Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP - TỔ CHỨC & QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐC: P301 nhà A - Số 290 – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Page TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC CHƢƠNG GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI I GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐẶC TRƢNG CỦA XÃ HỘI Bản chất giáo dục với tƣ cách tƣợng đặc trƣng xã hội Để tồn phát triển, lồi ngƣời khơng ngừng tác động vào giới khách quan, nhận thức giới khách quan để tích luỹ vốn kinh nghiệm Những kinh nghiệm mà lồi ngƣời tích luỹ đƣợc trình phát triển lịch sử đƣợc lƣu giữ văn hoá nhân loại, đƣợc tiếp nối qua hệ Điều kiện để xã hội loài ngƣời tồn phát triển đảm bảo đƣợc chế di truyền chế di sản – giáo dục đảm bảo đƣợc chế thứ hai Nhƣ giáo dục đƣợc hiểu nhƣ trình thống hình thành tinh thần thể chất cá nhân xã hội Với cách hiểu này, giáo dục đóng vai trò nhƣ mặt khơng thể tách rời sống ngƣời, xã hội, tƣợng xã hội Tính chất giáo dục Giáo dục đƣợc thể số tính chất, tƣợng phổ biến vĩnh hằng, tức giáo dục có xã hội lồi ngƣời, phần khơng thể tách rời đời sống xã hội, giáo dục có thời đại, thiết chế xã hội khác nhau, nói cách khác, giáo dục xuất với xuất xã hội xã hội không tồn tại, điều kiện thiếu đƣợc cho tồn phát triển cá nhân xã hội loài ngƣời Nhƣ vậy, giáo dục tồn với tồn xã hội loài ngƣời, đƣờng đặc trƣng để loài ngƣời tồn phát triển Giáo dục hoạt động gắn liền với tiến trình lên xã hội, giai đoạn phát triển lịch sử có giáo dục tƣơng ứng, xã hội chuyển từ hình thái kinh tế – xã hội sang hình thái kinh tế – xã hội khác tồn hệ thống giáo dục tƣơng ứng biến đổi theo Giáo dục chịu quy định xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế – xã hội đáp ứng yêu cầu kinh tế – xã hội điều kiện cụ thể Giáo dục biến đổi trình phát triển lịch sử lồi ngƣời, khơng có giáo dục rập khn cho hình thái kinh tế – xã hội, cho giai đoạn hình thái kinh tế – xã hội nhƣ cho quốc gia, giáo dục mang tính lịch sử Ở thời kì lịch sử khác giáo dục khác mục đích, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục Các sách giáo dục ln đƣợc hồn thiện dƣới ảnh hƣởng kinh nghiệm kết nghiên cứu Giáo dục mang tính giai cấp, khẳng định nhiều nhà giáo dục nay, tính chất giai cấp giáo dục thể sách giáo dục thống đƣợc xây dựng sở tƣ tƣởng nhà nƣớc cầm quyền, khẳng định giáo dục khơng đứng ngồi sách quan điểm nhà nƣớc, điều đƣợc tồn xã hội chấp nhận Giáo dục đƣợc sử dụng nhƣ công cụ giai cấp cầm quyền nhằm trì lợi ích giai cấp mình, lợi ích phù hợp thiểu số ngƣời xã hội với đa số tầng lớp xã hội với lợi ích chung tồn xã hội Chính mà xã hội có giai cấp đối kháng, giáo dục đặc quyền đặc lợi giai cấp thống trị Trong xã hội khơng có giai cấp đối kháng, giáo dục hƣớng tới công Tính giai cấp quy định mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục v.v II GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Đối tƣợng nhiệm vụ Giáo dục học a Đối tượng Giáo dục học Giáo dục học đƣợc coi khoa học nghiên cứu chất, quy luật, khuynh hƣớng tƣơng lai phát triển trình giáo dục, với nhân tố phƣơng tiện phát triển ngƣời ĐC: P301 nhà A - Số 290 – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Page TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 nhƣ nhân cách suốt toàn sống Trên sở đó, Giáo dục học nghiên cứu lí luận cách tổ chức q trình đó, phƣơng pháp, hình thức hồn thiện hoạt động nhà giáo dục, hình thức hoạt động ngƣời đƣợc giáo dục, đồng thời nghiên cứu phối hợp hành động nhà giáo dục với ngƣời đƣợc giáo dục Đối tƣợng Giáo dục học trình giáo dục tồn vẹn, thực có mục đích, đƣợc tổ chức xã hội định Quá trình giáo dục nhƣ đƣợc hiểu theo nghĩa rộng trình hình thành nhân cách, đƣợc tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch, vào mục đích, điều kiện xã hội quy định, đƣợc thực thông qua phối hợp hành động nhà giáo dục ngƣời đƣợc giáo dục nhằm giúp cho ngƣời đƣợc giáo dục chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi ngƣời Q trình giáo dục loại trình xã hội mang đặc trƣng q trình xã hội, tức có tính định hƣớng, diễn thời gian định, biểu thông qua hoạt động ngƣời, vận động tác động nhân tố bên trong, bên tuân theo quy luật khách quan Bất q trình có thay đổi liên tục từ trạng thái sang trạng thái khác, giáo dục đƣợc xem xét nhƣ trình thay đổi kết phối hợp hành động giáo dục nhà giáo dục ngƣời đƣợc giáo dục Quá trình giáo dục bao gồm thống hai trình phận trình dạy học trình giáo dục (theo nghĩa hẹp), trình thực chức chung giáo dục việc hình thành nhân cách tồn diện Song, q trình có chức trội dựa vào chức trội để thực chức khác Quá trình giáo dục vận động từ mục đích giáo dục đến kết nó, tính tồn vẹn nhƣ thống nội thành tố trình giáo dục Quá trình giáo dục đƣợc xem nhƣ hệ thống bao gồm thành tố cấu trúc nhƣ: mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phƣơng pháp, phƣơng tiện giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, ngƣời giáo dục, ngƣời đƣợc giáo dục, kết giáo dục Quá trình giáo dục ln có phối hợp hành động ngƣời giáo dục ngƣời đƣợc giáo dục, phối hợp bình diện cá nhân tập thể giúp cho ngƣời đƣợc giáo dục chiếm lĩnh giá trị văn hố nhân loại, hình thành nhân cách b Nhiệm vụ Giáo dục học Bất khoa học bao gồm hệ thống nhiệm vụ cần giải quyết, Giáo dục học khoa học cần thực nhiệm vụ sau: – Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển chất tƣợng giáo dục, phân biệt mối quan hệ có tính quy luật tính ngẫu nhiên Tìm quy luật chi phối trình giáo dục để tổ chức chúng đạt hiệu tối ƣu – Giáo dục học nghiên cứu dự báo tƣơng lai gần tƣơng lai xa giáo dục, nghiên cứu xu phát triển mục tiêu chiến lƣợc giáo dục giai đoạn phát triển xã hội để xây dựng chƣơng trình giáo dục đào tạo – Nghiên cứu xây dựng lí thuyết giáo dục mới, hồn thiện mơ hình giáo dục, dạy học, phân tích kinh nghiệm giáo dục, tìm đƣờng ngắn phƣơng tiện để áp dụng chúng vào thực tiễn giáo dục – Trên sở thành tựu khoa học công nghệ, Giáo dục học nghiên cứu tìm tòi phƣơng pháp phƣơng tiện giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục Ngồi có nhiều nhiệm vụ khác phạm vi khía cạnh cụ thể (kích thích tính tích cực học tập học sinh, nguyên nhân việc nhận thức, yếu tố lựa chọn nghề nghiệp học sinh, tiêu chuẩn giáo viên v.v) Một số khái niệm Giáo dục học Bất lĩnh vực khoa học bao gồm hệ thống khái niệm, có khái niệm cốt lõi, khái niệm lại thể phân hoá khái niệm cốt lõi ĐC: P301 nhà A - Số 290 – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Page TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 Giáo dục (theo nghĩa rộng) q trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phƣơng pháp khoa học nhà giáo dục tới ngƣời đƣợc giáo dục quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ Giáo dục (theo nghĩa hẹp) trình hình thành cho ngƣời đƣợc giáo dục lí tƣởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nét tính cách nhân cách, hành vi, thói quen cƣ xử đắn xã hội thông qua việc tổ chức cho họ hoạt động giao lƣu Dạy học trình tác động qua lại ngƣời dạy ngƣời học nhằm giúp cho ngƣời học lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ hoạt động nhận thức thực tiễn, phát triển lực hoạt động sáng tạo, sở hình thành giới quan phẩm chất nhân cách ngƣời học theo mục đích giáo dục Với phát triển giáo dục xuất thêm nhiều khái niệm nhƣ: Có nhiều khái niệm hệ thống khái niệm giáo dục học đƣợc trình bày giáo trình Tuy nhiên với phát triển thời đại ngày nay, với đổi phát triển tri thức nhiều lĩnh vực q trình hình thành thuật ngữ khoa học Do vậy, khơng nên cho thuật ngữ có hồn thiện xác tuyệt đối, việc nghiên cứu hoàn thiện thuật ngữ nhiệm vụ cấp bách Giáo dục học Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Giáo dục học a Phương pháp luận nghiên cứu Giáo dục học Trong nghiên cứu khoa học nói chung, có hai vấn đề phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu (cụ thể) Khoa học phát triển trƣờng hợp đƣợc bổ sung tri thức Phƣơng pháp luận đƣợc hiểu lí thuyết nguyên tắc để tiến hành phƣơng pháp, hình thức hoạt động nhận thức khoa học, hệ thống quan điểm, nguyên tắc đạo hoạt động chủ thể Các quan điểm phƣơng pháp luận mang màu sắc triết học Phƣơng pháp luận Giáo dục học đƣợc xem xét nhƣ tổng hợp luận điểm nhận thức giáo dục cải tạo, biến đổi thực tiễn giáo dục Những quan điểm phƣơng pháp luận kim nam hƣớng dẫn nhà khoa học tìm tòi, nghiên cứu khoa học, đề cập số quan điểm phƣơng phƣơng pháp luận nghiên cứu giáo dục học nhƣ: – Quan điểm vật biện chứng: Khi nghiên cứu, nhà khoa học phải xem xét vật, tƣợng, trình giáo dục mối quan hệ phức tạp chúng, đồng thời nghiên cứu phải xem xét đối tƣợng vận động phát triển – Quan điểm lịch sử – lôgic: Yêu cầu nghiên cứu phải phát nguồn gốc nảy sinh, trình diễn biến đối tƣợng nghiên cứu không gian, thời gian với điều kiện hoàn cảnh cụ thể – Quan điểm thực tiễn: Yêu cầu nghiên cứu giáo dục cần phải xuất phát từ thực tiễn, phải khái quát để tìm quy luật phát triển chúng từ thực tiễn, kết nghiên cứu đƣợc kiểm nghiệm thực tiễn phải đƣợc ứng dụng thực tiễn – Quan điểm hệ thống: Khi nghiên cứu đối tƣợng phải phân tích chúng thành phận để xem xét cách sâu sắc toàn diện, phải phân tích mối quan hệ vật, tƣợng, trình nhƣ mối quan hệ phận vật, tƣợng trình b Các phương pháp nghiên cứu Giáo dục học Phƣơng pháp nghiên cứu giáo dục học cách thức, đƣờng mà nhà khoa học sử dụng để khám phá chất, quy luật trình giáo dục, nhằm vận dụng chúng vào thực tiễn giáo dục Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu Giáo dục học bao gồm: Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết Các phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết bao gồm: ĐC: P301 nhà A - Số 290 – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Page TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết Phân tích lí thuyết: Là thao tác phân chia tài liệu lí thuyết thành đơn vị kiến thức, cho phép ta tìm hiểu dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên lí thuyết Tổng hợp lí thuyết: Là liên kết yếu tố, thành phần để tạo thành tổng thể Trong phân tích cần có liên kết yếu tố nhƣng có tính phận tính tồn thể, phạm trù tổng hợp, chế biến yếu tố cho thành tổng thể có nhấn mạnh đến tính thống tính sáng tạo Phân tích tổng hợp cho phép xây dựng đƣợc cấu trúc vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp mơ hình hoá Là phƣơng pháp nghiên cứu tƣợng q trình giáo dục dựa vào mơ hình chúng Mơ hình đối tƣợng hệ thống yếu tố vật chất tinh thần Mơ hình tƣơng tự nhƣ đối tƣợng nghiên cứu tái mối liên hệ cấu, chức năng, nhân, đối tƣợng Nghiên cứu mơ hình giúp cho nhà khoa học khám phá chất, quy luật đối tƣợng Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát Quan sát nghiên cứu giáo dục phƣơng pháp thu thập thông tin vật, tƣợng, trình giáo dục sở tri giác trực tiếp hoạt động giáo dục điều kiện khách quan hoạt động Quan sát trực tiếp đối tƣợng giáo dục nhằm phát biến đổi chúng điều kiện cụ thể, từ phân tích ngun nhân rút kết luận quy luật vận động đối tƣợng Mục đích quan sát để phát hiện, thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu, phát chất vấn đề xác định giả thuyết nghiên cứu Phương pháp trưng cầu ý kiến phiếu hỏi (bảng câu hỏi) Điều tra bảng câu hỏi phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến nghiên cứu khoa học xã hội nói chung nghiên cứu giáo dục học nói riêng Thực chất phƣơng pháp sử dụng bảng câu hỏi đƣợc soạn sẵn với hệ thống câu hỏi đặt cho đối tƣợng nghiên cứu, nhằm thu thập thơng tin phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, đƣợc sử dụng để nghiên cứu đối tƣợng diện rộng Vấn đề quan trọng sử dụng phƣơng pháp xây dựng có chất lƣợng bảng câu hỏi điều tra Bảng câu hỏi hệ thống câu hỏi đƣợc xếp đặt sở nguyên tắc nội dung định, nhằm tạo điều kiện cho ngƣời đƣợc hỏi thể quan điểm vấn đề nghiên cứu, qua đó, nhà nghiên cứu thu nhận đƣợc thông tin đáp ứng yêu cầu đề tài mục tiêu nghiên cứu Phương pháp vấn Trong nghiên cứu giáo dục học, phƣơng pháp vấn đƣợc tiến hành thông qua tác động trực tiếp ngƣời hỏi ngƣời đƣợc hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Nguồn thông tin vấn bao gồm toàn câu trả lời phản ánh quan điểm, nhận thức ngƣời đƣợc hỏi, hành vi cử ngƣời đƣợc hỏi thời gian vấn Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Kinh nghiệm giáo dục tổng thể tri thức kĩ năng, kĩ xảo mà ngƣời làm công tác giáo dục tích luỹ đƣợc thực tiễn cơng tác giáo dục Tổng kết kinh nghiệm giáo dục vận dụng lí luận khoa học giáo dục để thu thập, phân tích, đánh giá thực tiễn giáo dục, từ rút khái qt có tính chất lí luận Đó khái quát nguyên nhân, điều kiện, biện pháp, bƣớc dẫn tới thành công hay thất bại, đặc biệt tìm quy luật phát triển kiện giáo dục nhằm tổ chức tốt trình sƣ phạm Những kinh nghiệm rút từ phƣơng pháp cần đƣợc kiểm nghiệm, bổ sung cách: thông qua hội thảo khoa học, qua phƣơng tiện thông tin (tài liệu, báo, tạp chí trung ĐC: P301 nhà A - Số 290 – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Page TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 ƣơng, ngành), vận dụng địa bàn phạm vi khác Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp thực nghiệm xuất khoa học đánh dấu bƣớc ngoặt lớn chuyển từ quan sát, mơ tả bề ngồi sang phân tích mặt định tính, định lƣợng mối quan hệ chất, thuộc tính vật tƣợng Thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp thu nhận thông tin thay đổi số lƣợng chất lƣợng nhận thức hành vi đối tƣợng giáo dục nhà khoa học tác động nên chúng số tác nhân điều khiển đƣợc kiểm tra Phƣơng pháp thực nghiệm cho phép sâu vào chất, quy luật, phát thành phần, cấu trúc, chế tƣợng giáo dục Phƣơng pháp đòi hỏi phải tổ chức cho đối tƣợng thực nghiệm hoạt động theo giả thuyết cách đƣa vào yếu tố để xem xét diễn biến phát triển chúng có phù hợp với giả thuyết hay khơng, giả thuyết đƣợc khẳng định đƣợc ứng dụng vào thực tiễn Phân loại theo môi trƣờng diễn thực nghiệm có thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm phòng thí nghiệm, phân loại theo mục đích thực nghiệm có thực nghiệm tác động thực nghiệm thăm dò Phƣơng pháp thực nghiệm đòi hỏi nhà nghiên cứu chủ động tạo nên tình huống, sau quan sát hành vi, kiện tình nhân tạo Tuy nhiên, để có đƣợc thơng tin từ thực nghiệm trình tiến hành thực nghiệm phải sử dụng hàng loạt phƣơng pháp khác (quan sát, vấn, trƣng cầu ý kiến, trắc nghiệm ) Với ý nghĩa này, phƣơng pháp thực nghiệm rộng hơn, phức tạp Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm Là phƣơng pháp mà nhà nghiên cứu thông qua sản phẩm sƣ phạm để tìm hiểu tính chất, đặc điểm, tâm lí ngƣời hoạt động tạo sản phẩm nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng trình giáo dục Phương pháp chuyên gia Là phƣơng pháp thu thập thông