Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mực nước tưới đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khang dân 18 trong điều kiện thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại gia lâm hà nội (Trang 37 - 40)

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

3.4.3.Các chỉ tiêu theo dõi

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.3.Các chỉ tiêu theo dõi

- Sau khi cấy thì cắm cọc và quây dây một ô 5m2 (2ừ2,5 m2)ở giữa ô 50 m2, cố ựịnh ô này và không ựo ựếm các chỉ tiêu sinh trưởng trong ô 5 m2 này. Thu hoạch ô 5m2 ựế tắnh năng suất thực thu.

- Chỉ tiêu sinh trưởng: theo dõi 2 tuần/lần, chọn 12 cây/ô, chọn ngẫu nhiên ở

3 vị trắ không gần bờ và xung quanh có các cây sống, mỗi vị trắ chọn 4 cây theo hình vuông và cố ựịnh ựo các chỉ tiêu sinh trưởng trên các cây này. Theo dõi các chỉ tiêu:

+ Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến ựầu mút lá cao nhất + Số nhánh ựẻ/ khóm : đếm số nhánh ựẻ của từng cây

Tỷ lệ nhánh hữu hiệu = Số nhánh hữu hiệu/ số nhánh tối ựa

+ Số lá trên thân chắnh: đếm số lá sinh ra trên thân chắnh trong thời gian theo dõi, ựánh dấu bằng sơn vào lá cuối cùng của lần theo dõi trước, lần sau cộng thêm số lá mới (từ giai ựoạn mạ ựến hết lá ựòng).

- Chỉ tiêu sinh lý: Theo dõi ở 3 thời kỳ: đẻ nhánh hữu hiệu (30 ngày sau cấy), trỗ, chắn sáp (13 - 15 ngày sau trỗ). Chọn 12 cây/ô, chọn ngẫu nhiên ở 3 vị trắ không gần bờ và xung quanh có các cây sống, mỗi vị trắ chọn 4 cây theo hình vuông. Theo dõi các chỉ tiêu:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 + Chỉ số SPAD: một chỉ số tương quan thuận với hàm lượng chlorophyl trong lá. Sử dụng máy ựo SPAD 502, Nhật Bản, ựo ở lá ựã mở hoàn toàn ở trên cùng, mỗi lá ựo ở 3 vị trắ

+ Diện tắch lá: ựo bằng máy ựo diện tắch lá Licor Area-3100.

+ Khối lượng chất khô tắch lũy: Tách riêng khối lượng thân, lá, rễ, bông ra; sấy khô 48 giờ ựến khối lượng không ựổi và ựem cân.

- Chỉ tiêu về cỏ dại: theo dõi lấy mẫu 1 lần ở thời kỳ ựẻ nhánh hữu hiệu.

- Các chỉ tiêu về sâu bệnh: Theo dõi, quan sát các loại sâu bệnh hại xuất hiện trong quá trình thắ nghiệm theo ựánh giá của IRRI 2002

+ Sâu: loại sâu (sâu cuốn lá, rầy nâu...), thời gian xuất hiện, gây hại vào thời kì nào của lúa, mật ựộ sâu, mức ựộ hại.

Rầy nâu (Ninaparvata lugens)

Cấp Mô tả

0 Không bị hại

1 Hơi biến vàng trên một số cây

3 Lá biến vàng bộ phận, chưa bị "cháy rầy"

5

Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ắt hơn một nữa cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng

7 Hơn một nữa cây bị héo hoặc cháy rầy, số cây còn lại lùn nặng 9 Tất cả cây bị chết

Sâu cuốn lá (Cnaphalocrisis)

Cấp Mô tả 0 Không bị hại 1 1 - 10% cây bị hại 3 11 - 20 % cây bị hại 5 21 - 35% cây bị hại 7 36 - 51% cây bị hại 9 > 51 % cây bị hại

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30 + Bệnh: loại bệnh (bệnh bạc lá, ựạo ôn, khô vằn...), thời gian xuất hiện, tỉ lệ bệnh, chỉ số bệnh ( sử dụng thang phân cấp bệnh ựối với từng bệnh cụ thể)

Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani)

Cấp Mô tả

0 Không có vết bệnh

1 Vết bệnh nằm thấp hơn 20 % chiều cao cây 3 Vết bệnh từ 20 - 30% chiều cao cây

5 Vết bệnh từ 31- 45% chiều cao cây 7 Vết bệnh từ 46 - 65% chiều cao cây 9 Vết bệnh trên 65% chiều cao cây Bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae) Cấp Mô tả 0 Không bị bệnh 1 Vết bệnh chiếm 0 - 3 % trên lá 2 Vết bệnh chiếm 4 - 6 % trên lá 3 Vết bệnh chiếm 7 Ờ 12 % trên lá 4 Vết bệnh chiếm 13 - 15 % trên lá 5 Vết bệnh chiếm 16 - 25 % trên lá 6 Vết bệnh chiếm 26 - 50 % trên lá 7 Vết bệnh chiếm 51 - 75 % trên lá 8 Vết bệnh chiếm 76 - 87 % trên lá 9 Vết bệnh chiếm 88 - 94 % trên lá 10 Vết bệnh chiếm 95 - 100 % trên lá + động vật hại: ốc bươu vàng

Tắnh mật ựộ ốc bươu vàng trưởng thành trung bình trên ruộng (con/m2 ) Tắnh mật ựộ ổ trứng trung bình trên ruộng (ổ/m2 )

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31 Lấy mẫu 12 cây trong ô 50m2 và ựo ựếm các chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Số bông hữu hiệu trên từng khóm

+ Số hạt trên bông: Lấy toàn bộ bông trên cây, tách hạt ra khỏi bông rồi ựếm số hạt chắc, số hạt lép của từng bông rồi lấy giá trị trung bình.

+ Số bông trên m2: đếm số bông của 12 cây, lấy giá trị trung bình rồi quy ra số bông trên m2.

+ Khối lượng 1000 hạt: sau khi sấy hạt ựến ựộ ẩm 13% ựếm 500 hạt với 2 lần nhắc lại cân ựược M1, M2, nếu sai số tương ựối giữa các giá trị này với giá trị trung bình <5%, thì P1000 hạt ựược tắnh như sau:

P1000 hạt = (M1+ M2), nếu >5% thì phải bỏ ựi lấy mẫu khác). + Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha)

NSLT (tạ/ha) = Số bông/m2 x Số hạt/bông x Tỷ lệ hạt chắc x P1000 hạt + Năng suất sinh vật học (NSSVH): Khối lượng khô toàn bộ phần thu ựược trên mặt ựất.

+ Năng suất thực thu: Gặt ô 5 m2 ựã chọn tuốt hạt, phơi khô ựến ựộ ẩm 13%, sàng sạch cân lấy năng suất thực thu.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mực nước tưới đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khang dân 18 trong điều kiện thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại gia lâm hà nội (Trang 37 - 40)