Nghiên cứu tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân tộc thiểu số ở tỉnh thái nguyên để bảo tồn và phát triển bền vững

10 28 0
Nghiên cứu tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân tộc thiểu số ở tỉnh thái nguyên để bảo tồn và phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016) 55-64 Nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc thiểu số tỉnh thái nguyên để bảo tồn phát triển bền vững Lê Thị Thanh Hương1, Nguyễn Trung Thành2,* Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, Tp Thái Nguyên, Thái Nguyên Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 10 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 21 tháng 12 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng năm 2016 Tóm tắt: Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi dân tộc nơi lưu giữ nét đặc trưng riêng tri thức kinh nghiệm việc sử thực vật rừng để chữa bệnh Trong nghiên cứu này, da dạng phận sử dụng làm thuốc, thân hai phận dân tộc sử dụng phổ biến Hầu hết nhóm bệnh người đồng bào dân tộc sử dụng thuốc để chữa bệnh Đáng ý bệnh đường tiêu hố xương khớp có nhiều thuốc chiếm tỷ lệ từ 35 - 60% tổng số thuốc Bên cạnh bệnh gặp tim mạch, ung thư hay rắn cắn đồng bào dân tộc nơi sử dụng thuốc để chữa trị Kinh nghiệm chữa bệnh ông lang, bà mế nét đặc trưng, góp phần trì tri thức địa từ đời qua đời khác đồng bào dân tộc nơi Thêm vào đó, việc sống chung địa bàn dẫn tới giao thoa văn hố nói chung, có giao thoa kinh nghiệm việc điều trị bệnh thực vật Điều thể qua việc một nhóm sử dụng để điều trị chung cho bệnh dân tộc khác Từ khóa: Cây thuốc, dân tộc thiểu số, bảo tồn, Thái Nguyên phát triển sáng tạo tích luỹ riệng cho hệ thống tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật để phòng chữa bệnh [1] Thái Nguyên nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống; đó, dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao có số dân cư đơng Từ lâu đời, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên có truyền thống chữa bệnh thuốc, dân tộc lại có kinh nghiệm riêng, đặc trưng cho dân tộc Việc tư liệu hóa tri thức, kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc Tày, Nùng, Mở đầu∗ Điều tra, nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc có vai trị quan trọng việc bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam với 54 dân tộc có truyền thống văn hoá phong tục tập quán khác Mỗi dân tộc trình khai thác tự nhiên để tồn _ ∗ Corresponding author Tel.: 84-914373627 Email: thanhntsh@gmail.com 55 56 L.T.T Hương, N.T Thành / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016) 55-64 Sán Dìu, Sán Chay Dao tỉnh Thái Nguyên góp phần nâng cao hiệu sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc nơi Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra cộng đồng Điều tra vấn, thu thập thuốc cách sử dụng thuốc cộng đồng sử dụng theo phương pháp điều tra mở Nguyễn Tập (2006) “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược” [2] Đồng thời, kết hợp sử dụng phương pháp RRA (Rural Rapid Appraisal) - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn phương pháp PRA (Participatory Rapid/Rural Appraisal) - Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân theo nghiên cứu thực vật dân tộc học Gary J Martin [3] Một số kỹ thuật thường sử dụng PRA: - Nhập quan sát: Tạo mối quan hệ với cộng đồng, tìm hiểu tranh chung điều kiện tự nhiên, địa hình lịch sử cộng đồng; tìm hiểu điều kiện kinh tế, xã hội cộng đồng; sâu tìm hiểu sống hoạt động hàng ngày cộng đồng; tham gia vào sinh hoạt sống người dân (nấu nướng, làm ruộng, nghi lễ cưới xin, tôn giáo,…) - Phỏng vấn: đặt câu hỏi trực tiếp với người dân địa phương sử dụng phiếu điều tra: + Phỏng vấn mở: phương pháp