tin khoa học, đánh giá sản phẩm khoa học cách sử dụng trí tuệ đội ngũ chun gia có trình độ cao lĩnh vực định, nhằm phân tích hay tìm giải pháp tối ƣu cho kiện giáo dục Phƣơng pháp đƣợc thực thơng qua hình thức hội thảo, đánh giá, nghiệm thu cơng trình khoa học Phương pháp sử dụng toán thống kê Phƣơng pháp toán học đƣợc sử dụng để nghiên cứu số liệu nhận đƣợc từ phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến phiếu hỏi từ phƣơng pháp thực nghiệm, thiết lập phụ thuộc số lƣợng tƣợng nghiên cứu Chúng giúp cho việc đánh giá kết thực nghiệm, nâng cao độ tin cậy kết luận, làm sở cho việc tổng hợp lí thuyết III HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC Hệ thống khoa học giáo dục học Quá trình phát triển xã hội ln kèm với tích luỹ tri thức tất lĩnh vực hoạt động ngƣời, có lĩnh vực giáo dục Một loạt ngành khoa học giáo dục có từ lâu lịch sử, có ngành Giáo dục học đƣợc phân chia thành chuyên ngành khoa học riêng biệt, tạo thành hệ thống khoa học giáo dục, bao gồm: – Giáo dục học đại cƣơng, nghiên cứu quy luật Giáo dục học – Giáo dục học lứa tuổi (bao gồm giáo dục học trƣớc tuổi học; giáo dục học nhà trƣờng; giáo dục học ngƣời lớn tuổi) nghiên cứu khía cạnh lứa tuổi việc dạy học giáo dục – Giáo dục học khuyết tật: Nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu việc dạy học giáo dục cho trẻ bị khuyết tật (trẻ khiếm thính, khiếm thị, phát triển trí tuệ, ngôn ngữ) – Giáo dục học môn: Nghiên cứu việc áp dụng quy luật chung việc dạy học ĐC: P301 nhà A - Số 290 – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Page TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 vào giảng dạy môn học cụ thể – Lịch sử giáo dục Giáo dục học, nghiên cứu phát triển tƣ tƣởng thực tiễn giáo dục thời kì lịch sử khác – Giáo dục học theo chuyên ngành (Giáo dục học quân sự, Giáo dục học thể thao, Giáo dục học đại học…) Với phát triển khoa học theo hƣớng phân hố tích hợp, năm gần đây, khoa học giáo dục khơng ngừng phát triển, hình thành nhiều chun ngành nhƣ: Triết học, giáo dục, Giáo dục học so sánh, Xã hội học giáo dục, Kinh tế học giáo dục, Quản lí giáo dục v.v Mối quan hệ Giáo dục học với khoa học khác Vị trí Giáo dục học hệ thống khoa học ngƣời đƣợc xác định xem xét mối quan hệ với khoa học khác Trong suốt trình tồn mình, Giáo dục học có quan hệ chặt chẽ với nhiều khoa học, khoa học có ảnh hƣởng lớn tới phát triển Giáo dục học Ngày nay, Giáo dục học có mối quan hệ với số ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội, đặc biệt có quan hệ mật thiết số ngành khoa học nghiên cứu ngƣời Thực tốt mối quan hệ điều kiện quan trọng để thúc đẩy mạnh việc khám phá tri thức Giáo dục học Giáo dục học với Triết học Mối quan hệ trình lâu dài có hiệu quả, tƣ tƣởng triết học hình thành quan điểm lí luận giáo dục học, làm sở phƣơng pháp luận cho Giáo dục học Triết học đƣợc coi khoa học nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội, tƣ ngƣời; Triết học đƣợc coi sở tảng xem xét quy luật giáo dục Một số ngành Triết học nhƣ Xã hội học, Đạo đức học, Mĩ học v.v có vai trò to lớn việc nghiên cứu vấn đề giáo dục học Giáo dục học với Sinh lí học Sinh lí học đƣợc coi sở khoa học tự nhiên Giáo dục học Việc nghiên cứu giáo dục học cần phải dựa vào kiện sinh lí học nhƣ: hệ thần kinh cấp cao, đặc điểm loại thần kinh, hoạt động hệ thống tín hiệu thứ nhất, thứ hai, vận hành quan cảm giác vận động Những thành tựu Sinh lí học giúp cho Giáo dục học phù hợp với đặc điểm sinh lí học sinh lứa luổi Giáo dục học với Tâm lí học Tâm lí học nghiên cứu trạng thái, trình, phẩm chất tâm lí mn màu, mn vẻ đƣợc hình thành trình phát triển ngƣời, trình giáo dục, nhƣ trình tác động ngƣời tới mơi trƣờng Tâm lí học cung cấp cho Giáo dục học tri thức chế, diễn biến điều kiện tổ chức trình bên hình thành nhân cách ngƣời theo lứa tuổi, giai đoạn Giáo dục học với Điều khiển học Điều khiển học khoa học điều khiển tối ƣu hệ thống phức tạp, khoa học nghiên cứu lơgíc q trình tự nhiên xã hội, xác định chung, quy định vận hành q trình Cái chung là: có mặt trung tâm điều khiển; có mặt khách thể bị điều khiển; điều khiển thông qua kênh thuận nghịch Quá trình giáo dục q trình điều khiển đƣợc, vận dụng lí thuyết Điều khiển học để xây dựng lí thuyết giáo dục học Giáo dục học với Xã hội học Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật hình thành, vận động phát triển mối quan hệ ngƣời với xã hội, giúp cho ngƣời hiểu đƣợc cấu tổ chức xã hội (cấu trúc), tƣợng xã hội, trình xã hội sở hiểu đƣợc mối quan hệ xã hội, tƣợng, quy luật xã hội, thực trạng văn hố nhóm dân cƣ khác – nguồn kiến thức ĐC: P301 nhà A - Số 290 – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Page TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 phục vụ cho việc nghiên cứu giáo dục học ĐC: P301 nhà A - Số 290 – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Page TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 ĐC: P301 nhà A - Số 290 – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Page TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 CHƢƠNG GIÁO DỤC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN I VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Các chức xã hội giáo dục 1.1 Chức kinh tế - sản xuất Với chức kinh tế- sản xuất, giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nên sức lao động có chất lƣợng cao hơn, thay sức lao động cũ lạc hậu, già cỗi cách phát triển lực chung lực chuyên biệt người, nhằm tạo suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xã hội 1.2 Chức trị - xã hội Với chức trị- xã hội, giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội, tức tác động đến phận, thành phần xã hội (các giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội ) làm thay đổi tính chất mối quan hệ phận, thành phần cách nâng cao trình độ văn hóa chung cho tồn thể xã hội 1.3 Chức tư tưởng- văn hóa Với chức tƣ tƣởng- văn hóa, giáo dục tham gia vào việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng lối sống phổ biến xã hội cách phổ cập giáo dục phổ thông với trình độ ngày cao cho tầng lớp xã hội Xu phát triển giáo dục giới 2.1 Đặc điểm xã hội đại Cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ Xu tồn cầu hoá Phát triển kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế tri thức đóng vai trò then chốt đối vối phát triển kinh tế - xã hội loài 2.2 Xu phát triển giáo dục giới 2.2.1 Xu phát triển giáo dục giới a Nhận thức giáo dục nghiệp hàng đầu quốc gia Từ xƣa có quan điểm, tƣ tƣởng khẳng định giáo dục nhân tố quan trọng xây dựng xã hội an lạc, phú cƣờng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Kinh tế tiến giáo dục tiến đƣợc, kinh tế khơng phát triển giáo dục khơng phát triển đƣợc, giáo dục khơng phát triển khơng có đủ cán giúp cho kinh tế phát triển, hai việc liên quan mật thiết vối nhau" Bƣớc sang kỉ XXI, dân tộc nhận thức xác cụ thể vai trò, sức mạnh to lớn giáo dục, khơi dậy tạo nên tiềm vô tận ngƣời Trong tài liệu khoa học giáo dục, nhà nghiên cứu giới xác định rõ vai trò, vị trí giáo dục phát triển xã hội lồi ngƣời nói chung, đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Giáo dục - Đào tạo đƣợc coi quốc: sách hàng đầu, giáo dục đƣợc coi chìa khố cuối mở cánh cửa đƣa xã hội loài ngƣời vào tƣơng lai Giáo dục lực lƣợng sản xuất trực tiếp, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Thực tiễn cho