1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mô tip trong truyện cổ tích của andersen

95 244 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ HẢI VÂN MƠTIP TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH ANDERSEN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ HẢI VÂN MƠTIP TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH ANDERSEN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận văn học Mã số: 60220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phƣơng Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu nào.Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phạm Thị Hải Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Diêu Thị Lan Phương, người định hướng, bảo tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới q thầy khoa Văn Học nói chung thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện nhà trường để có kiến thức, kỹ từ hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, kết cuối năm cao học Cuối gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình bạn bè, người động viên giúp đỡ tơi nhiều q trình viết luận văn Học viên Phạm Thị Hải Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc Luận văn 13 CHƢƠNG 1: TRUYỆN CỔ TÍCH, ANDERSEN VÀ VẤN ĐỀ MÔTIP 14 1.1 Giới thuyết truyện cổ tích tác giả, truyện cổ tích dân gian, tƣơng đồng khác biệt 14 1.1.1 Truyện cổ tích tác giả 14 1.1.2 Truyện cổ tích dân gian 16 1.1.3 Nét tương đồng khác biệt truyện cổ tích tác giả so với truyện cổ tích dân gian 18 1.2 Andersen hình thành giới cổ tích riêng ơng 22 1.2.1 Cuộc đời 22 1.2.2 Sự hình hành giới cổ tích Andersen 24 1.3 Giới thuyết Môtip 27 1.3.1 Khái niệm 27 1.3.2 Mối quan hệ Type Môtip truyện cổ tích 29 Tiểu kết chƣơng 1: 30 CHƢƠNG 2: MÔTIP NHÂN VẬTTRONG TRUYỆN CỔ TÍCH ANDERSEN 32 2.1 Khái quát chung vấn đề nhân vật 32 2.1.1 Khái niệm nhân vật 32 2.1.2 Nhân vật truyện cổ tích Andersen 33 2.1.3 Môtip nhân vật truyện cổ tích 34 2.2 Bốn Mơtip nhân vật điển hình truyện cổ tích Andersen 37 2.2.1.Mơtip nhân vật bất hạnh 37 2.2.2 Môtip nhân vật mang nhân cách cao đẹp 44 2.2.3.Môtip nhân vật đổi đời 47 2.2.4 Mơtip nhân vật đồ vật, lồi vật thần kỳ 50 CHƢƠNG 3: MƠTIP CỐT TRUYỆN TRONG CỔ TÍCH ANDERSEN57 3.1 Khái niệm cốt truyện 57 3.2 Khái quát môtip cốt truyện truyện cổ tích Andersen: 58 3.3 Mơtip trừng phạt 59 3.4 Môtip xung đột 62 3.4.1.Môtip xung đột đẳng cấp (giàu – nghèo) 62 3.4.2 Môtip xung đột thiện ác 64 3.5 Môtip mở đầu 66 3.5.1.Môtip mở đầu truyền thống “ngày xửa…ngày xưa” 67 3.5.2 Môtip mở đầu lời tác giả 68 3.5.3 Môtip mở đầu khung cảnh thiên nhiên 71 3.6 Môtip kết thúc 73 3.6.1 Môtip kết thúc khơng có hậu 74 3.6.2 Mơtip kết thúc có hậu 76 KẾT LUẬN CHUNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ra đời xã hội phong kiến có phân hóa giai cấp, truyện cổ tích đại diện cho giới thể ước mơ, khát vọng nhân dân sống công bằng, lý tưởng, phi lí nhất, khơng thể tồn ngồi đời dễ dàng chấp nhận giới riêng truyện cổ tích Nó thứ ánh sáng đặc biệt rọi chiếu vào tâm hồn người, giúp họ có thêm niềm tin yêu, lạc quan vào sống, giới kỳ diệu trở nên đặc biệt, đa sắc màu tâm trí em thiếu nhi.