GIÁO TÌNH GIÁO GIỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP

192 35 0
GIÁO TÌNH GIÁO GIỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TÌNH, GIÁO GIỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP

Chơng Những vấn đề chung giáo dục học nghề nghiệp 1.1 Khái quát giáo dục giáo dơc häc nghỊ nghiƯp 1.1.1 Kh¸i qu¸t vỊ gi¸o dơc a) Khái niệm giáo dục Trong lao động sống hàng ngày, ngời tích luỹ đợc kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động, từ nảy sinh nhu cầu truyền đạt hiểu biết cho Nhu cầu nguồn gốc phát sinh tợng giáo dục Giáo dục hội giúp cho cá nhân phát triển toàn diện, hội để hoàn thiện thân Ban đầu g diễn cách tự giác, có kế hoạch, có tổ chức theo mục đích định trớc trở thành hoạt động có ý thức Ngày nay, giáo dục trở thành hoạt động đặc biệt, đạt tới trình độ cao tổ chức, nội dung, phơng pháp trở thành động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xã hội loài ngời Có thể xem xét giáo dục theo khía cạnh sau: + Về chất: giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sư - x· héi cđa c¸c thÕ hƯ ThÕ hƯ trớc truyền đạt kinh nghiệm XH lịch sử cho hệ sau hệ sau lĩnh hội kinh nghiệm để tham gia vào đời sống xã hội, lao động sản xuất hoạt động khác Sự truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm đợc tích luỹ trình lịch sử phát triển xã hội loài ngời nét đặc trng giáo dục với t cách tợng xã hội + Về hoạt động: giáo dục trình tác động đến đối tợng giáo dục để hình thành cho họ phẩm chất lực cần thiết + Về phạm vi: giáo dục bao hàm nhiều cấp độ: - cấp độ rộng nhất: giáo dục trình hình thành nhân cách dới ảnh hởng yếu tố chủ quan khách quan, có ý thức không ý thức Đó trình xã hội hoá ngời - cấp độ thứ hai: giáo dục hoạt động có mục đích xã hội với nhiều lực lợng giáo dục tác động có kế hoạch, có hệ thống tới ngời nhằm hình thành nhân cách Đó giáo dục xã hội - cấp độ thứ ba: giáo dục trình tác động có kế hoạch, có phơng pháp nhà s phạm nhà trờng tíi HSSV nh»m gióp hä nhËn thøc, ph¸t triĨn trÝ tuệ hình thành phẩm chất nhân cách cấp độ này, giáo dục bao gồm trình dạy học giáo dục theo nghĩa hẹp Ngày nay, với sù tiÕn bé cña khoa häc kü thuËt, ngêi ta hiểu giáo dục cho tất ngời đợc thực không gian thời gian thích hợp với loại đối tợng, phơng tiện dạy học khác nhau, với kiểu học tập đa dạng linh hoạt, thích ứng với biến đổi - cấp độ thứ 4, giáo dục trình hình thành phẩm chất đạo đức cho HSSV thông qua việc tổ chức sống hoạt động HSSV Giáo dục phạm vi đợc thực phạm vi nhà trờng, gia đình xã hội Dù xét khía cạnh nào, giáo dục không ngừng thích nghi với thay đổi xã hội, nhân tố then chốt ph¸t triĨn b) TÝnh chÊt cđa gi¸o dơc 1) Gi¸o dục tợng phổ biến vĩnh Giáo dục tợng phổ biến có xã hội loài ngời, giáo dục có thời đại, mäi x· héi, mäi thiÕt chÕ x· héi Gi¸o dơc mang tÝnh vÜnh h»ng bëi lÏ gi¸o dơc xt hiện, phát triển gắn bó loài ngời đâu có ngời có giáo dục Giáo dục trì tồn phát triển xã hội loài ngời, mất, giáo dục xã hội loài ngời tồn 2) Giáo dục tợng có tính lịch sử Giáo dục tợng đời gắn liền với tiến trình lên xã hội Một mặt phản ánh trình độ phát triển lịch sử, bị quy định trình độ phát triển lịch sử, mặt khác lại tác động tích cực vào phát triển lịch sử giai đoạn phát triển xã hội có trang lịch sử giáo dục đặc trng cho giai đoạn phát triển Nó tơng ứng với trình độ phát triển kinh tế - x· héi còng nh víi mơc ®Ých, néi dung, phơng pháp giáo dục giai đoạn Hiện nay, giáo dục Việt Nam có đóng góp tích cực vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Học tập trở thành quyền lợi, nghĩa vụ ngời dân Đảng ta khẳng định rằng: Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững 3) Giáo dục có tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp, giáo dục đợc sử dụng nh công cụ giai cấp cầm quyền nhằm trì quyền lợi thông qua mục đích, nội dung phơng pháp giáo dục Nền giáo dục Việt nam giáo dục xã hội chủ nghĩa, có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin t tởng Hồ Chí Minh làm tảng + Học tập quyền công dân Bậc học tiểu học bậc học bắt buộc với trẻ em từ - 14 tuổi + Nhân dân tham gia vào phát triển giáo dục Xã hội hoá giáo dục nhằm huy động nguồn lực (Nhà nớc, nhân dân, nguồn lực khác) vào phát triển giáo dục việt nam theo hớng chuẩn hóa, đại hóa phổ cËp trung häc, gi¸o dơc nghỊ nghiƯp ) 4) Gi¸o dục hình thái ý thức xã hội Giáo dục hình thái ý thức xã hội, tợng văn minh xã hội loài ngời Về chất, giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ Về mục đích, giáo dục định hớng hƯ tríc cho sù ph¸t triĨn cđa thÕ hƯ sau Về phơng thức, giáo dục hội giúp đỡ cá nhân đạt đến hạnh phúc sở đảm bảo cho kế thừa, tiếp nối phát triển thành xã hội loài ngời 5) Giáo dục có tính dân tộc Mỗi quốc gia có truyền thống lịch sử, có văn hoá riêng, giáo dục nớc mang nét độc đáo, sắc thái đặc trng thể mục đích, nội dung, phơng pháp sản phẩm giáo dục Nền giáo dục đại Việt Nam mang đậm sắc dân tộc Việt Nam c) Chức giáo dục 1) Chức văn hoá - xã hội giáo dục Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ, giáo dục ph- ơng thức đặc trng để bảo tồn phát triển văn hoá nhân loại."Con ngời sinh tất lại giáo dục" Giáo dục nhằm xây dựng hình thành mẫu ngời mà xã hội yêu cầu, qua mà đóng góp vào phát triển xã hội Giáo dục nhằm nâng cao dân trí, ngày quốc gia hùng mạnh quốc gia có dân trí cao (một số nớc giới hớng tới giáo dục đại chúng phổ cập cấp học) Giáo dục làm cho ngời trở thành công dân có ích cho xã hội, giáo dục làm cho xã hội văn minh công bằng, giáo dục có sứ mệnh giúp cho ngời, không trừ ai, đợc phát huy tất tài tất tiềm lực sáng tạo." Tơng lai ngời hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục" (Alvin Toffer) Năm 1992, UNESCO rõ: " Không có tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và nớc coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo dục cách có hiệu số phận quốc gia xem nh an điều tồi tệ phá sản" 2) Chức kinh tế Giáo dục đào tạo nhân lực cho tất ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, đảm bảo cho xã hội vận động phát triển Nh vậy, giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội Qua việc đào tạo sức lao động khéo léo hơn, hiệu để thay sức lao động cũ bị cách phát triển lực chung lực chuyên biệt ngời Giáo dục thúc đẩy tăng trởng kinh tế quốc gia Năm 1990, Liên hợp quốc công bố kết nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế 90 nớc từ năm 1960 đến 1985 rút kết luận: Có mối liên hệ tích cực tỷ lệ HSSV học tỷ lệ tăng trởng kinh tế trung bình hàng năm nớc Ví dụ: Năm 1960 kinh tế Hàn Quốc Sênêgan phát triển ngang nhau; nhng giáo dục khác nhau: Hàn quốc có tỷ lệ HSSV học tiểu học 94%, Sênêgan có 30% HSSV học tiểu học Kết Hàn Quốc có tỷ lệ tăng trởng kinh tế 25 năm liền xấp xỉ 1,4%, Sênêgan liền 25 năm giảm 1% năm Khi sản xuất phát triển, cấu giá thành sản phẩm thay đổi, hàm lợng"chất xám" có tỷ trọng ngày cao giáo dục trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Tri thức nguồn lực hàng đầu tạo tăng trởng vốn lao động, tài nguyên, đất đai Khác với nguồn lực khác bị sử dụng, tri thức đợc chia sẻ thực tế lại tăng lên sử dụng Đầu t phát triển tri thức ®Çu t chđ u nhÊt Trong trËt tù kinh tÕ mới, nớc đầu t nhiều cho giáo dục, nớc có sức cạnh tranh mạnh Chức kinh tế đợc thể qua sơ đồ sau: KTXH phát Nghèo triển đói GD-ĐT Thất nghiệp việc làm không ổn định Trình độ dân trí thấp, thất học, đông Thu nhËp KÐm ph¸t Ph¸t triĨn triĨn Ngn nhân lực đợc đào tạo Công nghiệp hoá, đại hoá Phát triển Đời sống VC, TT Có việc làm ổn định Hình 1.1 d) Quan điểm đạo phát triển giáo dục Việt Nam Trên sở phân tích đánh giá thực trạng giáo dục nớc ta thời gian qua, phân tích bối cảnh nớc, nhận định thời thách thức giáo dục thời kỳ mới, Đảng ta xác định quan điểm đạo thực tiễn giáo dục Việt Nam giai đoạn Hiến pháp nớc Cộng hoà X· héi Chđ nghÜa ViƯt Nam (1992), Lt Gi¸o dơc (2005) chiến lợc phát triển giáo dục thể quan điểm đạo phát triển giáo dục nớc ta nh sau: 1) Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lợng cao, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, yếu tố phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững Quan điểm đợc thĨ ho¸ ë néi dung sau: + Gi¸o dục đóng góp trực tiếp vào phát triển kinh tế văn hoá xã hội, giáo dục đào tạo trớc bớc Đầu t cho giáo dục đầu t phát triển, đầu t phát triển phải tăng nhanh chi cho tiêu dùng Huy động nguồn lực để phát triển giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) + Giáo dục phận quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phơng, khu vực nớc + Có sách u tiên cao cho giáo dục nh u tiên đầu t tiền, u đãi tiền lơng, tăng ngân sách cho giáo dục + Xây dựng đờng lối, sách cho phát triển giáo dục 2) Xây dựng giáo dơc cã tÝnh nh©n d©n, d©n téc, khoa häc, hiƯn đại theo định hớng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh làm tảng Thực công xã hội giáo dục, tạo hội bình đẳng để đợc học hành Nhà nớc xã hội có chế, sách giúp đỡ ngời nghèo học tập, khuyến khích ngời học phát triển tài Giáo dục ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ, phát triển đợc lực cá nhân, đào tạo ngời lao động có kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vơn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức công dân, góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3) Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - x· héi, tiÕn bé khoa häc, c«ng nghƯ, cđng cố quốc phòng, an ninh; Đảm bảo hợp lý cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; Mở rộng quy mô sở đảm bảo chất lợng hiệu quả; Kết hợp đào tạo sử dụng Thực nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 4) Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nớc toàn dân, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho ngời, lứa tuổi, trình độ đợc học thờng xuyên, học suốt đời Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo phát triển giáo dục Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Xã hội hoá giáo dục huy động lực lợng, nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục; Đồng thời biến giáo dục thành quyền lợi nghĩa vụ ngời dân, thành phúc lợi toàn dân, thành dịch vụ cho cá nhân có nhu cầu điều kiện, có hội để học tập, phát triển; sở xây dựng xã hội học tập 1.1.2 Khái quát vỊ gi¸o dơc häc nghỊ nghiƯp a) Gi¸o dơc häc khoa học trình giáo dục ngời Khoa học hình thái ý thức xã hội, bao gồm hoạt động để tạo hệ thống tri thức khách quan thực tiễn, đồng thời bao gồm kết hoạt động ấy, tức toàn tri thức làm tảng cho tranh giới Khoa học đại có hai nghìn môn khác nhau, đợc phân thành c¸c nhãm, c¸c lÜnh vùc kh¸c Gi¸o dơc häc lµ mét ngµnh cđa khoa häc x· héi ngµy cµng đợc củng cố hệ thống lý thuyết vững phát triển mạnh mẽ, góp phần to lớn vào sù ph¸t triĨn x· héi Trong nhãm c¸c khoa häc xã hội có môn nghiên cứu tợng giáo dục kể giáo dục học Giáo dục học khoa học trình giáo dục ngời, nghiên cứu tợng c¸c quy lt gi¸o dơc, còng nh c¸ch thøc vËn dụng quy luật vào việc hình thành mẫu ngời theo yêu cầu xã hội Giáo dục học nghiên cứu khám phá chất trình giáo dục, tìm tòi phát quy luật nh đờng giáo dục có hiệu để nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo Giáo dục học môn khoa học giáo dục có liên quan với khoa học khác nh Triết học, Tâm lý học, Xã hội học giáo dơc b) Gi¸o dơc nghỊ nghiƯp + Kh¸i niƯm Giáo dục nghề nghiệp phận hệ thống giáo dục quốc dân, gồm trung học chuyên nghiệp dạy nghề Nh vậy, giáo dục nghề nghiệp trình đào tạo nghề cho ngời lao động trờng trung học chuyên nghiệp dạy nghề Trong phạm vi giáo trình này, giáo dục nghề nghiệp đợc đề cập đến phạm vi dạy nghề Giáo dục nghề nghiệp có chức đào tạo ngời lao động có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, theo nhu cầu thị trờng lao