Liên hệ đến lĩnh vực nghề nghiệp này ở địa phương: có những lĩnh vực trồng trọt nào đang phát triển trồng lúa, trồng rau, cây ăn quả, cây làm thuốc … GV: Phát phiếu học tập cĩ nội du
Trang 1Ngày soạn tháng 11 năm 201 Ngày dạy tháng 11 năm 201
Chủ đề : Tìm hiểu thơng tin về mợt sớ nghề ở địa phương
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS biết cách tìm hiểu thơng tin cơ bản của một sớ nghề phở biến ở địa phương.
2/ Kỹ năng : HS biết cách thu thập thơng tin nghề khi cần tìm hiểu một nghề cụ thể
3/ Thái độ: HS cĩ ý thức tích cực chủ động trong việc tìm hiểu, liên hệ với bản thân để chọn nghề.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu tài liệu, chọn một sớ nghề địa phương đưa vào chủ đề;
- Phiếu học tập; tở chức các hoạt động cần thiết cho tiết dạy
- Một sớ bài hát, bài thơ về nghề
2 Chuẩn bị của HS:
- Điều tra thơng tin theo bản mơ tả nghề do GV giao;
- Một sớ bài hát, bài thơ nĩi về nghề nghiệp
III/ Thể hiện trên lớp:
1/ Ổn định tở chức: 1 ppút
2/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút
HS1: Hãy nêu những nghề thuộc lĩnh vực quản lí lãnh đạo?
HS2 – HS3 viết bản mơ tả 1 nghề ở địa phương mà em thích;
3/ Dạy bài mới: 39 phút
* Mở bài: Cả lớp hát bài “ Bé đi mẫu giáo”; ? Trong bài hát nĩi lên những nghề nào?
GV hướng dẫn thảo luận về: vị trí, vai trò của sản
xuất lương thực và thực phẩm ở Việt Nam
Liên hệ đến lĩnh vực nghề nghiệp này ở địa
phương: có những lĩnh vực trồng trọt nào đang phát
triển (trồng lúa, trồng rau, cây ăn quả, cây làm
thuốc … )
GV: Phát phiếu học tập cĩ nội dung:
? Trong gia đình và địa phương nơi em sinh sớng
thường trờng những loại cây nào? vì sao?
HS: Thảo luận theo nhĩm ( 3 nhĩm) thời gian 5
phút
? Trong các loại cậy trờng, cây nào cĩ vị trí quan
trọng nhất?
HS: Lúa, ngơ vì đây là cây lương thực
? Em hãy cho biết vị trí, vai trò sx lương thực ở Việt
Nam?
HS: Cĩ vị trí rất quan trọng Nước ta là 1 nước nơng
nghiệp và xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới
GV: Liên hệ …
- Cây trờng cĩ mới quan hệ mật thiết với đất trờng,
khí hậu ?
? Trong lĩnh vực chăn nuơi cĩ những nghề nào?
HS: Chăn nuơi gia súc, gia cầm, tơm cá
GV: Tuy nhiên còn sx với qui mơ nhỏ, còn tự phát
? Nếu làm nơng nghiệp em sẽ làm nghề gì?
HS: Phát biếu tự do
GV giới thiệu nghề làm vườn
HS thảo luận cử đại diện lên ghi thơng tin cần thiết /
bản mơ tả nghề
1/ Mợt sớ nghề trong lĩnh vực trờng trọt: 25’
- Trờng nhiều loại cây: Lúa, ngơ, khoai, sắn và các loại cây ăn quả
+ Vị trí của nghề làm vườn;
+ Vai trò thực tiễn;
+ Nghề đang phát triển và đang mang lại lợi ích cho xã hội
+ Quan hệ với đất trờng, khí hậu …
- Trong lĩnh vực chăn nuơi cĩ những nghề : + Chăn nuơi gia súc;
+ Chăn nuơi gia cầm;
+ Chăn nuơi tơm, cá
NGHỀ LÀM VƯỜN
1/ Tên nghề : Nghề làm vườn 2/ Đặc điểm hoạt động của nghề:
Trang 2
? Ngoài những nghề vừa tìm hiểu, ở địa phương em
còn cĩ những nghề nào?
GV: Chia lớp thành 4 nhĩm:
- Nhĩm1: Nghề sửa xe đạp;
- Nhĩm2: Nghề nuơi cá
- Nhĩm3: Nghề thú y
- Nhĩm4: Nghề thợ may Thời gian: 10 phút
HS: Thảo luận theo các tiêu chí ghi trong phiếu học
tập (như nghề làm vườn)
GV: để tìm hiểu về 1 cở sở đào tạo nghề chúng ta nên
chú ý tới những thơng tin? (từ nghe quảng cáo, xem
tivi …
? thu thập thơng tin từ những nguờn?
a/ Đối tượng lao động:
+ là các cây trồng ăn quả, các loại hoa, cây cảnh, cây lấy gỗ, cây dược liệu …
+ quan hệ với đất trồng, khí hậu
b/ Nội dung lao động:
+ Làm đất: Cày, bừa, san phẳng, lên luống … + Chọn, nhân giống: Các phương pháp lai tạo, giâm, chiết cành, ghép cây …
+ Gieo trồng: Xử lí hạt và gieo trồng cây con + Chăm sóc: làm cỏ, vun sới, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, tỉa cây, cắt cành, tạo hình …
+ Thu hoạch: Nhổ, hái rau, cắt hoa, hái quả, đào củ, chặt đốn cây …
c/ Công cụ lao động: Cày, cuốc, bừa, xẻng, xe cút kít, máy cày …
d/ Điều kiện lao động: Hoạt động ngoài trời
3/ Các yêu cầu của nghề đối với người lao động:
+ Phải có sức khoẻ tốt, mắt tinh tường, tay khéo léo, yêu nghề,
+ Có khả năng quan sát, phân tích tổng hợp, có óc thẩm mỹ
+ Có ước vọng vươn lên trong nghề
4 Những chống chỉ định y học: Những người mắc
các bệnh: thấp khớp, thần kinh toạ, ngoài da …
5/ Nơi đào tạo nghề: Khoa trồng trọt của các
trường Đại học Nông nghiệp, Cao đẳng, trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, trung tâm dạy nghề …
6/ Triển vọng phát triển của nghề: Phát triển
mạnh, được nhân dân tham gia đông đảo
2/ Tìm hiểu những nghề ở địa phương: 6 phút
- Nghề sửa xe đạp;
- Nghề cắt may;
- Nghề nuơi cá;
- Nghề thú y…
3/ Tìm hiểu thơng tin về cơ sở đào tạo: (7’)
a/ Nội dung thơng tin cần điều tra:
- Tên trường, địa điểm trường;
- Những chuyên ngành do trường đào tạo;
- Sớ lượng tuyển sinh/ năm;
- Điều kiện để tham gia tuyển sinh;
- Vấn đề học phí, học bởng, đ/kiện ăn, ở, học tập b/ Nguờn thơng tin để khai thác:
- Tài liệu thơng báo tuyển sinh;
- Qua sách, báo; ý kiến của cha, mẹ …
- Qua mạng Interrnet, tư vấn …
4/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1 phút
- Hoàn thành yêu cầu/ nhĩm (mục 2)
- Đọc trước chủ đề 5