1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC SINH LÝ HỌC THỰC VẬT

12 960 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 181,57 KB

Nội dung

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình sống của thựcvật: thực vật thu nhận năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô 3cơ như thế nào; thực vật làm thể nào để giải phóng năng lượng từ các nguyên liệu hữucơ cho các hoạt động sống; thực vật trao đổi nước và muối khoáng với môi trường nhưthế nào, sinh trưởng và phát triển ra sao; phản ứng với môi trường như thế nào để tồntại và phát triển.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-  -

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

1 Thông tin về giảng viên:

- Họ và tên : Vũ Văn Vụ

- Chức danh, học hàm, học vị : GVCC, GS TS

- Thời gian, địa điểm làm việc : p 238, T1, 334 Nguyễn Trãi

- Địa chỉ liên hệ : 303, A2, 51 Cảm Hội, P Đông Mác, Q Hai Bà

- Điện thoại, email :

- Các hướng nghiên cứu chính : Quang hợp, Nuôi cấy mô-tế bào thực vật

- Họ và tên: Trần Thị Dụ Chi

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 238, nhà T1, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Sinh lý thực vật và Hóa sinh, Khoa Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, 334, Nguyễn Trãi, Hà Nội

- Điện thoại, email: tranduchi@hotmail.com

- Các hướng nghiên cứu chính: sinh lý vi tảo, sinh lý tính chống chịu ở thực vật

- Họ và tên: Hà Thị Thanh Bình

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 238, nhà T1, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Sinh lý thực vật và Hóa sinh, Khoa Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, 334, Nguyễn Trãi, Hà Nội

- Điện thoại, email: peace2711@yahoo.com

- Các hướng nghiên cứu chính: Các hợp chất thứ sinh ở thực vật

Trang 2

- Họ và tên: Lê Hồng Điệp

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 238, nhà T1, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Sinh lý thực vật và Hóa sinh, Khoa Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, 334, Nguyễn Trãi, Hà Nội

- Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ tế bào thực vật

2 Thông tin về môn học:

- Tên môn học: Sinh lý thực vật

- Mã môn học:

- Số tín chỉ: 3

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:

+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 27

+ Làm bài tập trên lớp: 0

+ Thảo luận trên lớp: 0

+ Thực hành trong phòng thí nghiệm: 15

+ Thực tập thực tế ngoài trường: 0

+ Tự học: 3

- Đơn vị phụ trách môn học:

+ Bộ môn: Sinh lý thực vật và Hóa sinh

+ Khoa: Sinh học

- Môn học tiên quyết: Hóa sinh học, Lý sinh học, Tế bào học

- Môn học kế tiếp: Các môn học khác

3 Mục tiêu của môn học:

- Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên ngành Sinh học những kiến thức cơ bản về các quá trình sống trong cơ thể thực vật

- Mục tiêu về kỹ năng: Thực hiện được các phương pháp cơ bản sử dụng trong nghiên cứu sinh lý thực vật

- Các mục tiêu khác: Rèn luyện khả năng tìm hiểu và giải thích các vấn đề có liên quan đến các quá trình sống của thực vật

4 Tóm tắt nội dung môn học:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình sống của thực vật: thực vật thu nhận năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô

Trang 3

cơ như thế nào; thực vật làm thể nào để giải phóng năng lượng từ các nguyên liệu hữu

cơ cho các hoạt động sống; thực vật trao đổi nước và muối khoáng với môi trường như thế nào, sinh trưởng và phát triển ra sao; phản ứng với môi trường như thế nào để tồn

tại và phát triển

5 Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1 TẾ BÀO VÀ CƠ THỂ THỰC VẬT

