1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua truyện cổ tích của andersen

82 548 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - NGUYỄN THỊ HOÀI THU Giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Trụn cở tích Andersen KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học thiếu nhi có vai trò to lớn việc giáo dục toàn diện cho thiếu nhi về đạo đức, trí tuệ và thẩm mỹ Tính giáo dục được coi là đặc trưng bản nhất, có tính sống còn của văn học thiếu nhi Võ Quảng - người đã để tâm sức cả đời để sáng tác cho các em từng quan niệm “ Văn học cho thiếu nhi còn đặt vấn đề chính yếu thứ hai, đó là vấn đề giáo dục: giáo dục cái hay, cái đẹp cho thiếu nhi Người viết cho thiếu nhi phải là một nhà văn cũng đồng thời là một nhà giáo muốn các em trở nên tốt đẹp Quan điểm sư phạm và văn học thiếu nhi là hai anh em sinh đôi” [11, trang 62] Bên cạnh các tác phẩm văn học thiếu nhi Việt Nam, văn học nước ngoài với những tác giả và tác phẩm tiêu biểu vườn văn học muôn màu muôn sắc của thế giới, đã bổ sung cho nội dung và nghệ thuật của cho văn học thiếu nhi Việt Nam Đồng thời, góp phần khắc sâu, nâng cao nữa những kiến thức và tình cảm mà văn học có thể đem đến cho thiếu nhi Ở mỗi dân tộc, văn học viết cho thiếu nhi có những nét riêng, nhiên tất cả đều gặp ở điểm là hướng về mục đích nhân văn, hướng tới cái thiện, cái đẹp cuộc sống Một những cái đẹp ấy chính là lòng nhân ái - một phẩm chất quan trọng của người Chính lòng nhân ái tạo cho người một sức mạnh vô tận Ở đâu và bất cứ dân tộc nào lòng nhân ái cũng đều được coi trọng Việc giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi có vai trò quan trọng việc phát triển đạo đức, nhân cách cho các em Nhà sư phạm người Nga V.A Xukhôm Linxki đã khẳng định: “ Nếu những đứa trẻ dửng dưng với những điều xảy trái tim người bạn, bố, mẹ hoặc bất cứ người đồng bào nào em gặp Nếu những đứa trẻ không biết đọc ánh mắt người khác trái tim người đó sẽ không bao giờ trở thành người chân chính” [14, trang 34] Truyện cổ tích của Andersen là tác phẩm tiêu biểu cho việc giáo dục lòng nhân ái, là cuốn sách gối đầu giường của các em thiếu nhi Truyện được dịch 90 thứ ngôn ngữ, xuất bản gần 500 lần với 70 triệu bản Truyện đã để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả qua nhiều thế hệ Đã từ rất lâu, tên tuổi Andersen trở nên gần gũi quen thuộc với bạn đọc, đặc biệt những độc giả nhỏ t̉i Bằng sức mạnh ngơn từ hiếm có, trí tưởng tượng nhiệm màu sáng, cốt truyện hấp dẫn, lới kể chuyện có dun, pha giữa bút pháp thực huyền ảo, Truyện cổ tích Andersen sâu vào thế giới tâm hồn bạn nhỏ, ảnh hưởng đến nhận thức hình thành quan niệm sớng tích cực cho em thiếu nhi [11,trang 123] Hơn thế nữa, không những thiếu nhi mà người lớn ở mọi lứa tuổi đều đón đọc tác phẩm mợt cách say sưa Bởi “Trong truyện cổ tích cho trẻ Andersen cịn có mợt truyện cổ tích khác mà có người lớn mới hiểu hết ý nghĩa nó” ( Pautopxki ) Vì những lí trên, chúng chọn đề tài: “Giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ tích Andersen” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Các tác phẩm văn học thiếu nhi nước ngoài cùng với văn học thiếu nhi Việt Nam đã đóng góp một phần quan trọng việc giáo dục đạo đức nhân cách cho thiếu nhi Chính vậy, đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trong phần này, chúng tơi điểm qua mợt sớ cơng trình nghiên cứu về văn học thiếu nhi nước ngồi nói chung Trụn cở tích của Andersen nói riêng Viết Linh, H.C Andersenngười kể chuyện thiên tài, NXB Hội nhà văn, 2000 Tác giả đã kể lại tồn bợ c̣c đời nghiệp Andersen, giúp cho chúng tơi có nhìn cụ thể về tác giả Andersen và Truyện cổ tích của Andersen Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2003 Tác giả đã đề cập đến những đặc điểm, nội dung bản cũng giá trị hiện thực được phản ánh Trụn cở tích của Andersen Bên cạnh đó, tác giả đã điểm qua mợt sớ tác phẩm có nợi dung giáo dục lòng nhân ái như: Bà Chúa Tuyết, Nữ Thần Băng giá, Cô bé bán diêm, Mụ ấy hư hỏng, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Chim hoạ mi,… Cao Đức Tiến, Đường Thị Hường - Văn học - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm và nhà xuất bản giáo dục, 2007 Trong phần giới thiệu văn học nước ngoài ở chương trình Tiểu học, tác giả