1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương môn triết thi cao học

6 283 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 249,28 KB

Nội dung

1 MÔN: TRIẾT HỌC (Môn cơ bản – cho các ngành không chuyên) Chương 1: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó 1.1. Định nghĩa vật chất – Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại. – Quan điểm của các nhà duy vật thời cận đại. – Định nghĩa của Lênin về vật chất – giá trị khoa học và ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa đó. 1.2. Vật chất và vận động – Quan điểm duy tâm, siêu hình về vận động. – Quan điểm duy vật biện chứng về hành động. ¨ Bản chất của vận động. ¨ Vận động là phương thức tồn tại và là thuộc tính cố hữu của vật chất. ¨ Các hình thức vận động cơ bản và mối quan hệ lẫ n nhau giữa chúng ¨ Vận động và đứng im. 1.3. Không gian và thời gian – Quan điểm duy tâm, siêu hình về không gian và thời gian. – Quan điểm duy vật biện chứng về không gian và thời gian. ¨ Khái niệm không gian và thời gian. ¨ Không gian, thời gian với vật chất vận động. ¨ Những tính chất của không gian và thời gian. 1.4. Tính thống nhất vật chất của thế giới – Nội dung quan đ iểm về tính thống nhất vật chất của thế giới. – Ý nghĩa phương pháp luận. 2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức 2.1. Nguồn gốc của ý thức – Nguồn gốc tự nhiên của ý thức. – Nguồn gốc xã hội của ý thức. 2.2. Bản chất của ý thức – Ý thức là sả n phẩm của sự phản ánh hiện thực khách quan và trong bộ não người. – Ý thức là sự phản ánh có tính sáng tạo. 2.3. Kết cấu của ý thức – Kết cấu chiều ngang : tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, lý trí,… – Kết cấu chiều dọc : tự ý thức, tiềm thức, vô thức. 3. Vai trò và tác dụng của ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật ch ất và ý thức 3.1. Sai lầm của qua điểm duy tâm và duy vật tầm thường – Chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối hóa, thổi phồng vai trò của ý thức. – Chủ nghĩa duy vật chỉ thấy sự quyết định một chiều của vật chất đối với ý thức. 3.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vai trò của ý thức 3.3. Ý nghĩa phương pháp luận đối với nhận thức và thực tiễn – Phải xuất phát từ thực tế khách quan. – Phát huy tính năng động sáng tạo của nhân tố chủ quan. 2 – Chống bệnh chủ quan, duy ý chí. Chương 2 : HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến – Những quan điểm khác nhau trong việc xem xét các sự vật, hiện tượng. – Định nghĩa về mối liên hệ phổ biến. 1.2. Tính chất của mới liên hệ phổ biến – Tính khách quan. – Tính phổ biến. – Tính đa dạng,phong phú. – Một số mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. 2. Nguyên lý về sự phát triển 2.1. Những quan điểm khác nhau về sự phát triển – Quan điểm siêu hình. – Quan điểm biện chứng. – Định nghĩa về sự phát triển. – Phân biệt vận động và phát triể n. 2.2. Tính chất của sự phát triển – Tính khách quan. – Tính phổ biến. – Tinh kế thừa. – Tính đa dạng, phong phú. 3. Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và sự phát triển 3.1. Quan điểm toàn diện 3.2. Quan điểm phát triển 3.3. Quan điểm lịch sự - cụ thể Chương 3: NHỮNG QUY LU ẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Quy luật là gì 1.1. Định nghĩa quy luật 1.2. Phân loại quy luật 1.3. Quy luật của phép biện chứng duy vật – Tính khách quan và phổ biến. – Vai trò của ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. 2. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chấ t và ngược lại 2.1. Khái niệm chất và lượng – Khái niệm : Chất  Định nghĩa.  Quan hệ giũa chất và thuộc tính của sự vật.  Quan hệ giũa chất và kết cấu của sự vật. – Khái niệm : Lượng  Định nghĩa.  Sự biểu thị về lượng.  Tính tương đối của ch ất và lượng. 3 2.2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất – Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.  Khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy. – Các hình thức cơ bản của bước nhảy :  Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần.  Bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ.  Tiến hóa và cách mạng xã hội.  