1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN TUẦN13 CHỦ ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG

26 577 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 76,94 KB

Nội dung

ĐIỂM DANH : - Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình III... - Tất cả những tranh này tuy khác nhau về tên gọi sản phẩm nhưng đều là nghề truyền thố

Trang 1

TUẦN 13 CHỦ ĐIỂM : NGHỀ NGHIỆP

THỜI GIAN: 4TUẦN TUẦN 3:Từ ngày 13/11/2017 => 17/11/2017 Chủ đề: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN CỦA ĐỊA PHƯƠNG Thứ 2 ngày 13 tháng 11 năm 2017

HOẠT ĐỘNG SÁNG A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:

I ĐÓN TRẺ:

- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân vàođúng nơi quy định

- Nghe nhạc thiếu nhi

II ĐIỂM DANH :

- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình

III TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:

*Nội dung:

- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần

- Hỏi lại hoặc biểu hiện qua nét mặt biểu hiện khi người khác nói

- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc nhu cầu ý nghĩa ,kinh nghiệm của bản thân sửdụng một số từ chào hỏi phù hợp với tình huống

- Kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc gì ,trẻ biếtchơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định

ĐỀ TÀI : BÉ TÌM HIỂU TRÒ CHUYỆN VỀ MỘ SỐ NGHỀ TRUYỀ THỐNG

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1 Kiến thức:

- 3 Tuổi : Cung cấp vốn từ cho trẻ

- 4 Tuổi : Trẻ biết được một số nghề truyền thồng của địa ph

- 5 Tuổi: Trẻ biết được công việc, đồ dùng, ích lợi của nghề truyền thống đó

Trang 2

2 Kỹ năng: - 3 Tuổi: Cung cấp vốn từ cho trẻ.

- 4 Tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, yêu quý nghề

- 5 Tuổi: Luyện cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ

- Rèn luyện khả năng phát âm và làm giàu vốn từ cho trẻ

3.Giáo dục: - Trẻ biết yêu thích môn học và có ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi , yêu quý người lao động

II CHUẨN BỊ

1 Địa điểm: Trong lớp học

2 Đồ dùng: - 1 số bức tranh vẽ nghề truyền thống

- Bảng treo tranh một số sản phẩm của nghề

3 NDTH : - Thơ : Làm nghề như bố , Hạt gạo làng ta

- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm

- Cô khái quát và giáo dục trẻ

Hoạt động 2: Bé khám phá

- Cô cho mỗi nhóm một bức tranh về quan sát

thảo luận

- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét, đại diện

mỗi nhóm tự nêu nhận xét

- Tranh : Nghề trồng ngô cho trẻ quan sát

- Đại diện nhóm 1 -2 trẻ lên nhận xét

- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời

- Các cô các bác đang làm gì ?

- Trồng ngô cầm có dụng cụ gì ?

- Ngô dùng để làm gì ?

- Cô đưa ngô ra giới thiệu cho trẻ xem

- > Ngô là sản phẩm mà các cô các bác nông

dân đã vất vả tạo ra , ngô dùng để làm thức ăn

cho gia súc , …

- Tranh nghề trồng lúa

- Đại diện nhóm 1 -2 trẻ lên nhận xét

- Cô đặt câu hỏi mở để trẻ trả lời

- Cô đưa sản phẩm lúa ra cho trẻ quan sát

- > Lúa là sản phẩm mà các cô các bác nông

dân vất vả làm ra , để có hạt lúa các cô các bác

đã phải vất vả một nắng hai sương ngoài trời

để làm ra hạt lúa

- Cho trẻ đọc bài thơ : Hạt gạo làng ta

- Tranh nghề làm mật ong

- Đại diện nhóm 1 - 2 trẻ lên nhận xét

- Cô đưa mật ong ra giới thiệu cho trẻ xem

Trang 3

- > Các bác nuôi ong để lấy mật mật ong rất

ngon và bổ

- Giờ học hôm nay chúng mình vừa tìm hiểu

về nghề gì ?

- Tất cả những tranh này tuy khác nhau về tên

gọi sản phẩm nhưng đều là nghề truyền thống

của địa phương chúng ta

* Mở rộng : cho trẻ kể 1 số nghề khác trong xã

hội

- Giáo dục trẻ tôn trọng các nghề trong xã hội

và sản phẩm làm ra của các nghề

Hoạt động 3 : Bé cùng vui chơi

- Trò chơi : Đội nào nhanh nhất

- Cô nói cách chơi luật chơi và tổ chức cho trẻ

D CHƠI NGOÀI TRỜI TRÊN /TUẦN

Hoạt động có chủ đích:Quan sát cái quốc, cái xẻng Trò chơi: Mèo đuổi chuột

Chơi tự do: ngoài sân

I Mục đích yêu cầu.

