1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế của cây quýt hồng ở huyện lai vung, tỉnh đồng tháp

72 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG PHÚ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY QUÝT HỒNG Ở HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành Mã số chuyên ngành : Kinh tế học : 60030101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Đức TP Hồ Chí Minh, năm 2015 Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức TÓM TẮT Đặc sản quýt hồng Lai Vung đƣợc vinh danh “Chứng nhận sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu năm 2014”, quýt hồng ăn đặc sản huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, có danh tiến lâu đời có giá trị kinh tế cao so với loại có múi khác Hiện khu vực Đồng sơng Cữu Long có huyện Lai Vung trồng đƣợc quýt hồng Trên sở điều tra chọn mẫu thuận tiện 190 hộ trồng quýt hồng xã nhƣ: Long Hậu, Tân Thành, Tân Phƣớc Vĩnh Thới huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, xã có diện tích đất trồng lớn huyện, có đặc điểm thổ nhƣỡng, khí hậu phù hợp để trồng quýt hồng tìm xác định yếu tố tác động đến suất hiệu kinh tế quýt hồng dựa số liệu điều tra về: Vốn, lƣợng phân bón hữu cơ, lƣợng phân bón vơ cơ, kinh nghiệm, diện tích đất canh tác, trình độ học vấn chủ hộ, tuổi chủ hộ số ngƣời hộ, tham gia hợp tác xã, tập huấn Nghiên cứu đƣợc sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả, mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến, hàm sản xuất Cobb-Douglas để đánh giá yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến suất, hiệu hộ trồng quýt Nghiên cứu cấp đƣợc chứng định lƣợng yếu tố tác động đến suất trồng quýt hộ nông dân huyện Lai Vung – Đồng Tháp Với biến đƣợc đƣa vào mơ hình bao gồm: vốn, phân vơ cơ, diện tích, học vấn Nghiên cứu cấp đƣợc chứng định lƣợng yếu tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận trồng quýt hộ nông dân huyện Lai Vung – Đồng Tháp Với biến đƣợc đƣa vào mơ hình bao gồm: vốn, phân vô cơ, học vấn Về mặt thực tiển, nghiên cứu giúp cho lãnh đạo ngành nông nghiệp thấy đƣợc khái quát mức độ ảnh hƣởng yếu tố đầu vào đến suất hiệu kinh tế từ đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm gia tăng suất hiệu kinh tế hộ dân trồng quýt Học viên: Lê Hồng Phú- ME4 Trang Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.6 Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Các lý thuyết liên quan 11 2.1.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất nông nghiệp .11 2.1.1.1 Khái niệm .11 2.1.1.2 Đặc điểm 12 2.1.2 Hiệu kinh tế nông nghiệp 12 2.1.3 Lý thuyết yếu tố đầu vào nông nghiệp .13 2.1.4 Các mơ hình lý thuyết thu nhập .15 2.1.5 Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tƣ ( RR- RATE OF RETURN) 16 2.1.5.1 Khái niệm, phân loại 16 2.1.5.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tƣ (RR – Rate Of Return) 18 2.2 Phân tích kinh tế sản xuất nông nghiệp 19 2.2.1 Phƣơng pháp hạch toán 19 2.2.2 Phƣơng pháp lập trình toán 20 2.2.3 Phƣơng pháp hàm sản xuất tân cổ điển 20 2.2.3.1 Khái niệm hàm sản xuất nông nghiệp .20 2.2.3.2 Định luật suất biên giảm dần 23 2.2.3.3 Hàm sản xuất Cobb – Douglas: 23 2.2.3.4 Ứng dụng đặc tính hàm sản xuất Cobb – Douglas 24 Học viên: Lê Hồng Phú- ME4 Trang Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức 2.3 Tổng quan nghiên cứu trƣớc 26 2.4 Đặc điểm tỉnh Đồng Tháp: .29 2.4.