Đọc nghe truyện cổ tích, em cảm thấy tự bước vào giới khác với đời thực mà em sống, giới trẻ em vận động, chống chọi, đem thiện đối kháng với ác Andersen từ trước đến thường biết đến người kể chuyện cổ tích thiên tài, tác phẩm ơng làm nức lòng hệ độc giả nhỏ tuổi, đem đến học giản dị, ước mơ sáng, chân thành Với hệ thống nhân vật đặc sắc, cốt truyện hấp dẫn, truyện cổ tích Andersen thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều năm.Và hôm nay, “mọi trái tim” người đọc không ngừng suy tư, trăn trở Các nhà nghiên cứu viết đề cập đến nhiều vấn đề Andersen hình thái truyện kể, sức hấp dẫn nội dung nghệ thuật, tính triết lí độc đáo,nhưng vấn đề “Mơtip truyện cổ tích Andersen” mảnh đất chờ đợi nhiều khám phá mẻ Đặc biệt, vấn đề Việt Nam chưa đề cập cách trực diện, tập trung có hệ thống Nghiên cứu Mơtip truyện cổ tích Andersen cách hệ thống lại vẻ đẹp giới thần tiên, hệ thống nhân vật người tài giỏi, dũng sĩ tốt bụng dũng cảm, quái vật độc ác quỷ quyệt,những kiểu truyện người mồ côi, người riêng, người mang lốt, kiểu truyện giải cứu công chúa, mang lại cho độc giả cảm xúc nghệ thuật chân thực, để từ nhận thức lý tính thiện, ác, xấu xa, điều tốt đẹp đời Nhưng khác với nhiều truyện cổ tích khác, truyện cổ tích Andersen dạng giả cổ tích, tác phẩm ơng sáng tác nhờ trí tuệ tư tưởng lớn mình, vậykhơng tạo sức hút kỳ lạ với trẻ thơ mà đem đến cho người lớn xúc cảm mãnh liệt giới nhiều phép màu, lý tưởng, công Người ta tìm thấy tình u khao khát vươn tới sống hạnh phúc bình yên với bao điều kỳ lạ mà thực khơng có Với mong muốn góp nhìn tồn diện giới cổ tích Andersen, khn khổ luận văn sở tiếp thu vấn đề từ nhà nghiên cứu trước, lựa chọn đề tài: “Mơtip truyện cổ tích Andersen”làm luận văn tốt nghiệp Luận văn chắn nhiều sai sót, mong nhận đánh giá góp ý từ quý thầy cô Lịch sử vấn đề Nội dung nghiên cứu đề tài liên quan đến khái niệm “Môtip”, cụ thể “Môtip” nhân vật cốt truyện truyện cổ tích Andersen Ở đây,chúng tiếp cận vấn đề việcquan tâm đến cáccông trình nghiên cứu, bàiviết tác giả Andersen, giới nhân vật ông vấn đề mơtip truyện cổ tích nói chung Nghiên cứu vấn đề Mơtip truyện cổ tích: Trước tiên để tìm kiếm định nghĩa phổ biến nhất, thừa nhận rộng rãi giới đơn vị “Mơtip”, chúng tơi tìm đến “Từ điển tiêu chuẩn văn hóa dân gian, thần thoại truyền thuyết” xuất vào năm 1950 Maria Leach Jerome Fried biên soạn Theo cơng cụ tra cứu hữu ích cần tìm kiếm định nghĩa cho thuật ngữ có tính quốc tế nghiên cứu văn học dân gian Chúng tham khảo nội dung viết “Môtip” (motif) trang 753, “Finish folklore” trang 380 “Historic – geographic method” trang 498 từ điển để làm rõ thêm thuật ngữ mơtip trình bày chương luận văn Cơng trình nghiên cứu “Truyện kể dân gian” (1977) Stith Thompson tài liệu cung cấp thí dụ ứng dụng cụ thể tác giả thực dựa theo phương pháp nghiên cứu địa lý – lịch sử trường phái Phần Lan Đấy phân tích Thompson nghiên cứu nhà folklore người Đức Walter Anderson chuyên khảo Kaiser