động tiếp tục học bổ sung nâng cấp trình độ lên cao có nhu cầu điều kiện Giáo dục nghề nghiệp lĩnh vực đào tạo đa dạng đối tợng tuyển sinh, loại hình cấu ngành nghề, có quan hệ chặt chẽ chịu chi phối, ảnh hởng trực tiếp nhu cầu trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thị trờng lao động, việc làm phạm vi toàn quốc địa phơng Hiện nay, giáo dục nghề nghiệp nớc ta hình thành, tồn phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu học nghề nhân dân lao động nhu cầu nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc + Giáo dục nghề nghiệp có đặc điểm sau Giáo dục nghề nghiệp mét hƯ thèng bé phËn hƯ thèng gi¸o dơc quốc dân Khi xét đến hệ thống ngời ta 10 phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học, kết quả, ngời học ) cho: - Nhận thức sâu sắc mục tiêu quán triệt mục tiêu khâu trình dạy học - Tổ chức hoạt động dạy học phải bám sát mục tiêu ; - Phơng pháp dạy học phải thờng xuyên đợc cải tiến để phục vụ mục tiêu dạy học; - Làm cho học sinh hiểu mục tiêu dạy học để tự học tập để đạt dợc mục tiêu; - Tạo dựng đợc sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu - Đánh giá mức độ đạt đợc mục tiêu khâu trình dạy học - Thờng xuyên điều chỉnh trình dạy học để hớng đến thực mục tiêu 4.2.3 Quản lý nội dung, chơng trình dạy học nghề Quản lý nội dung chơng trình dạy học phải quán triệt mục tiêu cụ thể chơng trình môn học sở nắm nguyên tắc cấu tạo chơng trình, nắm đợc mối liên hệ tri thức ranh giới môn học, nắm đợc phân phối chơng trình thành tiết dạy Ngoài ra, ngời quản lý phải cập nhật chủ trơng xu hớng đổi nội dung hàng năm quan quản lý nhà nớc quán triệt quan điểm vào việc xây dựng chơng trình dạy học Quản lý việc thực nội dung chơng trình, kế hoạch dạy học là: - Đảm bảo cho nội dung quy định đợc thực đầy đủ, đạt đợc yêu cầu chất lợng môn học, mô đun Phải xem công tác trọng yếu quản lý trờng 178 học, có ảnh hởng định đến kết cuối trình dạy học - Quản lý thực nội dung chơng trình quản lý mối quan hệ nội dung với thành tố khác trình dạy học, cụ thể là: + Phải yêu cầu giáo viên môn thực nội dung chơng trình quy định phơng pháp đợc thông qua giáo án giảng; + Để giám sát việc thực chơng trình, ngời quản lý phải nắm đợc nội dung môn học, mô đun; + Để giải mối quan hệ nội dung dạy họcvà ngời học, ngời quản lý phải nắm đợc tình hình chất lợng học tập học sinh để có biện pháp đạo nh phụ đạo, đổi phơng pháp giảng dạy ; + Ngời quản lý phải giải mối mâu thuẫn hai thành tố nội dung vàcơ sở vật chất chủ trơng kế hoạch đầu t mua sắm trang thiết bị dạy học hợp lý, kịp thời, tránh dạy chay, cao hiệu dạy học 4.2.3 Quản lý phơng pháp dạy học Quản lý phơng pháp dạy học khâu quan trọng quản lý hoạt động dạy học lớp Để quản lý tốt, ngời quản lý phải: - Xác định phơng pháp giảng dạy đặc trng môn, từ đổi đạo cải tiến phơng pháp cách tổ chức nghiên cứu phơng pháp dạy học mới, đại nớc giới sử dụng vận dụng vào thực tiễn trờng Tuy nhiên, cần phải tổ chức dạy thực nghiệm để rút kinh nghiệm, khai thác nội lực ngời học để xây dựng giảng 179 - Quản lý mối quan hệ phơng pháp dạy học với thành tố khác thể chỗ: ngời quản lý việc quan tâm đạo giáo viên vận dụng phơng pháp dạy học hợp lý tích cực đổi cần ý tới quan hệ phơng pháp giảng dạy ngời học phơng pháp dạy tốt nhng phơng pháp học không tốt hiệu dạy học không cao, giáo viên thay đổi phơng pháp dạy phải đôi với việc ngời học thay đổi phơng pháp học lĩnh hội tốt nội dung chơng trình dạy học 4.2.4 Quản lý hoạt động dạy giáo viên 4.2.4.1 Quản lý việc thực lịch giảng dạy, chơng trình dạy học, giáo án biểu mẫu dạy nghề Sau xây dựng lịch giảng dạy sở chơng trình môn học, mô đun kế hoạch dạy học đợc khoa duyệt, hồ sơ phải đợc giáo viên, khoa, phòng đào tạo lu giữ Sau giáo án đợc thực hiện, giáo viên cần ghi rõ nhận xét nội dung chơng trình, phơng pháp giảng dạy, thời lợng thực vấn đề liên quan khác để giáo viên tham gia giảng dạy môn