thấy, nguyên nhân thành công nhiều quốc gia có đầu tƣ chăm lo đặc biệt đến phát triển giáo dục Ngày nay, giáo dục đƣợc coi quốc sách hàng đầu, tức phải đƣợc thể sách quốc gia, thể chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Ở Việt Nam, quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” đƣợc đề Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII (6 - 1991), đƣợc ghi vào Hiến pháp CHXHCN 1992 (điều 35) Nội ĐC: P301 nhà A - Số 290 – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Page 10 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 với người học cộng đồng học tập thực cách thuận lợi” b Mơ hình khái niệm e-learning E-learning thƣờng bao gồm bốn thành phần chức năng, thành phần đƣợc tách riêng biệt cung cấp dịch vụ khác nhau, nhiên tất thành phần đƣợc tập trung vào hệ thống với mục đích cung cấp dịch vụ đào tạo tốt cho ngƣời sử dụng Mơ hình khái niệm e-learning Mơ hình tổng quát khái niệm e-learning gồm thành phần, toàn phần thành phần đƣợc chuyền tải tới ngƣời học thông qua phƣơng tiện truyền thông điện tử - Nội dung: Các nội dung đào tạo, giảng đƣợc thể dƣới dạng phƣơng tiện truyền thơng điện tử, đa phƣơng tiện Ví dụ file hƣớng dẫn sử dụng thiết bị điện tử đƣợc tạo lập phần mềm Adobe PDF, giảng CBT viết phần mềm công cụ Dreamweaver - Phân phối: Phân phối nội dung đào tạo đƣợc thực thơng qua phƣơng tiện điện tử Ví dụ tài liệu đƣợc gửi cho ngƣời học E-mail, ngƣời học học wesite qua đĩa CDROM multimedia - Quản lý: Quá trình quản lý học tập, đào tạo đƣợc thực hoàn toàn nhờ phƣơng tiện truyền thơng điện tử Ví dụ: đăng kí học qua mạng hay tin nhắn SMS, việc theo dõi tiến độ học tập, thi kiểm tra đánh giá thực thông qua mạng internet - Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi ngƣời học trình học tập qua phƣơng tiện truyền thơng điện tử Ví dụ trao đổi thảo luận thông qua email, chatting, forum mạng c Mơ hình cấu trúc hệ thống e-learning Một cách tổng thể hệ thống e-learning bao gồm thành phần chính: hạ tầng thơng tin; hạ tầng phần mềm; hạ tầng truyền thông mạng nhƣ sơ đồ sau: 170 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 HẠ TẦNG THÔNG TIN (NỘI DUNG ĐÀO TẠO) Nội dung đào tạo Courseware HẠ TẦNG PHẦN MỀM Hệ thống quản lí học tập (LMS) Hệ thống xây dựng nội dung giảng (CAS) HẠ TẦNG TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG Chỉ dẫn Hệ thống cung cấp dịch vụ bảo mật xác thực Mạng Internet Mạng LAN Mạng PSTN/ISDN Email Hệ thống máy chủ Mơ hình cấu trúc hệ thống e-learning Hạ tầng thơng tin (hay gọi nội dung đào tạo): Phần quan trọng e-learning nội dung khóa học courseware Nội dung đào tạo bao gồm giáo trình, giảng mơn học; quy trình, chế, sách, cơng nghệ liên quan đến trình giảng dạy Thành phần bao quát đào tạo elearning chƣơng trình đào tạo Chƣơng trình đào tạo bao gồm khóa học có quan hệ logic với Các khóa học website, sách điện tử sản phẩm e-learning khác Các khóa học bao gồm nhiều học, chƣơng sách điện tử số trang website Các trang hay chƣơng chứa thành phần hình ảnh, âm thanh, video giúp ngƣời học thấy dễ dàng, có hứng thú học tập Ngồi ra, tầng có courseware Hạ tầng phần mềm: bao gồm hai thành phần hệ thống quản lý học tập (LMS- Learning Management System) hệ thống xây dựng nội dung giảng (CAS- Content Authoring System) Sản phẩm trung gian để kết nối hai hệ thống khố học (Courses) Các khố học có hai hình thức xây dựng phát triển theo yêu cầu mua khoá học từ nhà sản xuất (khố học có sẵn sản phẩm thƣơng mại) Hệ thống quản lý học tập-LMS: phần mềm quản lý trình học tập phân phát nội dung khoá học tới ngƣời học LSM bao gồm nhiều module khác giúp trình học tập mạng đƣợc thuận tiện dễ dàng phát huy hết điểm mạnh internet 171 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 Hệ thống quản lí học tập Cụ thể, số nhiệm vụ LMS là: - Quản lý khoá học trực tuyến (Courses Online) quản lý ngƣời học - Quản lý trình học tập ngƣời học quản lý nội dung dạy học khoá học - Đảm bảo việc đăng kí khố học ngƣời học, kết nạp theo dõi q trình tích luỹ kiến thức ngƣời học Giúp nhà quản lý ngƣời dạy thực công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kết học tập, báo cáo ngƣời học nâng cao hiệu giảng dạy - Ngoài hệ thống tích hợp dịch vụ cộng tác hỗ trợ q trình trao đổi thơng tin ngƣời dạy với ngƣời học, ngƣời học với ngƣời học Nó bao gồm dịch vụ: giao nhiệm vụ tới ngƣời học, thảo luận, trao đổi, gửi thƣ điện tử, lịch học Hệ thống xây dựng nội dung giảng (CAS): dòng sản phẩm dùng để hỗ trợ ngƣời dạy xây dựng nội dung giảng cho khóa học Cùng với đời truyền thơng đa phƣơng tiện, CAS hỗ trợ dịch vụ liên quan đến âm hình ảnh, tạo nội dung học tập giàu hình ảnh âm Các phần mềm giúp ngƣời dạy tạo cấu trúc giảng, soạn thảo nội dung giảng, xây dựng câu hỏi đánh giá nhúng multimedia cách dễ dàng mà không cần nhiều kĩ cơng nghệ thơng tin Hiện nay, có hai cách tạo nội dung giảng trực tuyến (online) có kết hợp với mạng internet ngoại tuyến (offline) không cần kết nối với mạng internet Nội dung giảng đƣợc thiết kế phòng LAB đa phƣơng tiện theo giáo án bổ sung thêm thơng tin có nội dung liên quan Các cơng cụ soạn giảng (authoring tools) giáo viên cài đặt máy tính cá nhân soạn giảng Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thƣờng cho phép kết hợp soạn giảng online offline Tóm lại CAS cung cấp phần mềm hỗ trợ ngƣời dạy tạo nội dung học tập khóa học Chức hệ thống xây dựng nội dung giảng Trong nhiều trƣờng hợp, hệ thống bao gồm CMS LMS tích hợp với cung cấp cho ngƣời dùng hệ thống vừa tạo lập quản lý nội dung học tập vừa quản lí ngƣời học phân phát nội dung học tập cách linh hoạt Hệ thống đƣợc gọi “Hệ thống quản lí nội dung học tập - Learning Content Management System (LCMS)” Hạ tầng truyền thông mạng: Bao gồm tất thiết bị đầu cuối ngƣời dùng, thiết bị sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông nhƣ : hệ thống máy chủ, mạng LAN, mạng internet, PSTN/ISDN (mạng dịch vụ tích hợp số); email (thƣ điện tử), hệ thống cung cấp dịch vụ bảo mật xác thực d Đối tượng tham gia e-learning Con ngƣời đƣợc coi chủ thể hệ thống e-learning Con ngƣời hệ thống elearning bao gồm: ngƣời học, ngƣời dạy ngƣời quản trị Ta hình dung công việc chủ thể hệ thống e-learning nhƣ sơ đồ sau: 172 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 Ngƣời dạy Ngƣời học Chuẩn bị kịch Học tập (chủ yếu tự Biên soạn giảng học) lĩnh hội tri thức Cung cấp kiến thức Trao đổi thông tin với cho người học người dạy người Trao đổi thông tin với học khác người học Theo dõi q trình học Ngƣời quản trị Quản lí q trình học, thơng tin cá nhân, cấp xóa tài khoản người học Quản lí q trình dạy, cấp quyền cho người dạy Quản lí chương trình khóa học, thời khóa biểu Đối tương tham gia e-learning - Người học đối tƣợng phục vụ e-learning, họ tham gia trực tiếp vào khóa học để thu nhập kiến thức ngƣời dạy cung cấp Ngƣời học tham gia hệ thống e-learning phải đƣợc cho phép ngƣời quản lý Họ theo dõi trực tiếp giảng dạy ngƣời dạy, học tập trực tiếp giảng hệ thống e-learning lấy giảng học ngoại tuyến (offline) Khi nghiên cứu vấn đề, có thắc mắc ngƣời học đƣa câu hỏi lên hệ thống đào tạo chờ đợi câu trả lời ngƣời dạy hay ngƣời học khác - Người dạy e-learning không ngƣời cung cấp kiến thức cho ngƣời học thông qua hoạt động học tập, nhiệm vụ, thơng báo nhƣ hình thức đào tạo truyền thống mà bao gồm đội ngũ tạo nên giảng Đó ngƣời thiết kế