vấn tự do, hỏi câu hỏi tùy thuộc vào hoàn cảnh, thứ tự nội dung câu hỏi thay đổi dựa câu trả lời người cung cấp thông tin + Phỏng vấn bán cấu trúc: phương pháp vấn sở sử dụng sườn thông tin cần vấn, thường danh mục câu hỏi chuẩn bị trước cách đặt câu hỏi (thứ tự câu hỏi) câu hỏi phát sinh trình vấn thay đổi tùy theo đối tượng vấn Đối tượng vấn thường người có kiến thức việc sử dụng thuốc (hay gọi người cung cấp thông tin quan trọng) + Phỏng vấn bảng câu hỏi: phương pháp vấn sử dụng câu hỏi chung tất người cung cấp tin, sử dụng câu hỏi thiết kế phiếu điều tra Các vấn thực chủ yếu ngôn ngữ dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao với giúp đỡ người phiên dịch địa phương ghi lại tiếng phổ thông Mỗi người cung cấp thơng tin vấn hai lần suốt thời gian nghiên cứu để xác minh thông tin cung cấp - Điều tra theo tuyến với người cung cấp thông tin quan trọng: Người cung cấp thông tin người am hiểu thuốc khu vực (thầy lang, người thu hái thuốc,…) Các bước thực bao gồm: + Xác định tuyến điều tra: tuyến điều tra xác định dựa thực trạng thực vật, địa hình phân bố thuốc khu vực Các tuyến điều tra qua địa hình thảm thực vật khác nhau; lấy trung tâm cộng đồng làm tâm theo hướng khác + Thu thập thông tin thực địa: theo tuyến vấn người cung cấp thông tin tên, tuổi, địa chỉ, dân tộc, giới tính người cung cấp thơng tin; tên (tên địa phương, phiên âm); phận dùng; cách sử dụng; thời gian thu hái, cách thu hái; tình hình mua bán, giá cả, nguồn thơng tin thương mại loài thuốc; mối đe dọa ảnh hưởng đến tài nguyên thực vật làm thuốc, Phương pháp kế thừa Kế thừa cơng trình nghiên cứu khoa học xuất liên quan đến thuốc tỉnh Thái Nguyên; kinh nghiệm sử dụng thuốc, thuốc ông lang, bà mế cộng đồng dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao tỉnh Thái Nguyên, tài liệu khác có liên quan đến đề tài nguyên tắc có chọn lọc phê phán Phương pháp thu thập ghi chép mẫu vật L.T.T Hương, N.T Thành / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016) 55-64 - Phương pháp thu mẫu: Sử dụng phương pháp thu thập mẫu vật theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [4] Mẫu vật thu hái theo danh lục vấn theo dẫn thầy thuốc người dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao tỉnh Thái Nguyên Sử dụng máy ảnh để ghi lại hình ảnh lồi thuốc, cách sơ chế, sử dụng hoạt động tập thể q trình nghiên cứu - Mơ tả mẫu vật: Mẫu vật thu thập mô tả chi tiết đặc điểm: thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt, (nếu có), đặc biệt số đặc điểm bị sau khô như: mùi vị, màu sắc, nhựa mủ, Việc mô tả mẫu vật có vai trị quan trọng, giúp nhận diện xác mẫu vật nghiên cứu Kết nghiên cứu thảo luận Tri thức địa việc sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên Kiến thức thuốc hình thành đa dạng sinh thái với khác ngơn ngữ văn hóa cộng đồng dân tộc Những kiến thức việc sử dụng cỏ khác dân tộc dân tộc với tạo phong phú Việc tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức sử dụng thuốc 57 truyền thống để cung cấp sở liệu cho khoa học mang lại ý nghĩa lớn Tri thức sử dụng thuốc đa dạng, lồi có nhiều cách sử dụng khác Tri thức sử dụng thuốc thường xun có bổ sung thơng qua kinh nghiệm từ thực tiễn chữa bệnh, từ thất bại trình sử dụng cỏ làm thuốc Tri thức sử dụng gắn liền với văn hóa, tín ngưỡng tập tục dân tộc địa phương Và tri thức sử dụng thuốc có khác biệt chất lượng số lượng thành viên khác cộng đồng dân tộc Sự khác biệt phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, kinh nghiệm, khả lại mức độ kiểm soát nguồn tài nguyên Kinh nghiệm sử dụng phận làm thuốc Nghiên cứu phận sử dụng lồi thuốc khơng cho thấy tính chất phong phú đa dạng khả chữa bệnh phận đó, mà cịn có ý nghĩa lớn cơng tác bảo tồn Đồng thời, việc