Khái quát nội dung của quy luật. 2.3. Ý nghĩa phương pháp luận – Tích lũy về lượng để thay đổi chất, chống tư tưởng chủ quan, muốn đốt cháy giai đoạn. – Kiên quyết thực hiện bước nhảy khi đã tích lũy đủ về lượng, chống bả o thử trì trệ. – Vận dụng linh hoạt quy luật, bước nhảy cho phù hợp với từng quan hệ cụ thể. 3. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 3.1. Khái niệm – Mặt đối lập – Mâu thuẫn – Sự thống nhất của các mặt đối lập – Sự đồng nhất của các mặ t đối lập – Sự đấu tranh của các mặt đối lập – Sự chuyển hóa của các mặt đối lập 3.2. Quá trình hình thành, phát triển và giải quyết mâu thuẫn – Các giai đoạn tiến đến mâu thuẫn – Khác nhauÆ xung độtÆ giải quyết. – Kết quả giải quyết mâu thuẫn . – Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển. 3.3. Các loại mâu thuẫn và ý nghĩa của chúng đối với hoạt động của con người – Mâu thuẫn bên trong và mâ thuẫn bên ngoài. – Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản. – Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu. – Mâu thuẫn đối kháng và mâu thâun không đối kháng. 3.4. Ý nghĩa phương pháp luận – Trước mọi sự vật, hiện tượng, cần phải thấ y sự tác động của hai mặt đối lập (mâu thuẫn). – Phải nắm bắt được sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mâu thuẫn. – Phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong việc phân tích và giải quyết mâu thuẫn. – Không được điều hòa mâu thuẫn. 4. Quy luật phủ định của phủ định 4.1. Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng – Định nghĩa phủ định. – Định nghĩa phủ định biện chứng. – Các đặc diểm của phủ định biện chứng. 4.2. Nội dung quy luật phủ định của phủ định – Quá trình phủ định biện chứng – Khẳng định – phủ định – phủ định của phủ định (khẳng định trên cơ sở mới). – Trong thực tế quá trình phủ định biện chứng có thể phải qua một số lần phủ định. – Đặc điểm quan trọng nhất của phủ định biện chứng là sự phát triển dường như 4 quay trở lại cái cũ nhưng trên cơ sở mới cao hơn. – Sự phát triển theo đường “xoáy ốc” thể hiện tính kế thừa, tính lặp lại, tính đi lên. – Khái quát nội dung quy luật phủ định của phủ định 4.3. Ý nghĩa phương pháp luận – Trong sự phát triển của sự vật, cái mới tất yếu sẽ ra đời, thay thế cái cũ, chống thái độ tả khuynh, phủ định sạch trơn. – Phát hiện đúng cái mới, tạo điều kiện cho cái mới ra đời và phát triển. – Khắc phục tư tưởng bảo thủ. – Biết kế thừa có phê phán, có chọn lọc những tinh hoa, những mặt tốt, mặt tích cực của cái cũ, đồng thời phải cải tạo chúng cho phù hợp với tiến trình phát triển khách quan của cái mới. Ch ương 4 : LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Bản chất của nhận thức 1.1. Quan niệm về nhận thức của một số trào lưu triết học trước Mác – Chủ nghĩa duy tâm khách quan – Chủ nghĩa duy tâm chủ quan – Thuyết hoài nghi – Thuyết không thể biết – Chủ nghĩa duy vật siêu hình 1.2. Quan ni ệm về nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng – Nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức – Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất. – Thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người – Khẳng định nhận thức là một quá trình biện chúng, tích cự c và sáng tạo. – Cơ sở chủ yếu và trực tiếp của nhận thức là thực tiễn. – Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ não người trên cơ sở họat động thực tiễn. 2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 2.1. Khái niệm thực tiễn – Thực tiễn là toàn b ộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử, xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. – Các dạng cơ bản của thực tiễn  Hoạt động lao động sản xuất vật chất  Hoạt động chính trị xã hội  Hoạt động thực nghiệm khoa học.  Mối quan hệ giữa các dạ ng cơ bản của thực tiễn. 2.2. Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý. – Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. – Thực tiễn là động lực của nhận thức. – Thực tiễn là mục đích của nhận thức. – Thực tiễn là tiêu chuẩn c ủa chân lý. 2.3. Ý nghĩa phương pháp luận – Quán triệt quan điểm thực tiễn, thấy rõ mối quan hệ giữa thực tiễn và nhận thức. – Tránh hai khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn hoặc hạ thấp vai trò của thực tiễn. Tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ dẫn tới chủ nghĩa thực dụng, ngược lại, nếu hạ th ấp vai trò của thực tiễn sẽ dẫn đến chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa giáo điều. 5 3. Con đường biện chứng của quá trình nhận thức 3.1. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính – Khái niệm. – Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. – Ý nghĩa phương pháp luận 3.2. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận – Khái niệm – Mối quan hệ giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý lu ận. – Ý nghĩa phương pháp luận. Chương 5 : HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Sản xuất vật chất – cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội – Khái niệm sản xuất vật chất. – Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. 2. Biện chứng của lự c lượng sản xuất và quan hệ sản xuất – Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. – Quy luật về sự phù hợp cảu quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vai trò của quy luật này đối với sự vận động và phát triển của xã hội. 3. Biện ch ứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng – Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng. – Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. – Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên – Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội – Sự phát triển cảu các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên. Quá trình lịch sử - tự nhiên với tính phong phú, đa dạng của lịch sử nhân lọai. – Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. 4. Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. – Việc lựa chọn con đườ ng tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. – Kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. – Xây dựng và páht triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. – Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Chương 6 : Ý THỨC XÃ HỘI 1. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội 1.1. Khái niệm tồn tại xã hội – Khái niệm – Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội. 1.2. Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của nó – Khái niệm ý thức xã hội. – Kết cấu của ý thức xã hội. – Ý th ức xã hội và ý thức cá nhân. 2. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 2.1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định 6 – Tồn tại xã hội làm nảy sinh ý thức xã hội. – Tồn tại xã hội thay đổi làm cho ý thức xã hội cũng thay đổi. – Tính giai cấp của ý thức xã hội trong xã hội có giai cấp và những biểu hiện của nó. 2.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội – Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội. – Một bộ phận của ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội. – Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội. – Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội. – Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội. Chương 7 : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MAC – LÊNIN 1. Quan niệm về con người trong triết học trướ c Mác – Quan niệm về con người trong trếit học phương Đông. – Quan niệm về con người trong trếit học phương Tây trước Mác. 2. Quan điểm của triết học Mac – Lênin về bản chất của con người. – Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội. – Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch s ử. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình triết học Mác –Lênin. Dùng cho các trường đại học và cao đẳng. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994. 2. Giáo trình triết học Mác –Lênin. Chương trình cao cấp. Nxb Học viện Chính trị Quốc gia, HCM, 1994. 3. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII. 4. Nghị quyết Đại hội đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII. 5. Nghị quyết 4 của BCH Trung ương khoá VII. 6. Nghị quyết 2, 5 của BCH Trung ương khoaù VIII. . triết học Mác –Lênin. Dùng cho các trường đại học và cao đẳng. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994. 2. Giáo trình triết học Mác –Lênin. Chương trình cao cấp. Nxb Học viện Chính trị Quốc gia, HCM, 1994 của phủ định biện chứng là sự phát triển dường như 4 quay trở lại cái cũ nhưng trên cơ sở mới cao hơn. – Sự phát triển theo đường “xoáy ốc” thể hiện tính kế thừa, tính lặp lại, tính đi lên.

Ngày đăng: 26/07/2015, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w