1.1 Khái niệm chung

1.2 Tổ chức cấu trúc và chức năng của các bào quan

1.2.1 Cấu trúc của một tế bào thực vật điển hình 1.2.2 Vách tế bào

1.2.3 Màng sinh chất 1.2.4 Chất nguyên sinh

1.2.4.1 Tế bào chất 1.2.4.2 Nhân 1.2.4.3 Các bào quan khác 1.3 Cơ thể thực vật

1.3.1 Ba loại mô chính của thực vật 1.3.2 Rễ

1.3.3 Thân 1.3.4 Lá 1.4 Nuôi cấy mô tế bào thực vật, dung hợp protoplast và những ứng dụng thực tiễn

Chương 2 SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

2.1 Khái niệm chung

2.2 Đặc điểm của nước và vai trò của nước đối với đời sống thực vật

2.3 Năng lượng tự do của nước

2.3.1 Thế năng nước của tế bào thực vật

2.3.1.1 Các thành phần của thế năng nước 2.3.1.2 Thế năng thẩm thấu

2.3.1.3 Thế năng áp suất 2.4 Sự hút nước vào tế bào

2.4.1 Tế bào là một hệ thẩm thấu 2.4.2 Khái niệm sức hút nước của tế bào thực vật

Trang 4

2.4.3 Vai trò của keo sinh chất trong việc hút nước của tế bào 2.5 Sự trao đổi nước ở thực vật

2.5.1 Nước trong đất 2.5.2 Quá trình hút nước ở rễ - Các con đường vận chuyển nước từ đất vào xylem của rễ

2.5.3 Quá trình vận chuyển nước trong xylem 2.5.4 Quá trình thoát hơi nước ở lá

2.5.5 Các động lực giữ cột nước liên tục trong cây

Chương 3 QUANG HỢP

3.1 Khái niệm chung

3.1.1 Định nghĩa quang hợp 3.1.2 Chu trình cac bon trong tự nhiên và vai trò của quang hợp 3.2 Cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp

3.2.1 Lá - cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp 3.2.2 Lục lạp - bào quan làm nhiệm vụ quang hợp 3.2.3 Các sắc tố quang hợp

3.2.4 Các thành phần trong chu trình truyền điện tử của bộ máy quang hợp 3.2.5 Khái niệm đơn vị quang hợp

3.3 Các pha trong quá trình quang hợp

3.3.1 Pha sáng

3.3.1.1 Giai đoạn quang vật lý 3.3.1.2 Giai đoạn quang hóa học 3.3.2 Pha tối

3.3.2.1 Chu trình Calvin hay chu trình C3 3.3.2.2 Chu trình Hatch-Slach (chu trình a xít dicacboxilic hay chu trình C4)

3.3.2.3 Con đường cacbon ở thực vật CAM 3.3.2.4 Các tiêu chuẩn để xác định hai nhóm thực vật C3 và C4 3.4 Quang hợp và các yếu tố môi trường

Chương 4 DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT

4.1 Khái niệm chung

4.2 Các chất dinh dưỡng thiết yếu

Trang 5

4.2.1 Khái niệm và sự phân loại các nguyên tố dinh dưỡng 4.2.2 Vai trò sinh lý của các nguyên tố dinh dưỡng thực vật 4.2.3 Thiếu dinh dưỡng và xử lý thiếu dinh dưỡng ở thực vật

4.2.3.1 Triệu chứng thiếu dinh dưỡng 4.2.3.2 Phân tích mô để chẩn đoán thiếu dinh dưỡng 4.2.3.3 Xử lý thiếu dinh dưỡng ở thực vật

4.3 Kỹ thuật đặc biệt sử dụng trong nghiên cứu dinh dưỡng khoáng

4.4 Đất, rễ, vi sinh vật và dinh dưỡng khoáng

4.4.1 Đất là một hệ thống phức tạp về mặt vật lý, hóa học và sinh học 4.4.2 Quá trình trao đổi ion và khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất 4.4.3 Rễ và dinh dưỡng khoáng

4.4.4 Vi sinh vật và dinh dưỡng khoáng 4.5 Cơ chế quá trình hút các chất khoáng

4.5.1 Cơ chế thụ động 4.5.2 Cơ chế chủ động

4.5.2.1 Vận chuyển chủ động sơ cấp 4.5.2.2 Vận chuyển chủ động thứ cấp 4.6 Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng ở thực vật

4.6.1 Con đường apoplast 4.6.2 Con đường tế bào: con đường qua màng và con đường symplast 4.7 Ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài đến sự hút các chất dinh dưỡng ở rễ