nghiên cứu phận sử dụng làm thuốc phần đánh giá tính bền vững thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc thiểu số Kết thống kê phận sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao tỉnh Thái Nguyên trình bày Bảng Hình Bảng Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên Bộ phận làm thuốc Lá Thân Rễ Cả Hoa Quả Hạt Vỏ Nhựa Tổng số loài Dân tộc Tày SL 155 85 65 52 11 19 21 323 Tỉ lệ % 48,00 26,30 20,10 16,10 3,40 5,90 2,80 6,50 0,60 Nùng SL 31 37 30 26 2 111 Tỉ lệ % 27,90 33,30 27,00 23,40 1,80 0,90 1,80 3,60 0,90 Sán Dìu SL Tỉ lệ % Sán Chay SL Tỉ lệ % Dao SL 70 56 34 20 128 154 162 62 53 5 14 312 152 106 73 54 5 297 54,70 43,80 26,60 15,60 0,00 6,30 0,80 1,60 0,80 49,40 51,90 19,90 17,00 0,60 1,60 1,60 4,50 0,30 Tỉ lệ % 51,20 35,70 24,60 18,20 1,70 0,30 1,70 2,40 0,70 (Tỉ lệ % bảng lớn 100%, lồi sử dụng nhiều phận khác làm thuốc) 58 L.T.T Hương, N.T Thành / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Tập 32, Số (2016) 55-64 Kết thống kê tần số sử dụng phận để chữa bệnh cho thấy, thân hai phận sử dụng nhiều so với phận khác hoa, quả, hạt, rễ, vỏ nhựa Tỉ lệ sử dụng thân thường chiếm từ 26,30% đến 54,70% tổng số phận sử dụng có khác biệt rõ rệt so với tỉ lệ sử dụng phận khác hoa, quả, hạt chiếm từ 0,30% đến 6,30% Kết tương tự nghiên cứu phận thuốc dân tộc Cơ Tu vùng đệm VQG Bạch Mã [5] hay nghiên cứu phận làm thuốc theo kinh nghiệm cộng đồng người Dao VQG Tam Đảo [6] Nhiều nghiên cứu tiến hành khắp nơi giới cho thấy, sử dụng nhiều phần khác [7-13] Việc sử dụng làm thuốc giúp làm giảm mức độ mối đe dọa loài thực vật làm thuốc hay giúp cho việc thu hoạch bền vững thuốc Hình Tỉ lệ phận sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên Một thực tế cho thấy, cộng đồng dân tộc khu vực nghiên cứu có lịch sử truyền thống lâu đời việc sử dụng cỏ làm thuốc để ngăn ngừa điều trị bệnh Trong chiều dài lịch sử mình, họ phát triển phương pháp hiệu việc xác định, thu hái, sử dụng, trì bảo tồn thuốc giữ gìn mơi trường sống để sử dụng cách bền vững Đây thực mối quan hệ hài hịa người với mơi trường sống mà dân tộc trì qua hàng ngàn đời Cũng từ thực tế giải thích cho khác biệt tần số sử dụng phận Việc sử dụng thân, cành rõ ràng đảm bảo cho tái sinh nhanh chóng mà khơng đe dọa đến sống cây, mặt khác phận thu hái quanh năm hoa, quả, hạt phải thu hái theo mùa đơi ảnh hưởng tới phát triển trì nòi giống Đặc biệt, việc dùng rễ làm nguồn nguyên liệu lần thu hái Trong trình điều tra, nhận thấy rằng, thuốc sử dụng rễ thường áp dụng thực vật dạng thân thảo có khả tái sinh cao, có mật độ phân bố lớn như: Hương phụ (Cyperus rotundus), Sắn dây (Pueraria montana var chinensis), Cỏ xước (Achyranthes aspera), Rau má (Centella asiatica), Tuy nhiên, thập kỷ gần đây, biến đổi mặt xã hội, sống đại nhanh chóng xâm nhập vào đời sống thôn bản, giao thoa văn hóa đặc biệt hoạt động thương mại diễn mạnh mẽ dần thay sống tự cung tự cấp trước Cùng với đó, khai thác nguồn thực vật làm thuốc không dừng lại việc điều trị cho L.T.T Hương, N.T Thành / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016) 55-64 người dân địa phương mà khai thác mức độ lớn để phục vụ cho mục đích thương mại Nếu trước cành thường sử dụng để chữa bệnh mức độ thu hái mức kiểm soát dẫn tới việc tận thu diễn ngày nghiêm trọng Đặc biệt, việc sử dụng rễ thân ngầm làm thuốc loài thuộc diện cần bảo tồn như: Trọng lâu hải nam (Paris hainanensis), Phá lủa (Tacca subflabellata), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia), Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora), vấn đề đáng báo động Điều đe dọa đến tồn loài thuốc đồng thời tạo thách thức lớn việc trì bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật địa Cần tìm biện pháp bảo vệ cá thể