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Tháp .29 2.4.2 Đất nông nghiệp 31 2.5 Đặc điểm thực trạng trồng quýt hồng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp 31 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.5.2 Địa hình đặc điểm thổ nhƣỡng 32 2.5.2.1 Địa hình 32 2.5.2.2 Đặc điểm thổ nhƣỡng .32 2.5.3 Hiện trạng sản xuất số loại ăn 35 2.5.3.1 Diện tích 35 2.5.3.2 Phân bố diện tích ăn vùng 35 2.5.3.3 Sản lƣợng .37 2.5.3.4 Chất lƣợng sản phẩm .38 2.5.3.5 Giá trị sản xuất .38 2.5.4 Tổ chức sản xuất 40 2.5.5 Công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm 40 2.5.6 Tình hình bảo quản, sơ chế tiêu thụ .41 2.5.6.1 Tình hình bảo quản, sơ chế 41 2.5.6.2 Tình hình tiêu thụ 42 2.5.7 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức sản xuất ăn địa bàn huyện Lai Vung: 43 2.6 Đánh giá chung: .48 CHƢƠNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 50 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 50 3.2 Các giai đoạn thực thu thập liệu sơ cấp .51 3.3 Cách thức thu thập liệu .51 3.4 Qui trình sàng lọc xử lí liệu 51 3.5 Nguồn thu thập liệu .52 Học viên: Lê Hồng Phú- ME4 Trang Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức 3.6 Qui trình nghiên cứu 52 3.7 Mơ hình nghiên cứu 53 3.8 Giải thích biến kỳ vọng dấu mơ hình 54 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 4.1 Thống kê mô tả biến 58 4.1.1 Các yếu tố tác động đến suất quýt .60 4.1.2 Các yếu tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận 61 4.2 Kiểm định tƣợng phƣơng sai sai số không đổi 61 4.3 Kết hồi quy phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu có trọng số 62 4.4 Thảo luận kết hồi quy từ mơ hình bình qn tối thiểu có trọng số 63 4.4.1 Đối với mơ hình suất 63 4.4.2 Đối với mơ hình tỷ suất lợi nhuận 65 4.4.3 Kết luận chƣơng 66 4.4.3.1 Mơ hình suất 66 4.4.3.2 Mơ hình tỷ suất lợi nhuận .66 4.4.3.3 Giới hạn đề tài 66 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 68 5.2.1 Đối với trình độ học vấn 69 5.2.2 Đối với vốn sản xuất nông nghiệp 69 5.2.3 Đối với diện tích đất 70 5.2.4 Phân vô 70 Học viên: Lê Hồng Phú- ME4 Trang Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp…………………….30 Hình 2.2 Bản đồ đất huyện Lai Vung ….…………………………34 Hình 2.3 Diễn biến diện tích, sản lƣợng, giá trị sản xuất ăn chủ lực qua năm (2011-2013) huyện Lai Vung.…… …… …… ……………….…… 39 Hình 2.4 Nhãn hiệu hàng hóa “ Quýt hồng Lai Vung” ……… …41 Hình 2.5 Thu gom, tiêu thụ quýt hồng Lai Vung ………… ….42 Hình 2.6 Sơ đồ kênh tiêu thụ ăn huyện Lai Vung …… 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu diện tích, sản lƣợng số ăn huyện Lai Vung năm 2013 ………………………………………………………………….36 Bảng 2.2 Cơ cấu diện tích, sản lƣợng số ăn huyện Lai Vung năm 2013 …….……………………………………………………………36 Bảng 2.3 Diện tí ch và sản lƣợng ăn quả huyện Lai Vung giai đoạn 2008-2013 ….…………………………………………………………….37 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất số ăn huyện Lai Vung qua năm 2011-2013 ……………………………………………………………….39 Bảng 2.