đã giới thiệu một vài nét về cuộc đời và nghiệp của nhà văn Andersen Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã hướng dẫn phân tích tác phẩm Bà Chúa Tuyết, tác phẩm tiêu biểu về lòng nhân ái Lê Thị Hoài Nam, Bài giảng Văn học, NXB Đại học Sư phạm, 2010 Sau trình bày giá trị nội dung của văn học nước ngoài chương trình tiểu học, tác giả đã đề cập đến truyện kể của Hans Christian Andersen Những tuyển tập Truyện cở tích của Andersen được dịch sang Tiếng Việt, ở lời giới thiệu của mỗi tập truyện đã nêu khái quát về cuộc đời nghiệp của Andersen cũng giá trị nội dung của tập truyện Như vây, các tài liệu chủ yếu đề cập đến những nội dung quan trọng cần thiết về tác giả Andersen cũng giá trị nội dung nghệ tḥt của Trụn cở tích của Andersen mà chưa có tài liệu nào sâu vào nghiên cứu về nội dung giáo dục lòng nhân cho thiếu nhi Trụn cở tích của Andersen mợt cách hệ thớng Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu vẫn nguồn tài liệu tham khảo bở ích cho chúng tơi trình tiến hành thực hiện đề tài của Mục đích, nhiêm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng chọn đề tài “Giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ tích của Andersen” với mục đích tìm hiểu việc giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi tác phẩm Trên sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục lòng nhân ái cho học sinh Tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài đề một số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài - Tìm hiểu nợi dung giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ tích của Andersen - Đề xuất một số biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho học sinh Tiểu học Đóng góp đề tài Tìm hiểu nội dung giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ tích của Andersen giúp nhận thức rõ ý nghĩa của việc giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi thông qua các tác phẩm văn học Từ đó, đề xuất một số biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi nói chung học sinh Tiểu học nói riêng Đồng thời, giúp sinh viên ngành Tiểu học có ý thức rèn luyện nhân cách cho bản thân Ngoài ra, đề tài cũng nguồn tài liệu tham khảo bở ích cho sinh viên giáo viên Tiểu học trình dạy học môn Tiếng Việt Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ tích của Andersen - Phạm vi nghiên cứu: Truyện Cổ tích của Andersen Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có phần: - Phần mở đầu: Gồm có tiểu mục sau Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp của đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung có liên quan đến đề tài Chương 2: Tìm hiểu nội dung giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ tích của Andersen Chương 3: Đề xuất một số biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho học sinh Tiểu học - Phần kết luận: Gồm tiểu mục sau Kết luận Đề xuất PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát chung về văn học thiếu nhi 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi Văn học thiếu nhi: Theo nghĩa hẹp, gồm những tác phẩm văn học hoặc phổ cập khoa học dành riêng cho thiếu nhi Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhi cũng thường bao gồm những tác phẩm văn học thông thường (cho người lớn) đã vào phạm vi đọc của thiếu nhi Đôn Kihôtê của M Xecvantex, Gulivơ du kí của Gi Xuypt, Túp lều bác Tôm của Bichơ Xtâu…[8, trang 285] Văn học thiếu nhi bao gồm những tác phẩm văn học được viết cho thiếu nhi với mục đích giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, tích cách cho em Nhân vật trung tâm của nó là thiếu nhi, và nhiều cũng là người lớn, hoặc là một gió, một loài vật hay một đồ vật, một cái cây,… Tác giả văn học thiếu nhi không chỉ là chính các em, mà cũng là các nhà văn thuộc mọi lứa tuổi Văn học thiếu nhi những tác phẩm được thiếu nhi thích thú tìm đọc Bởi vì các em đã tìm thấy ở đó cách nghĩ cách cảm cùng những hành động gần gũi với cách nghĩ, cách cảm và cách hành động của chính các em, thế, các em tìm thấy ở đó một lời nhắc nhở, một lời răn dạy, với những nguồn động viên, khích lệ, những dẫn dắt ý nhị, bổ ích,… quá trình hoàn thiện tính cách của mình Như vậy, văn học thiếu nhi là người bạn thông minh và mẫn cảm của thiếu nhi Trên thế giới, từ rất lâu đã xuất hiện