Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 256 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
256
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phùng Thị Đan Thanh MOTIF ĐIỀM BÁO VÀ MỘNG BÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phùng Thị Đan Thanh MOTIF ĐIỀM BÁO VÀ MỘNG BÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỔ Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy hướng dẫn, TS Hồ Quốc Hùng; Các thầy cô tổ Văn học Việt Nam; Thư viện trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh; Gia đình bạn bè tận tình góp ý, giúp đỡ để hoàn thành luận văn TPHCM, ngày 26 tháng năm 2012 Người viết luận văn Phùng Thị Đan Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ DIỆN MẠO VÙNG VĂN HOÁ TÂY NGUYÊN 10 1.1 Một số đặc điểm tự nhiên dân cư 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên .10 1.1.2 Đặc điểm dân cư .11 1.2 Tổ chức xã hội 13 1.3 Lối sống 16 1.4 Đời sống tâm linh .18 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI MOTIF ĐIỀM BÁO, MỘNG BÁO VÀ CẤU TẠO CỦA MOTIF ĐIỀM BÁO, MỘNG BÁO 25 2.1 Những vấn đề chung 25 2.1.1 Về thuật ngữ motif 25 2.1.2 Về vấn đề điềm báo, mộng báo 25 2.2 Tình hình tư liệu 31 2.3 Khảo sát motif điềm báo mộng báo .33 2.3.1 Về motif điềm báo .33 2.3.2 Về motif mộng báo 41 2.4 Kiểu nhân vật báo mộng .49 2.4.1 Thần linh 49 2.4.2 Ông già .53 2.4.3 Linh hồn người chết 54 2.4.4 Vật thiêng 55 2.5 Kiểu nhân vật nhận điềm báo mộng báo 57 2.5.1 Nhân vật mồ côi 57 2.5.2 Nhân vật chàng ngốc 60 2.5.3 Nhân vật dũng sĩ .61 2.5.4 Nhân vật người mẹ 62 2.5.5 Nhân vật người nhà giàu 63 2.6 Một vài so sánh với truyện cổ tích người Việt .65 2.6.1 Về kiểu điềm báo, mộng báo .65 2.6.2 Về kiểu nhân vật báo mộng .67 2.6.3 Về kiểu nhân vật nhận mộng báo 72 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA MOTIF ĐIỀM BÁO VÀ MỘNG BÁO TRONG CỐT TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỔ Ở TÂY NGUYÊN 77 3.1 Mối quan hệ type motif truyện cổ tích 77 3.2 Các type truyện có motif điềm báo, mộng báo 77 3.2.1 Type truyện nhân vật mồ côi 78 3.2.2 Type truyện mồ côi vật thần kỳ 82 3.2.3 Type truyện nhân vật nghèo khổ 84 3.2.4 Type truyện nhân vật mang lốt .85 3.2.5 Type truyện người ngốc nghếch, lười biếng 89 3.2.6 Type truyện nhân vật dũng sĩ .90 3.2.7 Type truyện người kết hôn với thần tiên 94 3.3 Vai trò motif điềm báo mộng báo cốt truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên 95 3.4 Chức motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên 98 3.4.1 Sự tiên tri 98 3.4.2 Sự trợ giúp 100 3.4.3 Sự cảnh báo 102 3.5 Một vài so sánh với truyện cổ tích người Việt 103 3.5.1 Về type truyện cổ tích có motif điềm báo, mộng báo 103 3.5.2 Về vai trò, chức motif điềm báo mộng báo cốt truyện cổ tích .106 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Điềm báo mộng báo biểu giới quan người xưa Nó để lại dấu ấn nhiều lĩnh vực sinh hoạt có văn học dân gian Đối với thể loại cổ tích, mang đặc điểm tư duy, đặc điểm văn hoá dân tộc sáng tạo nên Chính vậy, motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên đặc điểm giống với motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích người Việt dân tộc giới có điểm khác biệt điều kiện xã hội, đời sống văn hoá, tâm linh, …của tộc người địa nơi Trên góc độ khác, kiểu tư này, thông qua motif điềm báo mộng báo, góp phần tạo nên đặc trưng thể loại Vì thế, luận văn chọn đề tài nghiên cứu “Motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên” Qua thấy motif điềm báo mộng báo thường xuất truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đồng thời, luận văn nhằm gắn bó đời sống tâm linh, nguồn gốc dân tộc học với motif điềm báo mộng báo nói riêng cách phản ánh đời sống, tư truyện cổ tích nói chung dân tộc thiểu số Tây Nguyên Qua thao tác so sánh motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên với người Việt, thấy điểm tương đồng dị biệt, từ nhấn mạnh đặc trưng motif truyện cổ tích dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên Lịch sử nghiên cứu vấn đề a/ Về vấn đề điềm báo, mộng báo đời sống tinh thần dân tộc thiểu số Tây Nguyên Vấn đề điềm báo mộng báo đời sống tâm linh dân tộc thiểu số Tây Nguyên từ lâu nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến công trình nghiên cứu người, xã hội, văn hóa Tây Nguyên Điềm báo, mộng báo coi tượng đặc trưng đời sống tinh thần cư dân địa Tây Nguyên Đầu kỷ XX, nhà dân tộc học Pháp như: Georges Condominas, Henri Maitre, Jacques Dournes, tiến hành hành trình khảo sát xã hội Tây Nguyên Họ đến chung sống để tìm hiểu, nghiên cứu sống, văn hóa người nơi “Miền đất huyền ảo” “Rừng, đàn bà, điên loạn” hai công trình bật Jacques Dournes “Miền đất huyền ảo” công trình nghiên cứu đăng tạp chí Pháp - Á năm 1950 với nhan đề “Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương” (Les populations montagnardes du Sud Indochinois) Cuốn sách làm bật lên chân dung dân tộc, tác giả trình bày điều mắt thấy tai nghe hay ghi qua lời kể cha cố, già làng… Phần phụ lục tác phẩm trình bày thêm đề tài như: Linh hồn giấc mộng, Soan, hồn, Các giấc mơ, Các hình ảnh khác soan, Hình ảnh cây, Hình ảnh thú vật, Hình ảnh ký hiệu, Trò chơi hình ảnh, Ám ảnh bóng đêm, Truyền thuyết Gliu-Glah Ở đây, nhà nghiên cứu trình bày câu chuyện thần báo mộng trực tiếp nghe kể lại từ người nhận mộng báo Dournes nhấn mạnh vai trò giấc mơ đời sống hàng ngày tộc người Tây Nguyên, chi phối, định hành động cá nhân, cộng đồng Ngô Đức Thịnh, số công trình nghiên cứu “Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam” xuất năm 1993, “Những mảng màu văn hoá Tây Nguyên” xuất năm 2007, đề cập đến văn hoá Tây Nguyên, nhận xét: “trong hoàn cảnh người bất lực trước tự nhiên xã hội nên tốt, điều xấu trông mong, tin cậy điềm báo mộng, làm cho tượng điềm báo trở thành tượng phổ biến thâm nhập vào toàn đời sống kinh tế, xã hội văn hoá người Đây ngự trị đậm nét tư nguyên thuỷ” [37, tr.269] Và ông rằng, trình độ tư thần bí điềm mộng ảnh hưởng nhiều tới sắc thái đặc trưng văn hoá dân tộc Tây Nguyên Nguyễn Tấn Đắc sách “Văn