- Trẻ được khám phá và biết được quốc xẻng

- Biết chơi trò chơi nắm được cách chơi và hứng thú chơi

- Nhằm phát triển thính giác phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ

- Trẻ hứng thú chơi tự do ngoài trời

Cô dẫn trẻ ra địa điểm để trẻ quan sát

- Cô cho trẻ quan sát 2- 3 phút

- Cái quốc và xẻng là dụng cụ của nghề gì ?

=> cô khái quát lại

Trang 4

* Hoạt động 2: Bé chơi trò chơi

- Cho trẻ chơi trò chơi Mèo đuổi chuột

- Cô hướng dẫn cách chơi:

- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần

- Trong khi chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi tốt

* Hoạt động 3: Bé chơi tự do

- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi

3 Nhận xét sau khi hoạt động

- Cô nhận xét buổi hoạt động

- Cho trẻ vệ sinh vào lớp

- Hoạt động chuyển tiếp

C HOẠT ĐỘNG GÓC/ TRÊN TUẦN

Góc phân vai : bác nông dân

Góc nghệ thuật : hát múa về chủ điểm

Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh

I Mục đích - Yêu cầu.

- Trẻ biết chơi thể hiện vai chơi, biết đoàn kết trong khi chơi, trẻ hứng thú tham giatrò chơi

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong phải cất đúng nơi quy định

- Biết chăm sóc cây cảnh, tưới cây, lau lá

II Chuẩn bị

- Góc phân vai : bác nông dân

- Góc nghệ thuật : hát múa về chủ điểm

-Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh

III Tiên hành

1 Hoạt động 1 giao lưu

- Cô cho trẻ hát bài “ cô giáo miền xuôi”

- Trẻ cùng trò chuyện với cô về chủ đề

- Cô trò truyện dẫn dắt trẻ vào các góc chơi

2 Hoạt đông 2 bé thích chơi ở góc nào

Góc phân vai : bác nông dân

Góc nghệ thuật : hát múa về chủ điểm

Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh

* Bước 1 : lấy ký hiệu về góc chơi

- cho trẻ lấy ký hiệu về cài ở góc chơi ma mình đã chọn.( lần lượt cho từng nhóm

lên lấy )

- cô nhắc nhở các nhóm, mỗi nhóm chơi bầu ra một nhóm trưởng để bao quát

chung nhóm

* Bước 2 quá trình chơi

- cô đi bao quát chung cả lớp và cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi.

- cô đưa ra một số câu hỏi : hỏi trẻ các cháu đang làm gì ?

- Khi trẻ thực hiện cô cũng đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ khi gặp khó khăn

- Khi cô đến góc chơi khác cũng vậy

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi

* Bước 3 nhận xét sau khi chơi

Trang 5

- Cô lần lượt đến từng góc chơi để nhận xét Khi đến góc chơi nào thì bạn nhóm

trưởng tự giới thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm mình, thái độ chơi của các

bạn trong nhóm

- cô nhận xét chung các nhóm

- cô động viên trẻ chơi tốt nhắc nhở những trẻ chơi chưa tốt lần sau cần cố gắng

hơn

- sau đó cô về góc học tập quan sát và bạn nhóm trưởng tự giới thiệu góc chơi và

quá trình chơi của nhóm mình, thái độ chơi của các bạn trong nhóm

3 Sau khi hoạt động

- Cô nhận xét chung buổi hoạt động

- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định

* Hoạt động chuyển tiếp

E VỆ SINH, TRẢ TRẺ:

- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo

- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng

- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về

HOẠT ĐỘNG CHIỀU A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG MỆT

MỎI:

I Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:

- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ

- Cô gọi tên trẻ theo sổ

-Thể dục chống mệt mỏi

II Trò chuyện với trẻ:

- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?

- Các cháu có thích đi học không ?

- Các cháu đên lớp có vui không ?

- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?

B HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:

HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI CHẠY NHANH LẤY ĐÚNG TRANH

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Biết cách chơi trò chơi, luật chơi

-Trẻ chơi thành thạo và đoàn kết

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹ cho trẻ

- Rèn kỹ năng chú ý quan sát cho trẻ

3 Giáo dục :- Trẻ hứng thú chơi

4.Ngôn ngữ: Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ

II Chuẩn bị

1 Địa điểm: - Trong lớp học

2 Đồ dùng: 2 bộ tranh lô tô về các nghề

III Tiến hành

Trang 6

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1 :Trò chuyện

- Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động

* Hoạt động 2 : Bé cùng chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi : Hôm nay cô thấy lớp

mình học rất ngoan cô sẽ cho chúng mình chơi trò

chơi “ Chạy nhanh lấy đúng tranh”

cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội cô có tranh lô tô

để ở trên bàn rồi các cháu sẽ nghe hiệu lệnh của

cô.Khi cô nói chạy thì cả trẻ nhóm 2 sẽ chạy lên bàn

để lấy tranh lô tô và gọi tên dụng cụ hay sản phẩm

trong tranh rồi chạy nhanh về chỗ Khi nhóm 2 gọi

tên đồ vật trong tranh lô tô thì trẻ nhóm 1 phải gọi

tên nghề tương ứng.Cứ như vậy cho đến trẻ cuối

cùng

+ Luật chơi: Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng

cuộc

- Cho trẻ chơi tùy theo sự hứng thú của trẻ

- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ

* Hoạt động 3 Tài của bé

+ Hỏi trẻ tên trò chơi

- Nhận xét chung

- giáo dục trẻ

- Kết thúc

- Trẻ 3,4,5 tuổi trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ 3,4,5 tuổi chơi

- Trẻ 5 tuổi trả lời 3,4 tuổi nhắc lại

- Trẻ chuyển hoạt động

C NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:

- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan

- Lớp nhận xét từng tổ

- Cô nhận xét chung,

- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi

D VỆ SINH - TRẢ TRẺ:

- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng

- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2017

*HOẠT ĐỘNG SÁNG A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG- THỂ DỤC SÁNG

Trang 7

I ĐÓN TRẺ:

- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân vàođúng nơi quy định

- Nghe nhạc thiếu nhi

II ĐIỂM DANH :

- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình

III TRÒ CHUYỆN SÁNG:

*Nội dung:

- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần

- Hỏi lại hoặc biểu hiện qua nét mặt biểu hiện khi người khác nói

- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc nhu cầu ý nghĩa ,kinh nghiệm của bản thân sửdụng một số từ chào hỏi phù hợp với tình huống

- Kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc gì ,trẻ biếtchơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định

- Trẻ hỏi lại hoặc biểu hiện qua nét mặt biểu hiện khi người khác nói

VI THỂ DỤC BUỔI SÁNG/ TRÊN TUẦN

- Trẻ có ý thức trong giờ học

- Trẻ biết ích lợi của việc chăm tập thể dục

II Chuẩn bị xắc xô

III Cách tiến hành

* Hoạt động 1 Trò chuyện

Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm

Cô khái quát lại

* Hoạt động 2 : Bé làm đoàn tàu

- Đàm thoại cùng cô

- Trẻ lắng nghe

Trang 8

Các cháu ơi! Bây giờ cô cháu mình sẽ giả làm

đoàn tàu và đi thành vòng tròn nào

- Khởi động: đi thường- đi bằng mũi chân- đi

thường- đi bằng gót chân- đi thường - chạy

chậm-chạy nhanh dần- chậm-chạy nhanh- chậm-chạy chậm dần- chậm-chạy

chậm- đi thường- về hàng

- Trẻ điểm số tách hàng

- Bài tập đội hình: nghiêm, nghỉ, quay phải, quay

trái, quay sau

* Hoạt động 2 Bé cùng tập thể dục

- Các cháu cùng tập thể dục theo lời bài hát “ Đu

Quay” nào

- Cô cho trẻ tập theo nhịp bài hát “Đu quay”

- Đu quay là rất hay

- Xoay xoay em như bay

- Tay nắm chắc cùng quay

- Cô khen rất tài

* Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt”

- Cô hướng dẫn cách chơi

- Trẻ chơi: cô chú ý bao quát

* Hoạt động 3 Bé thư giãn

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 2 lần

- Trẻ quay theo hiệu lệnh

- Tay đưa thẳng ra trước, coduỗi khuỷu tay

- Nghiêng người sang haibên

Tay đưa ra trước, gối khuỵu

HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC

ĐỀTÀI: “CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU”

TCVĐ: AI NHANH NHẤT

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ 3 tuổi: Biết chuyền bóng qua đầu

- Trẻ 4 tuổi: Biết chuyền bóng qua đầu

- Trẻ 5 tuổi: Biết phối hợp chân tay 1 cách linh hoạt để thực hiện bóng qua đầu 2 Kỹ