các tác phẩm viết cho thiếu nhi Truyện cổ Andersen, Truyện kể của Pêrôn, Rôbinxơn Cruxô của Đêphô, Không gia đình của Hecto Malô,… Mỗi tác phẩm, mỗi câu chuyện là những số phận người mang mợt tính cách khác nhau,… nhiên những tác phẩm hay đều gặp ở điểm là hướng về mục đích nhân văn, đưa người đọc đến những giá trị chân - thiện - mĩ cuộc sống 1.1.2 Chức của văn học thiếu nhi Văn học là “Sách giáo khoa về cuộc sống” - Sécnưsevxki Văn học có ý nghĩa rất quan trọng đới với c̣c sống tinh thần của người Bằng việc tái hiện sống và khái quát về ý nghĩa giá trị của cuộc sống, văn học giúp người có ý thức hơn, hiểu hơn, mạnh mẽ Đứng về phía người tiếp nhận có thể coi văn học có ba chức nổi bật sau: Chức nhận thức, chức giáo dục và chức thẩm mĩ Văn học thiếu nhi một bộ phận của văn học nói chung, mợt loại hình nghệ tḥt ngơn từ Vì vậy, cũng mang đầy đủ chức của văn học 1.1.2.1 Chức nhận thức Văn học phản ánh đời sống xã hội, giúp người đọc hiểu biết về cuộc sống và người Văn học có thể đem lại cho người những tri thức về các mặt lịch sử, địa lí, văn hóa, xã hội, quân sự, ngôn ngữ, phong tục tập quán… Thông qua việc phản ánh hiện thực về người và cuộc sống những mối quan hệ nhân sinh phức tạp, văn học giúp độc giả nhận thức về thế giới tư tưởng, tình cảm và tâm lí của người Những tác phẩm văn học chân chính có thể giúp người đọc nhận những quy luật phát triển tất yếu của cuộc sống người và vận mệnh của toàn xã hội Văn học là hình thức để tiếp cận chân lí Vì vậy, văn học có chức nhận thức Văn học giúp người nhận thức về đời sống, hiểu sâu sắc về những chân lí đời sống, cái thiện cái ác, cái đẹp cái xấu Đặc biệt văn học giúp người nhận thức về bản thân mình Sự tiếp xúc, thể nghiệm đối với cách trình bày và lí giải những vấn đề của đời sống, thâm nhập vào những biến cố, những số phận người sẽ giúp người đọc nhận rõ vị thế của mình hơn, từ đó tạo những chuyển biến về chất để có thể định hướng và điều chỉnh những hoạt động của mình cho có ý nghĩa Văn học cũng giúp người ta nhận thức các trạng thái éo le, phức tạp của nhân sinh, cái mà thông thường không dễ nhận thức theo mắt bên ngoài Nhận thức văn học chủ yếu là nhận thức ý nghĩa, giá trị và biểu hiện của ý nghĩa, giá trị của người Do vậy, nhận thức cũng là đánh giá, phán xét, châm biếm hay ngợi ca 1.1.2.2 Chức giáo dục Chức giáo dục văn học chính là chức tác động, cải tạo quan điểm, tư tưởng, đạo đức người [2, trang 67] Văn học có khả hướng người vào mục tiêu nhất định Nó hình thành cho người một khả nhận biết cái đúng, cái sai, cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác… cuộc sống; bồi dưỡng và nhân lên ở người một tình yêu tha thiết với thiên nhiên, đất nước, một tấm lòng đồng điệu, cảm thông với những số phận khác cuộc đời, đồng thời dạy cho người biết khinh ghét những thói đời đen bạc, xấu xa, biết khâm phục những người dám vượt qua những ngang trái, bất công để vươn tới những đỉnh cao của vinh quang, dũng cảm và anh hùng Văn học cũng dạy người biết sống vị tha, có lương tâm và trách nhiệm với chính mình, với người thân và với cuộc đời… Đồng thời nó cũng làm cho tâm hồn người trở nên sáng, thánh thiện và ý thức về cuộc sống cũng trở nên tự giác Như vậy, văn học nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng có tác dụng giáo dục, cải tạo quan điểm tư tưởng đạo đức rất lớn Nhưng văn học giáo dục người không phải một nhà thuyết giáo mà là một người bạn đồng hành, đối thoại, tâm tình với bạn đọc, một tấm gương để người đọc tự soi mình nên đã chuyển quá trình giáo dục, thuyết phục từ bên ngoài thành quá trình tự giáo dục, tự thuyết phục một cách tự giác nhằm hoàn thiện nhân cách của mình 1.1.2.3 Chức thẩm mĩ Khi phản ánh cuộc sống văn học có chức làm thỏa mãn những nhu cầu về cái đẹp, trau dồi lực thị hiếu thẩm mĩ cho người Sự thưởng thức văn học nghệ thuật hoạt động tự nguyện, chủ yếu gắn với nhu cầu về cái đẹp muốn vươn tới lí tưởng, vươn tới hồn thiện Văn học có nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu ấy của người thông qua phản ánh quan hệ thẩm mĩ của người với hiện thực khách quan, bồi dưỡng cho người lực sáng tạo cảm thụ thẩm mĩ Chức thẩm mĩ của văn học đem lại cho người hưởng thụ thẩm mĩ mà trước hết hưởng thụ tinh thần Trước một vẻ đẹp của thiên nhiên hay