lại tự nhiên; kết hợp với việc nhân giống, gây trồng với số lượng lớn để giảm nguy biến lồi tự nhiên Kinh nghiệm thuốc chữa bệnh Cây thuốc có đóng góp quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng 59 đồng địa phương Những liệu thực vật học dân tộc thu thập nguồn quý giá cho việc phát triển loại thuốc tương lai Mục đích nghiên cứu bảo tồn thuốc dân tộc không hướng tới việc bảo tồn nguồn gen thuốc mà bảo tồn, phát huy kinh nghiệm, tri thức dân tộc việc sử dụng phát triển thuốc Trong năm qua tiến hành thu thập, tư liệu hóa nghiên cứu thuốc theo kinh nghiệm đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao tỉnh Thái Nguyên Trong điều tra, số lượng thuốc thầy thuốc người dân cung cấp lớn, nhiên nghiên cứu thống kê 180 thuốc nhiều người tin dùng thừa nhận hiệu chữa bệnh Việc đánh giá tính xác thực, hiệu điều trị thuốc dân tộc cần có nghiên cứu khoa học thực nghiệm Trong nghiên cứu tiến hành tư liệu hóa thuốc cách xác định tên khoa học thuốc có thuốc dân tộc, kết thu (Bảng 2) Bảng Tỷ lệ thuốc xác định thuốc Dân tộc Số thuốc thu thập Cộng đồng dân tộc Tày Cộng đồng dân tộc Nùng Cộng đồng dân tộc Sán Dìu Cộng đồng dân tộc Sán Chay Cộng đồng dân tộc Dao 57 21 53 43 Nhìn chung, số thuốc thu thập cộng đồng dân tộc tỉnh Thái Nguyên tiến hành xác định 70% tên khoa học loài thuốc Việc xác định tên khoa học loài thuốc thuốc góp phần cung cấp tư liệu khoa học tin cậy cho việc sử dụng thuốc Qua nghiên cứu thu thập kinh nghiệm chữa bệnh thuốc cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao thống kê Bảng 3, nhận thấy đa dạng phương pháp chữa bệnh Số thuốc thuốc 255 106 40 294 311 Số thuốc xác định thuốc 246 88 29 234 226 Tỷ lệ % thuốc xác định 96,47% 83,02% 72,50% 79,59% 72,67% nhóm bệnh chữa trị dân tộc Những thuốc lưu truyền, sử dụng chữa trị bệnh mắc phải cộng đồng bao gồm từ bệnh đơn giản lở ngứa da bệnh phức tạp nguy hiểm gan, thận u bướu Một thực tế phổ biến nhóm bệnh thường mắc phải nghiêm trọng thường có nhiều người biết cách tự chữa trị, đồng thời có đa dạng cách chữa hay nói cách khác có nhiều loài thực vật khác dùng để điều trị bệnh 60 L.T.T Hương, N.T Thành / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Tập 32, Số (2016) 55-64 Bảng Kết thu thập thuốc kinh nghiệm cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên Cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên Cộng đồng dân tộc Tày Cộng đồng dân tộc Nùng Cộng đồng dân tộc Sán Dìu Cộng đồng dân tộc Sán Chay (Sán Chí, Cao Lan) Cộng đồng dân tộc Dao Số lượng thuốc thu thập Số lượng Bài thuốc kinh nghiệm theo nhóm bệnh Bệnh đường tiêu hóa: 9; Bệnh đường tiết liệu: 6; Bệnh phụ nữ, sinh sản: 6; Bệnh da: 6; Bệnh thần kinh: 5; Bệnh xương - khớp: 5; Bệnh trẻ em: 5; Bệnh gan: 4; Bệnh 57 đường hô hấp: 2; Chữa ngộc độc: 2; Ung bướu: 2; Bệnh miệng: 2; Bệnh mắt: 1; Bệnh mũi: bài; Chữa động vật cắn: Bệnh xương - khớp: 6; Bệnh đường tiêu hóa: 3; Bệnh da: 2; Bệnh đường tiết liệu: 2; Bệnh gan: 2; Bệnh 21 đường hô hấp: 2; Thuốc bổ: 1; Cảm cúm: 1; Cầm máu: 1; Chữa động vật cắn: Bệnh xương - khớp: 2; Bệnh đường tiêu hóa: 1; Bệnh đường hơ hấp: 1; Bệnh sỏi mật: 1; Bệnh da: Bệnh da: 9; Bệnh trẻ em: 6; Bệnh đường tiêu hóa: 6; Bệnh đường tiết liệu: 6; Bệnh phụ nữ: 5; Bệnh đường hô 53 hấp: 5; Bệnh xương - khớp: 3; Bệnh thần kinh: 3; Bệnh gan: 3; Thuốc bổ: 2; Răng miệng: 2; Bệnh tim: 1; Bệnh mắt: 1; Chữa động vật cắn: Bệnh xương - khớp: 7; Bệnh đường tiết liệu: 6; Bệnh phụ nữ: 5; Bệnh thần kinh: 3; Bệnh gan: 3; Bệnh trẻ em: 3; Bệnh da: 2; Ung bướu: 2; Bệnh đường tiêu hóa: 2; 43 Thuốc bổ: 2; Cảm cúm, đậu lào: 2; Bệnh tim mạch: 2; Bệnh đường hô hấp: 1; Răng miệng: bài; Bệnh mắt: 1; Chữa động vật cắn: Kết thu trình điều tra rằng, hầu hết thầy lang dân tộc nghiên cứu