1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC (Course Syllabus) SINH LÝ HỌC TDTT

22 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Trình độ đào tạo : Cử nhân Đại học ngành GDTC Khóa đào tạo: ………………… Tên môn học : Sinh lý học TDTT Số tín chỉ (số tiết): 03 Mã môn học (nếu có): Học kỳ: …………………. Môn học: ……… (Ghi bắt buộc hay tự chọn) 1.Thông tin về giảng viên: 1.1 Giảng viên: Họ và tên: Trần Đình Tường Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Y Sinh Điện thoại, email: 0962 388 306 1.2 Trợ giảng: Họ và tên: ...................................................................................... Chức danh, học hàm, học vị: ......................................................... Thời gian, địa điểm làm việc: …................................................... Địa chỉ liên hệ: ….......................................................................... Điện thoại, email: …..................................................................... 2.Các môn học tiên quyết Kiến thức sinh học phổ thông Giải phẫu, vệ sinh, sinh lý người Nguyên lý, kỹ thuật các môn thể thao 3. Các môn học kế tiếp Sinh hoá TDTT Y học TDTT 4. Mục tiêu môn học 4.1. Mục tiêu chung Học xong môn này, sinh viên đạt được:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI

KHOA: LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH

BỘ MÔN: Y SINH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

(Course Syllabus)

SINH LÝ HỌC TDTT

Đề cương môn học Sinh lý học TDTT được phê duyệt theo Quyết định số … / Q

Đ-ĐT ngày … tháng … năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thể dụcThể thao Hà Nội

HÀ NỘI, 2018

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI

KHOA: LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH

BỘ MÔN : Y SINH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC SINH LÝ HỌC TDTT

Trang 2

Trình độ đào tạo : Cử nhân Đại học ngành GDTC

Khóa đào tạo: ………

Tên môn học : Sinh lý học TDTT Số tín chỉ (số tiết): 03 Mã môn học (nếu có): Học kỳ: ………

Môn học: ……… (Ghi bắt buộc hay tự chọn) 1.Thông tin về giảng viên: 1.1 Giảng viên: - Họ và tên: Trần Đình Tường - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Y Sinh - Điện thoại, email: 0962 388 306 1.2 Trợ giảng: - Họ và tên:

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thời gian, địa điểm làm việc: …

- Địa chỉ liên hệ: …

- Điện thoại, email: …

2.Các môn học tiên quyết

- Kiến thức sinh học phổ thông

- Giải phẫu, vệ sinh, sinh lý người

- Nguyên lý, kỹ thuật các môn thể thao

Trang 3

- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về Sinh lý Thể thao

- Cơ chế của các quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động

- Cách phân tích, đánh giá, phân loại bài tập, quá trình hình thành và phát triểncác trạng thái thể thao

- Cơ sở sinh lý của sự phát triển các tố chất thể lực và cách đánh giá trình độtập luyện

Về kỹ năng:

- Nắm vững và hiểu được con đường hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động, các

tố chất vận động trong hoạt động TDTT

- Biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn giảng dạy các môn thực hành

- Sử dụng kiến thức đã học để làm nền tảng cho các môn học tiếp theo

- Từ những biến đổi sinh lý trong cơ thể khi hoạt động TDTT thì sẽ nắm đượcdiễn biến tâm lý của người học để phát huy hiệu quả trong công tác giảng dạy

Về thái độ:

- Hình thành ở sinh viên ý thức tự tu dưỡng những kỹ năng chuyên môn… để hoàn

thiện nhân cách bản thân phục vụ cho việc học tập và giảng dạy sau này

- Hình thành thái độ tích cực, nghiêm túc trong giờ học sinh lý TDTT

- Động cơ học tập tốt và tích cực áp dụng các nguyên tắc, phương tiện, phong cách,

kỹ năng vào đổi mới quá trình dạy học, phương pháp dạy học

Trang 4

4.2Mục tiêu khác

- Nắm vững hơn về con người, từ những biến đổi sinh lý sẽ ảnh hưởng đến nhữngbiến đổi tâm lý và ngược lại Từ đó có thể đưa ra những biện pháp tích cực để tácđộng đến cơ thể con người