người thì người được thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ Văn học làm thỏa mãn những nhu cầu về cái đẹp bằng cách tạo cho người những rung động sâu sắc về tình cảm, được nếm trải những giây phút lo âu, hồi hộp, vui sướng,… qua những bước thăng trầm, biến đổi của cuộc đời Cái đẹp văn học tạo là cái đẹp được chọn lọc, có tính chất điển hình, khái qt, có chất lượng cao mới mẻ cái đẹp đời thường, có khả nuôi dưỡng những cảm xúc thẩm mĩ cho người và giúp người phát triển những phẩm chất nghệ sĩ vớn có của Văn học phản ánh đời sống dưới ánh sáng của lí tưởng thẩm mĩ mà đời sống, người hướng tới chân, thiện, mĩ nên việc xác lập lại trật tự thế giới văn học thể hiện rõ ước mơ của người theo ngun lí hài 10 d) Hơm bớ mẹ làm, chỉ có đ) Thấy mẹ bị ốm, Hồng không Linh ở nhà trông em Linh mải chơi Em quanh quẩn bên mẹ: lúc mê nhảy dây với bạn, để em bé rót nước, lúc lấy thuốc, lúc lại ngã sưng cả trán thay khăn chườm trán cho mẹ… Bài tập 3/36 (Đạo đức 4): Em có thể làm tình h́ng sau? a) Nếu lớp em có bạn nhà nghèo, bớ bạn mới bị tai nạn b) Em nghe đài biết tỉnh miền Trung bị lũ quét, nhiều gia đình mất hết nhà cửa, đồ đạc,… Như vây, thông qua các bài tập Đạo đức học sinh được thực hành, trải nghiệm để phát triển những phẩm chất tốt đẹp về lòng nhân ái như: tình yêu gia đình, tình bạn sáng, đồng cảm, sẻ chia, quan tâm sâu sắc đới với những hồn cảnh khó khăn, những mảnh đời bất hạnh cuộc sống,… Đồng thời, giúp em bày tỏ tình cảm của mình đới với mọi người xung quanh; biết yêu thiện, chống ác; phê phán những việc làm sai trái, thiếu tình người, đề cao những hành động, việc làm thể hiện lịng nhân Bên cạnh mơn Đạo đức, mơn Tiếng Việt một những môn học mang đến học sinh những học đạo đức về lòng yêu thương một cách nhẹ nhàng sâu sắc Qua mỗi phân mơn Tập đọc, Chính tả, Lụn từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện… học sinh đều được giáo dục đạo đức liên quan đến kiến thức của mỗi học Môn Tiếng Việt được chia thành nhiều chủ điểm khác chương trình mỗi năm học Với chủ điểm này, môn Tiếng Việt đã góp phần giáo dục tình cảm, hành vi ứng xử cho học sinh Cụ thể : 68 Lịng nhân tốt lên từ nhiều truyện được lựa chọn giới thiệu chương trình Tiểu học Những trụn Bím tóc sam ( Tiếng Việt 2, tập 1, trang 31 ), Tôm Càng Cá Con ( Tiếng Việt 2, tập 1, trang 68 ), Các em nhỏ cụ già (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 62 ), Người săn và vượn ( Tiếng Việt 3, tập 2, trang 113 ), Người ăn xin ( Tiếng Việt 4, tập 1, trang 30 ), Chuỗi ngọc lam (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 134 ), sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học những truyện tiêu biểu toát lên tình yêu thương, hi sinh cao cả, lòng nhân của người đối với nhai Tôm Càng Cá Con giúp em hiểu bạn bè cần biết giúp đỡ chân thành với Các em nhỏ cụ già câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa bạn nhỏ một cụ già đã để lại lịng mỡi người tình cảm khác Câu chuyện thật nhẹ nhàng có ý nghĩa giáo dục rất lớn : Trong cuộc sống mọi người phải biết quan tâm chia sẻ với mọi người xung quanh Chuyện Người ăn xin ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu, biết đồng cảm và thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khở Câu chụn ca ngợi tấm lịng nhân giữa những người biết đồng cảm chia sẻ với Một vụ đắm tàu hi sinh cao cả cho tình bạn Ma-ri-o Ju-li-et-ta chỉ mới quen bão dữ dội Ma-ri-o đã quyết định : nhường sống cho Ju-li-et-ta bởi bạn cịn bớ mẹ Đọc Chuỗi ngọc lam cho em hiểu về tình người bao la xoay quanh món quà giáng sinh Đối với Pi-e, chuỗi ngọc lam ấy là món quà vô giá vì đó quà mà tặng vợ chưa cưới của mình cô đã không có hội đeo nó vì cô đã mất một vụ tai nạn Việc làm của một nghĩa cử cao đẹp bởi không nỡ để một cô bé ngây thơ tốt bụng Gioan phải thất vọng Khi nghe những lời nói của Pi-e “ Tôi không nào nói giá tiền quà tặng, Gioan trả giá chuỗi ngọc lam đó rất cao tồn bợ sớ tiền em có”, chị của Gioan hiểu mình đã được gặp một tấm lòng cao thượng, vậy tin nhận lại ch̃i ngọc, tin cậy để cho Pi-e đưa mình về nhà… Không ầm ĩ, không khoa trương những câu chuyện về lòng người có sức tác đợng to lớn Nó giúp em hiểu về tình yêu thương người, yêu thương 69 đồng loại Nhưng điều quan trọng mà người giáo viên cần