kịch bản, ngƣời thiết kế học liệu điện tử, ngƣời soạn giảng ngƣời giảng hệ thống e-learning Để tạo tạo giảng e-learning hồn chỉnh khơng cơng việc đơn giản, độc lập vài cá nhân riêng lẻ mà sản phẩm hợp tác đồng bộ, nhịp nhàng công việc ba chuyên gia: ngƣời thiết kế kịch đảm nhận việc thiết kế kịch cho giảng qua phần giảng, tập hay kiểm tra; ngƣời thiết kế học liệu điện tử đảm nhận việc tạo tƣ liệu multimedia nhƣ âm hay hình ảnh; ngƣời soạn giảng sử dụng kĩ lập trình kĩ xảo thiết kế đồ họa chuyển đổi nội dung học tập, tƣ liệu multimedia kịch thành giảng e-learning hoàn 173 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 chỉnh Ngồi ra, ngƣời dạy nhận phản hồi, trao đổi thơng tin với ngƣời học họ gặp khó khăn theo dõi tồn q trình học tập ngƣời học hệ thống - Người quản trị có trách nhiệm quản lí chung tồn hệ thống e-learning Họ có trách nhiệm quản lí ngƣời dạy ngƣời học Đối với ngƣời dạy, ngƣời quản trị có trách nhiệm cập nhật danh mục giảng, tạo cấp quyền cho ngƣời dạy, quản lí tồn chƣơng trình khóa học; định thời lƣợng, lịch học, thời khóa biểu Đối với ngƣời học, ngƣời quản trị có quyền cấp xóa tài khoản, xem thông tin cá nhân báo cáo trình học tập họ Trong trình dạy học e-learning, học sinh phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động tiến hành hoạt động tự học họ tự định lựa chọn thời gian, địa điểm nhƣ nội dung học tập v.v Tuy nhiên khơng mà bỏ qua vai trò chủ đạo giáo viên (hoạt động dạy) Vai trò giáo viên trình dạy học e-learning thể việc lựa chọn nội dung đƣa lên hệ thống e-learning, xếp nội dung theo trình tự phù hợp, định hƣớng cách học cho học sinh.v.v Vai trò chủ đạo thể việc đảm bảo mối liên hệ tƣơng tác, trao đổi thƣờng xuyên giáo viên học sinh thông qua hệ thống e-learning e Đặc điểm e-learning E-learning phát triển mạnh mẽ đƣợc coi phƣơng thức đào tạo tƣơng lai gần Về chất q trình truyền tải kiến thức từ phía ngƣời dạy tới ngƣời học nhƣng có đặc điểm khác biệt với lớp học truyền thống Một vài khía cạnh so sánh lớp học truyền thống e-learning Yếu tố Lớp học truyền thống E-learning Lớp học - Phòng học, kích thước giới hạn - Mọi lúc, nơi - Số lượng người học hạn chế - Số lượng người học không hạn chế - Học đồng (học tập theo - Học không đồng (chủ động lựa chọn trình tự định) nội dung phù hợp) Phương - PowerPoint, - Đa phương tiện, mô tiện - Sách giáo khoa, thư viện - Thư viện số - Video - Đồng hay không đồng Thích ứng Một đường học tập chung cho Con đường nhịp độ học tập xác cá nhân người định người học Bản chất Người dạy làm trung tâm Người học làm trung tâm Trên sở so sánh e-learning với lớp học truyền thống, e-learning có nhƣng đặc điểm bật sau: - Khơng bị giới hạn không gian thời gian: Sự phổ cập rơng rãi Internet dần xố khoảng cách thời gian không gian cho e-learning Mọi ngƣời nơi đâu có khả tham gia khoá học tốt đƣợc dạy giáo viên giỏi giới Một khố học E-learning đƣợc truyền tải qua mạng máy tính ngƣời học, điều cho phép ngƣời học học lúc nơi đâu mà có nhu cầu - Học tập linh hoạt, khơng bắt buộc theo trình tự: Một khố học e-learning đƣợc phục vụ theo nhu cầu ngƣời học, không thiết phải theo thời gian biểu cố định trình tự sẵn có Vì ngƣời học lựa chọn, tham gia khố học tuỳ theo hồn cảnh thân - Dễ dàng truy nhập ngẫu nhiên tài liệu học tập: Bảng danh mục giảng cho phép ngƣời học lựa chọn phần giảng, tài liệu học tập cách tùy ý theo trình độ kiến thức điều kiện truy nhập mạng - Tự quản lí q trình học: Ngƣời học tự điều chỉnh trình học mình, tự chọn cách học tốt nhất, thích hợp với trình độ họ - Học có hợp tác, phối hợp: Trong trình học, ngƣời học gửi phản hồi, đóng góp ý kiến tới ngƣời dạy, bạn học khác nhà tổ chức chƣơng trình đào tạo để nhận đƣợc lời giải đáp nhanh chóng - Hỗ trợ người tàn tật Sự phát triển khoa học tâm sinh lý nghiên cứu não ngƣời giúp tìm xác ƣu nhƣợc điểm ngƣời Từ nghiên cứu ấy, phần mềm thông minh, có tính tƣơng tác cao giúp tìm cách giảng 174 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 dạy phù hợp với ngƣời bị coi "cá biệt" theo hình thức đào tạo truyền thống để bắt kịp với ngƣời bình thƣờng khác Ví dụ ngƣời học có trí tuệ ngƣời bình thƣờng học học lại nhiều lần nội dung mà khơng ảnh hƣởng đến tiến trình học ngƣời khác khóa học e-learning Bên cạnh đó, môi trƣờng học tập e-learning yếu tố tật nguyền đƣợc che dấu, khiến cho họ cảm thấy tự tin, thoải mái f Ưu điểm hạn chế e-learning E-learning mơ hình đào tạo kết hợp cân đối lý thuyết thực hành môi trƣờng đào tạo trực tuyến E-learning cho phép ngƣời học chọn lọc môn học mà họ cần không bó buộc nhƣ trƣớc Để đánh giá đầy đủ ƣu điểm hạn chế e-learning, cần xem xét theo quan điểm ngƣời học sở đào tạo: Dưới góc độ người học Đối với ngƣời học, e-learning cung cấp phƣơng pháp hiệu thuận lợi để học kĩ kiến thức Sau ƣu điểm hạn chế ngƣời học chuyển đổi từ hình thức học tập truyền thống sang học tập e-learning Ưu điểm - Học lúc, nơi: Dù đâu vào lúc nào, cần ngƣời học tham gia vào khóa học mà khơng phải chờ tới lớp học khai giảng E-learning bám sát yêu cầu sở thích cá nhân nên ngƣời học lựa chọn khố học mong muốn lƣớt qua khố học mà khơng quan tâm - Không phải lại nhiều không nghỉ việc: Với e-learning, ngƣời học cần đăng kí vào khố học học Ngƣời học tiết kiệm chi phí lại dễ dàng điều chỉnh thời gian học phù hợp mà nghỉ việc, đặc biệt ngƣời ln có kế hoạch làm việc bận rộn bất thƣờng - Tự định tiến trình học tập: Ngƣời học tự điều chỉnh q trình học tập tuỳ theo sở thích, khả thân học lại vấn đề khó nhiều lần hay bỏ qua nội dung biết mà khơng phải học tập theo trình tự định nhƣ hình thức dạy học truyền thống Do khóa học e-learning phù hợp cho nhiều đối tƣợng học tập khác thời gian học phụ thuộc vào trình độ yêu cầu học tập ngƣời.Việc học tập theo yêucầu đem lại hiệu học tập cao - Thời gian đào tạo ngắn: Do khoá học e-learning đƣợc thiết kế hợp lý kèm theo multimedia làm cho thông tin phong phú, đa dạng, hấp dẫn nhiều làm cho hiệu học tập tăng lên rõ rệt Nội dung khóa học đƣợc thiết kế phù hợp với nhiều đối tƣợng khác nên khả tiếp thu kiến thức ngƣời học tăng, thời gian đào tạo rút ngắn chất lƣợng đƣợc đảm bảo - Hỗ trợ ngƣời tàn tật: Việc tiếp cận khoá học mạng đƣợc thiết kế hợp lý dễ dàng ngƣời khơng có khả nghe, nhìn tốt ngƣời khơng có khả học nhƣ mắc chứng khó đọc - Dễ dàng truy nhập tài liệu cần thiết: Bảng danh mục giảng cho phép ngƣời học dễ dàng lựa chọn phần giảng, tài liệu cách tuỳ ý theo trình độ kiến thức điều kiện truy nhập mạng Ngƣời học tự tìm kỹ học cho riêng với trợ giúp tài liệu trực tuyến Hạn chế - Kỹ thuật phức tạp: Trƣớc bắt đầu khóa học, ngƣời học phải thông thạo số kỹ nhƣ sử dụng máy tính, tự cài đặt sử dụng phần mềm liên quan đến học, kết nối internet duyệt WEB - Chi phí kỹ thuật cao: Để tham gia khố học mạng, máy tính ngƣời học phải có cấu hình phù hợp, cài đặt phần mềm phù hợp kết nối mạng Điều đặc biệt khó khăn máy tính bạn nơi mạng hay tắc nghẽn - Việc học tập buồn tẻ: Một số ngƣời học cảm thấy thiếu quan hệ bạn bè tiếp xúc lớp 175 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 Yêu cầu ý thức cá nhân cao hơn: Việc học tập qua mạng không trực tiếp chịu giám sát tổ chức hay cá nhân đòi hỏi thân ngƣời học phải có trách nhiệm việc học tập Dưới góc độ sở đào tạo Cơ sở đào tạo tổ chức thiết kế cung cấp khố học trực tuyến e-learning Đó phòng ban cơng ty muốn đào tạo nội tồn Cơng ty sở bán khố học