und Abt, luận điểm Thompson viết cung cấp cho dẫn chứng việc ứng dụng nghiên cứu mơtip theo bình diện mối quan hệ mơtip cốt truyện Ngồi tài liệu tiếng Anh kể trên, chúng tơi tìm nguồn tài liệu từ tiếng Nga, nhiên hạn chế vốn ngoại ngữ nên dùng dịch dịch giả Phạm Nguyên Trường Từ viết “Môtip thành tố tạo cốt truyện” nhà nghiên cứu B.N.Putilov in trongsách “Những nghiên cứu văn hóa dân gian theo loại hình: Tuyển tập viết tưởng niệm Vladimir Yakovlevich Propp” (18951970), nắm bắt định nghĩa môtip truyện kể dân gian nhà ngữ văn học người Nga A.N Veselovski – người sáng lập đại diện trường phái thi pháp lịch sử nghiên cứu truyện kể dân gian Bên cạnh chúng tơi kế thừa nhận định B.N.Putilov mặt ưu thiếu sót từ quan điểm mà Veselovski đưa định nghĩa ông Putilov cho kể từ có định nghĩa phân biệt mang tính ngun tắc Mơtip cốt truyện Veselovski vai trò mang tính cấu trúc nội dung Môtip truyện kể dân gian thừa 3.6.1 Mơtip kết thúc khơng có hậu Với kết thúc khơng có hậu, truyện Andersen có truyện như: Chuyện gió, Bà chúa băng tuyết, Cái bóng, Chú lính chì dũng cảm,… có 13/47 truyện chiếm 27,66%, truyện cổ Grimm có 5/70 truyện chiếm 7,14%, truyện: Tình bạn mèo chuột, Kẻ tiện dân, Anh Hans thông minh, Cô Else thông minh, Anh Hans may mắn Những số biết nói cho thấy Andersen sáng tạo kiểu cổ tích đại phần kết khơng có hậu Andersen “vi phạm” lớn nguyên tắc truyện cổ tích dân gian chức truyện kể hình thái khơng viên mãn, khơng có hậu nhân vật trung tâm người lương thiện, tốt bụng như: em bé bán diêm, Ruydy, hay lính chì tan chảy… Ta thấy kết thúc khơng có hậu “Nữ thần băng giá”, Bé Ruydy mồ côi cha mẹ với ông bà ngoại Nữ thần băng giá sai thần Chống váng rình bắt em mà khơng Tám tuổi em sang nhà ruột để học săn Sau em trở thành chàng trai khỏe mạnh, săn bắn tài giỏi nhất, gặ gỡ balet Sau đó, họ yêu bố Babet thử thách bắt Ruydy phải mang tổ chim ưng đỉnh núi cheo leo Được bạn giúp đỡ, Ruydy thành công.Họ bố chấp thuận, hai người du lịch tàu hỏa đến nhà mẹ đỡ đầu Babet Tới Ruydy lại phải vượt qua chướng ngại nữa: người anh họ Babet mê nàng Kết thúc hiểu lầm, ghen tuông đôi vợ chồng cưới đảo chơi, Ruydy bơi kéo thuyền bị Nữ thần Băng giá dìm chết CònKnút “Bên gốc liễu”cũng rơi vào bi kịch tình yêu Đi suốt đời anh không thểquên Gian, khơng thểchạy trốn khỏi ám ảnh vềhình bóng côcùng kỷniệm về“BốLiễu già” và“MẹHương Mộc” đểrồi cuối phải chết bêngốc liễu tuyết trắnglạnh giámùa đông nơi đất khách qngười.Vàcólẽngười đọc khơng thểqn tình u đơn 74 phương vơvọng, câu chuyện tình đẹp, lãng mạn buồn vơhạn “Nàng tiên cá”ngồi biển khơi xanh thẳm, Vàcólẽ khơng thểqn tình u cao thượng hi sinh nàng Nàng đãrời xa, đãtừbỏ sống thiên đường thuỷcung nguy nga lộng lẫy, rời xa người thân yêu ruột thịt mình, rời xa xứsởđại dương xinh đẹp đểtìm cho tình yêu mặt đất Nhưng cuối cùng, nàng tiên cábất hạnh đãkhơng cóđược tình u hồng tửvàvìthếnàng khơng thểcómột linh hồn bất diệt.Nàng đãu không thấu hiểu, không đền đáp Nàng đãhi sinh thân mình, nhận vềmình phần đớn đau đểgiữnguyên vẹn hạnh phúc bình yên cho