làm ở giảng dạy những tác phẩm này thì hãy mang đến cho em những giá trị thực của lòng yêu thương chứ khơng gói gọn lí thút mà các em được học Tình người tấm lòng yêu thương nhân loại, những suy nghĩ, cảm thông, những hành động cụ thể nhất hiện hữu cuộc sống Giáo viên cần giúp em hiểu rằng những người có tấm lòng nhân ái ở xung quanh em em cũng sẽ những tấm lòng vàng nếu em biết yêu và giúp đỡ mọi người, làm cho họ được hạnh phúc Từ những học về lòng yêu thương nhẹ nhàng sẽ mang đến em suy nghĩ, những hành động thiết thực phù hợp với khả của biểu hiện cụ thể của tình người tâm hồn các em Hãy hướng em trở thành những người có tâm hồn sáng thánh thiện cuộc đời b Giáo dục qua hoạt đợng ngồi giờ lên lớp Giáo dục lịng nhân cho học sinh khơng chỉ dừng lại qua môn học mà còn được giáo dục thơng qua hoạt đợng ngồi giờ lên lớp Hoạt đợng ngồi giờ lên lớp gồm hoạt đợng ngoại khố những hoạt đợng thực tiễn, là những hoạt động độc lập về giáo dục lòng nhân ái nó vẫn liên quan rất nhiều đến kiến thức bộ môn về nội dung của giáo dục lịng nhân Các hoạt đợng thực được trọng có nhiều ưu thế tác dụng - Giúp cho nhà giáo dục thực hiện hoạt đợng giáo dục lịng nhân chủ đợng về mọi phương diện: về thời gian, về nội dung về cách thức tổ chức,… không bị ràng buộc bởi thời khoá biểu và chương trình chính khoá - Chuyển tải được nhiều vấn đề, nội dung Các vấn đề về mối quan hệ xã hội, tình yêu thương, lòng nhân ái diễn ở xung quanh học sinh rất đa dạng phong phú mà hàng ngày, hàng giờ trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống, học tập, lao đợng, vui chơi, giải trí của em - Thơng qua hoạt đợng ngồi lớp, học sinh mới có hội bộc lộ điều thiện, điều ác, được bày tỏ tình cảm của với mọi người xung quanh, rèn luyện được một số kĩ ứng xử, thể hiện thái đợ hành vi của những tình 70 h́ng cụ thể thiết thực, tích luỹ được mợt sớ kinh nghiệm cho q trình lao đợng sau Nếu thơng qua các bài dạy nợi khố gợi mở được nhận thức, cung cấp được mợt sớ kiến thức bản về lịng nhân cho học sinh, hoạt đợng ngồi giờ lên lớp mang tính tồn diện cả về nhận thức, thái độ, hành vi, đạo đức nhân cách đối với mọi người xung quanh Hoạt đợng ngồi giờ lên lớp của học sinh Tiểu học gồm nhiều hình thức đa dạng phong phú, giáo viên cần dựa vào điều kiện thực tế của nhà trường, vào hoàn cảnh gia đình và đặc điểm tâm sinh lí của học sinh để lựa chọn hình thức phương pháp tở chức cho phù hợp Dưới là một số hoạt động ngoại khố dễ tở chức, học sinh thích thú, tớn về thời gian, kinh phí, giáo viên cũng có thể tở chức học sinh cũng có thể tham gia được - Tổ chức các trò chơi Trò chơi là một hoạt động không thể thiếu được của trẻ nhỏ, có vai trị to lớn việc giáo dục lịng nhân + Thơng qua trò chơi giúp học sinh hình thành phát triển những phẩm chất tốt đẹp như: ý thức tập thể, tình bạn, tình u thương, đồng cảm, lịng dũng cảm, đức hi sinh,… giúp cho em thể hiện được tình cảm của mình đới với thế giới xung quanh với mọi người + Trò chơi là một hoạt đợng vui chơi, giải trí của em sau những giờ học tập căng thẳng, mang đến cho em niềm vui, hứng thú, em có thể bợc lợ thái đợ tình cảm thật của + Thông qua trò chơi giúp cho các em hiểu biết thêm về các đối nhân xử thế, cách sống có đạo đức, có tình người mối quan hệ xã hợi Ví dụ: Trò chơi đóng kịch Khi mẹ vắng nhà, Cõng bạn học,… Trò chơi “Phóng viên nhí”, đóng vai phóng viên và vấn bạn lớp về nội dung sau: Vì bạn bè cần phải quan tâm chia sẻ vui buồn 71 nhau? Cần làm bạn gặp khó khăn c̣c sớng? Bạn sẽ làm nếu thấy bạn phân biệt đới xử với bạn nghèo, bạn khuyết tật? - Sinh hoạt câu lạc bộ Đây là hình thức đơn giản, dễ tổ chức, khơng đòi hỏi nhiều cơng sức kinh phí nên tất cả các trường dù ở thành phố, nông thơn hay miền núi đều có thể tở chức được Sinh hoạt câu lạc bộ nên gắn với các đợt thi đua chào mừng ngày lễ lớn như: 20/11, 26/3, 3/2, 19/5,… Có nhiều cách tở chức sinh hoạt câu lạc bộ như: + Tổ chức toạ đàm với chủ đề Vịng tay bè bạn, Chúng em là đợi viên tình nguyện + Tở chức viết thư thăm hỏi, động viên bạn thiếu nhi vùng lũ lụt, động đất sóng thần + Tở chức c̣c thi Đớ vui để học với chủ đề Việc làm nhỏ, ý nghĩa lớn + Tổ chức hoạt động Heo vàng tiết kiệm, Áo ấm mùa đông, Trăng rằm cho em để giúp bạn có hồn cảnh may mắn có nhiều niềm vui, vươn lên c̣c