5 Mục tiêu chi tiết môn học

I.A.2 Phát biểu được những đặc

trưng cơ bản của kỹ năng vậnđộng

I.B.1 Phân biệt được kỹ năng vận

động và phản xạ có điều kiện

I.B.2 Phân biệt được đường liên

hệ thần kinh tạm thời của KNVĐvới phản xạ có ĐK

2 Chương 2: Đặc

điểm sinh lý của các tố

chất vận động

II.A.1 Nêu được khái niệm, các

yếu tố ảnh hưởng và cơ sở sinh lýcủa các tố chất vận động

II.B.1 Nhận diện được các đặc

điểm của từng tố chất vận động

3 Chương 3:

Phân loại và đặc điểm

sinh lý chung của các

bài tập thể thao

III.A.1 Nêu được cơ sở của cách

phân loại bài tập thể thao

III A.2 Phân loại được các bài tập

có chu kỳ

III.A.3 Phân loại được các bài tập

không có chu kỳ và bài tập tĩnhlực

III.B.1 Nắm được cơ sở phân

loại bài tập thể thao

III B.2 Nắm được đặc điểm sinh

lý của từng bài tập thể thao cóchu kỳ

III.B.3 Nắm được đặc điểm sinh

lý các bài tập không có chu kỳ vàbài tập tĩnh lực

Trang 5

4 Chương 4:

Đặc điểm các trạng

thái của cơ thể trong

tập luyện TDTT

IV.A.1 Nêu được các trạng thái

trước tập luyện, trong tập luyện,sau khi tập luyện TDTT

IV.B.1 Nhận diện được sự biến

đổi của từng trạng thái trong hoạtđộng TDTT

IV.B.2 Nắm vững đặc điểm sinh

lý của từng trạng thái của cơ thểtrong hoạt động TDTT

5 Chương 5: Cơ sở

sinh lý của trình độ tập

luyện

V.A.1 Nêu được khái niệm của

Trình độ tập luyện, trạng thái sungsức thể thao, trạng thái tập luyệnquá sức

V.A.2 Nêu được các đặc điểm của

trình độ và các trạng thái sung sức,tập luyện quá sức

V.B.1 Nắm vững và nhận diện

được những người có trình độ

V.B.2 Phân biệt được người có

trạng thái sung sức thể thao vàngười có trạng thái sẵn sàng

Chương 3: Phân loại và đặc điểm sinh

Mục tiêu Nội dung

Trang 6

Chương 4: Đặc điểm các trạng thái

Chương 5: Cơ sở sinh lý của trình độ

Trang 7

7 Tóm tắt nội dung môn học

Sinh lý thể thao thuộc chuyên ngành TDTT (giáo dục thể chất) môn học nàytrang bị cho sinh viên một số nôi dung cơ bản như: Nắm vững cơ sở lý luận, cơ chếhoạt động của các hệ cơ quan của con người trong lĩnh vực hoạt động TDTT:

Cơ sở sinh lý của kỹ năng vận động

Đặc điểm sinh lý của các bài tập thể thao

Đặc điểm sinh lý của các tố chất vận động

Đặc điểm sinh lý của các trạng thái xuất hiện trong hoạt động TDTT

Cơ sở sinh lý của trình độ tập luyện

Môn học sẽ được thực hiện dưới hình thức các giờ lý thuyết là chủ yếu, bêncạnh đó còn có các giờ thảo luận nhóm nhằm mang lại cách tư duy mới cho ngườihọc

8 Nội dung chi tiết môn học

Chương 1 Cơ sở sinh lý của quá trình hình thành kỹ năng vận động

1.1 Khái niệm, cơ chế hình thành kỹ năng vận động

1.1.1 Khái niệm kỹ năng vận động

1.1.2.Cơ chế hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời trong việc hình thành

kỹ năng vận động

1.2 Động hình, ngoại suy, các giai đoạn hình thành KNVĐ

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của động hình và ngoại suy

1.2.2 Đặc điểm của các giai đoạn hình thành KNVĐ

Trang 8

Chương 2 Đặc điểm sinh lý của các tố chất vận động

2.1 Khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến tố chất vận động

2.1.1.Khái niệm tố chất vận động

2.1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến tố chất vận động

2.2 Đặc điểm sinh lý tố chất sức mạnh

2.2.1.Khái niệm, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến tố chất sức mạnh