hóa, xã hội người Tây Nguyên” xuất năm 2005 nghiên cứu vùng đất, người, văn hoá Tây Nguyên đề cập đến tồn giấc mơ điềm triệu đời sống người dân nơi hai hệ thống tín hiệu mang tính thông báo, bên cạnh tín hiệu khác như: bói điềm, phép thử, kiêng cữ, … Ông cho rằng, có hệ thống tín hiệu mang tính thông báo theo nguyên tắc tín ngưỡng thần ý người nơi đây, tất hành động, việc làm phải cầu xin làm theo ý thần linh Do đó, người phải tìm cách nhận biết thái độ, ý muốn thần linh qua giấc mơ, điềm triệu, bói điềm,… Theo Nguyễn Tấn Đắc, giấc mơ họ (người Tây Nguyên) cảm nhận tín hiệu mang tính thông báo để định hành động thời đại tiền khoa học, giấc mơ xem hoạt động linh hồn […] Người ta xem giấc mơ cách giới siêu linh mách bảo cho người biết trước việc định làm tốt hay xấu, nên hay không nên Gần quy tắc đạo hành động trước định đoạt việc gì, từ mua ché, mua chiêng, đến cưới xin, làm rẫy, dời làng,… người ta phải chờ mách bảo giới siêu linh qua giấc mơ Đối với họ, giấc mơ có tính chất định để định đoạt hành động Việc tin vào giấc mơ tượng phổ biến nhân loại, Tây Nguyên, giấc mơ giữ vai trò định cho hành động [50, tr.113] Cũng theo nhà nghiên cứu, điềm triệu khác với giấc mơ Ông nói điềm triệu tượng thiên nhiên xã hội người gặp hành động, xem tín hiệu mang tính dự báo cho kết việc làm Điềm triệu không mách bảo trực tiếp thần linh, giới cối, chim muông mang đầy thần tính nên điềm triệu biểu thần ý làm cho hành động Điềm triệu tượng phổ biến nhân loại, tồn xã hội có văn minh cao Ở Tây Nguyên, người ta coi trọng điềm triệu b/ Về motif điềm báo, mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên Motif điềm báo, mộng báo, gọi chung motif điềm mộng nhà nghiên cứu nhắc đến qua công trình nghiên cứu chung văn học dân gian hay truyện cổ dân gian dân tộc thiểu số đề cập đến công trình: - Luận án tiến sĩ Lê Hồng Phong với đề tài “Đặc điểm truyện cổ Mạ K’Ho Lâm Đồng” năm 2003 - Văn học dân gian Ê Đê, M Nông Trương Bi chủ biên xuất năm 2007 Lê Hồng Phong luận án dành chương để nghiên cứu truyện cổ tích Mạ - K’Ho Trong đó, khảo sát cổ tích nhân vật mồ côi, tác giả nhắc đến motif thần báo mộng tiểu mục “Vai trò yếu tố thần kỳ” Người viết yếu tố thần kỳ (hay thần kỳ) đặc điểm nội dung – nghệ thuật quan trọng truyện cổ tích nhân vật mồ côi dân tộc Mạ K’Ho Lê Hồng Phong phân chia xác định tên gọi nhiều motif khác như: thần báo mộng, biến hóa, ăn uống – sinh con,… nhiều motif thần báo mộng: xuất 83 lần tổng số 116 truyện mà người viết khảo sát Lê Hồng Phong giải thích xuất với tần số lớn motif thần báo mộng tín ngưỡng địa Yang Ý niệm yang rộng, yang thần sống bon riêng, có sức mạnh người thấu hiểu nỗi thống khổ người mồ côi Và để giúp đỡ, yang không trực tiếp xuất mà xuất giấc mơ để khuyên nhủ nhân vật Từ đó, tác giả nhấn mạnh tồn thật vai trò giấc mơ niềm tin vào báo mộng tín ngưỡng dân gian dù dân gian nguyên thuỷ dân gian đại Tác giả xem motif thần kỳ: thần báo mộng, hôn nhân thần kỳ, trời, phép thiêng, cấm kỵ,… thể tín ngưỡng nguyên thuỷ truyện cổ tích Mạ - K’Ho Trong sách “Văn học dân gian Ê Đê – Mơ Nông”, nghiên cứu truyện số phận nhân vật có địa vị thấp gia đình xã hội, tác giả đến số kết luận nội dung nghệ thuật, có nhắc đến motif giấc mơ (gặp thần linh giấc mơ) bên cạnh motif thường thấy như: motif vị thần, vật, nhân vật bảo hộ, cưu mang,… nghệ thuật xây dựng truyện dân gian Có thể thấy, tác giả nêu tên thống kê tần số xuất motif đồng thời với motif khác có truyện cổ dân tộc thiểu số khảo sát mà chưa sâu phân tích, lí giải Như vậy, motif điềm báo mộng báo chưa đặt thành vấn đề nghiên cứu riêng biệt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a/ Về vấn đề thể loại Truyện cổ tích truyện cổ dân gian có nét nghĩa giống hai khái niệm khác Truyện cổ dân gian (thường gọi tắt truyện cổ) khái niệm có ý nghĩa khái quát, bao gồm loại truyện quần chúng vô danh sáng tác lưu truyền từ đời sang đời khác Trong đó, truyện cổ tích thể loại phận truyện cổ dân gian, văn học dân gian Do đó, khảo sát văn truyện cổ dân tộc thiểu số, người viết dựa đặc điểm phân biệt thể loại truyện cổ tích với thể loại thần thoại, truyền thuyết để xác định rõ văn đối tượng nghiên cứu luận văn Đồng thời, truyện cổ dân tộc thiểu số Tây Nguyên, có ranh giới mong manh, giao thoa thần thoại, truyện cổ tích truyền thuyết Do đó, phân loại truyện cổ tích dân tộc thiểu có tính chất tương đối b/ Tư liệu để khảo sát truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên Mỗi vùng văn hoá bao gồm nhiều tộc người Ở Tây Nguyên, có nhiều dân tộc sinh sống: người Việt (dân tộc Kinh), dân tộc thiểu số địa như: Ê Đê, Ba Na, Mơ Nông, Gia Rai, Cơ Ho, Chu Ru, Xê Đăng,… Vì vậy, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu truyện cổ tích dân tộc thiểu số, cụ thể truyện cổ tích tộc người địa Tây Nguyên truyện cổ tích tất dân tộc thiểu số diện vùng đất Tây Nguyên có số tộc người vừa di cư thời gian gần Trong luận Giáng Kiều giận Một hôm chồng từ tửu quán khật khưỡng bước về, nàng vực vào giường nhân chồng ngủ thiếp đi, nàng liền bay trời Tỉnh rượu, Tú Uyên không thấy vợ, lấy làm hối hận Suốt tháng, chàng bỏ ăn bỏ ngủ, kêu khóc thảm thiết Bạn bè hết lời khuyên dỗ chàng không giảm ưu sầu Giận thân, chàng muốn tự tận cho xong đời Nhưng khăn vừa vắt lên xà nhà có trận gió thoảng đưa mùi hương đến: Giáng Kiều trước mặt Chàng vừa vui vừa thẹn, thề xin chừa hẳn rượu Hai vợ chồng lại vui vẻ xưa Chẳng bao lâu, Giáng Kiều sinh trai Đứa bé lớn lên thông minh, học ngày giỏi Một đêm có hai hạc đến đón sân Hai vợ chồng dặn lại, cưỡi hạc lên trời 17.9 Từ Đạo Hạnh hay tích Tháng Láng Vào thời Lý có ông sư quê làng Láng gần kinh đô, tên Từ Vinh Từ Vinh học phép tàng hình Không thế, biết phép biến thành vật hay người khác Khi học phép lạ, không nghĩ đến việc lợi dụng phép thuật để giúp đỡ người nguy kẻ khó mà nghĩ cách tìm khoái lạc cho thân Cho nên, khắp vùng, bề làm giảng đạo để gần gụi người đàn bà mà ưa thích Hắn có phép, lại không khôn ngoan, nên chả hay biết Từ lúc Từ Vinh thi đậu khoa thi Bạch-liên, vua phong chức tăng quan đô sát, chức