sớng Hình thức sinh hoạt câu lạc bộ em rất thích thú tự nguyện tham gia, nhiệt tình, để có thể tiếp tục vào lần sau hoạt động của em đều phải được đánh giá và ghi nhận nghiêm túc - Tổ chức giao lưu văn nghệ với trường chun biệt Đới với hình thức này, mục đích là để các em được tận mắt thấy những bạn may mắn các em, một số nguyên nhân khách quan mà bạn mắc phải một số tật về thể khiếm thị, khiếm thính, … Mặc dù vậy bạn vẫn khao khát có mợt c̣c sớng vui vẻ với mọi người xung quanh, có nhiều bạn giàu nghị lực vươn lên cuộc sống Qua việc tiếp xúc, em sẽ thấy gần gũi hơn, tơn trọng hơn, khơng khinh miệt và đặc biệt có việc làm và hành động cụ thể để giúp bạn vui vẻ c̣c sớng 72 Nhìn chung hoạt đợng ngoại khố rất đa dạng và phong phú, có điều kiện giúp học sinh thâm nhập vào thực tế, đặt tình h́ng cụ thể Qua đó, giúp học sinh phát triển thực về cả đạo đức, trí tuệ nhân cách Tóm lại, nếu học sinh có những hướng giáo dục tớt sẽ trở thành những hạt nhân của lịng nhân ái, xã hợi sẽ đẹp Tiểu kết Từ nợi dung giáo dục lịng nhân cho thiếu nhi qua Trụn cở tích của Andersen, ở chương này chúng đề xuất một số biện pháp nhằm áp dụng những nội dung giáo dục việc giáo dục lòng nhân cho học sinh Tiểu học Các biện pháp giáo dục lòng nhân cho học sinh đó là: - Giáo dục học sinh bằng tình yêu thương của người thầy - Giáo dục học sinh những phẩm chất đạo đức tốt đẹp để trở thành người có lịng nhân Cụ thể là: giáo dục tình yêu thương, niềm tin; giáo dục cảm thông, chia sẻ; giáo dục đức hi sinh - Giáo dục thơng qua mơn học, hoạt đợng ngồi giờ lên lớp Chúng đã nêu áp dụng đó vào mỗi hành động, việc làm cụ thể về lịng nhân q trình dạy học qua hoạt đợng ngồi giờ lên lớp nhà trường, mang lại cho học sinh môi trường, điều kiện học tập hiệu quả Đồng thời, giúp em vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống Hơn nữa giáo viên cần kết hợp mọi yếu tố tốt nhất để rèn luyện những phẩm chất đạo đức đáng quý để em trở thành người có lịng nhân 73 PHẦN KẾT LUẬN Kết ḷn Sau q trình tìm hiểu nợi dung giáo dục thiếu nhi qua Trụn cở tích của Andersen, chúng tơi rút một số kết luận sau: Văn học thiếu nhi mợt bợ phận của văn học nói chung, mợt loại hình nghệ tḥt ngơn từ Vì vậy, cũng có ba chức là: nhận thức, giáo dục thẩm mĩ Trong đó, chức giáo dục của văn học thiếu nhi có vai trị quan trọng q trình nhìn nhận c̣c sớng, điều chỉnh thực hiện hành vi ứng xử phù hợp Đặc biệt, việc đưa tác phẩm văn học nước ngoài đến với thiếu nhi để em được sống, được hoà mình, được trải nghiệm để cảm nhận, để hiểu về giá trị của tình người, của cuộc sống đích thực cách giáo dục nhẹ nhàng mang lại hiệu quả cao Lòng nhân biểu hiện cao đẹp nhất của người Nhân gốc của đạo đức người, nền tảng của luân lí xã hợi Lịng nhân vũ khí cao thượng nhất để khắc phục kẻ thù Nó khơng phải những gì cao đạo, xa vời, không phải là lòng thương hại, bớ thí Lịng nhân có thể mợt tình u, mợt lịng tớt bình thường có sức mạnh lớn lao có thể làm biến cải người muôn vật, làm cho cuộc sống trở nên tớt lành Trụn cở tích của Andersen đã mang đến những nợi dung giáo dục lịng nhân cho thiếu nhi một cách sâu sắc mà gần gũi Trở thành người có tấm lịng nhân hậu mục đích mà Andersen ḿn gửi gắm qua trụn cở tích của Theo Andersen để trở thành người có lịng nhân phải có tình u thương chân chính, lịng tớt diệu kì x́t phát từ trái tim nhân hậu, phải biết cảm thông, chia sẻ với những người có hồn cảnh khó khăn, với những sớ phận bất hạnh hết phải biết hi sinh bản thân mình vì người khác, mục đích và lí tưởng sống cao đẹp Các phẩm chất đạo đức ấy những yêu cầu về phẩm hạnh cần thiết đối với mỡi người để xây dựng nên mợt lịng nhân thực 74 Trên sở tìm hiểu nợi dung giáo dục lịng nhân Truyện cổ tích Adersen , chúng đã đưa một số biện pháp nhằm áp dụng nội dung giáo dục việc giáo dục lòng nhân cho học sinh Tiểu học Các biện pháp giáo dục lòng nhân cho học sinh Tiểu học: giáo dục bằng tình yêu thương của người thầy, giáo dục những phẩm chất đạo đức tớt đẹp để trở thành người có lịng nhân (giáo dục tình yêu thương, niềm tin; giáo dục cảm thông, chia sẻ; giáo dục đức hi sinh), giáo dục thông qua môn học hoạt động ngoại khố Đặc biệt hơn, chúng tơi đã cụ thể những biện pháp đó bằng những yêu cầu, những việc làm cụ thể, rõ ràng để giáo dục lòng