2 Kỹ năng:

- Trẻ 3+4 tuổi: Rền kỹ năng chuyền bóng , chạy cho trẻ

- Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện sức khỏe dẻo dai, chuyền bóng cho trẻ

3 Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

4 Thái độ: Trẻ ngoan, hứng thú tham gia tập luyện

II CHUẨN BỊ:

- Sân rộng, sạch sẽ

- Trang phục gọn gàng, bóng

- Nội dung tích hợp: Toán, âm nhạc, tiếng việt

Trang 9

III TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: Bé giao lưu

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: “ Màu áo chú bộ

đội”

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm

Hoạt động 2: Bé vui tập luyện

+ Khởi động:

- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài hát “Đoàn

tàu nhỏ xíu”, kết hợp cho trẻ đi thường - đi

bằng gót chân - đi thường- đi bằng mũi bàn

chân - đi thường - đi bằng má bàn chân - đi

thường chạy chậm chạy nhanh chạy chậm

+ Động tác tay: Hai tay ra trước, lên cao

+ Động tác chân: Đứng đưa chân ra trước lên

cao

+ Động tác bụng: Đứng tay chống hông, quay

người sang 2 bên

+ Động tác bật : Bật tách khép chân

+ Cô tập mẫu lần 2, giải thích vận động

TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, tay hai

tay cầm bóng khi có hiệu lệnh cô cầm bóng và

giơ lên cao qua đầu và chuyền ra sau cho bạn

đứng đằng sau rồi bạn đằng sau bắt lấy và tiếp

tục chuyền đến bạn đứng cuối hàng thì dừng lại

bạn đứng cuối hàng cất bóng vào rổ rồi chạy

chậm…….thay phiên nhau

+ Cô tập mẫu lần 3: Củng cố lại chỗ khó

+ Cô mời 1- 2 trẻ tập mẫu

- Trẻ tập : Lần 1 cô mời lần lượt từng trẻ tập

Cô quan sát sửa sai cho trẻ, đứng cạnh trẻ,

nhận xét tuyên dương trẻ

+ Lần 2: Cô mời lần lượt 2 trẻ lên tập

Cô hướng dẫn, nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ hát bài hát

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh

- Trẻ chỉnh hàng theo hiệu lệnh

- Trẻ tập đt tay: 4x8 nhịp

- Trẻ tập đt chân: 2x8 nhịp

- Trẻ tập đt bụng: 2x8 nhịp -Trẻ tập đt bật : 2x4 nhịp

Trang 10

- Cho trẻ tập thi đua giữa 2 đội

- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài tập?

Mời 1-2 trẻ khá lên tập

* Trò chơi vận động:

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Ai nhanh nhất

- Cách chơi: Cô có 5 chiếc vòng xếp thành

vòng tròn rộng Cô mời 7 bạn lên chơi.khi có

HL các bạn vừa đi vừa hát, khi nghe HL của cô

mỗi bạn phải tìm nhanh cho mình 1 vòng

tròn,ai không tìm đươc sẽ phải nhảy lò cò

- Cô tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ

C.CHƠI NGOÀI TRỜI/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)

D.HOẠT ĐỘNG GÓC/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)

E VỆ SINH,TRẢ TRẺ:

- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo

- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng

- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về

HOẠT ĐỘNG CHIỀU A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI:

I Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:

- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ

- Cô gọi tên trẻ theo sổ

-Thể dục chống mệt mỏi

II Trò chuyện với trẻ:

- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?

- Các cháu có thích đi học không ?

- Các cháu đên lớp có vui không ?

- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?

HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI “ TUNG BÓNG ” I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên trò chơi,hiểu nội dung chơi ,biết cách chơi.Phát triển cơ bắp, rèn luyện

sự khéo léo

- Luyện kỹ năng khéo léo nhanh nhẹn ,ghi nhớ có chủ đích cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ kết hứng thú trong khi chơi, trẻ biết đoàn kết với nhau trong khi chơi

II.Chuẩn bị:

Trang 11

- Địa điểm: Trong lớp học

- Đồ dùng : Bóng

- NDTH : AN, tiếng việt

III.Tiến hành:

Hoạt động 1 : Trước khi chơi

Cô mời trẻ hát cùng cô bài hát “ Cả nhà thương

bóng tung cho bạn Bạn bắt xong lại tung cho

bạn khác đối diện mình Yêu cầu trẻ phải chú ý

để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc,

mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu:

Quả bóng con conQuả bóng tròn tròn

Em tung bạn đỡ

………

Quả bóng tròn trònBạn tung em đỡ Tung cao cao nữa

Em bắt rất tài.