quan lớn triều đình, lại lút tìm gái vùng kinh kỳ Bấy giờ, kinh có nhà quý tộc tên Diên Thành hầu có phủ đệ đẹp đẽ bờ sông Cót gần làng Từ Vinh Diên Thành hầu có đám vợ nàng hầu, có nàng trẻ tuổi, nhan sắc xinh đẹp đời khó sánh kịp Từ Vinh ý đến nàng Phủ đệ Diên Thành hầu canh gác nghiêm ngặt, Từ Vinh chẳng mùi Nhè đêm Diên Thành hầu vắng mặt, Từ Vinh tàng hình lọt vào buồng nàng, biến thành chồng nàng lên giường giao hoan Sáng dậy, y lại tàng hình khỏi cổng trước mắt bọn gác Vì thế, nhà Diên Thành hầu không biết mà người đàn bà không ngờ chồng ra, có người đàn ông thứ hai Một hôm, lúc Từ Vinh tàng hình bước khỏi buồng người đàn bà, lúc Diên Thành hầu lại vào với vợ Người đàn bà vội kêu lên: - "Sao phu quân vừa lại trở vào?" Nghe nói Diên Thành hầu hiểu nông nỗi sau tra gạn vợ, ông biết gian phụ người tầm thường, pháp sư cao tay đừng hòng trị Diên Thành hầu căm tức vô cùng, sau lúc lâu suy nghĩ, ông sực nhớ đến nhà sư Đại Điên phép thuật cao cường nước, vua ban tước quốc sư trổ tài phen trị tà bắt quỷ Khi nghe Diên Thành hầu kể lại câu chuyện, Đại Điên đưa cho ông ta sợi ngũ sắc dặn rằng: - Hầu đưa sợi cho bà ấy, chờ lúc gian tế đến, buộc vào ngang lưng Một mặt cho rắc lớp tro mỏng trước cửa buồng, cho người nấp chỗ kín canh gác Đợi lúc thấy có dấu chân giẫm lên tro đóng cửa lại, dán bùa vào cho người đến báo tin cho bần đạo Bần đạo hầu trừng trị dâm quỷ Diên Thành hầu về, làm lời dặn Quả nhiên, đêm Từ Vinh tàng hình mò tới Hai tên nô hầu chực đêm cửa, nhìn thấy có dấu chân tiến vào buồng mà không thấy có người, vội dán bùa lên cách cửa phi báo cho chủ biết Đêm ấy, Từ Vinh vô tình, không ngờ có cạm bẫy giương chờ mình, nên lúc sau người vợ Diên Thành hầu buộc sợi ngũ sắc quanh lưng mà không hay biết Nghe tiếng động, Từ Vinh vội niệm biến thành gián Nhưng bay đến cửa, biết khắp nơi có phép thần kín mít bưng, không khe hở chui lọt Giữa lúc Đại Điên cầm đuốc tiến vào buồng Gián ta hoảng hốt bò vào khe vách nằm im Cuộc tìm tòi Đại Điên tưởng trở nên vô hiệu Mãi sau, nhờ có sợi ngũ sắc buộc quanh người thò vách, nên Đại Điên lôi gián Trong tay thần Đại Điên, Từ Vinh hết phương trốn tránh đành kêu van xin tha mạng Đại Điên hỏi: - Mày ai? Đáp: - Tôi Từ Vinh Xin hòa thượng nghĩ đến tình đồng triều, đồng đạo, tha cho tội chết Nghe kẻ tội phạm xưng tên, Đại Điên nghĩ bụng: - "Phép thuật có tiếng cao cường không ta Nếu không sa bùa chưa chịu kêu van đâu Tha cho nguy hiểm cho ta Tất phải trừ để khỏi hậu họa" Nghĩ sư ta cười gằn bảo Từ Vinh: - Mày kẻ tu hành, lại triều đình trọng dụng mà cố tình phá giới, phạm tội chồng chất ư? Tha cho mày được! Thôi ta hóa kiếp cho mày để lo tu tỉnh sau Từ Vinh chưa kịp kêu bị bàn tay Đại Điên bóp nát vụn Xác gián vừa rơi xuống đất nguyên hình thành Từ Vinh Đại Điên đá vào thây nói: Kiếp vụng đường tu, Hãy đền tội lỗi, đền bù kiếp sau Đoạn, ngoảnh bảo Diên Thành hầu: - Thế trừ dâm quỷ Hầu bảo người nhà vứt thây xuống sông Diên Thành hầu hết lời cảm tạ sai người nhà mang mười lạng vàng tống tiễn quốc sư chùa Nhưng sáng hôm sau, lúc Đại Điên tụng kinh tên nô nhà Diên Thành hầu hốt hoảng chạy tới báo tin: - Bạch sư cụ, thây hôm qua không chịu trôi Nó đứng sừng sững sông Cót mặt nước, tay vào nhà hầu tôi, mắt nhìn trừng trừng tợn Hầu kính mời sư cụ đến trị cho! Nghe nói, Đại Điên theo đến, tay vào thây Từ Vinh, đọc câu quyết: Sống chết giấc chiêm bao, Dầu giận không để cách đêm Tự nhiên thây chìm xuống nước trôi Lại nói chuyện Từ Vinh có người tên Từ Đạo Hạnh Chàng hai mươi lăm tuổi, chăm học có hiếu Cái đêm cha bị giết, Từ Đạo Hạnh cha báo mộng cho biết tình nhắc nhắc lại tên Đại Điên, dặn phải trả thù cho Tỉnh dậy, chàng hốt hoảng tìm cha, chàng đau đớn thấy thây cha mặt nước Nóng lòng báo thù, chàng cầm côn tìm Đại Điên Chờ lúc Đại Điên đường mình, chàng đuổi theo kẻ thù toan chuyện phang cho côn lên đầu trọc Nhưng vừa định vung côn, chàng nghe văng vẳng bên tai có tiếng can cha mình: - "Chớ! Chớ nóng nảy Muốn bóc vỏ quýt dày cần có móng tay nhọn đã!" Vì Từ Đạo Hạnh lại thu côn vào nách, nuốt giận trở Chàng tính có cách tìm thầy học phép trừ kẻ thù lợi hại Nghĩ vậy, chàng bỏ nhà khắp nơi tìm thầy, "đắc đạo”mới chịu trở Hồi ven biển phía Nam có hai người bạn tâm giao: người Nguyễn Minh Không người Dương Không Lộ Cả hai làm nghề chài lưới rủ cắt tóc tu Sau năm đọc kinh gõ mõ chưa đắc đạo, hôm Nguyễn Minh Không nói với bạn: - Tôi nghe muốn nhìn xa phải trèo lên núi cao, muốn uống nước phải tìm đến tận nguồn Vậy muốn đắc đạo tìm đến quê hương Như Lai không cách khác Dương Không Lộ đáp: - Tôi sẵn lòng với bạn, dù có gặp núi cao biển rộng khó khăn đến đâu không quản ngại Thấy hai tiểu phát thệ đến đất Phật, vị sư bác chùa hăm hở đòi theo Nhưng hồi đường đất từ nước nhà sang đến Thiên-trúc thật muôn vàn nguy hiểm vô gian khổ, sau ngày, vị sư bác thấy chùn chân, đành cáo bệnh trở chùa cũ Chỉ có hai bạn trẻ vững lòng nhắm hướng Tây tiến bước Một hôm, họ đến vùng núi cao, hai người chui vào miếu cổ bên đường để ẩn mưa, gặp người trẻ tuổi ngồi đốt lửa sưởi Họ bắt đầu làm quen biết Từ Đạo Hạnh, lặn lội tìm thầy học phép để trả thù cho cha Sau đêm chuyện trò, ba người kết bạn với Từ Đạo Hạnh nhiều tuổi tôn anh Dương Không Lộ thứ hai Nguyễn Minh Không em út Cuộc hành trình vất vả kéo dài năm trời Họ trèo qua núi rừng, lội qua sông suối, chung sống với người dị chủng Mặc cho ốm đau, đói khát, rách rưới, họ không chịu nản Một hôm, vừa qua xứ Mán Răng Vàng, họ gặp ông cụ chở thuyền độc mộc sông Họ gọi lại hỏi đường Ông cụ cho biết theo đường sông sang quê hương Phật tổ không bao xa Ông cụ sẵn lòng chở họ đến nơi Mừng quá, ba người xuống thuyền thuyền nhanh vùn chả chốc đến đất Phật Ông cụ lái đò chình đức Phật Như Lai Nghe tin có người thành khẩn mộ đạo không quản gian lao nguy hiểm, nên đức Phật xuống, dùng phép thần thông đưa họ Nhưng nghe nói mục đích học đạo Từ Đạo Hạnh đức Phật không lòng Cho nên đến nơi, ông cụ lái đò bảo Từ Đạo Hạnh lại trông thuyền cho hai anh em lên thăm dò trước có báo lại sau Thế đức Phật đưa Nguyễn Minh Không Dương Không Lộ độ cho thành