nhân cho học sinh trình dạy học qua hoạt đợng giáo dục ngồi giờ lên lớp nhà trường Hơn hết, biện pháp đưa phải khơi dậy ở em niềm say mê, hứng thú học tập, khún khích em chủ đợng khám phá chân, thiện, mĩ, khám phá giá trị tri thức của nhân loại, giá trị của cuộc sống Các phải em tiếp thu kiến thức áp dụng vào thực tiễn mợt cách nhanh chóng, phù hợp Bởi lịng nhân khơng hình thành được nếu chỉ thơng qua những lí thút sn mà được vận dụng, được xuất hiện dựa những rung cảm được hình thành một cách liên tục Một số ý kiến đề xuất 2.1 Đối với giáo viên Để làm tốt công việc giáo dục của mình, mỡi giáo viên dạy trẻ phải xuất phát từ tình yêu thương, lòng đam mê, nhiệt huyết chân thành Giáo viên phải phải yêu thương học sinh, tơn trọng em, hồ trở thành em ở một mức độ đó để hiểu được các em Khi đó, việc tiếp xúc thường xun với em khơng cịn mợt gánh nặng, mợt trách nhiệm mà trở thành mợt nhu cầu của tâm hồn Đó là kết tinh của lòng nhân - cái tâm, lương tri, đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo Được vậy, sẽ trở thành những nhà giáo tuyệt vời sẽ tìm thấy hạnh phúc lớn lao hoạt đợng sư phạm của Giáo viên Tiểu học là người trực tiếp thay mặt nhà trường giáo dục học sinh, là người thực hiện phối hợp, liên kết bền chặt với “Gia đình - Nhà trường - xã 75 hội” Giáo dục đạo đức học sinh một công việc đòi hỏi kiên trì, cần phải có tâm hút với nghề, có phương pháp giáo dục mợt cách kế hoạch tồn diện, hợp lý Từ việc tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh gia đình, lực từng học sinh, những học sinh có hồn cảnh khó khăn,… đến việc xử lý tình h́ng Đòi hỏi cần có nghiêm khắc của người thầy đồng thời phải có tấm lòng yêu thương, thể trách nhiệm, lòng vị tha người cha người mẹ đối với cái: thông cảm, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, động viên, giúp đỡ các em vượt qua khó khăn, giành thời gian để tâm cho em những lời khuyên chân thành, hữu ích; tạo được niềm tin, động lực cho em phấn đấu hồn thiện bản thân Hình ảnh người thầy ảnh hưởng khơng nhỏ đến học sinh, vậy người giáo viên không những cần lực chuyên môn, mà đòi hỏi phải thật một tấm gương sáng về tác phong, tư cách đạo đức, chuẩn mực lời nói, cách ứng xử 2.2 Đối với gia đình và xã hội Gia đình và xã hội là hai môi trường thiết yếu, quan trọng đối với việc giáo dục lòng nhân cho học sinh Ngoài gia đình, xã hội phải thực vào cuộc để phối hợp Trước hết, xã hội giáo dục em bằng những ứng xử giữa người với người, bằng tuân thủ (của tất cả mọi người) đối với những giá trị phẩm chất đạo đức, bằng việc coi trọng giá trị truyền thống Cần tạo hội, điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia vào tở chức tình ngụn Qua đó, các em dễ dàng bộc lộ điều thiện, điều ác một cách rõ ràng, cụ thể Đồng thời để đề biện pháp giáo dục lịng nhân cho em mợt cách phù hợp Phụ huynh nên dạy cho em biết cách đới nhân xử thế, biết tơn trọng tơn trọng người khác, dạy cho em lịng khoan dung những chuẩn chuẩn mực, giá trị đạo đức mà người nên sống theo Và trước hết cha mẹ phải tấm gương để em noi theo Bởi “môi trường tạo nên tính cách” 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 Cao Đức Tiến - Đường Thị Hường, Văn học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Vụ giáo viên, NXB Đại học Sư phạm và NXB Giáo dục, 2007 Hans Christian Andersen, Truyện cổ tích Anđécxen, Nguyễn Văn Hải và Vũ Minh Toàn dịch, NXB Văn học, 2012 Hans Christian Andersen, Truyện cổ tích Anđécxen, Nguyễn Văn Thọ và Tuệ Văn dịch, NXB Mỹ thuật, 2010 Hồ Chí Minh, Bàn về cơng tác giáo dục, NXB Sự thật - Hà Nội, 1977 Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam, Tạp chí tình thương và cuộc sống số 98, 2011 Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2003 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2003 Lê Hữu Thảo - Trần Văn Nam, Từ điển Hán - Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007 10 Lê Thanh Nga - Trần Thị Hồng, Nam Cao - Nhà văn những kiếp sống mịn, NXB Kim Đồng 1010 11 Lê Thị Hồi Nam, Bài giảng Văn học thiếu nhi, NXB ĐH Sư phạm, 2010 12 Nguyễn Thị Hương, Bài giảng Phương pháp dạy học Đạo đức ở Tiểu học, tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học, 2007 13 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2005 14 V A Xu Khomlinxki, Trái