4.7.1 Ảnh hưởng của nồng độ và tỷ lệ các nguyên tố khoáng ở môi trường ngoài

4.7.2 Ảnh hưởng của độ thoáng khí 4.7.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ 4.7.4 Ảnh hưởng của ánh sáng 4.8 Sự đồng hoá và biến đổi nitơ ở thực vật

4.8.1 Các nguồn nitơ ở thực vật và - chu trình nitơ trong tư nhiên 4.8.2 Quá trình cố định nitơ khí quyển

4.8.3 Quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật 4.9 Sự đồng hóa các nguyên tố dinh dưỡng khác

4.10 Sinh lý dinh dưỡng và vấn đề bón phân hợp lý cho cây trồng

Trang 6

Chương 5: HÔ HẤP THỰC VẬT

5.1 Khái niệm chung

5.2 Bộ máy hô hấp

5.3 Hóa thức của quá trình hô hấp

5.3.1 Hô hấp yếm khí và hiếu khí của cây xanh

5.3.1.1 Pha yếm khí - con đường đường phân (glicoliz) 5.3.1.2 Pha hiếu khí

- Chu trình Crebs

- Chuỗi truyền điện tử hô hấp và quá trình tổng hợp ATP 5.3.1.3 Quá trình lên men, sự hô hấp yếm khí ở thực vật

5.3.2 Những con đường biến đổi khác của glucose

5.3.2.1 Con đường Pentozophôtphat 5.3.2.2 Con đường oxi hóa glucose tự do 5.4 Nguyên liệu của hô hấp

5.5 Hiệu quả về mặt năng lượng của quá trình hô hấp

5.6 Quang hô hấp ở thực vật

5.6.1 Nguyên liệu của quang hô hấp và sự chuyển hóa của nó 5.6.2 Vai trò của quang hô hấp

5.7 Hô hấp và bảo quản rau quả

Chương 6 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN THỰC VẬT

6.1 Khái niệm chung

6.2 Sinh trưởng, phát triển và biệt hóa

6.3 Các giai đoạn phát triển của tế bào thực vật

6.3.1 Giai đoạn phân chia tế bào 6.3.2 Giai đoạn giãn của tế bào 6.3.3 Giai đoạn phân hóa tế bào 6.4 Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

6.5 Chu trình sống của thực vật có hoa

6.5.1 Giai đoạn thể giao tử và giai đoạn thể bào tử 6.5.2 Chu trình sống của thực vật có hoa

6.5.3 Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp của thân và rễ 6.6 Sự hình thành hoa

Trang 7

6.7 Sự hình thành quả và sự chín của quả

6.8 Sự hình thành củ và căn hành

6.9 Sinh lý sự hoá già, sự ngủ nghỉ của thực vật

6.10 Các chất điều hoà sinh trưởng và phát triển của thực vật

6.10.1 Auxin 6.10.2 Gibberellin 6.10.3 Xytokinin 6.10.4 Axit Absxixic 6.10.5 Etilen

6.10.6 Các hợp chất khác

6 Học liệu:

Học liệu bắt buộc

1 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn Sinh lý học thực vật NXB Giáo dục, 2003