có thuốc điều trị nhóm bệnh nêu trên, đồng thời số lượng thuốc để điều trị bệnh nhóm bệnh chiếm tới từ 30 - 65% tổng số thuốc đồng bào dân tộc dùng để điều trị loại bệnh khác Như bệnh đường tiêu hóa bao gồm nhiều bệnh khác nhiễm khuẩn đường ruột, táo bón, tiêu chảy,… nhóm bệnh thường gặp hàng đầu loại bệnh mắc phải người dân Việt Nam, xuất phát từ thực tế nên nhóm bệnh quan tâm nhiều đồng thời có nhiều cách chữa trị khác dựa vốn hiểu biết khác dân tộc gia đình cộng đồng dân tộc Điều gặp tương tự nhóm bệnh xương khớp bệnh ngồi da, nhóm bệnh thường gặp xuất phát từ tập quán làm nông nghiệp, nương rẫy, điều kiện vệ sinh cá nhân đặc điểm khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm Việt Nam Tuy nhiên, thuốc có hiệu cao, chữa khỏi cho nhiều bệnh nhân thường sở hữu số thầy lang, điển hình như: thuốc chữa bệnh thận ơng Ma Đình Được (dân tộc Tày) xã Phú Đình, huyện Định Hóa; thuốc chữa bệnh gan ông Nông Văn Ái (dân tộc Nùng) xã Tân Thành, huyện Phú Bình; thuốc chữa thối hóa cột sống ơng Từ Văn Ba (dân tộc Sán Dìu) xã Nam Hịa, huyện Đồng Hỷ; thuốc chữa bệnh liệt ông Đàm Văn Cầm (dân tộc Sán Chay) xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai; thuốc tắm cho phụ nữ sau sinh bà Đặng Thị Tam (dân tộc Dao) xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, Việc thầy lang nhiều người biết đến nhờ khả chữa khỏi loại bệnh định đặc điểm điển hình y học cổ truyền nói chung y học địa đồng L.T.T Hương, N.T Thành / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016) 55-64 bào dân tộc nói riêng Nét riêng biệt ông lang, bà mế cách điều trị bệnh cỏ xuất phát từ hiểu biết khác nhóm dân tộc xa kinh nghiệm cá nhân truyền lại qua hệ gia đình làm nghề thuốc Điển việc dùng cỏ để tắm cho phụ nữ sau sinh nhiều dân tộc biết sử dụng, nhiên thuốc tắm có hiệu phục hồi sức khỏe nhanh chóng sau sinh tiếng thuốc tắm người Dao Đây kinh nghiệm quý báu cần bảo vệ, gìn giữ để đáp ứng nhu cầu chữa bệnh cho nhân dân Ngày nay, thuốc kiến thức liên quan đến thuốc bị đe dọa nạn phá rừng, suy thối mơi trường giao thoa văn hóa Trước thực trạng đó, nghiên cứu thực vật học dân tộc biện pháp bảo tồn cần quan tâm Vấn đề truyền thụ kiến thức thuốc cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên Tiến hành vấn, tư liệu hóa số liệu liên quan đến vấn đề truyền thụ kiến thức cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao tỉnh Thái Nguyên Tiến hành vấn 46 thầy thuốc cộng đồng dân tộc thuốc sử dụng chữa bệnh cộng đồng Bảng Số lượng thầy thuốc vấn theo dân tộc KVNC TT Dân tộc Tổng Tày Nùng Sán Dìu Sán Chay Dao Số thầy thuốc vấn 13 13 46 Tỉ lệ (%) 28,26 8,70 17,39 28,26 17,39 100 Tại khu vực nghiên cứu, kết cho thấy, hầu hết nam giới biết thuốc nhiều nữ giới nhiều dân tộc nam giới ưu tiên với việc chuyển giao kiến thức thuốc Nhiều 61 nghiên cứu tác giả thực vật dân tộc học rằng, giới tính tuổi tác ảnh hưởng đáng kể kiến thức người dân y học cổ truyền [14, 15] Kết nghiên cứu Bảng Bảng cho thấy, người làm nghề thầy lang chủ yếu nam giới thuộc nhóm tuổi từ 50 - 70 tuổi Về giới tính thầy lang nhìn chung hầu hết dân tộc (4/5 dân tộc) điều tra nam giới thường chiếm tỷ lệ nhiều so với nữ giới, điều giải thích theo phong tục phổ biến dân tộc nam giới thường chủ gia đình có dân tộc truyền nghề thuốc cho nam giới Đồng thời, việc rừng tìm kiếm thuốc thường gặp nhiều khó khăn, nguy hiểm nên nam giới phù hợp nữ giới Tuy nhiên, riêng người Sán Chay người làm nghề thuốc biết thuốc hầu hết lại nữ giới, điều coi nét đặc sắc văn hóa địa người Sán Chay việc chăm sóc sức khỏe Bảng Tỷ lệ độ tuổi giới tính thầy thuốc khu vực nghiên cứu Nhóm tuổi > 75 50 - 75 25 - 49 < 25 Tổng số nam Tổng số nữ Giới tính Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Số người 