quả, truyền cho tất thuật biến hóa huyền diệu Sau đắc đạo, Dương Không Lộ Nguyễn Minh Không cúi đầu lạy tạ đức Phật lên đường nước Nói chuyện Từ Đạo Hạnh ngồi chờ không thấy hai em trở lại, bụng lấy làm lo lắng chưa biết nên tính cách Xảy gặp bà cụ già từ bờ xuống bến xin sang sông Chàng vui lòng chống đò giúp bà cụ Luôn tiện chàng hỏi thăm: - Cụ có thấy ông già hai anh chàng ngả không? Bà cụ đáp: - Có Họ gặp đức Phật đắc đạo rồi! Nghe nói thế, Từ Đạo Hạnh đoán bà cụ người phàm trần, vội sụp lạy kêu nài: - Xin cụ rủ lòng thương cho, kẻ đệ tử mối thù cha lòng canh cánh không lúc nguôi Bà cụ vốn vị Bồ tát đức Phật sai đến đây, trả lời: - Chính tìm đến cõi Phật với điều ác lòng nên không độ Chàng mếu máo bày tỏ lời thề trước linh sàng cha cho bà cụ nghe lạy lục van nài đến kỳ Bà cụ bảo: - Nếu lấy oán báo oán không tránh khỏi "nghiệp báo" Nhưng người có lòng thành khẩn nên ta truyền cho Đoạn dạy cho Từ Đạo Hạnh thuật biến hóa mầu nhiệm chàng đối địch với kẻ thù, nên Bồ tát dạy cho phép hô thần tróc quỷ cách tụng Đà-la-ni, v.v Thế từ Từ Đạo Hạnh biết số phép thần thông Cho nên, lúc Dương Không Lộ Nguyễn Minh Không từ đất Thánh trở chàng độn biết trước, định tâm đùa mẻ hai bạn hoảng sợ chơi Khi họ sửa đến bến đò phải qua khu rừng rậm, Từ hóa làm hổ lớn từ bụi rậm xông định vồ, chàng không ngờ hai bạn học phép Phật, nên nhìn thấy hổ đoán Từ Họ đồng cười lên Nguyễn Minh Không đầu, nói: Thôi đừng đùa cợt chi nhau, Muốn làm kiếp sau làm Nghe Từ Đạo Hạnh giật tỉnh ngộ Nhờ phép thần, chàng thấy kết tội lỗi kiếp sau Chàng niệm lại nguyên hình cười đỡ thẹn: - Anh định tâm thử chơi, không ngờ mua cười với hai em Phép thuật hai em đủ biết tầm thường Anh mong em ba đến lúc giúp anh qua khỏi "nghiệp chướng" Thế ba anh em lên đường nước Lần này, họ vùn tên, chả chốc mà trước mắt họ thấy sông Lô núi Tản Ba người chia tay Nguyễn Minh Không Dương Không Lộ quê hương Từ Đạo Hạnh không nhà Chàng nghĩ bụng: - "Ta phải tìm nơi yên tĩnh để tu luyện thêm chừng hẳn kẻ địch, lúc gọi đến đương trường tỷ thí không thèm đánh lút" Bèn tìm đến Thạch-thất, vào hang đá ngồi xếp tu luyện theo lối trường định Theo lời dặn, hàng ngày chàng niệm Đà-la-ni vạn tám nghìn lần Sau ba tháng mười ngày khổ luyện, tự nhiên hôm chàng vừa đọc câu chú, có vị thần mặt xanh mỏ đỏ trước mắt nói: - "Từ Đạo Hạnh, anh cần sai bảo gì, xin tuân lệnh" Từ biết đạo pháp đến ngày thông với thần, mừng vội nói: - "Ta cần trả thù cha Lập tức đưa ta kinh thành" Thốt nhiên nháy mắt, Từ Đạo Hạnh xuất phía Bắc hoàng cung Chàng bước lần đến ngã ba sông Cót ném xích trượng xuống nước Giữa dòng nước chảy xuôi, gậy lừ lừ trôi ngược Chàng đuổi theo gậy lướt sóng rồng cầu Tây-dương dừng lại Chàng vội tàng hình bước vào nhà Đại Điên Bấy Đại Điên ngồi nói chuyện trước số đông quan khách Chàng tiến đến trước mặt, lại nguyên hình bảo Đại Điên: - Đại Điên! Mày có biết tao không? Tao Từ Đạo Hạnh Từ Vinh Ác giả ác báo Mày giết chết cha tao, tao phải giết lại mày! Thôi cho mày sửa soạn đi! Biết gặp phải đối thủ không vừa, Đại Điên khởi công Nhưng phép thuật đương gậy thần Từ Đạo Hạnh Vì thế, chiến diễn không lâu Chỉ gậy Từ Đạo Hạnh giáng xuống, ngã vật chết ngay, kịp nói tiếng: - Hỡi Từ Đạo Hạnh, tao diệt mày! Nói chuyện vua nhà Lý, hồi tuổi già mà Bao nhiêu hoàng hậu phi tần hậu cung chưa có người chửa đẻ Nhà vua hết cầu Trời khấn Phật đến tìm thầy chạy thuốc, chẳng ích Những phép bùa thuốc men pháp sư, lang y chả có thứ hồn Người ta nói, mẹ vua ác nghiệt nên bị Trời phạt thế, mà Trời phạt đừng hòng cưỡng lại Thất vọng, nhà vua dự định nuôi nuôi Một hôm, viên chuyển vận sứ Thanh-hoa kinh chầu vua có báo tin lạ: nhà dân chài miền biển có sinh đứa bé thần dị Lên ba tuổi, biết nói tự xưng Giác Hoàng Nó biết tất việc trời đất tất việc triều, nội Và điều đáng để ý, hoàng thượng làm biết Nó tự xưng hoàng thượng Nghe nói thế, vua liền cho đưa đứa bé cung Thấy mặt mũi sáng sủa, hỏi đâu biết đấy, nhà vua đem lòng yêu dấu, muốn nuôi làm để ngày trăm tuổi truyền cho báu Có vị đại thần nghe vua dò ý tứ vội can ngăn: - Tâu bệ hạ, bệ hạ làm sợ lòng dân không phục Nếu linh dị thế, không thác sinh vào cung để mang lấy dòng máu hoàng đế, lại làm kiếp nhà bần tiện Nhà vua mang lời tâu kể cho đứa bé nghe Giác Hoàng xin vua dựng cho đàn tràng, mời thầy làm lễ bảy đêm ngày, có cách đầu thai Vua mừng lắm, vội sai quan làm y lời dặn Tin truyền khắp nơi đến tai Từ Đạo Hạnh Biết kẻ thù mình, chàng tìm đến nhà chị ruột đưa cho chị bốn bùa, nhờ kinh tìm tới đàn tràng giắt lên mái; giắt phương Quả nhiên sau ba ngày, Giác Hoàng bị bệnh nguy kịch Găp vua, tâu: - Tâu bệ hạ, khắp nơi có lưới sắt vây kín, thác sinh Hạ thần chờ chết Mong bệ hạ trị tội Từ Đạo Hạnh, âm mưu giết hạ thần phá hoại nghiệp lâu dài bệ hạ Nói xong chết Thấy Giác Hoàng chết, vua thịnh nộ, sai người tra xét, bắt bùa có pháp ấn Từ Đạo Hạnh Vua vội sai đội vệ sĩ bắt Từ kinh trảm Bị quân lính giải đi, Từ Đạo Hạnh không dám trái mệnh Qua phủ đệ Sùng Hiền hầu phía Tây kinh thành, chàng cố nài bọn họ cho vào yết kiến Sùng Hiền hầu nguyên em ruột vua Và vua, hầu trai.Từ Đạo Hạnh nghĩ kế gặp hầu, chàng cố nài nhờ tâu giúp để vua tha tội cho Đổi lại, chàng tìm cách đầu thai làm hầu chắn phải Sùng Hiền hầu nghe bùi tai, liền vào hoàng cung bênh vực cho Từ: - Tâu bệ hạ, không nên nghe lời đứa bé để giết hại nhà tu hành Nếu Từ Đạo Hạnh mà diệt Giác Hoàng phép thuật Giác Hoàng ví với Từ Đạo Hạnh Bệ hạ nên lưu ý lại để dùng quốc gia hữu Nhân đấy, Từ Đạo Hạnh tâu thêm: - Tâu bệ hạ, tà ma ngoại đạo để hãm hại người Bần tăng ngồi yên mà nhìn tà ma làm loạn pháp, nên vượt phép bệ hạ trừ bỏ Nay việc xong, bần tăng xin cúi đầu chịu tội Nghe lời nói có lý, nhà vua nguôi giận, tha bổng cho Từ Hôm đến nhà Sùng Hiền hầu, Từ Đạo Hạnh xin phép vào gặp vợ Người nhà cho biết phu nhân bận tắm Từ bảo: - Thế lại hay Xin cho đưa vào ngay! Bấy người vợ Sùng Hiền hầu giội nước buồng tắm, thấy có vị hòa thượng xô cửa bước vào Trong lúc hoảng hốt chưa kịp kêu la hòa thượng biến đâu mất, mà lại thoáng thấy bồn nước có bóng đứa trẻ Người đàn bà chưa hiểu