2 Taiz L and Zeiger E Plant Physiology 3rd Ed Sinauer Associates, Inc Publisher,

2002

Học liệu tham khảo

3 Campbell N A., Reece J B Biology 7th Ed Benjamin Cummings, 2005

4 Vũ Văn Vụ (chủ biên) Thực tập Sinh lý thực vật NXB ĐHQG Hà Nội, 2004

7 Hình thức tổ chức dạy học:

7.1 Lịch trình chung:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy môn học

Tổng

Lên lớp Thực hành,

thí nghiệm, điền dã

Tự học, tự nghiên cứu

Lý thuyết Bài tập Thảo luận

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Trang 8

Tuần Nội dung chính Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

1

Chương 1: mục 1.1 và 1.2

Tổ chức cấu trúc và chức

năng các bào quan của tế

bào thực vật

Đọc trước tài liệu [1]: tr

12 - 19

Lý thuyết

2

Chương 1: mục 1.3

Cơ thể thực vật

Đọc trước tài liệu [2]: tr

2 - 5

Lý thuyết

Chương 1: mục 1.4

Nuôi cấy mô tế bào, dung

hợp protoplast và những

ứng dụng thực tiễn

Đọc tài liệu [1]: tr 27 -

31

Tự học, tự nghiên cứu

3

Chương 2: mục 2.1; 2.2 và

phần đầu của mục 2.3

Đặc điểm, vai trò của nước

đối với thực vật; Thế năng

nước

Đọc trước tài liệu [1]: tr

32 – 36; tài liệu [2]: tr

33 – 36 và tr 39 - 40

Lý thuyết

Bài thực hành 1: Sự xâm

nhập của các chất vào tế

bào

Đọc trước tài liệu [4]: tr

16 - 19

Thực hành trong phòng thí nghiệm

4

Chương 2: mục 2.3 và 2.4

Thế năng nước (tiếp theo)

và sự hút nước vào tế bào

thực vật

Đọc trước tài liệu [1]: tr

20 – 23; tài liệu [2]: tr

41 - 45

Lý thuyết

Bài thực hành 2: Xác định

áp suất thẩm thấu của tế

bào thực vật

Đọc trước tài liệu [4]: tr

29 - 31

Thực hành trong phòng thí nghiệm

5

Chương 2: mục 2.5

Sự trao đổi nước ở thực vật

Đọc trước tài liệu [1]: tr

41 – 60; tài liệu [2]: tr

47 - 64

Lý thuyết

Bài thực hành 3: Xác định

sức hút nước của tế bào

thực vật

Đọc trước tài liệu [4]: tr

32 - 37

Thực hành trong phòng thí nghiệm

6 Chương 3: mục 3.1 và 3.2

(3.2.1 và 3.2.2)

Đọc trước tài liệu [1]: tr

63 - 71

Lý thuyết

Trang 9

Khái niệm, vai trò của

quang hợp; Cơ quan làm

nhiệm vụ quang hợp

Bài thực hành 4: Xác định

cường độ thoát hơi nước

bằng phương pháp cân

nhanh

Đọc trước tài liệu [4]: tr

56 - 59

Thực hành trong phòng thí nghiệm

7

Chương 3: mục 3.2 (3.2.3;

3.2.3; 3.2.4; 3.2.5) và mục

3.3 (3.3.1.1)

Sắc tố quang hợp; các

thành phần của chuỗi

truyền điện tử quang hợp;

đơn vị quang hợp; Giai

đoạn quang vật lý

Đọc trước tài liệu [1]: tr

71 – 83; tài liệu [3]: tr

186 - 190

Lý thuyết

Bài thực hành 5: Sắc tố

quang hợp: rút và sắc ký

sắc tố, tính chất cảm quang

của diệp lục

Đọc trước tài liệu [4]: tr

83 – 89 và tr 92 - 93

Thực hành trong phòng thí nghiệm

8

Chương 3: mục 3.3 (phần

còn lại) và 3.4

Giai đoạn quang hóa của

pha sáng

Pha tối; phân biệt thực vật

C3 và C4

Đọc trước tài liệu [1]: tr

83 -110; tài liệu [3]: tr

190 - 198

Lý thuyết

Bài thực hành 6: Tách sắc

tố vàng tổng số và các tính

chất lý hóa của diệp lục

Đọc trước tài liệu [4]: tr

85 – 87; 90- 91

Thực hành trong phòng thí nghiệm

9

Thi giữa kỳ

Chương 4: mục 4.1; 4.2;