2.2.2 Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh

2.3 Đặc điểm sinh lý tố chất sức nhanh

2.3.1 Khái niệm, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến tố chất sức nhanh2.3.2 Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh

2.4 Đặc điểm sinh lý tố chất sức bền

2.4.1 Khái niệm, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến tố chất sức bền

2.4.2 Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền

Chương 3: Phân loại và đặc điểm sinh lý chung của các bài tập thể thao

3.1 Phân loại các bài tập thể thao

3.1.1 Khái niệm, cơ sở phân loại bài tập thể thao

3.1.2 Cách phân loại bài tập thể thao

3.2 Đặc điểm sinh lý của bài tập có chu kỳ

3.2.1 Bài tập công suất tối đa

3.2.2 Bài tập công suất dưới tối đa

3.2.3 Bài tập công suất lớn

3.2.4 Bài tập công suất trung bình

3.3 Đặc điểm sinh lý của bài tập không có chu kỳ

3.4 Đặc điểm sinh lý của bài tập tĩnh lực

Chương 4: Đặc điểm sinh lý các trạng thái của cơ thể trong tập luyện TDTT

4.1 Trạng thái trước vận động

Trang 9

4.1.1 Khái niệm, phân loại trạng thái trước vận động

4.1.2 Đặc điểm và cách khắc phục các trạng thái không tốt trong hoạt độngTDTT

4.2 Trạng thái bắt đầu vận động

4.3 Trạng thái cực điểm, hô hấp lần 2

4.3.1 Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện và cách khắc phục trạng thái cựcđiểm

4.3.2 Khái niệm, đặc điểm của trạng thái hô hấp lần 2

4.4 Trạng thái mệt mỏi

4.5 Trạng thái hồi phục

Chương 5: Cơ sở sinh lý của trình độ tập luyện

5.1 Khái niệm trình độ tập luyện

5.2 Trạng thái sung sức thể thao

5.3 Trạng thái tập luyện quá sức

Trang 10

Tự nghiên cứu

5 Chương 4: Đặc điểm sinh lý các trạng

Trang 11

PHƯƠNG PHÁP VÀ

HÌNH THỨC TỔ

CHỨC DẠY HỌC

THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN

BỊ

GHI CHÚ

1 Giới thiệu môn học

2 Giải đáp quy định về cách thức học tập môn học

Chương 1: Cơ sở sinh lý của quá trình hình thành kỹ năng vận động

Bài 1: Khái niệm, cơ chế sinh lý hình thành KNVĐ, Động hình và ngoại suy trong KNVĐ.

Bài 2: Các giai đoạn hình thành và thành phần của KNVĐ

Bài 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành KNVĐ

Chuẩn bị các tài liệu giáo trình và tài liệu tham

mục… ) Đọc Giáo trình chương 1, GT số

… danh mục…

GV: TG:

10.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung, từng tuần

Tuần 1,2:

11

Trang 12

NỘI DUNG CHÍNH

YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN BỊ

Chương 2: Đặc điểm sinh lý của các tố chất vận động

Bài 1: Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến tố chất vận động

Bài 2: Đặc điểm sinh lý của tố chất sức nhanh

Bài 3: Đặc điểm sinh lý của tố chất sức mạnh

Bài 4: Đặc điểm sinh lý của tố chất sức bền

Đọc tài liệu:

Tuần 5, 6, 7 :

12

Trang 13

PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH

THỨC TỔ CHỨC DẠY

HỌC

THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM

NỘI DUNG CHÍNH SINH VIÊN YÊU CẦU

Chương 3: Phân loại và đặc điểm sinh lý chung của các bài tập thể thao

Bài 1: Phân loại các bài tập thể thao Bài 2: Đặc điểm sinh lý của cơ thể khi thực hiện các bài tập có chu kỳ

Bài 3: Đặc điểm sinh lý của cơ thể khi thực hiện các bài tập không có chu kỳ Bài 4: Đặc điểm sinh lý của cơ thể khi thực hiện các bài tập tĩnh lực

Đọc tài liệu:

Tuần 8 :

Kiểm tra giữa học phần

13

Trang 14

Nội dung yêu cầu :

PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC

TỔ CHỨC DẠY HỌC

THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH

YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN BỊ

GHI CHÚ

Đề mở

2 tiết( 90p)

Giảngđường,

Toàn bộ kiến thức đã học tại chương 1,2,3.