e-learning cho ngƣời học hay sở đào tạo khác Hãy thử so sánh ƣu hạn chế sở đào tạo chuyển đổi khoá học truyền thống sang khoá học e-learning Ưu điểm - Giảm chi phí tổ chức quản lý đào tạo: Sau phát triển xong, khố học e-learning dạy cho hàng ngàn ngƣời học với chi phí cao chút so với tổ chức đào tạo khoá học truyền thống cho 20 ngƣời học - Đào tạo số lƣợng lớn ngƣời học : Việc học mạng đào tạo cấp tốc cho lƣợng lớn ngƣời học mà không bị giới hạn số lƣợng ngƣời dạy điều kiện sở vật chất lớp học - Cần phƣơng tiện hơn: Các máy chủ phần mềm cần thiết cho việc học mạng có chi phí rẻ nhiều so với việc xây dựng phòng học, bảng, bàn ghế sở vật chất khác - Giảm chi phí cho ngƣời dạy: Ngƣời dạy thời gian đến chỗ ngƣời học trung tâm đào tạo xa để hƣớng dẫn lớp học Do chi phí phục vụ cho việc ăn lại cho ngƣời dạy giảm đáng kể, tiết kiệm đƣợc khoản chi phí cho sở đào tạo Hạn chế - Chi phí phát triển khố học lớn: Ngồi việc cần trang bị đầy đủ thiết bị máy móc, sở đào tạo cần có chuyên viên kĩ thuật để thiết kế khoá học e-learning Một khóa học elearning làm giảm chi phí tổ chức quản lý đào tạo nhƣng phát triển lớp học e-learning tốn gấp 4- 10 lần so với khố học thơng thƣờng với nội dung tƣơng đƣơng Do định lựa chọn hình thức đào tạo e-learning hay truyền thống ta cần xem xét, so sánh chi phí phát triển khóa học chi phí quản lý khóa học - u cầu kỹ mới: Những ngƣời dạy có khả giảng dạy tốt lớp học truyền thống chƣa biết tới kỹ thiết kế, giảng dạy khoá học mơi trƣờng elearning Cơ sở đào tạo phải đào tạo lại số ngƣời dạy để sử dụng e-learning, phát triển nội dung giảng bổ xung thêm nhân viên kĩ thuật cho công việc - Sự ngần ngại từ phía ngƣời học: Lợi ích việc học mạng chƣa đƣợc khẳng định rõ ràng nên ngƣời học vần ngần ngại bỏ chi phí khố học mạng tƣơng đƣơng với việc học tuần lớp, mà hiệu quả tốt nhiều Chính vậy, sở đào tạo cần chứng tỏ cho ngƣời học thấy đầu tƣ vào việc học tập mang lại kết lớn - Khơng phải mơn học học qua E-learning nhƣ môn học cần tƣơng tác trực tiếp nhƣ nhạc, hoạ, múa môn cần thiết bị đặc thù Chúng ta biết thời đại CNTT phát triển nhƣ việc học tập thông qua hệ thống CNTT truyền thông điều tất yếu Qua hệ thống ngƣời đƣợc học tập cách thoải mái, không bị bó buộc nhƣ cách học truyền thồng nay, học lúc, nơi, nhà, cơng sở học lúc tùy thích Nhƣ e-learning đem giáo dục đến với ngƣời, ngƣời đến với giáo dục Tuy nhiên hình thức đào tạo có thuận lợi, hạn chế riêng e-learning không ngoại lệ Nhƣng chuẩn bị chu đáo, ngƣời học sở đào tạo khắc phục đƣợc hạn chế e-learning Nếu chuẩn bị không tốt việc tổ chức đào tạo e-learning sở đào tạo chƣa đƣợc kĩ ngƣời học không thấy đƣợc thuận lợi khoá học g Triển khai đào tạo dựa e-learning Yêu cầu cần có để dạy học e-learning Với người học Để tham gia khố học e-learning, ngồi việc phải trang bị đầy đủ phƣơng tiện cần thiết nhƣ: máy tính có kết nối internet, tài liệu, giáo trình.v.v ngƣời học cần có: - 176 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 - Kỹ sử dụng máy tính: ngƣời học phải có kỹ cần thiết máy tính mạng nhƣ tự cài đặt sử dụng phần mềm liên quan đến học, có khả đánh máy, biết kết nối mạng internet duyệt Web.v.v - Tính tự giác, chủ động học tập: e-learning phù hợp cho tất đối tƣợng Nó phù hợp với ngƣời có nhu cầu học thực tính tự giác cao Do việc quản lý khoá học e-learning khơng nhƣ khố học truyền thống, ngƣời dạy khơng trực tiếp giảng giao tập cho ngƣời học, ngƣời học tự học làm tập, chí tự kiểm tra kiến thức trình độ Nếu khơng có tính tự giác cao, ngƣời học khó nắm bắt đƣợc nội dung khóa học Để nâng cao chất lƣợng học tập, ngƣời học phải tự tìm hiểu thêm tài liệu có liên quan đến khoá học, học hỏi kinh nghiệm ngƣời học khác qua diễn đàn hay trao đổi với ngƣời dạy thơng qua hệ thống e-learning Do tính tự giác, chủ động học tập yêu cầu cần thiết ngƣời học tham gia khoá đào tạo e-learning Với người dạy Để thành cơng khố học e-learning giáo viên phải phát triển kỹ sƣ phạm mà phải tiếp thu kỹ quản lý kỹ thuật triển khai e-learning Bao gồm số kỹ chủ yếu: Khả Kỹ Khả quản lí thuật Sự thành thạo sƣ phạm - Sự thành thạo sư phạm: Theo phân tích trên, mơi trƣờng e-learning dạng khác so với môi trƣờng lớp học truyền thống Sự thành thạo sƣ phạm giúp giáo viên hiểu rõ đối tƣợng học tập, nội dung học tập Từ đó, giúp giáo viên thiết kế đƣợc khóa học với cấu trúc hợp lí, hoạt động học tập hiệu giúp định hƣớng cho ngƣời học biết học nhƣ nào, đâu theo cách Do vậy, nên tham khảo khoa học e-learning khác từ đồng nghiệp từ Internet Ngoài ra, ngƣời dạy cần sẵn sàng đầu tƣ công sức thời gian để trả lời câu hỏi ngƣời học, xây dựng diễn đàn trao đổi thông tin hệ thống hỗ trợ ngƣời học sau hoàn thành khố học E-learning túy khơng phải giải pháp hồn hảo, cần kết hợp hai hình thức đào tạo e-learning dạy học giáp mặt để đem lại kết cao cho ngƣời học Do ngƣời dạy cần sáng tạo việc lập kế hoạch làm để sử dụng phối hợp công nghệ đại với hình thức dạy học khác để trình dạy học đạt hiệu cao - Kỹ quản lý bao gồm: việc xây dựng nguyên tắc riêng mình, yêu cầu ngƣời học thực theo ngun tắc kiên trì với nguyên tắc đề ra; thƣờng xuyên liên hệ để đƣợc hỗ trợ từ chuyên gia công nghệ thơng tin truyền thơng đơn vị - Kỹ kỹ thuật bao gồm: Trang bị kỹ máy tính Ví dụ tối thiểu phải quen thuộc với cấu trúc file, với việc mở, chép di dời file, với chức bàn phím, chuột, với đặc tính hình, Windows chức Web Hiểu biết Windows Web browser loại máy tính khác ảnh hƣởng đến việc thực chức hệ thống elearning Hiểu đƣợc chức internet, băng thông tốc độ truyền thông (bandwidth and conections speed issues) Biết sử dụng mạng LAN, kết nối internet modem, 177 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 tra cứu tài ngun Thƣờng xun sử dụng E-mail phƣơng tiện thông dụng để liên lạc với ngƣời học; Hình thức đào tạo e-learning Việc triển khai áp dụng e-learning đa dạng, đơn giản hình thức cung cấp giảng điện tử đĩa CD-ROM (CBT-Computer Based Tranning) cho ngƣời học tự học phức tạp lớp học ảo đƣợc tổ chức mạng internet với quản lí cách có hệ thống Trong e-learning có số hình thức đào tạo sau: - Hình thức đào tạo không đồng (Asynchronous learning): việc dạy học diễn không đồng thời, ngƣời dạy ngƣời học khơng có tƣơng tác trực tiếp với Ngƣời dạy chuẩn bị học trƣớc khóa học diễn ra, ngƣời học có quyền định họ muốn tham gia vào khóa học Đào tạo khơng đồng gồm hình thức sau: tự học WEB/internet/intranet (đào tạo dựa sở Web- WBT- Web Based Tranning) tự học qua CD-ROM (đào tạo dựa máy tính- CBT- Computer Based Tranning); học băng cassette hay băng video; hỏi trả lời qua diễn đàn email Lợi ích ngƣời học thoải mái mặt thời gian, phƣơng pháp tự học tốt Nhƣng bất lợi ngƣời học cảm thấy bị lập động lực học tập giảm Thêm nữa, học tập không đồng không cung cấp phản hồi kết học tập ngƣời học - Hình thức đào tạo đồng (Synchronous learning): việc học tập có hƣớng dẫn trực tiếp ngƣời dạy, ngƣời học tham gia học gần nhƣ thời điểm trao đổi thông tin trực tiếp với Học tập diễn thông qua internet/intranet, sử dụng hệ thống quản lí học tập LMS Ngƣời dạy ngƣời học có khoảng cách không gian Đào tạo đồng đƣợc thể qua hình thức: học qua chƣơng trình truyền hình trực tiếp, hội thảo âm hình ảnh, điện thoại internet Hình thức học giúp cung cấp phản hồi trình học tập ngƣời học để ngƣời dạy ngƣời học có điều chỉnh cần thiết - Hình thức đào tạo ảo (Virtual learning): việc học