21 11 0 30 16 Tổng 32 46 Về độ tuổi, từ 50 - 75 độ tuổi mà người thường tích lũy nhiều kinh nghiệm sống, có việc thu lượm kiến thức thực tế từ người xung quanh từ truyền đạt bí người cao tuổi gia đình, dịng họ liên quan tới việc chữa trị bệnh Chính vậy, điều lý giải tỷ lệ lớn thầy lang nằm độ tuổi từ 50 - 75 so với nhóm có độ tuổi trẻ Thêm vào đó, người độ tuổi 62 L.T.T Hương, N.T Thành / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016) 55-64 từ 25 - 50 lao động gia đình, họ thường tâm vào hoạt động sản xuất làm nương rẫy, chăn nuôi để đảm bảo sống hàng ngày gia đình Những người trẻ tuổi 25 tuổi gần không tham gia vào việc thu thập thuốc Điều lý giải 25 độ tuổi học, chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm, vốn sống kiến thức địa cha ông truyền lại Theo kết vấn 46 thầy thuốc địa điểm nghiên cứu, hầu hết kiến thức thuốc cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao tỉnh Thái Nguyên truyền miệng qua hệ Đây hình thức chuyển giao tri thức truyền thống châu Phi [16], hình thức chuyển giao khơng thể đảm bảo tính liên tục qua nhiều hệ cách đầy đủ Kết vấn rằng, hầu hết việc chuyển giao kinh nghiệm chữa bệnh truyền lại cho cháu gia đình chí có nam giới truyền đạt, lý dẫn đến gián đoạn, mai nguồn tri thức địa Điều nghiên cứu thực vật làm thuốc Wonago, Ethiopia [17] Vì vậy, để giữ gìn giá trị truyền thống y học dược thảo việc hệ thống hóa lại kiến thức thực vật chuyển giao kiến thức để đảm bảo tính liên tục cộng đồng cần thiết Ảnh hưởng giao thoa dân tộc đến vốn tri thức địa việc sử dụng thuốc Trải qua trình sinh sống lâu dài, với lịch sử chinh phục thiên nhiên phòng chống bệnh tật, cộng đồng dân tộc thể sáng tạo riêng Mỗi dân tộc tìm phương thức ứng xử khác để vượt qua khắc nghiệt thiên nhiên, có việc sử dụng nguồn tài nguyên cỏ có sẵn tự nhiên để chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc để đáp ứng nhu cầu chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng tập quán lâu đời dân tộc cư trú tỉnh Thái Nguyên Kinh nghiệm chữa bệnh thuốc tích lũy từ đời qua đời khác, lưu truyền gia đình cộng đồng dân tộc Tuy nhiên, tri thức truyền phạm vi cộng đồng, với đặc trưng truyền miệng từ đời sang đời khác có nguy mai cao, cần có biện pháp thu thập nguồn tri thức quý giá để phổ biến cho cộng đồng, phục vụ công tác chữa bệnh Mặc dù, ngôn ngữ dân tộc thuộc nhiều nhóm khác nhau; dân tộc Tày, Nùng, Sán Chay thuộc nhóm Tày - Thái; dân tộc Sán Dìu thuộc nhóm Hán; dân tộc Dao thuộc nhóm Mơng - Dao; song dân tộc sống xen kẽ với nên có ảnh hưởng giao thoa định mặt ngôn ngữ tri thức địa việc sử dụng cỏ để chữa bệnh Nhiều thuốc gọi tên dựa kinh nghiệm dân tộc Cây Hà thủ nam (Streptocaulon juventas) theo tên gọi người Tày “Mã liên an”, tên gọi xuất phát từ tích truyện vị tướng, cưỡi ngựa qua rừng, chẳng may bị cảm sốt, thập tử sinh; ông lang miền ngược lấy củ rừng chữa khỏi bệnh; cảm ơn công cứu mạng, vị tướng biếu ơng lang ngựa lẫn n Từ đó, thuốc gọi “mã liên an” (nghĩa “cả ngựa lẫn yên”), đọc theo âm địa phương thành “mã lìn ón” tên dân tộc khác gọi theo Cây Xuân hoa vòm (Pseuderanthemum palatiferum) theo tên gọi người Tày Tu lình (có nghĩa “con khỉ”), xuất xứ “con khỉ” chữa khỏi bệnh thủng ruột khỉ ăn từ dân tộc khác gọi tên Một số thuốc dân tộc gọi tên dựa vào đặc điểm hình thái như: Tắc kè đá (Drynaria bonii) có thân rễ giống tắc kè, mọc bám vào vách đá, hốc đá hay thân to chỗ ẩm mát vùng rừng núi Cây Cù đèn đà nẵng (Croton tonkinensis) gọi Khổ sâm, “khổ sâm” có nghĩa “sâm đắng” (khổ đắng), có vị đắng Hoặc Ba chạc (Euodia lepta) đồng bào dân tộc Thái Nguyên gọi L.T.T Hương, N.T Thành / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016) 55-64 Xẻ ba, đặc điểm có chét, Ngoài việc giao thoa cách gọi