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu ăn Lai Vung 43 Bảng 3.1 Giải thích biến kỳ vọng dấu mơ hình… …54 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả biến …………………………….….58 Bảng 4.2 Bảng kết hồi quy mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến suất tỷ suất sinh lời hộ dân trồng quýt ……… ………………… 60 Bảng 4.3 Kết hồi quy ……………….……………………….61 Học viên: Lê Hồng Phú- ME4 Trang Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV: bảo vệ thực vật CAQ: Cây ăn ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GAP (Good Agricultural Practice): Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt HTX: Hợp tác xã IPM (Integrated Pest Management): Quản lý dịch hại tổng hợp NN & PTNT: Nông Nghiệp Phát triển nông thôn SX: sản xuất THT: Tổ hợp tác UBND: Ủy Ban Nhân Dân VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices): Quy trình thực hành sản xuất tốt cho rau, an toàn Việt Nam Học viên: Lê Hồng Phú- ME4 Trang Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Tại lễ “Tôn vinh sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu năm 2014” Trung ƣơng Hội Nông dân Việt Nam phối hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thƣơng tổ chức có 145 sản phẩm nơng nghiệp đƣợc tơn vinh, đặc sản quýt hồng Lai Vung đƣợc vinh danh “Chứng nhận sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu năm 2014” Năm 2013, 2014 sản phẩm quýt hồng Lai Vung ln đƣợc quan chức có thẩm quyền chứng nhận chất lƣợng, có tính xã hội cao, thân thiện mội trƣờng, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm mang tính phát triển bền vững Đặc biệt, sản phẩm đặc sản quýt hồng Lai Vung đƣợc công nhận sản phẩm chiếm thị phần lớn thị trƣờng nƣớc, vào ngày lễ, Tết Vì lợi quýt hồng chín dịp tết nguyên đán, màu sắc trái đẹp chất lƣợng ngon, đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ tỉnh ĐBSCL, TP.HCM … nói chung tiềm quýt hồng lớn Qt hồng Lai Vung đƣợc “Tơn vinh sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu” không cầu nối gắn kết sản phẩm “4 nhà” (Nhà nông, Nhà nƣớc, Nhà khoa học, Doanh nghiệp) với ngƣời tiêu dùng mà tiếp thêm nguồn động lực cho nhà vƣờn đầu tƣ phát triển sản phẩm quýt hồng Lai Vung theo hƣớng đại Quýt hồng ăn đặc sản huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, có danh tiến lâu đời có giá trị kinh tế cao so với loại có múi khác Hiện khu vực ĐBSCL có huyện Lai Vung trồng quýt hồng nhiều với diện tích 1.176 quýt hồng trồng Lai Vung có màu sắc đẹp hƣơng vị đậm đà nơi khác Tại huyện Lai Vung tất xã trồng đƣợc quýt hồng mà có xã Long Hậu, Tân Thành, Tân phƣớc phần xã Vĩnh Thới trồng đƣợc loại này, Học viên: Lê Hồng Phú- ME4 Trang Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức có giá trị kinh tế cao nên đời sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, mặt nông thôn thay đổi rõ rệt Quýt hồng Lai Vung không tiếng chất lƣợng, màu sắc mà có giá trị hiệu kinh tế lớn, sản lƣợng trung bình hàng năm khoảng 35.000-40.000 (giá trị tƣơng đƣơng 280tỷ đồng) ăn chủ lực huyện Lai Vung, nhà vƣờn áp dụng biện pháp kỹ thuật nhƣ IPM, GAP để sản xuất hàng hóa chất lƣợng cao phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời nguồn thu nhập quan trọng nhà vƣờn huyện Để trồng quýt hồng đạt suất cao, hiệu việc nghiên cứu tác động yếu tố đầu