1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về koji và ứng dụng koji trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống

19 788 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Tìm hiểu về koji và ứng dụng koji trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống... Koji là một trong những thành phần quan trọng nhất được coi là giống khởi động để sản xuất một số t

Trang 1

Tìm hiểu về koji và ứng dụng koji trong sản xuất các sản phẩm lên

men truyền thống

Trang 2

Koji là một trong những thành phần quan trọng nhất được coi là giống khởi động để sản xuất một số thực phẩm lên men truyền thống của Nhật Bản

Koji có chứa một hệ các enzyme thủy phân được tạo thành trong nấm mốc sinh trưởng trên các cơ chất chứa tinh bột

Koji được nuôi cấy từ hạt gạo, đậu nành, hạt lúa mì, hoặc đậu tương Đó là một thành phần quan trọng trong việc sản xuất của các loại thực phẩm truyền thống của Nhật Bản lên men như sake, miso và shoyu

KOJI LÀ GÌ?

Trang 3

PHÂN LOẠI KOJI

Koji được phân loại với 3 dạng màu sắc khác nhau:

- Kuro (màu đen)

- Shiro (màu trắng)

- Kiroi (màu vàng)

Sự khác nhau của koji không chỉ mang lại một

sự khác biệt về màu sắc, mà còn mang đặc tính riêng biệt về hình dạng, các hương vị và mùi thơm của mỗi sản phẩm sản xuất.

Trang 4

Koji vàng (kiroi - koji)

Koji vàng (kiroi) đã tồn tại ở Nhật

Bản nhiều năm.

Kiroi-koji rất nhạy cảm với nhiệt

độ và thích hợp với khí hậu lạnh

Kiroi-koji hiếm khi được sử dụng.

Một loạt các nguyên vật liệu có

thể được sử dụng kết hợp với

Kiroi-koji: gạo (kome), khoai lang (imo),

lúa mạch (mugi) Shochu sản xuất với kiiroi-koji thường có màu sắc đẹp và mùi trái cây

Trang 5

Koji đen (kuro - koji)

Kuro - koji có nguồn gốc ở Okinawa

để sản xuất rượu Awamori, ngày nay nó vẫn được sử dụng hầu hết để sản xuất Awamori

Kuro-koji bền hơn koji Kiroi màu

vàng, phù hợp với khí hậu cận nhiệt đới

Năm 1985, Masaki Yamamoto phát

triển NK- koji , loại này giúp sản phẩm tạo ra ngon miệng hơn kuro-koji.

Khoai lang (imo) shochu

và Awamori là phổ biến nhất là sản xuất với kuro-koji.

Trang 6

Koji trắng (shiro)

Shiro koji được phát hiện vào

năm 1923 khi Genichiro Kawachi

(người đã giới thiệu kuro-koji ) chứng kiến một sự biến đổi trong kuro-koji.

Shiro-koji thay thế kuro-koji để

ngăn chặn các điều kiện vệ sinh

khủng khiếp gây ra bởi kuro-koji Một số lợi ích từ việc sử dụng

shiro-koji: độ bền, dễ dàng phổ biến rộng

rãi và đẩy mạnh quá trình đường

hóa Shiro-koji shochu có đặc điểm là

dễ uống, nhẹ và sạch

Trang 7

Koji là một bào tử nấm Nó thường được sản xuất bằng gạo, kiều mạch (soba), khoai lang (imo), hoặc lúa mạch (mugi)

Quá trình tạo ra koji có thể mất 40 - 50 giờ và có bốn bước

cơ bản:

- Rửa, ngâm: phân loại xử lí tạp chất và làm sạch nguyên liệu.

- Hấp: làm mềm vật liệu, koji nấm mốc phát triển dễ dàng.

- Koji được pha trộn đều, sau đó được bọc trong vải và đặt

vào phòng.

- Kết thúc quá trình làm koji, các khay chứa vật liệu lấy ra khỏi phòng và làm mát ở nhiệt độ phòng.

SẢN XUẤT KOJI

Trang 8

Khay koji

Ủ mốc

Mốc koji

Trang 9

Sản xuất koji từ đậu nành

Đậu nành Rửa Ngâm Rút nước Nấu (Hấp) Làm nguội Phối trộn

Ủ mốc

Bổ sung muối

Koji đậu nành

Mốc khởi đầu

(A oryzae) Muối

Nước

Tạp chất Nước

Trang 10

- Xử lí: đậu nành được phân loại để loại bỏ tạp chất…

- Ngâm: làm mềm hạt đậu, giảm bớt mùi hăng của đậu nành.