tên thuốc dân tộc cịn có giao thoa cách sử dụng chữa bệnh Qua q trình nghiên cứu, nhận thấy có nhiều loài thuốc cộng đồng dân tộc khác dùng để chữa trị nhóm bệnh Nhóm bệnh liên quan đến xương khớp có lồi dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao tỉnh Thái Nguyên sử dụng là: Dây đau xương (Tinospora sinensis) Thiên niên kiện (Homalomena occulta) Các loài thuốc dân tộc dùng để chữa bệnh thận, đặc biệt sỏi thận như: Cỏ tranh (Imperata cylindrica); Mía dị (Costus speciosus); Cối xay (Abutilon indicum), Hay thuốc cộng đồng dân tộc sử dụng chữa bệnh gan như: Chó đẻ cưa (Phyllanthus urinaria), Dâu tằm (Morus alba), Nhân trần (Adenosma caeruleum), Dứa dại bắc (Pandanus tonkinensis) Và thuốc sử dụng chữa bệnh dày như: Săng xê (Sanchezia nobilis), Lá khôi (Ardisia gigantifolia), Sầu đâu cứt chuột (Brucea javanica) Những kiến thức truyền thống thuốc kinh nghiệm địa việc sử dụng thuốc góp phần quan trọng cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa đa dạng sinh học mà mở triển vọng cho việc phát triển thuốc Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng kiến thức địa cỏ làm thuốc cộng đồng dân tộc mang lại tương lai đầy hứa hẹn cho việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng Kết luận Việc nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao tỉnh Thái Nguyên ra: Các phận sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm dân tộc thiểu số bao gồm: thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt, nhựa; đó, 63 tỉ lệ sử dụng thân cao nhất, chiếm từ 26,30% đến 54,70% Trong số 745 loài thuốc 180 thuốc sử dụng theo kinh nghiệm độc đáo cộng đồng tỉnh Thái Nguyên: dân tộc Tày sử dụng 323 loài 57 thuốc, dân tộc Nùng sử dụng 111 loài 21 thuốc, dân tộc Sán Dìu sử dụng 128 loài thuốc, dân tộc Sán Chay (gồm Cao Lan Sán Chí) sử dụng 312 lồi 53 thuốc, dân tộc Dao sử dụng 297 loài 43 thuốc Tiến hành vấn, tư liệu hóa số liệu liên quan đến vấn đề truyền thụ kiến thức cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao tỉnh Thái Nguyên, kết người làm nghề thầy lang chủ yếu nam giới thuộc nhóm tuổi từ 50 - 70 tuổi Các dân tộc sinh sống có giao thoa kinh nghiệm sử dụng thuốc việc chữa trị nhóm bệnh, có cách gọi tên nhận biết thuốc Tài liệu tham khảo [1] Lưu Đàm Cư, Nghiên cứu tri thức kinh nghiệm y học cổ truyền dân tộc để bảo tồn phát triển thuốc, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, 2009 [2] Nguyễn Thượng Dong (chủ biên), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [3] Gary J Martin, Thực vật Dân tộc học (sách dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 [4] Nguyễn Nghĩa Thìn, Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007 [5] Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Nguyễn Quốc Bình, Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo, Jaciato Regalado, Tri thức sử dụng loài thuốc cộng đồng dân tộc Cơ Tu Vân Kiều vùng đệm VQG Bạch Mã, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ năm, 2013, tr 950 - 956, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Tuân, “Nghiên cứu sở khoa học góp phần bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc VQG Tam Đảo”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 2011 64 L.T.T Hương, N.T Thành / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016) 55-64 [7] Giday M and G.Ameni, An ethnobotanical survey on plants of veterinary importance in two Woredas of Southern Tigray, Northern Ethiopia, Ethiopian J of Science, 26(2), (2003): 123-136 [8] Giday M., Z Asfaw, T Elmqvist and Z Woldu, An ethnobotanical study of medicinal plants used by the Zay People in Ethiopia, J of Ethnopharmacology, 85(1), (2003): 43-52 [9] Wassihun B., Z Asfawa and S Demissew, Ethnobotanical study of