích ang, sau đó cho vào dd NaCl
20%.
Trang 62Yêu cầu thành
phẩm:
Miếng chao còn
nguyên, bề mặt nhẵn mịn, có màu vàng ngà đặc trưng
Nước chao không quá đục
Chao có mùi chua đặc trưng, có vị béo, thơm, không đắng hay
có mùi khó chịu.
Trang 63Một số hiện tượng hư hỏng
của chao
Trang 64Chao bị đắng
• Mốc cằn cỗi enzym không đủ mạnh 1
phần protein chuyển hóa thành các peptid
• Vi khuẩn gây đắng ức chế hoạt động protease bánh đậu Lên men có màng nhớt, mùi khó chịu
Trang 65gây vị hơi đắng như măng tre
Trang 66Chao có mùi khó chịu
Mùi mắm tôm
độ thủy phân quá yếu hoặc quá mạnh
Đậu phụ có độ ẩm quá cao bánh đậu
dễ nhiễm khuẩn mốc không phát
triển được
Trang 67Các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng chao
Ảnh hưởng của muối
Ảnh hưởng của sự thủy phân Ảnh hưởng của các phương pháp bảo quản
Ảnh hưởng của các peptide
Trang 68● Ảnh hưởng của muối:
Trang 69● Ảnh hưởng của sự thủy phân:
enzyme do nấm mốc tiết ra phân hủy các chất nền tạo mùi vị êm dịu, đặc
trưng cho chao.
- Protease của nấm mốc thủy phân
protein đậu nành thành các peptid và acid amin.
- Lipid bị thủy phân tạo acid béo, việc
bổ sung rượu sẽ tạo ester giúp tạo
hương.
Trang 70● Ảnh hưởng của các phương pháp bảo quản:
Các cách bảo quản thông thường như sử dụng cồn sẽ tạo vị gắt cho sản phẩm và ngâm đậu tạo vị quá mặn.
● Ảnh hưởng của các peptid:
- Các enzyme chống oxy hóa và tăng huyết áp
trong chao: hoạt tính khá cao Do chao chứa
nhiều peptid có khối lượng phân tử khoảng 10
kDa.
Trang 71The end!