4.3 và 4.5

Các chất dinh dưỡng thiết

yếu, khái niệm và phân

loại; Kỹ thuật đặc biệt sử

dụng trong nghiên cứu dinh

dưỡng khoáng

Đọc trước tài liệu [1]: tr

114 – 118; 120 – 127; tài liệu [2]: tr 67 – 75 và tr

87 – 107

Lý thuyết

Trang 10

Cơ chế vận chuyển khoáng

thụ động và chủ động

Bài thực hành 7: Xác định

cường độ quang hợp theo

Tiurin

Thực hành trong phòng thí nghiệm Chương 4: mục 4.4

Đất, rễ, vi sinh vật và dinh

dưỡng khoáng

Mục 4.10 Sinh lý dinh

dưỡng và vấn đề bón phân

hợp lý cho cây trồng

Đọc tài liệu [2]: tr 78 – 84; tài liệu [1]: tr 134 -

138

Tự học, tự nghiên cứu

10

Chương 4: mục 4.6 ÷ 4.9

Các cơ chế vận chuyển

dinh dưỡng khoáng trong

cây, ảnh hưởng của các yếu

tố môi trường lên dinh

dưỡng khoáng và sự đồng

hóa dinh dưỡng khoáng

Đọc trước tài liệu [1]: tr

118 – 120; 127 – 134 Tài liệu [3]: tr 744 - 746

Lý thuyết

Bài thực hành 8: Phân tích

các chất khoáng trong thực

vật

Đọc trước tài liệu [4]: tr

74 - 76

Thực hành trong phòng thí nghiệm

11

Chương 5: mục 5.1 ÷ 5.3.1

Khái niệm chung, bộ máy

hô hấp, hô hấp yếm khí và

hiếu khí của cây xanh

Đọc trước tài liệu [1]: tr

139 – 151 và tr 160; tài liệu [3]: tr 161 - 174

Lý thuyết

12

Chương 5: 5.3.2 ÷ 5.7

Những con đường biến đổi

khác của glucose, nguyên

liệu của hô hấp, ứng dụng

của hô hấp tế bào và quang

hô hấp

Đọc trước tài liệu [1]: tr

151 – 181; tài liệu [3]: tr

195 – 196

Lý thuyết

Bài thực hành 9: Các

enzyme của quá trình hô

hấp

Đọc trước tài liệu [4]: tr

127 - 129

Thực hành trong phòng thí nghiệm

13 Chương 6: mục 6.1 ÷ 6.4

Các khái niệm chung, các

Đọc trước tài liệu [1]: tr

182 – 183; 210 – 215; tài

Lý thuyết

Trang 11

giai đoạn phát triển của tế

bào thực vật, sinh sản vô

tính và sinh sản hữu tính

liệu [3]: tr 771; 781 -

782

Bài thực hành 10: Xác định

tính chịu nóng của thực vật

theo phương pháp Maxcop

Đọc trước tài liệu [4]: tr

147 - 149

Thực hành trong phòng thí nghiệm

14

Chương 6: mục 6.5 ÷ 6.7

Chu trình sống của thực vật

có hoa; Sự hình thành hoa,

sự hình thành quả và sự

chín quả

Đọc trước tài liệu [1]: tr

221 – 237; tài liệu [3]: tr

576; 580 – 585 và 771 -

780

Lý thuyết

Chương 6: mục 6.8 và 6.9

Sự hình thành củ và căn

hành

Sinh lý sự hóa già và sự

ngủ nghỉ ở thực vật

Đọc tài liệu [1]: tr 237 -

245

Tự học, tự nghiên cứu

15

Chương 6: mục 6.10

Các chất điều hòa sinh

trưởng thực vật

Đọc trước tài liệu [1]: tr

184 – 210; tài liệu [3]: tr

791 - 802 Sau 15 tuần sẽ thi cuối kỳ Lịch cụ thể do nhà trường bố trí

8 Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Các giờ học lý thuyết có các phương tiện trình chiếu, các giờ thực tập có đầy đủ các dụng cụ, máy móc và hóa chất theo yếu cầu

- Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu do giáo viên quy định

- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các bài thực hành và tích lũy đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định của nhà trường

9 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:

9.1 Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm

- Phần thực hành: 20%

- Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20%

- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 60%

9.2 Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)

Thi giữa kỳ: tuần thứ 9

Trang 12

Thi cuối kỳ: sau tuần 15

Thi lại: sau kỳ thi chính từ 3 – 5 tuần

9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên

- Nộp báo cáo từng bài thực tập theo đúng thời gian quy định

- Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu và giáo viên đánh giá

- Bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ được chấm theo thang điểm 10

Ngày đăng: 22/03/2015, 02:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w