đứa trẻ đến lượt biến Từ Đạo Hạnh bước khỏi nhà tắm Gặp lại Sùng Hiền hầu, Từ dặn: - "Bao phu nhân sửa cữ, xin cho người hỏa tốc báo tin cho biết ngay" Dặn đoạn, trở Thạch-thất Từ hôm ấy, Sùng Hiền hầu trông trông mừng mừng thấy vợ có chửa, bụng ngày lớn Một đêm thấy vợ chuyển bụng, theo lời dặn, ông vội sai gia nhân phi ngựa lên Thạch-thất báo tin Hôm đó, Từ Đạo Hạnh ngồi trước hang đá thuyết pháp, học trò có đến hàng ngàn người vây quanh cửa hàng Bỗng có tin người nhà Sùng Hiền hầu xin mắt hòa thượng, Từ Đạo Hạnh bảo môn đồ: - Thời đến vậy! Ta sửa đây! Nói xong đọc câu kệ dặn dò, xếp lại mà hóa Giữa lúc Từ Đạo Hạnh chết Thăng-long người vợ Sùng Hiền hầu sinh hạ đứa trai đặt tên Dương Hoán Năm mười lăm tuổi, Dương Hoán vua nuôi sau lấy làm đẹp lòng tính nết chàng giữ báu dòng họ Lý, nhà vua phong cho làm Hoàng thái tử Năm hai mươi tuổi, Dương Hoán lên ngai vàng kế vị cha nuôi, trị thiên hạ tức Lý Thần Tông Nhưng sau lên báu ba năm Lý Thần Tông bị bệnh Thoạt tiên, nhà vua thấy ngứa ngáy khắp mẩy Càng gãi lông mọc nhiêu Mãi sau toàn thân mọc thứ lông màu vàng có vằn đen da hổ, miệng lại gầm lên tiếng Nhà vua suốt ngày ngồi lù lù góc buồng, áo quần mặc vào xé rách nhiêu Trước tin này, thần dân ngơ ngác Tất viên ngự y lắc đầu bó tay, bệnh mà chữa Bọn nội thị kháo nhau: - "Có lẽ hoàng đế hóa làm chúa sơn lâm phải" Triều đình nội cung có việc vua đau cuống quýt lên Ngoài vị lương y có pháp sư phù thủy triệu đến làm phù phép, năm tháng, bệnh vua ngày tăng giảm Hoàng thái hậu lo sợ quá, sai yết bảng rao: chữa vua lành chia cho nửa nước Thì nhiên, hôm có vị đại thần cửa ô, nghe đám trẻ chăn trâu hát lên câu: Tập tầm vông! Có ông Nguyễn Minh Không, Chữa cho vua khỏi hóa Tập tầm vá! Muốn chữa vua khỏi hóa, Phải đón Nguyễn Minh Không Viên đại thần vừa ngạc nhiên vừa mừng, vội triều báo tin cho hoàng gia biết Lập tức triều đình phái viên võ tướng mang năm trăm quân sĩ xuống mười thuyền lớn, xuôi sông biển triệu Nguyễn Minh Không Lại nói chuyện từ chia tay hai bạn, Nguyễn Minh Không vào Ninh-bình trụ trì chùa nhỏ, lấy hiệu Giác Hải chơi, chàng dùng pháp thuật giúp đỡ người Một lần qua xã An-vệ thấy người dân khổ đại hạn: lúa héo khắp cánh đồng, chàng bảo người làng đan gấp cho giỏ tre thật lớn, phết giấy Đoạn, đưa sông múc nước, đội giội xuống ruộng, nước chảy lênh láng khắp cánh đồng; chỗ nước giội xuống hóa thành cừ Nhờ mà lúa lại mọc khỏe, dân làng lại mùa Khi quân sĩ tìm đến chùa Nguyễn Minh Không tụng kinh buổi trưa Viên võ tướng mang quốc thư lên trình Chàng đọc xong, quay lại nói với bọn họ: - Bây trưa, vị đường đói bụng Nhà chùa đạm chẳng có mời tất vị dùng cơm chay bữa nhổ sào chưa muộn Mời đoạn, chàng giục tiểu bắc nồi thổi cơm làm thức ăn Nhìn thấy tiểu bắc nồi tý tẹo lên bếp, lại thấy hòa thượng giết thịt chim sẻ viên tướng không nhịn cười: - Bạch hòa thượng, có đến năm trăm quân sĩ Nay hòa thượng cho ăn sợ người chưa thể thòm thèm, hồ năm trăm người Hiện lương thực thuyền, xin để tự lo lấy ăn, khỏi phải làm phiền đến cửa Phật Nguyễn Minh Không đáp: - Các vị ngại, nhà chùa nghèo không để vị phải đói đâu Nói xong, quay đun nấu tý bảo quân sĩ hàng theo đội ngũ, vào nhận phần cơm Quân sĩ người đến trước hai nồi đất tý hon xới cơm gắp thịt chim sẻ vào bát Không không ngạc nhiên từ hai nồi mầu nhiệm bới hết lại đầy ùn lên nhiêu Nguyễn Minh Không luôn giục họ bới cho thật đầy để an cho rõ no Và lúc, năm trăm quân sĩ dự xong bữa tiệc nhà chùa thết Ăn xong, chàng bảo họ thuyền nghỉ ngơi trước nhổ sào tiến kinh Cả tướng lẫn quân quay làm giấc ngon làng Nhưng tỉnh dậy họ sửng sốt thấy đến bến Ngự từ lúc Nguyễn Minh Không theo viên tướng vào hoàng cung Bấy pháp sư ngồi đầy điện Tháihòa Họ tụm năm tụm ba vẽ bùa thử phép rì rầm khắp nơi Thấy nhà sư quê mùa bước vào, họ liền bĩu môi: Chuông khánh chả ăn ai, Nữa mảnh chĩnh vứt bụi tre Chàng không nói cả, cúi đầu chào người rút áo lấy đinh dài đóng sâu vào cột chừng tấc, đoạn ngoảnh lại nói to lên, bảo rằng: - Ai tay không nhổ đinh người chữa lành bệnh cho thiên tử Nghe nói thế, pháp sư chạy lại thử rút đinh chả lắc Cuối cùng, Nguyễn Minh Không bước lại dùng hai ngón tay khẽ rút bỡn trước mắt kính phục người Thế chàng thẳng vào nội điện, đến trước long sàng Lý Thần Tông nằm ngửa, xung quanh có đến hàng chục nội thị giữ lấy tay chân Thỉnh thoảng, bệnh nhân lại gầm lên cố sức giãy giụa Nguyễn Minh Không nhìn trừng trừng vào mắt bệnh nhân nói lớn: - Còn nhớ cố nhân không? Được làm Trời giàu có bốn biển mà không thoát khỏi nghiệp báo ư? Nghe nói, nhà vua bắt đầu sợ, nằm im thin thít Chàng sai đặt trước điện vạc lớn đổ thuốc dầu vào, bắt đầu nấu sôi lên sùng sục Đoạn chàng xắn tay áo, thò tay vào vạc khuấy lên Chàng lệnh vực vua lại gần tự tay cầm gáo múc dầu vạc tắm cho vua Dầu chảy đến đâu lông trôi đến đấy, da thịt nhà vua lại trắng trẻo xưa Sau nhà vua lành bệnh, triều đình không ngớt lời khen ngợi phép thần diệu Nguyễn Minh Không Họ y ước cắt đất phong thưởng chàng không nhận, nói: - Bần tăng lời hứa với người bạn cũ phú quý Đoạn bỏ chùa cũ 17.10 Người lấy ếch Vào đời nhà Lê, có ông bà Trần Cao ngày rằm tháng bảy năm theo lệ thường mang vàng hương lễ vật tìm đến miếu Long Hải vương để làm lễ cầu phúc Miếu núi sát bờ biển có tiếng linh thiêng Lần hai vợ chồng lại đưa trai Trần Sinh theo Cúng xong, gia đình quây quần trước hiên miếu chuẩn bị ngủ lại để cầu mộng Đêm ấy, Trần Cao mộng thấy người mặt đỏ râu dài, oai phong lẫm liệt, mặc áo lụa, lưng thắt đai vàng, đến trước mặt mà bảo rằng: - Ta Long Hải vương trấn trị vùng Thấy người thành tâm ta vui lòng Ta có đứa gái nhỏ vốn có "túc duyên”với trai Nay trai khôn lớn, nên ta đến nói chuyện đôi trẻ thành hôn sớm Nếu người lòng cho người mang sính lễ đến miếu này, ta cho đưa dâu nhà, không cần phải đón rước lôi Trần Cao tỉnh dậy cho mối nhân duyên lạ, vừa mừng vừa sợ, vội đem việc mộng kể lại cho vợ biết Nhưng mẹ Trần Sinh không cho việc có thực - Ồ! Mộng mị vô thường ông Âm dương cách trở thần lại kết duyên với người Mặc cho vợ nói, Trần Cao tin lời thần Trở nhà, ông sai người giết lợn đồ xôi