người yêu Nàng đãlựa chọn sốphận cho mình: “gieo xuống biển vàcảm thấy thân thểtan thành bọt” Cổ tích Andersen khơng mặc định đoạn kết mà người tốt hưởng hạnh phúc người yêu lại bên Ông lại tạo nên thứ “phản cổ tích” đoạn kết thiên truyện (Ip bé Crixtin) Truyện cổ Andersen thường có kết buồn, chí nhà văn thường khép lại câu chuyện chết nhân vật (Nữ thần Băng giá, Bên gốc liễu, Cô bé bán diêm, Nàng tiên cá) Andersen để “Cô bé bán diêm” chết đêm đông Mà khơng phải đêm đơng bình thường, phút giao thừa thiêng liêng, vào đêm đó,cơ bé bán diêm khốn khổ chết.Em với giấc mơ giản gị mà em giấc mơ bất tận thành thật Đó giấc mơ no đủ,đó giấc mơ có quần áo ấm để mặc giấc mơ gặp người bà mà em u kính.Ở đời có lẽ số phận nghèo khổ em hay Knut biến giâc mơ trở thành thực được.Bởi Andersen đưa họ đến giới khác.Nơi che chở đùm bọc bảo vệ linh hồn khốn khổ 75 Khép lại thiên truyện kết thúc khơng có hậu lấy chết nhân vật để kết thúc tác phẩm, khơng phải thủ pháp nghệ thuật truyện cổ dân gian mà thủ pháp truyện ngắn đại.Andersen viết nhiều tình yêu phần lớn chuyện tình, dang dở, khơng thành Khảo sát 11 truyện viết tình u ơng có đến truyện kết thúc bi kịch Đa số độc giả thích đọc truyện tình yêu, truyện tàn phai dang dở, truyện dễ đem lại nỗi buồn man mác lẽ vô thường tạo vật, kiếp người, đồng thời ca ngợi đẹp sống nhân văn Đó quan điểm chủ đạo tác phẩm Andersen Nói khơng phải hạ thấp sắc thái khác, ví dụ vẻ hài hước nhẹ nhàng mà sâu sắc nét tả thực tinh tế truyện Andersen nhiên tuyệt vời vô cùng, khiến cho người đọc thực bị hấp dẫn vẻ đẹp mà Andersen phác trí tưởng tượng 3.6.2 Mơtip kết thúc có hậu Qua thống kê, truyện Andersen, chúng tơi thấy có 21/47 truyện kết thúc có hậu, số truyện như: Câu chuyện phiếm trẻ con, Người làm vườn gia đình q tộc, Hộp bật lửa, Cơ bé tí hon … chiếm 44,68% Trong truyện cổ Grimm truyện: Chuyện vua ếch Heinrich trung thành, Chó sói bảy dê con, Chuyện rắn trắng, Ba người thợ xe sợi … có tới 63/70 truyện kết thúc có hậu, chiếm 90% tổng số truyện Tương tự, Andersen có cách kết thúc truyện đậm chất cổ tích, nghĩa người tốt, người bị áp bất cơng cuối có hạnh phúc, kẻ ác tất nhiên bị trừng trị Khảo sát cho thấy ông dành cho nhiều câu chuyện kết thúc viên mãn truyện cổ tích thương đem đến Truyện “Ơng già làm đúng” gợi liên tưởng kiểu truyện chàng ngốc gặp may, truyện “Người bạn đồng hành” kể phiêu lưu 76 Giăng, lòng tốt anh cuối đền đáp xứng đáng, Giăng trở thành vua, giàu có, quyền lực vợ ý Hay anh lính truyện “Chiếc bật lửa” nhờ gặp mụ phù thủy, lấy bật lửa thần mà đời anh lật sang trang Từ anh lính nghèo, với giúp đỡ ba chó thần mà anh lấy công chúa, làm vua sống đời hạnh phúc.