NỘI DUNG CHÍNH

YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN BỊ

GHI CHÚ

14

Trang 15

Chương 4: Đặc điểm sinh lý các trạng thái của cơ thể trong tập luyện TDTT

Bài 1: Trạng thái trước vận động Bài 2: Trạng thái bắt đầu vận động Bài 3: Trạng thái cực điểm, hô hấp lần 2 Bài 4: Trạng thái mệt mỏi

Bài 5: Trạng thái hồi phục

NỘI DUNG CHÍNH

YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN BỊ

GHI CHÚ

15

Trang 16

Chương 5: Cở sở sinh lý của trình độ tập luyện

Bài 1: Khái niệm và đặc điểm của trình độ tập luyện

Bài 2: Đặc điểm của trạng thái sung sức thể thao

Bài 3: Đặc điểm của trạng thái tập luyện quá sức

NỘI DUNG CHÍNH

YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN BỊ

GHI CHÚ

16

Trang 17

Nêu bộ đề ôn tập của môn

học, gợi ý câu trả lời, sửa đề

cương

…1tiết….

P …

Giảng đường,

Bộ câu hỏi ôn tập của môn học. Đọc tài liệu: GV:

GHI CHÚ

17

Trang 18

TG:

11 Chớnh sỏch đối với mụn học.

- Không đợc đến lớp muộn quá 10 phút

- Không dùng di động, hút thuốc, ăn quà, nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học

- Đi học đầy đủ đúng giờ, vắng khụng quỏ 15% số giờ học trờn lớp

- Nếu quá 3 giờ ( 06 tiết), SV sẽ không đợc phép dự thi cuối kỳ

- SV phải thực hiện các bài tập một cách nghiêm túc, không đợc sao chép (dới mọi hình thức)

12 Phương phỏp, hỡnh thức kiểm tra-đỏnh giỏ kết quả học tập mụn học

- Mục đớch và trọng số kiểm tra

TUẦN HèNH THỨC KIỂMTRA ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CỦA NỘI DUNG KIỂMTRA MỤC ĐÍCH/TIấUCHÍ KIỂM TRA TRỌNGSỐ

%

18

Trang 19

Tuần 1-14 Thường xuyên, ghi chép bài Kiểm tra chuyên cần, trang phục, ý thức học tập - Theo quy chế 25 củaBộ GD&ĐT 20%

Tuần 8 Kiểm tra đánh giá giữa

kỳ

 Hình thức (2 điểm):

- Bố cục hợp lý, diễn đạt chính xác, hợp lệ, trích dẫn hợp lý.

- Ngôn ngữ trong sáng, khoa học, trình bày đẹp, đúng quy cách.

 Nội dung: 8 điểm Trả lời đúng, đầy đủ nội dung câu hỏi

Hệ thống kiến thức 20%

Tuần 15 Thi kết thúc môn

 Hình thức (2 điểm):

- Bố cục hợp lý, diễn đạt chính xác, hợp lệ, trích dẫn hợp lý.

- Ngôn ngữ trong sáng, khoa học, trình bày đẹp, đúng quy cách.

 Nội dung: 8 điểm Trả lời đúng, đầy đủ nội dung câu hỏi theo đáp án

Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức 60%

13 Tiến trình cập nhật, bổ sung đề cương chi tiết

Phụ lục: Mẫu làm việc nhóm:

Báo cáo kết quả làm việc nhóm Tên vấn đề nghiên cứu:

19

Trang 20

Thời gian:

Danh sách nhóm và các nhiệm vụ phân công:

Ngày tháng năm 2018

TRƯỜNG PHÊ DUYỆT

TS Nguyễn Duy Quyết

P ĐÀO TẠO

Ngày tháng năm

2018

KHOA PHÊ DUYỆT

T.S Nguyễn Thu Nga

TRƯỞNG BỘ MÔN

20

Ngày đăng: 26/12/2018, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w