- Nấu (hấp chín) : biến tính protein - khử hoạt tính chất ức chế và hemagglutinin.

- Làm nguội: tạo cho đậu nành có nhiệt độ thích hợp để nấm mốc phát triển.

- Phối trộn: tạo điều kiện cho mốc tiếp xúc đều với nguyên liệu.

Trang 11

- Ủ mốc

 Ủ mốc koji để sản xuất amylase và protease

để thủy phân nguyên liệu thô.

 Ủ mốc koji cho sự sản xuất cơ chất thúc đẩy

sự phát triển của vi sinh vật chịu muối và để sinh ra các hợp chất tạo hương vị.

 Cho sợi nấm xâm nhập vào cấu trúc nguyên liệu và phá vỡ cấu trúc cho enzyme hoạt động.

 Khử các mùi khó chịu từ nguyên liệu.

- Bổ sung muối: ức chế sự phát nhiệt và hạn chế mùi mốc.

Trang 12

Chế

biến

tương

Miso

ỨNG DỤNG CỦA KOJI

Trang 13

Sản xuất rượu shochu

Trang 14

Sản xuất rượu sake

Trang 15

Ứng dụng Koji trong chế biến Shoyu

Trang 16

THÀNH VIÊN

Nguyễn Thị Thu Hồng Nguyễn Chánh Huân Lâm Ngọc Hùng

Nguyễn Xuân Hùng Trần Văn Hùng

Đoàn Minh Diệu Hương Nguyễn Thị Hương

Trang 17

Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Lân Dũng (1975), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập 1, Nhà xuất bản khoa học

và kĩ thuật.

2 Nguyễn Hữu Huân (2009), Tuyển chọn, nuôi cấy chủng Aspergillus oryzae sinh tổng hợp endo-β-1,4-glucanase, Trường Đại học Thái Nguyên

3 Thực phẩm lên men truyền thống - Nguyễn Đức Lượng, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM.

4 Công nghệ chế biến thực phẩm- Lê Văn Việt Mẫn ,NXB Đại học Quốc Gia TPHCM.

5 Tài liệu thực tế các bạn sinh viên khóa 42 tại nhà máy rượu Sake

Trang 18

Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Lân Dũng (1975), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

2 Nguyễn Hữu Huân (2009), Tuyển chọn, nuôi cấy chủng Aspergillus oryzae sinh tổng hợp endo-β-1,4-glucanase, Trường Đại học Thái Nguyên

3 Thực phẩm lên men truyền thống - Nguyễn Đức Lượng, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM.

4 Công nghệ chế biến thực phẩm- Lê Văn Việt Mẫn ,NXB Đại học Quốc Gia Tp.HCM.

Trang 19

CÁM ƠN CÔ VÀ

CÁC BẠN ĐÃ QUAN

TÂM THEO DÕI

Ngày đăng: 31/08/2014, 19:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lân Dũng (1975), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu vi sinh vật học tập 1, Nhà xuất bản khoa học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học "và kĩ thuật
Năm: 1975
2. Nguyễn Hữu Huân (2009), Tuyển chọn, nuôi cấy chủng Aspergillus oryzae sinh tổng hợp endo-β-1,4- glucanase, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: chủng Aspergillus oryzae sinh tổng hợp endo-β-1,4-
Tác giả: Nguyễn Hữu Huân
Năm: 2009
1. Nguyễn Lân Dũng (1975), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập 1, Nhà xuất bản
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản "khoa học và kỹ thuật
Năm: 1975
3. Thực phẩm lên men truyền thống - Nguyễn Đức Lượng, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM Khác
4. Công nghệ chế biến thực phẩm- Lê Văn Việt Mẫn ,NXB Đại học Quốc Gia TPHCM Khác
5. Tài liệu thực tế các bạn sinh viên khóa 42 tại nhà máy rượu Sake Khác
4. Công nghệ chế biến thực phẩm- Lê Văn Việt Mẫn ,NXB Đại học Quốc Gia Tp.HCM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w