sắm sanh áo quần, trang sức cho cô dâu v.v y chuẩn bị đám cưới thật Sau đó, đến hoàng đạo ông cho người nhà mang tới miếu Long Hải vương đặt lên hương án khấn vái lời ông dặn, xong việc, lại trở nhà báo cho biết Quả nhiên vào khoảng chập tối, người nhà trở chừng giập bã trầu, người nghe tiếng đàn sáo nhã nhạc vang vang trước ngõ Họ vội chạy xem thấy đám rước dâu có họ hàng kẻ hầu người hạ rộn rịp, khác điều người mà toàn ếch Ai kinh ngạc kiệu hoa đặt trước cổng, kiệu bước người gái đẹp trang sức lộng lẫy Cô gái bạo dạn thẳng vào nhà, quỳ lạy ông bà Trần Cao mà thưa rằng: - Con Bạch Nga Long lời vương phụ giao hôn chàng Trần Sinh, xin cha mẹ ngồi lên cho làm lễ Lạy đoạn, cô gái rón lui chào hỏi người đon đả Hai ông bà Trần Cao thấy dâu xinh xắn, lễ phép mừng, gọi Trần Sinh lại, hai người làm lễ gia tiên đưa vào buồng Trong lúc người nhà họ Trần dọn cỗ bàn, mời họ nhà gái ngồi lại ăn Tuy ếch, họ ăn uống chẳng khác người Đến nửa đêm họ nhà gái từ giã về, số thị tỳ lại hầu hạ cô dâu Sau lấy vợ, Trần Sinh bố mẹ làm nhà cho riêng Hai vợ chồng ăn với hòa thuận Nhưng Trần Sinh thấy người hầu vợ toàn ếch bụng không vui Mỗi lần có khách, ếch nhảy nhót hầu trà nước làm cho chàng đâm ngượng với khách Chàng muốn làm sớm tống chúng cho rảnh mắt, nể vợ nên không nói Một hôm, nhân chợ thấy có người bán rắn, Trần Sinh mua Mang về, chàng giấu vợ, thả rắn gầm giường Khi lũ thị tỳ ếch thấy rắn kêu la om sòm, bỏ chạy toán loạn Bạch Nga Long đỏ mặt khuyên chồng: - Sao chàng lại độc ác với chúng thế? Nếu chàng không muốn cho chúng nhà hầu hạ thiếp, bảo cho thiếp biết để thiếp cho chúng về, làm không nên! Trần Sinh lúc giận dữ, thấy vợ nói thế, quay mắng vợ Hai vợ chồng to tiếng cãi Cơn giận muốn dịu đi, bốc lên bừng bừng, Trần Sinh quát: - Nếu nàng muốn ta không cấm Nghe nói thế, Bạch Nga Long vội sai hầu gói ghém tư trang chờ đến chập tối, thầy lẫn trò dắt Thấy vắng dâu, hai ông bà Trần Cao đến nhà hỏi duyên cớ Trần Sinh kể lại cho bố mẹ nghe việc xảy nói: - Con sống với lũ ếch được! Nghe đoạn, Trần Cao mắng chửi trai hết lời Sợ Long thần giận, hai ông bà lại sai biện lễ vật ép Trần Sinh đến miếu Long Hải Vương để tạ tội Nhưng đến nơi, họ thấy mênh mông trời nước, chẳng núi non miếu mạo đâu Cho Long thần giận làm thế, ba người sợ hãi, quay Lại nói chuyện Long Hải vương thấy gái trở giận đùng đùng, tìm dịp báo thù cha nhà thông gia cho bõ ghét Hôm nhà Trần Cao tìm đến Long Hải vương không tiếp mà thừa lúc họ vắng, sai hạ tới đốt nhà Một lửa xanh tự nhiên bùng lên nhà họ Trần, gây nên nạn cháy khủng khiếp Xóm giềng đổ tới cứu chữa lửa to, dập tắt Thế phút chốc tất tài sản Trần Cao tiêu tan Tin báo thù Long Hải vương, ông bà Trần Cao đành gạt nước mắt vay mượn xóm giềng số tiền, dựng tạm quán bán nước sống cui cút qua ngày Một đêm sáng trăng, Trần Sinh mang cần sông câu cá Chàng giật lên ếch Nhớ lại chuyện vừa xảy cho nhà mình, chàng bực bội quẳng ếch xuống sông Lần thứ hai giật lên: lại ếch mắc vào lưỡi câu Chàng lại ném trả lại mặt nước Nhưng lần thứ ba lại lần trước Lần chàng bắt ếch bỏ vào giỏ đem Đến nhà, chàng treo giỏ lên đầu hồi lên giường nằm, tiếng ếch kêu ồm ộp làm cho chàng không tài ngủ Tức mình, Trần Sinh trỗi dậy bắt ếch đánh Càng đánh ếch lại kêu to Bỗng chốc ếch tuột khỏi tay người, nhảy khắp nơi Trần Sinh vội đuổi theo để chụp bắt Ba lần bắt ba lần hụt, đến lần thứ tư chàng chộp Thốt nhiên ếch trút lốt ra, hóa thành Bạch Nga Long Thấy vợ xuất đột ngột cánh tay mình, Trần Sinh thẹn thò buông ra, hai tay ôm lấy mặt không dám nhìn Bạch Nga Long quỳ xuống, nói: - Để cho cha mẹ chàng khổ, lỗi thiếp! Nói đoạn tìm đến bố mẹ chồng sụp lạy tạ tội Ông bà Trần Cao đỡ dâu dậy an ủi, ưu phiền trước nhiên trút Rồi Bạch Nga Long đưa vàng tậu đất làm nhà, nghiệp bố mẹ chồng lại phục hồi, có phần vinh thịnh xưa Nàng đón thầy cho chồng học tập Về sau Trần Sinh thi đỗ trạng nguyên 17.11 Rắn báo oán Ngày ấy, gò đất cối mọc um tùm làng Nhị Khê gọi gò Rùa, có rắn mẹ sống với đàn Con rắn làm tổ ngót trăm năm, chờ lâu thành xà tinh mây gió, biến hóa huyền diệu Vào thời có ông đồ họ Nguyễn mở trường dạy học làng Thấy đám đất gò Rùa có mạch đẹp: trước mặt đầm làm minh đường, sau lưng gò làm án, ông đồ xin làng cấp cho đám đất để dựng nhà làm nơi tĩnh mịch dạy học Được phép làng, buổi chiều trước tan lớp, thầy bảo trò: - Từ mai tạm nghỉ học vài ngày đến phát dọn hộ cho thầy đám đất bên gò Rùa Nghe tin ông đồ cho người đến phá phách chỗ mình, đêm rắn mẹ đến báo mộng cho ông đồ biết Ông đồ ngủ mơ màng thấy có người đàn bà vẻ mặt hầm hầm đến sừng sộ: - Này ông kia! Nào ta có gây thù chuốc oán với nhà mà nhà lại toan phá nhà cửa ta Muốn tốt có động đến, không đừng hòng ăn ngon ngủ yên với ta đâu Nói xong quay ngoắt trở Ông đồ giật tỉnh dậy trời sáng Suy nghĩ giấc mộng lạ, ông chưa hiểu Sực nhớ hôm ngày học trò bắt tay khai phá đám đất hoang, ông cho hẳn có ma quỷ muốn ngăn cản không cho tới Sợ tai vạ, ông toan bảo học trò ngừng tay, suy nghĩ lại, ông thấy không nên: - "Ồ, mộng mị vô chừng, tội phải bận tâm cho mệt" Rồi ông đồ chống gậy đến khoảnh đất xem học trò làm việc Lúc đến nơi thấy học trò dọn quang đám rộng Ông đồ hỏi: "Các có thấy lạ không?" Học trò đáp: - "Thưa thầy, lạ cả" "Nếu có lạ báo cho thầy biết nghe không" Đêm hôm sau rắn lại báo mộng Ông đồ mơ mơ màng màng, thấy người đàn bà hôm trước lại đến, tay bế ba đứa nhỏ, lần vẻ mặt thay đổi hẳn: - "Xin nhà thầy hoãn cho ba hôm nữa, đàn cứng cáp xin đi" Thấy người đàn bà vật nài lần, ông đồ động lòng trắc ẩn, nói: "Được, được, sẵn lòng nhà chị nán lại hôm" Sáng dậy ông đồ nghĩ chưa hiểu Ông tới đám đất phát dọn xem Vừa đến nơi, người trưởng tràng chạy đến nói với ông: - "Thầy ạ, vừa có rắn lớn, tiếc chúng chém phải nhát đuôi chạy Trong hang có ổ ba rắn con, chúng đánh chết cả" Ông đồ hiểu ra, tặc lưỡi ân hận: - "Đúng người đàn bà rắn đến cầu khẩn với ta Nhưng ta không kịp cứu bầy lời ta hứa" Lại nói đến rắn mẹ tự nhiên bị chết đàn lại bị thương tích nặng nề, căm tức ông đồ vô hạn Nó tìm dịp báo thù Một tối ông đồ đọc sách nhà vừa dựng xong, rắn bò