useful plants in Daniio Gade (Home-Gardens) in Southern Ethiopia, Ethiopian J of Biological Science, 2(2) (2003): 119-141 [10] Asase A., A.A Oteng-Yeboah, G.T Odamtten and M.S Simmonds, Ethnobotanical study of some Ghanaian Anti-Malarial plants, J of Ethnopharmacology, 99(2) (2005): 273-279 [11] Ayyanar M and S Ignacimuthu, Traditional knowledge of Kani tribals in Kouthalai of Tirunelveli hills, Tamil Nadu, India, J Ethnopharmacol, 102(2) (2005): 246-55 [12] Muthu C., M Ayyanar, N Raja and S Ignacimuthu, Medicinal plants used by traditional [13] [14] [15] [16] [17] healers in Kancheepuram district of Tamil Nadu, India, J Ethnobiol Ethnomed, (2006):43 Yineger H and D Yewhalaw, Traditional medicinal plant knowledge and use by local Healers in Sekoru district, Jimma Zone, Southwestern Ethiopia, J of Ethnobiology and Ethnomedicine, (2007) 24 Awas T., Plant diversity in Western Ethiopia Norway: PhD thesis, University of Oslo, Ecology, Ethnobotany and conservation, 2007 Giday M., Z Asfaw, Z Woldu and T Teklehaymanot, Medicinal plant knowledge of the Bench ethnic group of Ethiopia: an ethnobotanical investigation, J Ethnobiol Ethnomed, (2009) 34 Fassil H., We what we know: local health knowledge and home-based medicinal plant use in Ethiopia, PhD thesis Green College, Oxford University, 2003 Mesfin F., S Demissew and T Teklehaymanot, An ethnobotanical study of medicinal plants in Wonago Woreda, SNNPR Ethiopia, J Ethnobiol Ethnomed, 5(28) (2009):1-18 The Knowledge and Experience of the Medicinal Plants Using of Minorities Ethnic in Thái Nguyên Province for Conservation and Sustainable Development Lê Thị Thanh Hương1, Nguyễn Trung Thành2 College of Sciences, Thai Nguyen University, Thái Nguyên, Hanoi, Vietnam Faculty of Biology, VNU University of Science, 334 Nguyễn Trãi, Hanoi, Vietnam Abstract: Thái Nguyên is a mountainous and midland province where many ethnic minorities live together Each ethnic group retains unique features of knowledge and experience in the use of forest plants for healing In this study, we show the all parts of the plant are used in the medicine Among of them, leaves and stems are used more common Ethnic people here use plant to cure most human diseases Notably, gastrointestinal diseases and osteoarthritis are treated by many herbal remedies Besides, the more rare diseases like heart disease, cancer or snake bites are also cure by local ethnic people through the use of medicinal plants The maintenance of traditional medicine men and women who treat diseases by use of traditional plant is also a unique feature and to maintain their local knowledge from generation to generation of the ethnic minorities here In addition, the coexistence on the same territory, also led to the interference of culture in general, including the interference in terms of experience in the treatment This is expressed through one or some trees used to cure a same disease by different ethnic groups Keywords: Medicine plants, minory ethnic, conservation, Thái Nguyên ... việc phát tri? ??n loại thuốc tương lai Mục đích nghiên cứu bảo tồn thuốc dân tộc không hướng tới việc bảo tồn nguồn gen thuốc mà bảo tồn, phát huy kinh nghiệm, tri thức dân tộc việc sử dụng phát tri? ??n... loài thuốc 180 thuốc sử dụng theo kinh nghiệm độc đáo cộng đồng tỉnh Thái Nguyên: dân tộc Tày sử dụng 323 loài 57 thuốc, dân tộc Nùng sử dụng 111 loài 21 thuốc, dân tộc Sán Dìu sử dụng 128 lồi thuốc, ... kinh nghiệm cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên Cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên Cộng đồng dân tộc Tày Cộng đồng dân tộc Nùng Cộng đồng dân tộc Sán Dìu Cộng đồng dân tộc Sán

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan