Các yếu tố cấu thành năng suất

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mực nước tưới đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khang dân 18 trong điều kiện thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại gia lâm hà nội (Trang 59 - 62)

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

4.5.1Các yếu tố cấu thành năng suất

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.1Các yếu tố cấu thành năng suất

Năng suất lúa ựược ựánh giá qua các chỉ tiêu: số bông/ m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt. Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng 4.10

Bảng 4.10: Ảnh hưởng của mực nước tưới ựến các yếu tố cấu thành năng suất vụ xuân và vụ mùa năm 2012

Mùa

vụ CT

Yếu tố cấu thành năng suất Số bông/m2 Số hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) Khối lượng1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) Vụ xuân W1 226,5 208,4 88 19,1 79,4 W2 215,8 202,6 89 19,2 75,2 W3 211,2 197,7 88 19,2 69,3 LSD 0,05 10,4 7,0 2,0 0,1 4,1 CV% 2,1 2,1 1,0 0,2 2,4 Vụ mùa W1 236,5 182,0 88 19,0 72,0 W2 221,6 176,7 89 19,0 66,9 W3 218,0 173,1 89 19,0 64,2 LSD005 12,7 19,5 5,0 1,0 4,8 CV% 2,5 4,9 2,3 2,4 3,1

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51

- Số bông/ m2: Là yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh ựến năng suất lúa. Ở vụ xuân số bông dao ựộng từ 211,2 Ờ 226,5 bông/m2, cao nhất ở Công thưc W1 (226,5 bông/m2). Ở vụ mùa thì số bông dao ựộng từ 218,0 Ờ 236,5 bông/m2, cao nhất ở công thức W1 (236,5 bông/m2) và thấp nhất ở công thức W3 (218,0 bông/m2). Sự khác nhau về số bông ở các công thức ở mức có ý nghĩa. Như vậy ở các mực nước khác nhau có ảnh hưởng ựến số bông/m2, do ựó người sản xuất phải xác ựịnh ựược mức nước tưới thắch hợp ựể thu ựược số bông/m2 cao nhất từ ựó thu ựược năng suất cao.

- Số hạt/bông: Số hạt/bông là một yếu tố cấu thành năng suất lúa rất

quan trọng. Ở vụ xuân số hạt trên bông của các công thức dao ựộng từ 197,7 Ờ 208,4 hạt/bông, cao nhất ở công thức W1 (208,4 hạt/bông) và thấp nhất ở công thức W3 (197,7 hạt/bông), sự khác nhau về số hạt/bông ở mực nước 0 - 1cm khác nhau với mực nước 5 - 7 cm từ ở mức có ý nghĩa nhưng so với mực nước tưới từ 2- 4 cm thì sự sai khác này không có ý nghĩa ở mức xác suất 95 %. Ở vụ mùa số hạt trên bông của các công thức dao ựộng từ 173,1 Ờ 182,0 hạt/bông, cao nhất ở công thức W1 (182,0 hạt/bông) và thấp nhất ở công thức W3 (173,1 hạt/bông). Sự khác nhau về số hạt trên bông ở công thức W1 so với W2 và W3 trong vụ mùa khác nhau không có ý nghĩa ở mức xác suất 95%. Như vậy mực nước tưới khác nhau chưa ảnh hưởng rõ ựến số hạt/bông của giống lúa khang dân 18 ở cả 2 vụ lúa.

- Tỷ lệ hạt chắc: Tỷ lệ hạt chắc không có sự biến ựộng lớn ở các chế

ựộ tưới khác nhau. Ở cả 2 vụ lúa tỷ lệ hạt chắc biến ựộng từ 88 - 89%. Sự sai khác về tỷ lệ hạt chắc ở các công thức là không có ý nghĩa ở mức xác suất 95%. Như vậy ta thấy rằng khả năng kết hạt ở các công thức ựều cao và tỷ lệ hạt chắc ắt chịu ảnh hưởng bởi mực nước tưới.

- Khối lượng 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt cũng là một trong các

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 của giống quyết ựịnh. Kết quả cho thấy: ở các chế ựộ nước khác nhau có khối lượng 1000 hạt biến ựộng rất ắt, từ 19,12 - 19,18 gam ở vụ xuân và 18,97 - 19,00 gam ở vụ mùa. Như vậy mực nước tưới ắt ảnh hưởng tới khối lượng 1000 hạt của giống lúa khang dân ở cả 2 vụ lúa.

- Năng suất lý thuyết:

Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng năng suất của lúa và phụ thuộc vào số bông/ m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng 1000 hạt. Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy năng suất lý thuyết của giống Khang dân 18 rất cao. Ở vụ xuân NSLT dao ựộng từ 69,3 Ờ 79,4 tạ/ha, cao nhất ở công thức W1 (79,4 tạ/ha) và thấp nhất ở công thức W3 (69,3 tạ/ha). Ở vụ mùa NSLT dao ựộng từ 64,2 Ờ 72,0 tạ/ha, cao nhất ở công thức W1 (72,0 tạ/ha) và thấp nhất ở công thức W3 (64,2 tạ/ha). Bảng số liệu cũng cho thấy ở mực nước 0 - 1 cm có năng suất lý thuyết cao hơn mực nước tưới từ 2 - 4 cm và mực nước tưới từ 5 -7 cm và sai khác là có ý nghĩa ở mức xác suất 95% ở cả 2 vụ lúa. So sánh NSLT ở công thức mực nước 2 - 4 cm với công thức mực nước 5 - 7 cm thì sự sai khác NSLT ở mức có ý nghĩa. Như vậy, mực tưới nước có ảnh hưởng ựến tiềm năng năng suất của lúa, ựể thu ựược năng suất cao người sản xuất cần xác ựịnh ựược chế ựộ quản lý nước thắch hợp, quản lý nước không hợp lý ựều làm giảm năng suất lúa. Từ kết quả trên chúng ta thấy năng suất lắ thuyết của giống khang dân 18 có xu hướng tăng lên khi giảm mực nước tưới và công thức tưới W1 (0-1cm) có năng suất cao nhất ở cả 2 vụ lúa.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mực nước tưới đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khang dân 18 trong điều kiện thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại gia lâm hà nội (Trang 59 - 62)