học, mô đun có tài liệu để rút kinh nghiệm Khoa, phòng đào tạo, phận tra đào tạo chơng trình lịch giảng dạy tiến hành giám sát, kiểm tra việc thực giáo viên nội dung, tiến độ để có đề xuất kịp thời cho hiệu trởng có giải pháp quản lý đảm bảo chất lợng dạy học Giáo án đợc soạn theo thời lợng quy định thời khoá biểu (đã đợc trao đổi kỹ giáo viên cán đào tạo) theo mẫu thống Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Giáo án phải cụ thể cho đối tợng dạy học, cho trình dạy học môn học định 180 Giáo án phải đợc thông qua tổ môn trớc lên lớp để thống nội dung sở thống mục tiêu dạy Quản lý việc thiết kế thực đòi hỏi ngời quản lý phải am hiểu nội dung phơng pháp giảng dạy đặc trng môn học phải có quan điểm động viên giáo viên việc tích cực nghiên cứu đổi phơng pháp sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học; quản lý việc thực giáo án lên lớp, hớng dẫn, không kiểm tra việc biên soạn mà phải thông qua dự giờ, phát phiếu hỏi học sinh, kiểm tra chất lợng học tập học sinh đồng thời phải có chế thởng phạt nghiêm minh, không ngời giáo viên dễ quay trở với phơng pháp truyền thống 4.2.4.2 Quản lý lên lớp lý thuyết - Phải đảm bảo thực chơng trình kế hoạch đào tạo cách nhịp nhàng, không dạy dồn, cắt xén cách phổ biến cho giáo viên nắm vững chơng trình môn học, chơng trình đào tạo yêu cầu giáo viên phải thực hiện, cần kiểm tra sổ báo giảng (sổ đầu bài), kiểm tra lên lớp, kiểm tra học sinh ghi - Xây dựng môi trờng học tập thuận lợi ngời học, thiết lập trì quan hệ dân chủ gia ngời ngời học với ngời học ngời học với ngời dạy Kịp thời giải khó khăn, vớng mắc để trình dạy học không bị gián đoạn - Giáo dục tinh thần, thái độ ý thức học tập, rèn luyện học sinh - sinh viên, tạo động lực cho việc học đạt kết tốt Những chủ trơng vấn đề phải đợc thể nội quy, quy chÕ nhµ trêng vµ tõng lÜnh vùc 181 hoạt động dạy học giáo viên phải thống theo quan điểm chung - Xây dựng nề nÕp häc tËp, rÌn lun cđa häc sinh mäi nơi: lớp học, trờng, nhà; khâu: chuẩn bị bài, tổ chức học tập, hớng dẫn sử dụng bảo quản đồ dùng dạy học chung riêng ;tổ chức hợp lý hoạt động - áp dụng hình thức động viên tinh thần học tập học sinh phong trào thi đua - Tổ chức giám sát thờng xuyên hoạt ®éng cđa häc sinh, sinh viªn giê lªn líp Kết hợp giám sát giáo viên với tự giám sát ngời học nhằm nâng cao tính tự giác, tinh thần trách nhiệm 4.2.4.3 Quản lý trình hớng dẫn thực hành nghề - Đề cơng, giáo án phải đợc chuẩn bị chi tiết theo chơng trình, phải đặc biệt ý tập ứng dụng phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy.- Quá trình hớng dẫn thực hành nghề phải thể đợc tính mẫu mực, quy chuẩn thao tác động tác, phải bao quát lớp để có hớng dẫn cụ thể cho học sinh yếu nhng không làm thay Truyền đạt kinh nghiệm nhng không nên bỏ qua quy trình Không thiết phải làm cho học sinh hiểu rõ nguyên lý thực hành - Giáo dục tinh thần tiết kiệm sử dụng vật t, nguyên nhiên liệu, tinh thần bảo vệ công đặc biệt chi tiết, linh kiện quý - Giáo dục ý thức tác phong công nghiệp, ý việc bảo đảm an toàn lao động vệ sinh công nghiệp 4.2.4.4 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá xếp loại kết học tập học sinh 182 Một trình kiểm tra, đánh giá đợc thực để nhằm chủ yếu đo mức độ đạt đợc mục tiêu Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh so sánh, đối chiếu kiến thức, kĩ năng, thái độ thực tế đạt đợc ngời học sau trình học tập với kết mong đợi xác định mục tiêu dạy học Sản phẩm dạy học, lao động s phạm lớp học, phòng thí nghiệm, xởng trờng, bãi tập.v.v phức tạp khó xác định, sản phẩm ngời học thay đổi nhiều phẩm chất lực họ sau thời gian học tập định Sản phẩm kết học tập học sinh, thành tố chủ yếu tạo nên chất lợng hoạt động dạy học nhà trờng Kiểm tra, đánh giá, xếp loại kết học tập học sinh nhằm vào mục đích nh: thông báo kết học tập rèn luyện, chØ sù tiÕn bé cđa häc sinh viƯc học tập rèn luyện, thông báo kết cho