“Con trai người gác cổng” cuối trở thành nhà kiến trúc vĩ đại, cậu bé mặc cảm với tên họ có vần “sen” sau họa sĩ tài ba, cưới người gái yêu, trở thành cố vấn thân cận nhà vua, sống đời hạnh phúc Như quà dành tặng cho độc giả, câu chuyện cổ tích đem đến cho người đọc cảm giác bình yên, thản, với độc giả nhỏ tuổi, tạo dựng thêm cho em niềm tin yêu sống Trong truyện “Bầy chim thiên nga” Andersen, nàng Lidơ xinh đẹp anh bị mụ dì ghẻ đuổi khỏi cung, anh bị biến thành chim để bay kiếm ăn Nàng Lidơ phải chịu nhiều đau đớn đan áo gai cho anh mình.Khơng nàng bị người ta cho phù thủy.Truyện kết thúc Lidơ đan xong áo, giải thoát cho anh trai minh oan cho mình, anh nàng trở lại thành người nàng lấy nhà vua trẻ, hưởng đời hạnh phúc Môtip người riêng bị ghẻ đối sử ngược đãi mơtip quen thuộc truyện cổ tích giới: Tấm Cám, Lọ Lem, Nàng Bạch Tuyết bảy lùn,… kết truyện người hưởng đời hạnh phúc 77 Tiểu Kết: Qua trình thu thập tư liệu, phân tích tổng hợp để phân tích mơtip cốt truyện kết cấu truyện cổ tích Andensen,chúng ta nhận thấy, đối tượng có phương thức biểu đạt vơ đa dạng, phong phú tiểu loại dạng thức tồn tại.Andersen với niềm yêu mến trẻ thơđã sáng tạo nên cốt truyện cổ tích đỗi bình thường song lại vơ hấp dẫn, vừa lung linh huyền ảo, vừa gắn liền với thực tế, vừa đơn giản lại vừa sâu sắc, ýnhị, nhiều tưởng tượng bay bổng màlại gần gũi, truyện buồn lồng ghép nhiều truyện vui Cách xây dựng cốt truyện kết cấu mang “Môtip kiểu Andersen” sáng tạo học hỏi không ngừng Andersen đãtiếp thu môtip cốt truyện truyền thống văn học dân gian Bắc Âu nói riêng, văn học thếgiới nói chung vàphát triển truyền thống tài thiên bẩm vàcátính sáng tạo Vẫn mơtip “ởhiền gặp lành”, “ác giảác báo” vốn làđặc trưng bất cứtruyện cổ tích nào, mơtip cốt truyện xoay quanh ông vua, chàng hoàng tử, nàng công chúa, đồvật, loài vật Andersen đãthểhiện nhãn quan mẻcủa vàđưa vào học triết lívơcùng sâu sắc màbất cứai đọc phải ngẫm nghĩ 78 KẾT LUẬN CHUNG Nghiên cứu Andersen, nghiên cứu câu chuyện kể đầy chân thực, sinh độngcủa ông, điều niềm say mê người qua nhiều hệ Không chỉmang chức giải trí đơn thuần, tác phẩm Andersen đem đến cho người đọcđúng họ kì vọng: thưởng thức, khám phá, sáng tạo, xem điều tuyệt vời sống Điểm qua nhiều nhà văn với câuchuyện cổ tích để nhấn mạnh đến nét đặc sắc riêng không trộnlẫn Andersen Thếnhưng khơng dừng lại đó, ơng nói lên điều đời thường,ẩn sau lớp vỏ cổ tích, huyền thoại Andersen thơng qua giới nhân vật mà nêu lên quanniệm nghệ thuật người Con người ông thuộc giới thầntiên cả, mà người xã hội với đa dạng phức tạp Ơng người gọi nhà kể chuyện cổ tích thiên tài câu chuyện đậm màu sắc lung linh huyền thoại, với mở đầu “ngày xửa ngày xưa” kết thúc có hậu, với nhân vật vua chúa, hồng tử, cơng chúa, bà tiên, mụ phù thủy…, ơng đem đến cho người đọc, lứa tuổi thơ niềm tin bất diệt vào thiện, vào chiến thắng lòng tốt, niềm tin Thế khơng dừng lại đó, ơng nói lên điều đời thường,ẩn sau lớp vỏ cổ tích, huyền thoại Trẻ thơ say mê ơng, người lớn thích thú tìm thấy thân qua câu chuyện tưởng chừng vơ thưởng vô phạt, không nhằm vào Bởi lẽ triết lí sâu sắc lại ơng ngầm ẩn điều bình thường Ơng ca ngợi người, ông đồng cảm với ước mơ khát vọng họ, ơng trân trọng tin tưởng nơi họ, có ông thẳng tay phê phán, châm biếm, tất tình u thương bất diệt ơng dành cho người Vì mà ơng bạn đồng hành tất cộng đồng người giới 79 Tài Andersen khẳng định qua môtip nhân vật môtip cốt truyện