tập đƣợc tổ chức “lớp học ảo” mạng nhƣ lớp học thông thƣờng thông qua mạng internet/intranet, sử dụng hệ thống quản lí học tập (LMS) Các học trực tuyến đƣợc tổ chức để thảo luận vấn đề ngƣời học với ngƣời dạy ngƣời học với Ngƣời học học trực tiếp xem lại giảng làm tập off-line với hình thức giống nhƣ tham gia lớp học trực tiếp - Mơ hình đào tạo kết hợp (Blended Learning): kết hợp e-learning hình thức đào tạo truyền thống nhằm đạt kết cao Ví dụ mơ hình đào tạo kết hợp hình thức đào tạo đồng với hình thức đào tạo truyền thống hình thức đào tạo khơng đồng với hình thức đào tạo truyền thống.v.v E-learning cần tiếp xúc trực tiếp ngƣời dạy ngƣời học Trong giai đoạn đầu q trình học, ngƣời học chƣa có định hƣớng rõ ràng chƣơng trình, phƣơng pháp, mục tiêu học tập ngƣời dạy cần có hƣớng dẫn trao đổi trực tiếp để giúp đỡ họ (giai đoạn giống hình thức đào tạo truyền thống) Các khóa học theo mơ hình đào tạo kết hợp có số nội dung giảng dạy trực tiếp giảng đƣờng số đƣợc dạy qua hệ thống e-learning làm cho ngƣời học cảm thấy hứng thú hơn, tiếp thu đƣợc nhiều lợi ích nhờ việc tận dụng tất ƣu điểm hình thức đào tạo truyền thống e-learning Với lợi 178 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 hình thức đào tạo truyền thống (cung cấp tƣơng tác tốt ngƣời dạy ngƣời học, ngƣời dạy theo dõi đƣợc tiến ngƣời học, đƣa tác động sƣ phạm cần thiết )và lợi e-learning mang lại, hình thức đào tạo kết hợp đƣợc coi nhƣ lựa chọn hợp lí,cung cấpcho ngƣời học trình đtạo tổng thể Ở Việt Nam, điều kiện sở vật chất thiếu thốn q trình nghiên cứu elearning hạn chế nhƣ mơ hình đào tạo kết hợp (Blended Learning) lựa chọn hợn lí h Giới thiệu số phần mềm dùng để xây dựng courseware Phần mềm eXe eXe viết tắt từ Elearning XHTML Editor phần mềm mã nguồn mở, cho phép thiết kế học môi trƣờng mạng dƣới dạng hoạt động Ƣu điểm bật phần mềm tính đơn giản, dễ tiếp cận xây dựng học Mọi hoạt động có mẫu thiết kế sẵn giáo viên việc „kéo‟ „thả „ nội dung học Với phần mềm này, giáo viên khơng cần phải có kĩ tốt cơng nghệ thơng tin eXe cho phép đóng gói theo chuẩn SCORM Phần mềm đƣợc phát triển trƣờng Đại học Công nghệ Auckland dƣới tài trợ Uỷ ban Giáo dục Đại học New Zealand Có thể download miễn phí phần mềm địa : http://exelearning.org (download phần Ready – to – Run để chạy trực tiếp máy tính mà khơng cần cài đặt) Phần mềm IBM Workplace Collaborative Learning Đƣợc gọi tắt IBM Authoring Tool phần mềm dễ sử dụng dễ thao tác Nó hỗ trợ giáo viên thiết kế nhanh chóng dạy qua mạng với u cầu khơng cao kỹ công nghệ thông tin giáo viên Phần mềm cho phép giáo viên dễ dàng lập dàn cho môn học biên soạn học với nhiều tính đa dạng, tiện lợi Những trang nội dung đƣợc thiết kế sẵn theo nhiều hình thức trình bày khác giáo viên nhập đối tƣợng nhƣ chữ viết, âm thanh, hoạt hình, phim, file flash…chỉ thao tác „kéo‟ „thả‟ Các trắc nghiệm phong phú, đƣợc tạo dễ dàng, linh hoạt Phần mềm cho phép xuất “publish” thành gói phù hợp với chuẩn SCORM Tham khảo thông tin thêm địa chỉ: http://www.ibm.com/developerworks/lotus/library/LMS-LWP/index.html Phần mềm Lectora Lectora phần mềm chuyên nghiệp đƣợc đánh giá cao công cụ hỗ trợ xây dựng học mạng Với tính dễ sử dụng có nhiều chức năng, phần mềm cung cấp cho ngƣời dùng môi trƣờng phát triển hoàn chỉnh việc tạo phân phối nội dung học tập có tính tƣơng tác Phần mềm cho phép xuất học dƣới dạng trang web động, executable file, đóng gói theo chuẩn SCORM mà khơng đòi hỏi kiến thức lập trình phức tạp Phần mềm có giao diện thân thiện, dễ sử dụng Phần mềm cho phép tạo câu hỏi dƣới dạng trắc nghiệm nhƣ câu hỏi sai, câu hỏi nhiều lựa chọn, điền khuyết… Địa để download dùng thử: http://www.trivantis.com/product/lectora.html PHẦN 3: SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC Các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học đại phong phú (máy chiếu trong, máy chiếu phản xạ, máy chiếu slide, camera, tivi đầu video, máy chiếu đa phƣơng tiện ) chúng thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp với Ở bàn đến việc sử dụng số phƣơng tiện kỹ thuật dạy học thông dụng 2.1 Máy chiếu Transparent Projector) a) Cơng dụng Còn đƣợc biết với tên gọi máy chiếu qua đầu (Overhead Projector) đƣợc dùng để phóng to chiếu văn bản, hình ảnh tĩnh có phim nhựa suốt lên hình phục vụ việc trình bày 179 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo Các phận gồm: Hộp máy Giá đỡ Núm chỉnh tiêu cự Hệ thống thấu kính Bóng đèn Gƣơng cầu lõm Quạt làm mát Gƣơng hắt - Nguyên lý làm việc Nhờ nguồn sáng công suất lớn hệ thống quang học (gƣơng cầu lõm, hệ thống thấu kính, gƣơng phản xạ) hình phim suốt đƣợc phóng to 6và chiếu lên hình kích thƣớc lớn c) Sử dụng máy chiếu - Phạm vi ứng dụng + Dùng để trình bày vấn đề có tính chất lí thuyết, khơng sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ để minh hoạ + Phù hợp cho nội dung mang tính tóm tắt, củng cố, tổng kết, báo cáo khoa học, sáng kiến kinh nghiệm + Có thể dùng để biểu diễn mơ hình phẳng nhựa (hoạt động cấu máy) - Chế tạo trong: + Chuẩn bị vật liệu: Giấy, phim trong: Là loại phim chuyên dụng (thƣờng khổ A4), suốt, chịu đƣợc nhiệt (Printable) VD: 3M, buhl (Mỹ); Fuji (Nhật) Agfa (Đức) Bút viết (mầu, đen trắng): viết, vẽ bám đƣợc Thiết bị kỹ thuật: Máy tính, máy in, máy photocopy + Chế tạo Chuẩn bị thủ công: thể nội dung bút, dụng cụ vẽ Có thể sử dụng băng dính để đính hình cắt chuẩn bị trƣớc Chuẩn bị máy tính: sử dụng phần mềm chế bản, xử lí ảnh để tạo nội dung trình chiếu In nội dung trực tiếp vào giấy (sử dụng máy photocopy trong) Các phim sau chế tạo cần bảo quản nơi khô ráo, hai phim cần đặt tờ giấy mềm nhằm tránh ẩm, hư hỏng nội dung đồng thời dễ nhận biết nội dung - Một số ý sử dụng + Xác định vị trí đặt kiểm tra chức máy chiếu + Đảm bảo có bóng đèn thay cần thiết + Điều chỉnh độ nét khn hình tối ƣu + Chỉ bật máy lên đƣợc đặt vào vị trí ngắn + Muốn thay trong, trƣớc hết phải tắt máy + Sau bật máy, GV nên rời vị trí khác đảm bảo học sinh quan sát tốt + Khơng quay lƣng lại phía học sinh + Sử dụng bút hay que để tập trung ý học sinh vào nội dung trình bày + Dành thời gian cho học sinh quan sát nội dung chiếu Hình ảnh số máy chiếu qua đầu 180 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 2.2 Máy chiếu phản xạ (Opaque Projector) a) Công dụng Dùng để chiếu phóng to tài liệu in ấn mẫu vật nhỏ, mỏng lên hình phục vụ việc trình bày b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo Thân máy Giá để tài liệu Bóng đèn 4 Gƣơng cầu lõm Quạt làm mát Gƣơng phản xạ Thấu kinh Hình 2.2:3 Cấu tạo máy chiếu phản xạ - Nguyên lý làm việc Bóng đèn phát ánh sáng, rọi tập trung vào tài liệu (nhờ gƣơng cầu lõm), chùm tia phản xạ nhận đƣợc đƣợc phản xạ qua gƣơng 6, qua thấu kính tới chiếu So với máy chiếu qua đầu, hiệu suất máy chiếu phản xạ nhỏ Vì vậy, để có cƣờng độ sáng nhƣ chiếu, cơng suất bóng đèn máy chiếu phản xạ lớn so với máy chiếu qua đầu c) Sử dụng máy chiếu phản xạ - Phạm vi ứng dụng + Thay chức chiếu tài liệu máy chiếu qua đầu (vật mang tin tài liệu in ấn) + Có thể chiếu trực tiếp mẫu vật có kích thƣớc nhỏ + Phù hợp cho dạy có sử dụng nhiều tranh ảnh, bảng biểu, đồ thị minh hoạ - Một số ý sử dụng + Đặt tài liệu in ấn hay mẫu vật mỏng vào vị trí cân đối, đậy nắp lại bật công tắc + Không nên chiếu tài liệu khoảng thời gian dài cƣờng độ ánh sáng chiếu lên bề mặt lớn, làm hỏng tài liệu + Tắt máy 