gia đình, làm để đánh giá cán giảng dạy, đánh giá chơng trình để giúp cho cấp quản lý đạo hoạt động giáo dục có định phù hợp thực tiễn Nội dung quản lý việc kiểm tra, đánh giá xếp loại kết học tập học sinh, sinh viên bao gồm: Quản lý thiết kế bảo đề kiểm tra, tổ chức kiểm tra đánh giá, thông báo lu trữ hồ sơ đánh giá Trong trình dạy học nghề, kiểm tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại kết học tập không hoạt động chắp nối thêm vào sau giảng mà có ảnh hởng định với việc định giáo viên Hoạt động có ý nghĩa quan trọng giáo viên mà có ý nghĩa 183 thiết thực ngời học ngời làm công tác quản lý hoạt động dạy học - Kiểm tra, đánh giá, xếp loại kết học tập học sinh giúp cho nhà quản lý biết đợc trạng kết học tập thực tế học sinh nh nào, mức độ Đó thông tin cần thiết để nhà quản lý so sánh, đối chiếu với mục tiêu vạch xây dựng kế hoạch quản lý trình giáo dục đào tạo Từ nhà quản lý đa nhận định xem mục tiêu đặt có phù hợp không, việc tổ chức triển khai, việc sử dụng phơng pháp, phơng tiện quản lý nh áp dụng liệu hợp lý hay cha, kÕt qu¶ häc tËp cã nh mong muèn hay không.v.v - Kiểm tra, đánh giá, xếp loại kết học tập học sinh cung cấp chứng cho nhà quản lý có sở đa định, quy định xây dựng kế hoạch cải tiến, hoàn thiện nội dung hay đạo đổi phơng pháp dạy học Trong trình dạy học nghề, vấn đề sử dụng tài liệu nào, phơng pháp, phơng tiện dạy học thích hợp, phải đợc thực thi có kết Kết thông qua đánh giá để đến định nên tiếp tục hay thay đổi cải tiến 4.2.5 Quản lý hoạt động học học sinh 4.2.5.1 Quản lý hoạt động học lý thuyết lớp Tổ chức học tập: Khi tổ chức học tập môn lý thuyết phải tiến hành biện pháp làm cho việc dạy học diễn theo quy định nhà nớc, đảm bảo điều kiện phục vụ cho việc dạy học đợc đầy đủ ngày tốt hơn, đại hơn; bố trí lực luợng s phạm hợp lý cho lớp; đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh học đờng 184 - Phải đảm bảo số học sinh lớp quy định, phân phối học sinh cho lớp có học sinh giỏi, trung bình yếu để học tập lÉn cïng tiÕn bé - Häc sinh ph¶i cã tài liệu, dụng cụ học tập, giáo viên phải có chơng trình, tài liệu dạy học - Cần xây dựng kỷ luật, trật tự, nếp dạy học, điều kiện để dạy tốt học tốt - Xây dựng thời khoá biểu tối u, phân công hợp lý giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn Công tác giảng dạy, giáo dục Khi tổ chức học tập môn lý thuyết phải tiến hành biện pháp làm cho việc dạy học diễn theo quy định nhà nớc, đảm bảo điều kiện phục vụ cho việc dạy học đợc đầy đủ ngày tốt hơn, đại hơn; bố trí lực luợng s phạm hợp lý cho lớp; đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh học đờng - Phải đảm bảo số học sinh lớp quy định, phân phối học sinh cho lớp có học sinh giỏi, trung bình yếu để học tập lẫn tiến - Học sinh phải có tài liệu, dụng cụ học tập, giáo viên phải có chơng trình, tài liệu dạy học - Cần xây dựng kỷ luật, trật tự, nếp dạy học, điều kiện để dạy tốt học tốt - Đánh giá thông báo thờng xuyên thành tích học tập cho ngời học 4.2.5.2 Quản lý hoạt động học thực hành, thực tập xởng trờng Tổ chức thực tập Ngoài vấn đề quản lý chung lớp học, tổ chức học thực hành, thực tập, giáo viên cần ý: 185 + Phải đảm bảo số học sinh lớp quy định, phù hợp với nghề đào tạo Thông thờng lớp ( nhóm ) thực tập nghề gồm từ 12 đến 18 học sinh Phân công vị trí thực tập cần quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh để đảm bảo điều kiện hớng dẫn giáo viên công tác an toàn lao động vệ sinh công nghiệp + Phải có đủ tài liệu nh vẽ, phiếu công nghệ tài liệu phát tay, dụng cụ gia công, dụng cụ đo kiểm, phôi phẩm, trang thiết bị an toàn, đồ dùng tài liệu dạy học, trang thiết bị an toàn theo chơng trình đào tạo + Cần xây dựng kỷ luật, trật tự, giấc, nếp dạy học để rèn luyện thái độ, đặc biệt hình thành tác phong công nghiệp + Xây dựng kế hoạch thực tập cách chặt chẽ để đảm bảo mật độ thực tập phù hợp, khai thác tốt trang thiết bị có + Luôn ý vấn đề an toàn lao động vệ sinh môi trờng, đặc biệt nghề độc hại Công tác hớng dẫn, giáo dục: Công tác quản lý trình thực tập học sinh xởng trờng nội dung, yêu cầu chung, giáo viên dạy thực hành cần quan tâm số vấn đề sau: - Đề cơng, giáo án phải đợc chuẩn bị chi tiết theo chơng trình, phải đặc biệt ý tập, vật ứng dụng phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy, hoạt động học sinh không đủ chỗ thực tập, để không ảnh hởng chung tíi viƯc thùc tËp cđa c¸c häc sinh kh¸c nâng cao đợc hiệu học - Quá trình hớng dẫn phải thể đợc tính mẫu mực, quy chuẩn thao tác động tác, phải bao quát lớp để có 186 hớng dẫn cụ thể cho học sinh yếu nhng không làm thay Truyền đạt kinh nghiệm nhng không nên bỏ qua quy trình Không thiết phải làm cho học sinh hiểu rõ nguyên lý thực hành - Giáo dục tinh thần tiÕt kiƯm sư dơng vËt t nguyªn nhiªn liƯu, tinh thần bảo vệ công đặc biệt chi tiết, linh kiện quý 4.2.5.3 Quản lý trình thực tập xí nghiệp học sinh, sinh viên học nghề - Tổ chức thực tập: Căn mục tiêu việc thực tập đề cơng nội dung, nhà trờng phải liên hệ với xí nghiệp có công nghệ dạng sản xuất phù hợp nội dung chơng trình, có đội ngũ công nhân tay nghề cao có khả hớng dẫn, có vị trí địa lý khí hậu thuận lợi để phối hợp xây dựng kế hoạch thực tập Cần tổ chức cho học sinh thực tập theo đề cơng, tránh làm công việc không phù hợp với nội dung chơng trình đào tạo - Công tác hớng dẫn, giáo dục: Để học sinh tiếp cận với thực tiễn sản xuất, thực tập xởng trờng, cần phải có kế hoạch để học sinh tham gia thực tập sản xuất xí nghiệp Căn mục tiêu việc thực tập đề cơng nội dung, nhà trờng phải liên hệ với xí nghiệp có công nghệ dạng sản xuất phù hợp nội dung chơng trình, có đội ngũ công nhân tay nghề cao có khả hớng dẫn, có vị trí địa lý khí hậu thuận lợi để phối hợp xây dựng kế hoạch thực tập 187 Cần tổ chức cho học sinh thực tập theo đề cơng, tránh làm công việc không phù hợp với nội dung chơng trình đào tạo Trớc tiến hành thực tập, thiết học sinh phải đợc học tập chu ®¸o, cã kiĨm tra ®¸nh gi¸ vỊ vÊn ®Ị an toàn lao động - vệ sinh công nghiệp nội quy xởng sản xuất, học sinh cha đạt phải đợc học kiểm tra lại, đạt yêu cầu đợc thực tập Khi thực tập sản xuất cần quán triệt cho học sinh việc rèn luyện cao kỹ nghề nghiệp, cần ý học hỏi kinh nghiệm ngời thợ lành nghề mặt nh: t thế, thao động tác, cách xếp dụng cụ hợp lý, cách đề phòng tai nạn cho ngời, h hỏng cho máy móc thiết bị, tìm hiểu công nghệ thiết bị Song song với thực tập nâng cao tay nghề cần tìm hiểu hình thức tổ chức sản xuất tơng ứng với dạng sản xuất, cách bố trí nhân lực, cách kiểm tra chất lợng sản phẩm, quy trình sản xuất số sản phẩm chủ yếu, cách tính toán giá thành sản phẩm Chú ý đến việc rèn luyện cho học sinh tác phong công nghiệp, tính tiết kiệm, chống lãng phí công, tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp, cách giao tiếp tập thể công nhân, tìm hiểu thêm chế thị trờng Việc thực tập ngời học phải đợc giám sát đánh giá thực xuyên theo mục tiêu chơng trình thực tập 4.2.5.4 Quản lý hoạt động lên lớp học sinh, sinh viên học nghề Mục tiêu hoạt động lên lớp Hoạt động lên lớp góp phần vào việc hoàn thiện mục tiêu chung, thĨ lµ: 188 - Cđng cè, më réng kiÕn thức, phát triển lực toàn diện học sinh bồi dỡng học sinh có khiếu - Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, đạo đức, tài thể thiên hớng nghề nghiệp - Tạo ®iỊu kiƯn cho häc sinh hoµ nhËp vµo cc sèng cộng đồng - Phát huy đợc tác động hai chiều nhà trờng xã hội để phát huy vai trò tích cực nhà trờng huy động đợc sức mạnh công đồng giúp nhà trờng hoạt động Mặt khác, thông qua thông qua hoạt động giáo dục để thực nguyên lý giáo dục: học đôi với hành, giáo dục kết hợp lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nội dung hình thức hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động ngoại khoá: - Về khoa học: thực cách thành lập nhóm