ơng Ơng kế thừa xuất sắc thành tựu xây dựng nhân vật cổtích dân gian tạo nên nhân vật cổ tích, hành động theo chứcnăng định Và ông tài riêng để sáng tạo nên giớinhân vật riêng Ông tập trung miêu tả nhân vật cụ thể rõ nét để nhân vật củamình khơng thể bị nhầm lẫn với ai, ông ý đến việc miêu tả vàphân tích tâm lí nhân vật, điểm gần với truyện ngắn tiểu thuyết hiệnđại, gọi truyện ơng “cổ tích tác giả” Mặt khác ơng xây dựng môtip cốt truyện độc đáo, ông xửlýmột cách linh hoạt môtip, xung đột vàđưa cách giải xung đột mang đậm cátính sáng tạo vàrất đại.Nhiều truyện Andersen mang dáng dấp truyện ngụngơn, nhiều lại giống nhưmột thơtrữ tình Mơtip dân gian kết hợp hài hòa yếu tốtruyền thống vàhiện đại với kết cấu hoàn chỉnh vàđộc đáo thểhiện qua, cách mởđầu vàkếtthúc mẻ, bất ngờlànhững điểm đặcsắc truyện cổ tích Andersen, đưa tác phẩm ông đến gần với truyện ngắn thếkỷXIX Và cuốicùng, thông qua nhân vật mình, ơng gởi gắm triết lí tình u,hạnh phúc, sống, nghề nghiệp…và cách thể không khô khan, dạyđời, mà đến với người đọc cách êm đềm, nhờ tình cảm chân thành ngườithể Trong khn khổ luận văn, tơi khơng mong muốn ngồiviệc tìm nét đặc sắc cách thể môtip nhân vật môtip cốt truyện mang sắc riêng củaAndersen Trên sở tiếp thu cách gợi mở từ người trước, luận vănchỉ số điểm: môtip truyện cổ tích Andersen với sức hấpdẫn truyện kể ông thông qua giới nhân vật đặc sắc, cốt truyện hấp dẫn, mẻ không với trẻ thơ mà cònđối với người trưởng 80 thành Từ tạo tiền đề cho việc tìm hiểu đối tượngnghiên cứu khác thuộc lĩnh vực lí luận văn học Tuy nhiên, phạm vinghiên cứu, chủ yếu tiếp cận Môtiptruyện kể Andersen cách ngắn gọn, chủ yếu thông qua giới nhân vật sáng tạo cốt truyện.Luận văn chắn nhiều sai sót, mong nhận đánh giá góp ý q thầy 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 349-359 Lê Huy Bắc (2007), "Cổ tích đại: Cơ bé bán diêm Andersen", Tạp chí nghiên cứu văn học(số 7) tr.34-44 Lê Nguyên Cẩn(2006), Tác giả tác phẩm văn học nước – Anh em nhà Grimm , Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Mạnh Chương dịch (2007), Truyện cổ Andersen, Nxb Thanh niên, TP.Hồ Chí Minh Phạm Phương Chi, Đỗ Văn Tâm dịch (2007), Truyện cổ Ấn Độ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Đào Ngọc Chương (2001), Cái bóng cổ mẫu suy nghĩ từ truyện Cái bóng Hans Christian Andersen số tác phẩm khác, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân(1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (1990), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Trường Đại Học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 10.Chu Xuân Diên (1983), Từ điển văn học( tập 1), Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tP Hồ Chí Minh 11.Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 12.Chu Xuân Diên (2008),Nghiên cứu văn hóa dân gian - Phương pháp, lịch sử, thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 13.Đồn Dỗn dịch (2007), Truyện cổ Grimm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14.Hà Đan (2008), Sức hấp dẫn truyện kể Andersen, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15.Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, NXB Khoa học xã hội; TP Hồ Chí Minh 16.Cao Huy Đỉnh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện cổ tích Tấm Cám, Nxb Văn học, Hà Nội 17.Cao Huy Đỉnh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18.Hà Minh Đức (1997), "Truyện cổ Hans Christian Andersen", Tạp chí văn học (số 12),tr22-27 19.Hà Minh Đức (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20.Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21.Nguyễn Xuân Đức (2004), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Thống kê, Hà Nội 22.Nguyễn Thị Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 23.Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ Biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24.Đặng Thị Hạnh (1996), "Nàng tiên cá, số biến thái phát triển đề tài", Tạp chí Văn học(số 1), tr.22-29 83 25.Đào Duy Hiệp (2001), "Đọc truyện Andersen", Tạp chí văn học(số 2), tr.32-44 26.Đỗ Đức Hiểu, Trần Hữu Tá, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học(bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 27.Tơ Hồi (2001), "Văn học cho thiếu nhi hơm nay", Tạp chí văn học(số 3), tr.11-14 28.Phạm Thành Hưng (1996), "Truyện Andersen-Một hình thức tự độc đáo", Tạp chí văn học(số1), tr 42-45 29.Nguyễn Trường Lịch (1996), "Nguồn gốc văn hóa xã hội sức mạnh tài Andersen", Tạp chí văn học(số 1), tr.56-61 30.Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 32.Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33.Lê Đức Luận (2009), Thi pháp thể loại truyện kể dân gian,Đề tài khoa học chuyên ngành cấp Bộ, Mã số: B2008-ĐN03-27, Hà Nội 34.Nhiều tác giả (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35.Nhiều tác giả dịch (2003 2004), Tuyển tập V.Ia.Propp(Tập 1&2), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36.Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kì người Việt - Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37.Tăng Kim Ngân (1994), "Truyện cổ tích với trẻ em", Tạp chí văn học(số 7, tr 34-51 84 38.Nguyên Ngọc (2001), "Viết cho trẻ em hơm khó hơn", Tạp chí văn học(số 1), tr 15-19 39.Lê Trường Phát (1979), Bàn truyện cổ tích, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40.Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41.Lê Thị Thanh Tâm (2005), Bi kịch hồn nhiên truyện cổ Andersen, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42.Nguyễn Quang Thân (2001), "Văn học, hành trang đường đời trẻ thơ", Tạp chí văn học(số 5), tr.23-25 43.Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44.Vân Thanh (1996), "Andersen người kể chuyện thiên tài",Tạp chí văn học(số 2), tr.13-17 45.Viện Văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian - phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46.Viện Nghiên cứu văn hóa (2005), Folklore giới - cơng trình nghiên cứu bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 47.I K Gorki (1989), Thi pháp lịch sử Veselovski (bản tiếng Nga), NXB Đại họcMoscow, Moscow 48.E M Meletinxki (1958), Nhân vật truyện cổ tích thần kỳ - nguồn gốc hình tượng (bản tiếng Nga), NXB Văn học Phương Đông, Moscow 49.S.Iu.Nekliudov (1984),Bàn số khía cạnh việc nghiên cứu motif văn học dân gian (bảng tiếng Nga), Tuyển tập Folklore dân tộc học (bản tiếng Nga), NXB Khoa học, Leningrad 85 50.S.Iu.Nekliudov (1984), Tuyển tập Folklore dân tộc học (bản tiếng Nga), NXB Khoa học, Leningrad 51.Putilov (1975), Tuyển tập Nghiên cứu loại hình lịch sử folklore (bản tiếng Nga), NXB Khoa học Moscow, Moscow 52.Putilov (2003), Môtip thành tố tạo cốt truyện, Nxb Moscow, Moscow 86 PHỤ LỤC Bảng 1: Đặc điểm Truyện cổ tích dân gian Truyện cổ tích đại Là sản phẩm nhiều hệ Là sáng tác cá nhân, có Tác giả dân chúng (tức khơng có tác tên tuổi cụ thể,… giả cụ thể - khuyết danh) Phương Vốn lưu truyền chủ yếu Là thể loại lưu truyền thức lưu hình thức truyền miệng văn truyền sau ghi chép lại Có nhiều dị khác Là sáng tác hàng loạt môtip nghệ thuật có khơng lặp lại, thể Tồn sẵn lặp lặp lại nhiều thơng qua cá tính sáng tạo lần nhà văn phát triển theo quy luật sáng tạo văn học Để phù hợp với phương thức Có đan xen cốt truyện từ truyền miệng Cốt truyện đơn giản đến phức tạp; có cốt truyện thường đơn giản, trường hợp có tới 2-3 cốt ngắn gọn truyện cố tích dân gian khác tác giả ghép nối vào truyện để kể mà để đọc Nặng khái quát hóa, nhân Nhân vật vừa có tính khái Nhân vật vật mang đặc điểm loại tính qt vùa có tính cá thể nhiều Chủ yếu sử dụng Trong truyện cổ tích 87 yếu tố có sẵn để miêu tả đại, việc sâu vào miêu tả nhân vật theo đường trừu tâm lí nhân vật bước đầu tượng hóa, khái quát hóa Nhân ý Ít đặt nhân vật mang đặc điểm tâm lí vật vào hồn cảnh có khắc họa chân dung ngắn gọn, tính chất hoang đường mà xây dựng chủ yếu qua tập trung vào bề sâu bên đường đối thoại hành động người Truyện cổ tích dân gian khơng Trong truyện cổ tích có bình luận, có đại, lời bình luận, triết lí lời giải thích việc tác giải không xuất Triết lý, bình luận xuất phần kết thúc câu phần kết thúc mà nhiều chuyện xen lẫn vào phần câu chuyện Sử dụng nhiều khái niệm mới, đại Thể quan niệm Quan niệm giới quan, người thiên nhiên, nhiệm vụ tư tưởng thẩm mĩ giới xung quanh thời đại quan hệ với Thế giới quan lại biểu nhận phương pháp nghệ thuật thức sáng tạo nghệ thuật nhà văn cách có ý thức, khơng có phạm trù giới quan mà có phạm trù thẩm mĩ 88 ... đề M tip Chƣơng 2: M tip nhân vậttrong truyện cổ tích Andersen Chƣơng 3: M tip cốt truyệntrong truyện cổ tích Andersen 13 CHƢƠNG 1: TRUYỆN CỔ TÍCH, ANDERSEN VÀ VẤN ĐỀ M TIP 1.1 Giới thuyết truyện. .. việc kể lại, chia truyện cổ tích làm loại: Truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích thần kỳ truyện cổ tích tục (cổ tích sinh hoạt) Đặc trưng: Truyện cổ tích khác biệt với loại truyện khác phương... 13 CHƢƠNG 1: TRUYỆN CỔ TÍCH, ANDERSEN VÀ VẤN ĐỀ M TIP 14 1.1 Giới thuyết truyện cổ tích tác giả, truyện cổ tích dân gian, tƣơng đồng khác biệt 14 1.1.1 Truyện cổ tích tác giả

Ngày đăng: 28/12/2018, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w