tim dâng hiến cho trẻ, NXB Giáo dục, 1993 15 Vân Thanh - Nguyên An, Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, NXB Từ điển bách khoa, 2002 16 Viết Linh - HC Andersen người kể chuyện thiên tài, NXB Hội nhà văn, 2000 77 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiêm vụ nghiên cứu Đóng góp của đề tài 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát chung về văn học thiếu nhi 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi .7 1.1.2 Chức văn học thiếu nhi 1.1.2.1 Chức nhận thức 1.1.2.2 Chức giáo dục .9 1.1.2.3 Chức thẩm mĩ 10 1.2 Đặc điểm tâm lí của học sinh Tiểu học 11 1.2.1 Đặc điểm trình nhận thức 11 1.2.1.1 Tri giác 11 1.2.1.2 Chú ý 12 1.2.1.3 Tưởng tượng 12 1.2.1.4 Trí nhớ 12 1.2.2 Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học 12 1.2.2.1 Tính cách 12 1.2.2.2 Nhu cầu nhận thức 13 78 1.2.2.3 Tình cảm 13 1.3 Vai trò và ý nghĩa của tác phẩm văn học đối với việc phát triển nhân cách cho thiếu nhi 14 1.4 Tác giả Andersen và Truyện cổ tích Andersen 16 1.4.1 Vài nét về cuộc đời nghiệp Andersen 16 1.4.2 Truyện cổ tích Andersen 17 1.4.2.1 Giá trị nội dung 17 1.4.2.2 Giá trị nghệ thuật 19 Chương TÌM HIỂU NỢI DUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO THIẾU NHI QUA TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA ANDERSEN 21 2.1 Khái niệm chung 21 2.1.1 Khái niệm lòng nhân ái 21 2.1.2 Biểu lòng nhân ái 22 2.2 Nội dung giáo dục lòng nhân ái Truyện cổ tích của Andersen 22 2.2.1 Tình yêu thương và niềm tin là sức mạnh to lớn để người vượt qua gian khổ, chiến thắng cái ác, cái xấu 23 2.2.2 Sự đồng cảm, sẻ chia với những số phận bất hạnh 31 2.2.3 Lòng tốt kì diệu người cảm hóa nhiều người, nhiều vật 38 2.2.4 Đức hi sinh cao cả cho tình bạn, tình yêu 42 2.3 Nhận xét 47 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 50 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 50 3.1.1 Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh 50 3.1.2 Căn cứ vào Truyện cổ tích Andersen 50 3.2 Đề xuất một số biện pháp giáo dục lòng nhân cho học sinh Tiểu học 51 3.2.1 Mục tiêu giáo dục 51 79 3.2.2 Biện pháp giáo dục lòng nhân cho học sinh Tiểu học 52 3.2.2.1 Giáo dục tình yêu thương người thầy 52 3.2.2.2 Giáo dục học sinh có những phẩm chất đạo đức tốt đẹp để trở thành người có lịng nhân 55 3.2.2.3 Giáo dục thông qua môn học chương trình Tiểu học qua hoạt đợng giáo dục ngồi giờ lên lớp 63 PHẦN KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 80 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tớt khố ḷn tớt nghiệp với đề tài “Giáo dục lịng nhân cho thiếu nhi qua Trụn cở tích của Andersen”, đã nhận được nhiều giúp đỡ nhiệt tình của q thầy Lời đầu tiên, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Ths.Võ Thị Bảy, người đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tơi rất nhiều q trình nghiên cứu, thức hiện khố ḷn Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non, trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã trang bị cho những kiến thức sâu sắc để tơi hồn thành tớt đề tài Ngồi ra, q trình thực hiện khố ḷn tơi cịn nhận được rất nhiều đợng viên, giúp đỡ từ gia đình và tập thể bạn lớp, xin tri ân tất cả Vì trình đợ có hạn thời gian khơng cho phép nên mặc dù đã nỗ lực cố gắng đề tài vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy đóng góp ý kiến, bở sung cho khố luận được hoàn thiện nữa Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hoài Thu 81 Để hồn thành tớt khố ḷn tớt nghiệp với đề tài “Giáo dục lòng nhân cho thiếu nhi qua Trụn cở tích Andersen”, tơi đã nhận được 82 ... hiểu nội dung giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ tích của Andersen giúp nhận thức rõ ý nghĩa của việc giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi thông qua các tác... nợi dung giáo dục lịng nhân cho thiếu nhi qua Trụn cở tích của Andersen ở chương Chương TÌM HIỂU NỢI DUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO THIẾU NHI QUA TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA ANDERSEN 2.1... quan đến đề tài Chương 2: Tìm hiểu nội dung giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ tích của Andersen Chương 3: Đề xuất một số biện pháp giáo dục lòng nhân ái

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w