+ Luật chơi:Ném, bắt bóng bằng 2 tay Ai bị

rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi

Hoạt động 2 :Trong khi chơi

- Cô cho trẻ chơi Tung bóng

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi,

liên kết nhóm chơi, Cho trẻ đổi nhóm chơi

Hoạt động 3 : Sau khi chơi

- Cô cho trẻ nhận xét trò chơi mình vừa chơi

- Cô nhận xét chung, cô khen ngợi trẻ

Trang 12

- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan

- Lớp nhận xét từng tổ

- Cô nhận xét chung

- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi

D VỆ SINH - TRẢ TRẺ:

- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng

- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2017

*HOẠT ĐỘNG SÁNG A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG- THỂ DỤC SÁNG

I ĐÓN TRẺ:

- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định

- Nghe nhạc thiếu nhi

II ĐIỂM DANH :

- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình

III TRÒ CHUYỆN SÁNG:

*Nội dung:

- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần

- Hỏi lại hoặc biểu hiện qua nét mặt biểu hiện khi người khác nói

- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc nhu cầu ý nghĩa ,kinh nghiệm của bản thân sử dụng một số từ chào hỏi phù hợp với tình huống

- Kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc gì ,trẻ biết chơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định

* Mục đích,yêu cầu:

- Trẻ kể được cuối tuần bé được đi đâu và giúp bố mẹ làm những công việc gì ,trẻ biết chơi với các đồ chơi và để đúng nơi quy định

- Trẻ sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc nhu cầu ý nghĩa ,kinh nghiệm của bản thân sử dụng một số từ chào hỏi phù hợp với tình huống

- Trẻ hỏi lại hoặc biểu hiện qua nét mặt biểu hiện khi người khác nói

VI THỂ DỤC BUỔI SÁNG/ TRÊN TUẦN( Đã soạn như thứ 3)

B HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : THẨM MỸ

Trang 13

HOẠT ĐỘNG : TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI:VẼ THEO Ý THÍCH

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức :

+ 3 tuổi: Trẻ làm quen với thao tác cầm bút vẽ

+ 4 tuổi: Trẻ biết miêu tả những ấn tượng về sự vật để vẽ những gì trẻ thích

+ 5 tuổi: Trẻ đựơc luyện các kỹ năng đã học để miêu tả những ấn tượng của trẻ vềcác sự vật hiện tượng xung quanh trẻ.Trẻ vẽ được theo ý thích của mình

2 Kỹ năng :

+ 3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ

+ 4 tuổi: Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ

+ 5 tuổi: Rèn cho trẻ kỵ năng nhanh nhẹn khéo léo, phát triển óc tư duy, trí tưởng tượng cho trẻ, mở rộng vốn hiểu biết, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô.

3.Giáo dục:

- Giáo dục cháu có ý thức trong giờ học giờ chơi, giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm của mình và của bạn

4 Ngôn ngữ:Phát triển vốn từ cho trẻ

II CHUẨN BỊ

1 Địa điểm: Tại lớp học

2 Đồ dùng: - Một số đồ vật cô đã vẽ , tranh ảnh chủ đề.

- Bút màu giấy A4 cho trẻ

3 NDTH: lĩnh vực nhận thức, Thẩm mỹ

III TIẾN HÀNH.

* Hoạt động 1: Giao lưu.

- Cô cùng trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”

- Đàm thoại với trẻ về bài hát về chủ điểm

+ Chúng mình vừa hát bài gì ?

+ Bài hát nói đến ai ?

=> Cô chốt lại:

* Hoạt động 2: Bé xem tài của cô

- Cô cho trẻ quan sát một số tranh của cô về 1 số

dụng cụ của một số nghề

+ Cô đã vẽ được những gì đây ?

- Cho trẻ nhận xét các chi tiết các tranh của cô

+ Viên phấn cô vẽ thế nào ?

+ Viên phấn có màu gì ?

- Cho trẻ kể các dụng cụ của một số nghề

- Cô hỏi ý định của trẻ

+ Cháu sẽ vẽ gì ?

+ Cháu vẽ như thế nào ?

+Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi

* Hoạt động 3: Bé thể hiện tài năng

- Cô cho trẻ thực hiện

- Trẻ hát và trò chuyện cùngcô

Ngày đăng: 06/02/2018, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w