vào mái tranh, đến gần sát chỗ ông ngồi, toan cắn chết Nhưng ông đồ vừa liếc thấy kịp hô hoán cho người nhà chạy lại Rắn ta hoảng hốt bỏ trốn, kịp nhỏ xuống trang sách giọt máu Ông đồ kinh hãi nhìn lại trang sách thấy giọt máu nhỏ thấm tới tờ thứ ba Thở dài, ông lẩm bẩm: - "Chắc báo oán đến đời cháu ta không sai" Mấy chục năm trôi qua Con rắn ẩn nấp chằm lúc lành vết thương trở thành xà tinh Nhớ lại nợ cũ, hóa thành người gái đẹp tìm kẻ thù Lúc ông đồ mất, ông lưu lạc chết quê người, cháu bé lúc Nguyễn Trãi làm quan đại thần kinh đô, chức quyền cao, vua quan trọng vọng Một hôm, Nguyễn Trãi nhân thong thả chơi chợ phía kinh thành Con rắn biết tin, hóa thành người gái gánh gánh chiếu chợ bán Cho nên, lúc ông vào đến chợ, trông thấy cô gái trẻ tuổi đặt gánh chiếu đứng đọc tờ cáo thị dán cổng Thấy người gái bán chiếu ăn mặc nghèo khổ mà mặt mũi đẹp tựa trăng rằm, lại dáng điệu tú, chẳng có lam lũ, ông sai dừng cáng, bảo người lính hầu gọi cô tới hỏi: - Ả tên gì, nhà ai, lại làm nghề này? Nàng đáp: - Thiếp tên Nguyễn Thị Lộ, bố mẹ nương tựa vào ai, nên với người dệt chiếu - Làm lại biết chữ? - Hồi nhỏ, cha mẹ thiếp có cho theo đòi bút nghiên - Nếu ta có thơ này, thử họa lại xem: Ả đâu, bán chiếu gon? Chẳng hay chiếu hết hay còn? Xuân xanh chừng độ tuổi? Đã có chồng chưa? Được con? Cô gái liền đọc thơ sau: Tôi Tây-hồ bán chiếu gon Cớ chi ông hỏi hết hay Xuân xanh độ trăng tròn lẻ Chồng chưa có, có chi Nguyễn Trãi tắc khen: - Chao ôi! Tài thật nàng Ban, ả Tạ dễ không sánh kịp! Ta cần người hầu bút nghiên, chẳng hay nàng có muốn bỏ nghề bán chiếu, với ta phủ không? Biết mưu dắt, cô gái gật đầu Sau lần dạo chợ ấy, Nguyễn Trãi đưa Thị Lộ làm hầu gái Càng ngày ông yêu nết, trọng tài Với ông, Thị Lộ vừa người vợ, vừa người bạn văn chương Sắc đẹp nàng làm cho phủ ghen Nhưng nàng lại khôn ngoan, biết lấy lòng tất người Đối với Nguyễn Trãi chiều chuộng, lại giúp ông thảo giấy tờ việc quan trôi chảy, nên ông yêu dấu Tiếng đồn người hầu gái Nguyễn Trãi chẳng chốc vang khắp nơi Buổi nhà vua cần người hầu giảng sách, nghe tiếng Thị Lộ tài sắc đời, vua buộc Nguyễn Trãi dâng cho Thị Lộ lại trổ tài chiều chuộng ông vua trẻ Càng ngày vua yêu mến không rời, phong cho làm nữ học sĩ Một hôm, mẹ vua bị bệnh đau mắt nặng, thái y viện cách chữa khỏi Nghe tin này, Thị Lộ tâu vua: - "Thiếp ngày xưa, việc học chữ võ vẽ đôi chút nghề y Nếu phép bệ hạ, thiếp xin thử chữa cho hoàng thái hậu xem sao" Vua không ngờ nữ học sĩ lại tài nghề, y cho Thị Lộ đến nơi, dùng lưỡi liếm vào mắt mẹ vua, tự nhiên bệnh đau mắt mẹ vua khỏi hẳn, không cần tra thuốc men Sau việc vua lại yêu dấu tin cậy Một hôm, vua bị bệnh đau lưỡi Sực nhớ tới Thị Lộ, nhà vua đòi nàng vào cung để chữa cho Thấy hội báo thù đến nơi, Thị Lộ bảo nhà vua lè lưỡi cho chữa Vua thè lưỡi ra, rắn liền cắn vào lưỡi Vua ngã chết không kịp kêu lên tiếng Triều đình bắt giam Thị Lộ bắt giam họ nhà Nguyễn Trãi để xét xử Chẳng chốc mà án giết vua thành.Thị Lộ bị tội trảm Khi đao phủ sửa đem xử tù, nàng xin phép xuống sông tắm gội lần chót Người ta y theo lời xin, cho người lính gác tù theo canh giữ Nhưng vừa bước xuống nước, rắn trở lại nguyên hình trườn xuống sông tích Người lính gác để sổng nữ tù liền bị bắt giam theo luật phải chết thay Vụ án Thị Lộ, phạm trốn mất, nên búa rìu dư luận tự nhiên giáng xuống đầu họ Nguyễn Trãi Theo lệnh triều đình, bà thân thích ông nam nữ già trẻ, tất bị xử giáo Riêng có Nguyễn Trãi người lính gác tù bị đem chôn sống Người ta đào hố, đẩy phạm nhân xuống lấp đất lại Đó cách hành hình kinh khủng triều đình Hôm thi hành án, người lính gác kẻ chịu cực hình Khi sửa đến lượt Nguyễn Trãi, có người đàn bà vợ anh lính gác, đâu chạy tới nhảy chồm lên mộ chồng gào khóc thảm thiết, đòi hai chết theo cho trọn đạo Trước cảnh thương tâm, Nguyễn Trãi khuyên chị: - Ta người thiếp mà chết oan họ, chồng nàng lại ta mà bị thiệt thân Thôi, nàng coi số mệnh, đừng khóc Hãy ngửa bàn tay cho ta ghi lại chút dấu tích Sau có việc đừng quên ta! Khi người đàn bà ngửa tay trước mặt ông, ông nhổ vào lòng bàn tay bãi nước bọt Vợ người lính gác vừa hứng lấy bãi nước bọt nhiên rùng cảm động Từ nàng có mang, đủ chín tháng mười ngày sinh người trai khôi ngô Nàng đặt tên Anh Vũ Và nghĩ dấu tích vị đại thần bị chết oan, nên họ Phạm, nàng khai cho họ Nguyễn Khi lớn khôn, nàng cố gắng cho học Anh Vũ thông minh, học chóng tới Năm Anh Vũ hai mươi tuổi năm có lệnh ân xá cho nhà Nguyễn Trãi, đức hoàng đế lên thấu rõ mối oan tày trời bậc công thần Tất cải, ruộng đất, nô tỳ trước triều đình tịch thu trả lại cho dòng dõi ông Nhưng dòng dõi Nguyễn Trãi chẳng Thấy thế, vợ người lính gác đưa Anh Vũ đến kinh thành đánh trống đăng văn Nhà vua cho gọi vào Trước sân rồng, nàng kể lại cho vua nghe việc kể từ lúc Nguyễn Trãi nhổ bãi nước bọt vào tay đến lúc nuôi khôn lớn Vua nghe đoạn trầm ngâm hồi, phán rằng: - "Đúng dấu tích Nguyễn Trãi Chưa nói đến hiển ứng, xem nét mặt phảng phất giống vị công thần" Anh Vũ coi đẻ Nguyễn Trãi bổ làm quan Càng ngày lòng vua thương xót vị đại thần chết oan dồn vào Anh Vũ Sau thời kỳ bước dần lên nấc thang danh vọng, Anh Vũ cử sứ Trung Quốc nhà vua biết chàng có tài văn chương mà có tài hùng biện Lại nói chuyện rắn từ ngày báo thù cũ trốn thoát ngao du ngả sông hồ, chỗ định Một hôm, nghe tin dòng dõi Nguyễn Trãi còn, lòng căm tức lại bừng bừng bốc lên Lúc thuyền sứ qua hồ Động Đình dưng người thấy rắn lớn đuổi theo thuyền; đuôi cột buồm quẫy sóng làm cho thuyền tròng trành hồ muốn chìm Cả đoàn sứ thủy thủ sợ xanh mắt Một lúc sau, rắn vừa lội theo thuyền vừa ngóc đầu lên khỏi mặt nước réo tên Anh Vũ Thấy vậy, Anh Vũ biết nợ tổ tiên dai dẳng chưa Ông phải tính liệu bề để cứu lấy người thuyền Suy nghĩ chốc, ông đứng mũi thuyền nói to: - "Hỡi rắn thần, nghe ta nói đây! Hãy ta làm tròn sứ mạng nhà vua Xong việc nước, ta nộp mình" Nói đoạn tự nhiên sóng êm, gió lặng Con rắn biến Mấy tháng sau, công việc giao thiệp xong, thuyền sứ lại đường qua hồ Động Đình Rắn lại đằng mũi thuyền sứ réo tên Anh Vũ Sau dặn dò sứ điều, Anh Vũ cầm dao nhọn vào tay nói: - Tôi phải xuống để báo thù cho cha tôi! Đoạn từ mũi thuyền, chàng lao thẳng xuống mặt hồ Cả đoàn sứ nhìn theo ứa nước mắt thấy vị chánh sứ trẻ tuổi không trở lại Nhưng lúc ấy, bọt tung sóng vỗ, máu đỏ lênh láng mặt nước 17.12 Thái thú Diễn Châu Vợ chồng ông tri phủ Diễn Châu đẻ bận không nuôi Một lần có mang, chồng mộng thấy thần cho lưỡi tầm sét bảo đánh cho vòng chân Bèn làm theo Đứa trai lần nuôi được, đặt tên Kim Tích Kim Tích mười bảy tuổi đỗ cử nhân, hôm bảo người bố: - “Nay khôn lớn, chả nhẽ phải đeo vòng sao” Bố cho phải, tháo ra, vừa tháo Kim Tích chế Thương quá, ông bắt nhà để tang Một cô gái bán cau gần làng có quen biết nhà này, hôm đến chơi cho biết Kim Tích hôm đến chơi nhà có xe ngựa đầy tơ rậm rich, làm quan to Lại bảo: - “Muốn biết hai hôm đến nhà nấp xem thấy” Người bố làm theo, gặp Nhưng thấy bố, Kim Tích mắng: - “Mày giam hãm tao mười bảy năm mặt mũi mà nhận cha nữa” Nói xong biến Người bố tức đốt hết đồ tang [...]... trò của motif điềm báo và mộng báo trong cốt truyện cổ tích của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên Ở chương này, luận văn sẽ chỉ ra những type truyện cổ tích có motif điềm báo và mộng báo với những mô hình cốt truyện để từ đó thấy được vai trò, chức năng của motif điềm báo và mộng báo trong cốt truyện của truyện cổ tích Tây Nguyên Đồng thời, luận văn sẽ so sánh vai trò, chức năng của các motif này trong. .. nhân vật nhận điềm báo hoặc mộng báo Đồng thời, luận văn cũng so sánh motif điềm báo và mộng báo trong truyện cổ tích của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và trong truyện cổ tích của người Việt Ở mỗi nội dung, người viết lí giải sự xuất hiện những hình ảnh mộng báo hoặc điềm báo, sự giống và khác giữa truyện cổ tích của người Tây Nguyên với người Việt dựa trên phương pháp tâm lí học, dân tộc học, … Chương...văn, truyện cổ tích của người Việt cũng được khảo sát nhằm so sánh với truyện cổ tích của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên để rút ra những điểm tương đồng và khác biệt trong cách xây dựng cốt truyện và tư duy truyện cổ tích Từ đó có thể thấy được rõ hơn đặc trưng của truyện cổ tích của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên Với đề tài luận văn như trên, người viết chọn khảo sát các truyện cổ tích thuộc các. .. là TT I - Tổng tập văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 2: truyện dân gian, Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên): kí hiệu TT II Mặt khác, để có thể tiến hành so sánh motif điềm báo và mộng báo trong truyện cố tích của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên với các motif này trong truyện cổ tích của người Việt, người viết cũng chọn khảo sát các truyện cổ tích của dân tộc Việt trong các công trình: − Viện khoa... điềm báo và mộng báo xuất hiện trong truyện cổ tích các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên chiếm tỉ lệ là gần 1/3 (khoảng 35%) Con số này cho thấy motif điềm báo và mộng báo là một trong những motif thường gặp, chiếm tỉ lệ cao trong truyện cổ tích của các dân tộc Tây Nguyên Cụ thể: - Truyện cổ Ba-na: Tây Nguyên, Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Nxb Văn học 1965 có 4 truyện - Truyện cổ Chu ru, Nguyễn Thị Ngọc Anh,... sát các truyện cổ tích thuộc các tập truyện cổ đã được sưu tầm và xuất bản từ trước đến nay của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên Người viết đã chọn ra được 61 truyện cổ tích của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên có motif điềm báo và mộng báo từ các nguồn tài liệu: - Truyện cổ Ba-na: Tây Nguyên, Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Nxb Văn học 1965: kí hiệu TC I - Truyện cổ Chu ru, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Touch... điềm báo và motif mộng báo thành những nhóm dựa trên những cơ sở nhất định - Phương pháp so sánh: là phương pháp nhằm chỉ ra những tương đồng và khác biệt giữa hai nhóm, hai đối tượng nào đó Luận văn dùng phương pháp so sánh để đưa ra một vài nhận xét so sánh về những tương đồng và dị biệt trong motif điềm báo và mộng báo giữa truyện cổ tích của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và truyện cổ tích của. .. Tây Nguyên vẫn còn đang sống ở giai đoạn tan rã của xã hội công xã nguyên thuỷ và tư duy của họ vẫn là tư duy nguyên thuỷ Bao quanh cuộc sống của các dân tộc Tây Nguyên là những điều thần bí, thế giới hiện thực của con người Tây Nguyên là một thế giới xen kẽ giữa thực và huyền ảo Ở đây, các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên quan niệm vạn vật hữu linh – một quan niệm tín ngưỡng sơ khai của con người nguyên. .. vào các điềm báo, mộng báo thể thể hiện mong muốn làm theo đúng ý thích của thần linh trong tâm lí con người, và cũng là sự mong muốn những ý thích đó của thần linh cũng tương ứng với các tình cảm của chính mình 2.2 Tình hình tư liệu Qua khảo sát khoảng 174 truyện cổ tích của các dân tộc Tây Nguyên , luận văn đã tìm được 61 truyện có motif điềm báo hoặc mộng báo Như vậy, motif điềm báo và mộng báo. .. văn hoá Tây Nguyên Chương 1 được coi như một phần cơ sở để thấy được những đặc điểm riêng biệt, đặc trưng trong cách sáng tạo, tư duy truyện cổ tích của các tộc người nơi đây Chương 2: Phân loại motif điềm báo, mộng báo và cấu tạo của motif điềm báo, mộng báo Chương này có nhiệm vụ thống kê, phân loại các kiểu điềm báo, mộng báo Từ đó, luận văn sẽ tổng hợp, khái quát những kiểu nhân vật báo mộng cũng ... NĂNG CỦA MOTIF ĐIỀM BÁO VÀ MỘNG BÁO TRONG CỐT TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỔ Ở TÂY NGUYÊN 77 3.1 Mối quan hệ type motif truyện cổ tích 77 3.2 Các type truyện có motif điềm báo, ... sát khoảng 174 truyện cổ tích dân tộc Tây Nguyên , luận văn tìm 61 truyện có motif điềm báo mộng báo Như vậy, motif điềm báo mộng báo xuất truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên chiếm tỉ... văn minh cao Ở Tây Nguyên, người ta coi trọng điềm triệu b/ Về motif điềm báo, mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên Motif điềm báo, mộng báo, gọi chung motif điềm mộng nhà nghiên