2.3 Máy chiếu slide (Slide Projector) a) Công dụng Dùng để phóng to chiếu hình ảnh phim slide (là phim dƣơng đƣợc kẹp chặt khuôn nhựa) b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo Thân máy 2 Bóng đèn Gƣơng cầu lõm 4 Hệ thống thấu kính Quạt làm mát - Nguyên lý làm việc 181 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 Ánh sáng phát từ bóng đèn đƣợc định hƣớng gƣơng cầu lõm 3, qua thấu kính thứ nhất, xuyên qua phim slide, qua thấy kính thứ hai phóng to in hình slide lên chiếu Giống nhƣ máy chiếu trong, ánh sáng xuyên qua phim slide Tuy nhiên, hệ số phóng đại máy chiếu slide lớn nhiều Do vậy, muốn ánh sáng thu đƣợc chiếu nhƣ cƣờng độ ánh sáng xuyên qua slide phải lớn, điều làm cháy phim Để đảm bảo an toàn cho phim slide, ngƣời ta chấp nhận giảm cƣờng độ sáng chiếu Khi đó, phòng học sử dụng máy chiếu slide phải che tối hoàn toàn Một số máy chiếu slide c) Sử dụng máy chiếu slide - Phạm vi sử dụng Dùng cho dạy cần minh hoạ hình ảnh thực tế: + Hình ảnh phân xƣởng, qui trình cơng nghệ, hƣớng dẫn sử dụng, máy móc, chi tiết + Các nội dung có tính chất hƣớng nghiệp + Báo cáo chuyến thực tế, tham quan học tập + Hình ảnh nhà khoa học, kiện, tài liệu lịch sử kỹ thuật - Chế tạo slide + Chuẩn bị vật liệu, thiết bị: Máy ảnh: loại máy ảnh chụp phim Phim dƣơng dùng cho slide: Có hai loại kích thƣớc thơng dụng 24x36mm 40x40mm Khn phim (frame): thƣờng làm nhựa cứng đƣợc ghép lại hai nửa + Chế tạo Xây dựng kịch (dới dạng chuyện tranh) Chụp ảnh: chụp bình thƣờng theo kịch Biên tập: lựa chọn cảnh đủ tiêu chuẩn độ sáng nét, cắt phim thành đoạn theo kịch Tiến hành chụp lại hình thấy cần Đóng khung: mở đa phim vào khung vị trí cân đối Đánh số thứ tự cho slide Đóng hộp ghi tiêu đề cho slide - Một số ý sử dụng + Lắp slide vào khuôn thứ tự chiều (để tránh nhầm lẫn, sau lắp slide xác, sử dụng bút viết vạch đƣờng xiên lên mặt slide) + Do cấu tạo máy chiếu, nên che tối phòng học + Khi sử dụng băng tiếng kèm, ý đồng âm hình ảnh + Tuỳ mục đích dạy học, slide đƣợc chuyển đổi tự động hay đƣợc điều khiển giáo viên 2.4 Máy chiếu đa phƣơng tiện (Multimedia Projector) a) Cơng dụng Dùng để phóng to chiếu nội dung từ nguồn tín hiệu điện khác nhƣ tín hiệu Video, tín hiệu Audio, tín hiệu S-Video, tín hiệu 182 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 RGB từ thiết bị điện tử nhƣ máy radio cassette, đầu video, máy tính phục vụ cho việc trình bày b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo chung Khối lăng kính chia tách ánh sáng Các kính lọc mầu (Red; Green; Blue) Các tinh thể lỏng Khối lăng kính kết hợp ánh sáng Khối thấu kính quang học - Nguyên lí làm việc Tín hiệu điện đƣa vào từ thiết bị khác đƣợc máy chiếu nhận dạng xử lí, kết hình ảnh đƣợc đƣa tới hiển thị tinh thể lỏng Nguồn sáng sau tách lọc thành mầu Red; Green; Blue xuyên qua tinh thể lỏng Sau đó, kết hợp lại khối lăng kính đƣa tới hệ thống thấu kính tới chiếu thể hình ảnh với mầu sắc độ phân giải phù hợp với tín hiệu đƣa vào Hình ảnh máy chiếu đa phƣơng tiện số hãng Sony nec hitachi epson c) Ngoại diện đặc trưng máy chiếu đa phương tiện Hầu hết loại máy chiếu đa phƣơng tiện có số chức đƣợc điều khiển giống Khi xem xét kỹ ngoại diện đặc trƣng điều khiển đƣợc máy chiều khác Dƣới số điểm - Hệ thống đèn báo (LED) + TEM indicator: Báo hiệu nhiệt độ máy cao giới hạn cho phép + LAM indicator: Báo hiệu tình trạng bóng đèn + POWER indicator: Báo hiệu trạng thái hoạt động máy chiếu (power-on; standby chế độ shutdown) - Bảng điều khiển (control panel) + STANBY/ ON button: chuyển đổi hai chế độ power-on standby + MENU button: hay ẩn menu điều khiển hình + VOLUME button: thay đổi âm lƣợng âm + ZOOM/ FOCUS button: chuyển đổi hai chế độ ZOOM FOCUS (những máy đời không sử dụng nút chức mà sử dụng vòng xoay trƣớc ống kính máy) + UP/ DOWN button: thay đổi giá trị tham số đƣợc lựa chọn + SELECT button (một số máy dùng Enter hay OK): lựa chọn yếu tố điều chỉnh menu + MODE button (một số máy dùng Input hay Sourse): lựa chọn nguồn tín hiệu - Bảng kết nối thiết bị vào - ra: + Power switch: Công tắc nguồn máy chiếu + AC socket: kết nối với nguồn điện + COMPUTE IN socket (một số máy kí hiệu là: RGB1; RGB2): nơi cắm đƣờng tín hiệu hình vào máy chiếu từ máy tính 183 TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 – 043 22 52 677 + AV in socket: tín hiệu Audio Video đƣa vào + AV out socket: tín hiệu Audio Video lấy + MONITOR OUT socket: đƣa tín hiệu máy tính + RS- 232 socket: kết nối với cổng COM máy tính + DC OUT socket: cung cấp nguồn điện chiều 12 V - Điều khiển từ xa (remote control): + MOUSE button (right, left): nhấn chuột phải trái + POINTER control: điều khiển vị trí chuột chiếu + AUDIO mute: chế độ câm loa + PICT mute (một số máy dùng Shuter; Blank): tạm cắt tín hiệu chiếu - Một số phận khác: + Chân nâng hạ máy chiếu + Cửa quạt gió ngồi + Cửa cấp khơng khí vào bên + Nắp đậy ống kính + Tay xách d) Các thơng số máy chiếu đa phương tiện - Cƣờng độ sáng (càng lớn máy có khả chiếu xa, chất lƣợng hình tốt; có mức: 300, 600, 700, 1250, 1500, 1900 Lumens) - Độ phân giải (là số điểm ảnh biểu diễn hình; cao hình mịn nét; có mức: 640 x 480, 800 x 600, 1024 x 768, 1400 x 1280) - Tuổi thọ bóng đèn (có mức: 1000, 1500, 2000, 3000 giờ) - Độ lớn đƣờng chéo hình (độ lớn đƣờng chéo khn hình chiếu; thƣờng từ 20 đến 300 inches) - Trọng lƣợng (thƣờng từ 2,5 đến 22 kg) e) Phạm vi ứng dụng - Thay hoàn hảo cho loại máy chiếu khác - Dùng cho dạy, học nội dung cần minh hoạ nhiều - Kết hợp với máy tính, dùng để thể nội dung thực tế khó khơng thể biểu diễn đƣợc f) Một số ý sử dụng - Kết nối tồn đƣờng điện, tín hiệu trạng thái khơng có điện - Tránh di chuyển máy chế độ power-on - Bật máy: Kết nối đƣờng tín hiệu, bật cơng tắc nguồn (nếu có) -> nhấn nút Power control panel hay điều khiển từ xa chờ hình xuất Nếu hình khơng xuất hiện, kiểm tra lại nguồn tín hiệu đƣợc đƣa vào thay đổi cách nhấn lần lƣợt nút Input (mode; sourse) Với máy tính xách tay, cần điều khiển thêm tổ hợp phím Fn+Fk (Fn phím chức – Function; Fk phím từ F1 đến F12 tùy thuộc vào hãng máy VD máy Compaq: Fn+F4; Dell:Fn+F10 ) - Tắt máy: Không đƣợc phép rút dây nguồn cấp điện, tắt công tắc nguồn cho máy chiếu Làm nhƣ vậy, quạt làm mát bên máy ngừng hoạt động nhiệt độ bóng đèn cao gây hỏng đèn phận khác máy Muốn tắt máy thực theo qui trình nhƣ sau: Nhấn nút Power bảng điều khiển hay điều khiển từ xa -> đèn báo chuyển sang chế độ khác với chế độ standby hay power-on (tuỳ thuộc loại máy) -> chờ đến quạt làm mát dừng quay, đèn báo chuyển chế độ standby lúc với cắt nguồn cho máy - Trong q trình dạy học, cần thiết tạm cắt tín hiệu chiếu nút pict mute (shuter; blank với số máy khác) chuyển chế độ standby 184 ... nội dung giáo dục, phƣơng pháp, phƣơng tiện giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, ngƣời giáo dục, ngƣời đƣợc giáo dục, kết giáo dục Quá trình giáo dục ln có phối hợp hành động ngƣời giáo dục ngƣời... dục, phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục v.v II GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Đối tƣợng nhiệm vụ Giáo dục học a Đối tượng Giáo dục học Giáo dục học đƣợc coi khoa học nghiên cứu chất, quy luật,... dục, bao gồm: – Giáo dục học đại cƣơng, nghiên cứu quy luật Giáo dục học – Giáo dục học lứa tuổi (bao gồm giáo dục học trƣớc tuổi học; giáo dục học nhà trƣờng; giáo dục học ngƣời lớn tuổi) nghiên