vào, trang bị kiến thức nông nghiệp cho hộ nông dân, cung cấp vốn đầu tƣ cho hộ trồng quýt hồng quan trọng Trong năm gần giá phân bón, nhân cơng tăng lên cao, đồng thời giá đầu qt hồng ln biến động thu nhập hộ trồng quýt hồng khó mà đảm bảo, tính tốn khơng kỹ bị thua lỗ, dẫn đến vƣờn quýt hồng không đƣợc đầu tƣ chăm sóc, chí phải chặt bỏ để trồng khác Nghiên cứu mang lại số ý nghĩa lý thuyết thực tiễn cho ngƣời làm công tác quản lý ngành nông nghiệp huyện Lai Vung hộ trồng quýt hồng Đồng thời làm sở để tỉnh có qui hoạch định hƣớng phát triển, đề giải pháp sử dụng yếu tố đầu vào việc trồng quýt hồng nhằm tăng suất, chất lƣợng hiệu loại trồng Với ý nghĩa trên, việc chọn nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất hiệu kinh tế quýt hồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” để phát hiện, xác định yếu tố tác động đến suất hiệu kinh tế quýt hồng; đề xuất yếu tố để nâng cao suất hiệu kinh tế quýt hồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp nhằm giúp cho ngƣời dân, quyền địa phƣơng hiểu rõ lợi ích kinh tế có định hƣớng đầu tƣ tốt cho quýt hồng để giữ thƣơng hiệu phát triển bền vững Học viên: Lê Hồng Phú- ME4 Trang Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu sau đây: - Khảo sát trạng phát triển nghề trồng quýt hồng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp - Xác định yếu tố tác động đến suất hiệu kinh tế quýt hồng - Đo lƣờng tác động yếu tố đến suất hiệu kinh tế quýt hồng - Đề xuất kiến nghị liên quan đến nâng cao suất hiệu kinh tế quýt hồng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình sản xuất hiệu kinh tế ngành nghề trồng quýt hồng huyện Lai Vung nhƣ nào? - Các yếu tố tác động đến suất hiệu kinh tế quýt hồng ? - Mức độ tác động yếu tố đến suất hiệu kinh tế quýt hồng nhƣ ? 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu ngƣời trực tiếp trồng quýt hộ nơng hộ có vƣờn chun trồng qt hồng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp - Phạm vi nghiên cứu xã nhƣ: Long Hậu, Tân Thành, Tân Phƣớc Vĩnh Thới huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, xã có diện tích đất trồng lớn huyện, có đặc điểm thổ nhƣỡng, khí hậu phù hợp để trồng quýt hồng - Thời gian: vụ mùa năm 2014 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: * Phƣơng pháp định tính Trƣớc tiên vấn, thảo luận với nhân viên phòng Nơng nghiệp có trình độ chun môn trồng quýt hồng Tiếp đến khảo sát thực tế trao đổi trực tiếp với chủ Học viên: Lê Hồng Phú- ME4 Trang Luận văn Thạc sĩ Tên biến GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Giải thích nội dung biến Dấu kỳ vọng tƣ, cải tạo vƣờn mua phân bón chăm sóc Htx Tham gia vào hợp tác xã, biến giả (X8=0 không + vào HTX, X8=1 có vào HTX) - Biến kỳ vọng đồng biến với suất, ngƣời trồng quýt tham gia vào HTX có điều kiện để liên kết sản xuất, trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn làm suất tăng Thuan Tham dự tập huấn kiến thức trồng quýt, biến + giả (X9=0 không dự tập huấn, X9=1 có tham dự tập huấn) - Biến kỳ vọng đồng biến với suất, ngƣời trồng quýt tham gia tập huấn kiến thức trồng quýt tăng suất tăng theo cập nhật đƣợc kiến thức, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Học viên: Lê Hồng Phú Trang 57 Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng trình bày cách thức thu thập liệu, làm liệu Sau bƣớc nhƣ thống kê mơ tả, thực kiểm định cuối thảo luận kết thu đƣợc 4.1 Thống kê mô tả biến Dựa mẫu khảo sát thu thập đƣợc Tác giả tiến hành làm liệu, chọn lọc biến số phù hợp mơ hình tiến hành phân tích sơ liệu ban đầu qua bảng thống kê mô tả Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến Mean Median Maximum Minimum Std Dev Quan sát DIENTICH 5,864.21 5,000 20,000 1,000 3,270.71 190 HCO 150.34 60 2,400 298.90 190 HOCVAN 9.53 10 12 2.00 2.61 190 HTX 0.31 0.46 190 10.00 25.00 2.00 4.66 190 KNGHIEM 9.92 NS 1,953.86 1,552.78 15,500 396.83 1,536.45 190 TSLN 0.75 0.39 8.23 (0.72) 1.25 190 TUOI 45.26 45.00 80.00 24.00 11.05 190 TUOICAY 11.08 10.00 35.00 2.00 5.54 190 VCO 77.06 50.00 1,400 2.00 119.42 190 VON 133,000,000 80,000,000 1,200,000,000 20,000,000 144,000,000 190 Nguồn: Tổng hợp từ tính tốn tác giả Học viên: Lê Hồng Phú Trang 58 Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Qua bảng thống kê mô tả biến đƣợc đƣa vào mơ hình ta đánh giá sơ mẫu nghiên cứu nhƣ sau: Nhìn chung, diện tích canh tác hộ mức trung bình 5,864.21m2 Trong diện tích cao 20.000m2 thấp lớp 1000m2 Điều cho thấy tình trạng sản xuất chung huyện tƣơng đối nhỏ lẻ, với diện tích mức thấp, chủ yếu phát triển theo hƣớng kinh doanh hộ gia đình Trình độ học vấn cao chủ hộ lớp 12 chủ hộ có trình độ thấp lớp Điều cho thấy trình độ học vấn hộ mức trung bình, canh tác quýt chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Do cần tập trung sách nhằm khuyến khích hộ dân tham gia vào khóa đào tạo kỹ thuật chuyên môn cao hơn, nhằm hƣớng tới canh tác kỹ thuật cao bền vững Đối với biến kinh nghiệm hộ dân nơi chủ yếu dựa vào trình canh tác quýt địa phƣơng Số năm kinh nghiệm đại diện nhƣ số tay nghề hộ dân nơi Với mức trung bình khoảng 9.92 năm hộ có kinh nghiệm cao 25 năm Điều cho thấy hộ dân nơi có truyền thống lâu đời việc sản xuất canh tác qt hồng Do đó, sách khuyến nông, đào tạo nhằm nâng cao tay nghề việc trồng quýt dễ dàng thực Đối với xuất quýt trung bình mức 1,953.86 kg/1000m2 Đây mức suất cao Vì huyện Lai Vung có thổ nhƣỡng phù hợp với phát triển quýt hồng Do đó, lợi việc nâng cao suất quýt địa phƣơng Tỷ suất lợi nhuận trung bình hộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: giá bán, chi phí sản xuất… mức trung bình 7,5% Do chất tỷ suất lợi nhuận phụ thuộc vào nhiều yếu tố nghiên cứu phân tích cụ thể phần kết hồi quy kinh tế lƣợng Nhằm tìm yếu tố tác động mạnh đến tỷ suất lợi nhuận ngƣời dân trồng quýt nơi Học viên: Lê Hồng Phú Trang 59 Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Bảng 4.2 Bảng kết hồi quy mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến suất tỷ suất sinh lời hộ dân trồng quýt Biến phụ thuộc LNNS TSLN Hệ số VIF Biến độc lập 2.06 lnvon 0.3630*** lnvco 0.1499*** 0.4591*** 2.10 lnhco -0.0184 -0.0985 1.72 lnknghiem -0.0059 0.0102 1.21 lndientich 0.1278** lnhocvan 0.2662*** lntuoi -0.0837 lnsonguoi -0.0131 0.9871*** 0.2845* 0.3249 -0.1518 -0.1081 1.87 1.25 1.05 1.25 thuan -0.0103 -0.0594 1.18 htx -0.0309 -0.1051 1.23 _cons -1.0242 -21.0133*** Với : * p

Ngày đăng: 03/01/2019, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w