ham thích môn, tổ khoa học ứng dụng, câu lạc - Hoạt động ngoại khoá văn học nghƯ tht: nh tỉ chøc c¸c cc thi mang tÝnh chất văn hoá, giới thiệu sách báo, sáng tác thơ văn, báo tờng, hội diễn, triển lãm, vũ hội, câu lạc - Hoạt động ngoại khoá thể dục, thể thao: tổ chức dội chơi thể thao, thẩm mỹ, võ thuật; tổ chức thi đấu Các hoạt động vui chơi du lịch, giao lu văn hoá: - Tổ chức cắm trại, tham quan du lịch - Tìm hiểu lịch sử địa phơng, danh nhân - Các hoạt động bảo vệ môi trờng 189 - Hoạt động lao động công ích: tu sửa công trình công cộng, giao thông, lao động nghĩa vụ - Các hoạt động xã hội: tuyên truyền bầu cử, ngày lễ lớn, luật lệ giao thông, chăm sóc gia đình thơng binh liệt sỹ, tuyên truyền nếp sống văn minh - Các hoạt động từ thiện: giúp đỡ gia đình neo đơn, nghèo túng, trẻ em tàn tật Các hoạt động theo chủ điểm: thờng lấy ngày kỷ niệm làm chủ điểm Ví dụ: ngày 20/11, 22/12, 9/1 (ngày học sinh sinh viên), 3/2, 26/3, 30/4, 1/5, 19/5 Quản lý hoạt động lên lớp: - Về cấu tổ chức: xây dựng theo cấu ma trận để đảm bảo tính linh hoạt, gọn nhẹ thêm biên chế - Phân công phân nhiƯm râ rµng, thĨ - Tỉ chøc tèt hƯ thống thông tin để nắm tình hình: Ví dụ: tổ chức góc giáo vụ để phản ảnh hoạt động lên lớp, học tập trờng Tài liệu tham khảo Luật Giáo dục (2005) Luật Dạy nghề (2006) Bộ Lao động Thơng binh Xã hội (2010), Thông t quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Bộ Lao động, Thơng binh Xã hội (2008) Quyết định 62/2008/QĐ- việc ban hành Hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học đào tạo nghề Đặng Quốc Bảo tác giả (1999), Khoa học tổ chức quản lý - NXB TK - HN Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chơng trình trình dạy học, NXB GD, Hà Nội 190 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những sở khoa học quản lý giáo dục, Trờng Cán Quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Trần Khánh Đức(2002), S phạm kỹ thuật, NXBGD, 2002 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Môn (2010), Giáo dục học nghề nghiệp, Trờng ĐHSPKTNĐ 11 Lê Nguyên Long (1999), Đi tìm phơng pháp dạy học hiệu quả, NXBGD, Hà Nội 12 Nguyễn Thế Mạnh, Hà Mạnh Hợp (2005), Giáo dục học nghề nghiệp, TCDN 13 Nguyễn Thế Mạnh tác giả (2003), Giáo dục học, Trờng CĐSPKT Nam Định 14 Nguyễn Xuân Mai (2005), Giáo trình Tổ chức Quản lý trình dạy học nghề, Tổng cơc d¹y nghỊ 15 Ngun Ngäc Quang (1998), Lý ln quản lý giáo dục, Trờng CBQLGD TW1, Hà Nội 16 Hà Nhật Thăng (2003), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trờng phổ thông, NXBGD, Hà Nội 17 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXBĐHQGHN 18 Thái Duy Tuyên (2004), Những vấn đề chung Giáo dục học, NXBĐHSSVP, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Trí, Hoàng Thị Minh Phơng (2005), Kỹ dạy học, Tổng cục dạy nghề 20 Nguyễn Đức Trí (2010) Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 21 Phạm Viết Vợng, Giáo dục học, NXBĐHQGHN,2000 191 192 ... hoá yêu cầu xã hội thành phẩm chất bên bền vững cá nhân 27 Giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lu cho HSSV, nhằm giúp họ nhận thức đúng, tạo lập tình cảm thái độ đúng, hình thành thói quen... đợc + Giáo dục đợc tiến hành hoạt động HSSV Giáo dục hoạt động riêng rẽ mà thực sống, hoạt động giao lu ngời Vì phẩm chất đạo đức, lý tởng lơng tâm nghề nghiệp 28 không hình thành đờng thuyết

Ngày đăng: 05/09/2019, 14:37

Mục lục

  • Chương 1. Những vấn đề chung về giáo dục học nghề nghiệp

  • Dạy học theo mô hình mới (tương tác, lấy hoạt động học làm trung tâm)

    • 3.2. Mục tiêu dạy học

    • 3.4. Nội dung dạy học

    • 3.6. Phương pháp dạy học

    • Các cấp độ câu hỏi: có ba cấp độ câu hỏi

    • Xử lý các câu trả lời của học viên

      • 3.7. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV

        • - Chức năng củng cố tri thức và phát triển trí tuệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan