TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Trình độ đào tạo : Cử nhân Đại học ngành GDTC Khóa đào tạo: Đại học K51 Tên môn học : Giải phẫu học Số tín chỉ (số tiết): 02 tín chỉ (45 tiết) Mã môn học (nếu có): GP70612 Học kỳ: I Môn học: Bắt buộc 1.Thông tin về giảng viên 1.1 Giảng viên: Họ và tên: Quách Văn Tỉnh Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Giảng viên chính Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐHSP TDTT Hà Nội Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Y sinh Điện thoại, 0904.293.855; Email: quachtinhysinhgmail.com 1.2 Giảng viên: Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Hạnh Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐHSP TDTT Hà Nội Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Y sinh Điện thoại, 0984.744.369; Email: minhhanhtlgmail.com 2. Các môn học tiên quyết Không 3. Các môn học kế tiếp Sinh lý học Thể dục thể thao (TDTT), Sinh hóa TDTT, Vệ sinh học TDTT, Y học TDTT, Tâm lý học TDTT. 4. Mục tiêu môn học 4.1. Mục tiêu chung Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên đạt được những mục tiêu sau: Về kiến thức: Nêu được cấu tạo của xương; phân biệt được các loại xương; phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xương. Nêu được cấu tạo các loại khớp; biết phân loại các loại khớp; phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của khớp. Nêu được đặc tính cơ học khi cơ làm việc và ảnh hưởng của TDTT đến sự phát triển cơ; hiểu được đặc điểm của hệ cơ thiếu niên và nhi đồng. Mô tả được cấu tạo của xương chi trên và xương chi dưới. Phân tích được ảnh hưởng của hoạt động TDTT đến các xương chi trên và chi dưới. So sánh được điểm giống và khác nhau giữa xương chi trên và xương chi dưới. Nêu được đặc điểm và cấu tạo của các khớp vai, khớp khủyu, khớp quay cổ tay; khớp hông, khớp gối, khớp cẳng cổ chân. So sánh được điểm giống và khác nhau giữa khớp vai và khớp hông; giữa khớp khuỷu và khớp gối. Nêu tên được các cơ tham gia vào động tác của chi trên và chi dưới. Nêu được đại cương về xương đầu mặt; cơ đầu mặt. Nêu được cấu tạo 1 số xương điển hình. Trình bày được sự liên kết của xương sọ. Mô tả được đặc điểm chung của cột sống và đặc điểm riêng của các đốt sống ở từng đoạn cổ, ngực, thắt lưng, cùng, cụt. Mô tả được đặc điểm của xương ức, xương sườn; sự liên kết của các xương thân mình. Mô tả được vị trí, hình thể và cấu tạo của các cơ quan nội tạng (tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, niệu dục). Nêu được vị trí, hình thể, cấu tạo của các bộ phận hợp thành hệ thần kinh. Mô tả được cấu tạo của mắt, đặc biệt là cấu tạo của nhãn cầu. Mô tả được cấu tạo, hình thái của tai.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
BỘ MÔN Y SINH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIẢI PHẪU HỌC
Đề cương môn học Giải phẫu học được phê duyệt theo
Quyết định số … / QĐ- ĐT ngày … tháng … năm 2018 của Hiệu trưởng
Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội
Hà Nội, 2018
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trình độ đào tạo : Cử nhân Đại học ngành GDTC
Khóa đào tạo: Đại học K51
Tên môn học : Giải phẫu học
- Họ và tên: Quách Văn Tỉnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên chính
- Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐHSP TDTT Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Y sinh
- Điện thoại, 0904.293.855; Email: quachtinhysinh@gmail.com
1.2 Giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Hạnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐHSP TDTT Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Y sinh
- Điện thoại, 0984.744.369; Email: minhhanhtl@gmail.com
2 Các môn học tiên quyết
- Không
3 Các môn học kế tiếp
Trang 3- Sinh lý học Thể dục thể thao (TDTT), Sinh hóa TDTT, Vệ sinh học TDTT, Y học TDTT, Tâm lý học TDTT.
- So sánh được điểm giống và khác nhau giữa xương chi trên và xương chi dưới.
- Nêu được đặc điểm và cấu tạo của các khớp vai, khớp khủyu, khớp quay cổ tay; khớp hông, khớp gối, khớp cẳng - cổ chân So sánh được điểm giống và khác nhau giữa khớp vai và khớp hông; giữa khớp khuỷu và khớp gối.
- Nêu tên được các cơ tham gia vào động tác của chi trên và chi dưới.
- Nêu được đại cương về xương đầu mặt; cơ đầu mặt Nêu được cấu tạo 1 số xương điển hình Trình bày được sự liên kết của xương sọ.
- Mô tả được đặc điểm chung của cột sống và đặc điểm riêng của các đốt sống ở từng đoạn cổ, ngực, thắt lưng, cùng, cụt Mô tả được đặc điểm của xương ức, xương sườn;
sự liên kết của các xương thân mình.
- Mô tả được vị trí, hình thể và cấu tạo của các cơ quan nội tạng (tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, niệu - dục).
- Nêu được vị trí, hình thể, cấu tạo của các bộ phận hợp thành hệ thần kinh.
- Mô tả được cấu tạo của mắt, đặc biệt là cấu tạo của nhãn cầu.
Trang 4- Mô tả được cấu tạo, hình thái của tai.
- Biết cách trình bày nội dung kiến thức đã học trong giờ thực hành.
- Biết được ảnh hưởng của hoạt động TDTT đến sự phát triển hệ xương và cơ Từ đó biết vận dụng vào quá trình học tập và tập luyện các môn thể thao có hiệu quả.
Về thái độ:
- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong mỗi giờ lên lớp.
- Động cơ học tập tốt và tích cực áp dụng các quy luật phát triển xương, cơ và chức năng của xương, cơ vào quá trình học tập và hoạt động của bản thân.
4.2 Mục tiêu khác
- Phát triển kỹ năng nói và trình bày vấn đề trước đám đông.
5 Mục tiêu chi tiết môn học
1 Phần I Mở đầu và
cấu tạo chung của
cơ thể
I.A.1 Nêu được khái
niệm giải phẫu học
I.A.2 Biết xác định vị
trí của người trong giới
tự nhiên
I.A.3 Mô tả sơ lược sự
phát triển của phôingười
II.1.A.2 Biết phân loại
xương, cơ, khớp theohình thể
II.1.B.1 Hiểu được
cấu tạo chung củaxương, cơ, khớp
Trang 5sự phát triển hệxương và cơ
và tập luyệnTDTT
2.2 Chương 2 Chi trên
và chi dưới II.2.A.1 Mô tả được vịtrí, hình thể, cấu tạo của
các xương chi trên vàxương chi dưới
II.2.A.2 Mô tả được
cấu tạo và hoạt độngcủa các khớp điển hình:
khớp vai, khớp khuỷu,khớp quay cổ tay, khớphông, khớp gối, khớpcẳng - cổ chân
II.2.A.3 Kể tên được
các cơ, nhóm cơ thựchiện chung 1 động tác
II.2.B.1 So sánh
được những điểmgiống và khác nhaugiữa xương chi trên
và xương chi dưới;
giữa khớp hông vàkhớp vai; giữa khớpkhuỷu và khớp gối
II.2.B.2 Chỉ và xác
định được vị trí cácxương chi trên,xương chi dưới trên
mô hình xương
II.2.C.1 Vận
dụng các độngtác cơ bản củatoàn bộ chitrên và chidưới vào luyệntập TDTT đểhạn chế cácchấn thươngxảy ra
2.3 Chương 3 Đầu mặt
cổ II.3.A.1 Mô tả đượcđặc điểm của các xương
đầu, mặt
II.3.A.2 Nhận biếtđược các xương đầu,mặt trên mô hình
II.3.A.3 Nêu được đặc
2.4 Chương 4 Thân
mình
II.4.A.1 Mô tả được
đặc điểm chung của cộtsống và đặc điểm riêngcủa các đốt sống ở từngđoạn cổ, ngực, thắtlưng, cùng, cụt
II.4.A.1 Nêu được vị trí
và chức năng của các cơvùng lưng, vùng bụng
và vùng ngực
II.4.B.1 Chỉ và xác
định được vị trí giảiphẫu, đặc điểm củaxương thân mìnhtrên mô hình
3 Phần III Hệ các cơ
quan nội tạng
3.1 Chương 1 Hệ tim
mạch III.1.A.1 Nêu được vịtrí, hình thể ngoài và
trong của quả tim
III.1.A.2 Mô tả được
cấu tạo thành tim
III.1.B.1 Phân biệt
được cấu tạo độngmạch và tĩnh mạch
III.1.C.1 Vẽ
và giải thíchđược cấu tạobuồng tim
3.2 Chương 2 Hệ hô
hấp III.2.A.1 Nêu được vịtrí, hình thể và cấu tạo
của các đoạn của đường
III.2.B.1 Khái quát
được chức năng tổngquát của bộ máy hô
Trang 6dẫn khí.
III.2.A.2 Mô tả được vị
trí, hình thể và cấu tạocủa các lá phổi
hấp của cơ thể
3.3 Chương 3 Hệ tiêu
hóa III.3.A.1 Nêu được vịtrí, hình thể, cấu tạo của
các đoạn ống tiêu hóa
III.3.A.2 Mô tả được vị
trí, hình thể và cấu tạocủa tuyến gan, tụy
III.3.B.1 Khái quát
được chức năng tổngquát của bộ máy tiêuhóa của cơ thể
cơ quan sinh dục nam
và nữ
III.4.B.1 Khái quát
được chức năng của
hệ niệu - dục
III.4.C.1 Vẽ
và giải thíchđược cấu tạo
vi thể của thận
3.5 Chương 5 Hệ nội
tiết
III.5.A.1 Nêu được
khái niệm Hormon
III.5.A.2 Kể tên và nêu
được đặc điểm của cácloại tuyến nội tiết chínhtrong cơ thể
III.5.B.1 Phân biệt
được các tuyến nộitiết và ngoại tiết
4 Phần IV Hệ thần
kinh
IV.A.1 Mô tả được vị
trí, hình thể, cấu tạo củacác bộ phận hợp thành
hệ thần kinh trung ương
IV.A.2 Nêu được hình
thể ngoài và cấu tạotrong của tủy sống
IV.C.1 Vẽ và
giải thích đượccấu tạo ngoàicủa bán cầuđại não
5 Phần V Các giác
quan
V.A.1 Nêu được hình
thái, cấu tạo của tai
V.A.2 Mô tả được cấu
tạo của mắt, đặc biệt làcấu tạo của nhãn cầu
V.B.1 Chỉ và xác
định được các thànhphần của tai, mắttrên mô hình
V.C.1 vẽ và
giải thích đượccấu tạo củanhãn cầu
Trang 7Chương 1 Đại cương về xương - cơ - khớp 2 2 1
Trang 87 Tóm tắt nội dung môn học
Giải phẫu học TDTT là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo Cử nhân Đại học Thể dục Thể thao Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội Môn học
được thiết kế với thời lượng 02 tín chỉ và nhằm mục đích trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản nhất về hình thái và cấu tạo cơ thể người, làm nền tảng tiếp thu những kiến thức lý lận chuyên ngành và học tập các môn thực hành Thể dục thể thao trong nhà trường.
Nội dung môn học Giải phẫu học Thể dục thể thao giới thiệu và mô tả về vị trí, hình thái và cấu trúc của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là hệ vận động; những thay đổi của các cơ quan trong từng động tác và ảnh hưởng của việc tập luyện TDTT lên các
cơ quan của cơ thể Môn học được thiết kế theo các nội dung cơ bản sau :
Phần I Phần mở đầu và cấu tạo chung của cơ thể
Phần II Hệ vận động gồm 4 chương:
Chương 1 Đại cương về xương - cơ - khớp Chương 2 Chi trên và chi dưới
Chương 3 Đầu - mặt - cổ Chương 4 Thân mình
Phần III Hệ các cơ quan nội tạng gồm 5 chương:
Chương 1 Hệ tim mạch Chương 2 Hệ hô hấp Chương 3 Hệ tiêu hóa Chương 4 Hệ niệu dục Chương 5 Hệ nội tiết
Phần IV Hệ thần kinh
Phần V Các giác quan
Môn học sẽ được thực hiện gồm các phần lý thuyết và thực hành, trong đó hoạt động thực hành được sử dụng dưới các hình thức khác nhau như cá nhân, nhóm…
Trang 98 Nội dung chi tiết môn học
Phần I Phần mở đầu và cấu tạo chung của cơ thể
1 Khái niệm
2 Phạm vi nghiên cứu của giải phẫu học
3 Tầm quan trọng của giải phẫu học
4 Phương pháp nghiên cứu giải phẫu
5 Một số khái niệm cơ bản và danh từ giải phẫu học
6 Sơ lược lịch sử phát triển môn giải phẫu học
1 Đại cương về xương
1.1 Sự phát triển xương
1.2 Chức năng của xương
1.3 Hình dáng xương
1.4 Cấu tạo xương
1.5 Tính chất và thành phần hóa học của xương
1.6 Đặc điểm hệ xương của thiếu niên, nhi đồng
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển xương
2 Đại cương về khớp
2.1 Khái niệm và phân loại khớp
2.2 Cấu tạo khớp sợi
2.3 Cấu tạo khớp sụn
2.4 Khớp hoạt dịch
Trang 102.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khớp
3 Đại cương về cơ
3.1 Sơ lược sự phát triển cơ 3.2 Chức năng của cơ 3.3 Hình dáng cơ vân và tên gọi các cơ 3.4 Cấu tạo cơ vân
3.5 Thành phần hóa học của cơ 3.6 Quy luật phân bố nhóm cơ 3.7 Quan hệ hợp tác khi cơ làm việc 3.8 Đặc tính cơ học khi cơ làm việc 3.9 Đặc điểm của hệ cơ thiếu niên, nhi đồng 3.10 Ảnh hưởng của hoạt động TDTT tới sự phát triển cơ
Chương 2 Chi trên và chi dưới
1 Chi trên
1.1 Xương chi trên
1.1.1 Xương đai vai 1.1.2 Xương chi trên tự do 1.2 Khớp chi trên
1.2.1 Các khớp của đai vai 1.2.2 Các khớp của chi trên tự do 1.3 Cơ chi trên
1.3.1 Cơ vùng đai vai 1.3.2 Cơ chi trên tự do 1.4 Các nhóm cơ thực hiện các động tác của chi trên
1.4.1 Các nhóm cơ thực hiện các động tác của khớp vai 1.4.2 Các nhóm cơ thực hiện các động tác của khớp khuỷu 1.4.3 Các nhóm cơ thực hiện các động tác ở khớp quay - cổ tay 1.5 Những động tác cơ bản của toàn bộ chi trên
Trang 111.6 Mạch máu và thần kinh chi trên
1.6.1 Các động mạch chi trên 1.6.2 Tĩnh mạch chi trên 1.6.3 Thần kinh chi trên
2 Chi dưới
2.1 Xương chi dưới
2.1.1 Xương đai hông hay xương chậu hông, xương đai chậu 2.1.2 Xương chi dưới tự do
2.2 Liên kết các xương chi dưới
2.2.1 Liên kết của đai hông 2.2.2 Liên kết của xương chi dưới tự do 2.2.3 Vòm bàn chân
2.3 Cơ chi dưới
2.3.1 Cơ vùng đai chậu 2.3.2 Cơ vùng đùi 2.3.3 Cơ vùng cẳng chân 2.3.4 Các cơ vùng bàn chân 2.4 Các nhóm cơ tham gia thực hiện các động tác của chi dưới
2.4.1 Các nhóm cơ thực hiện các động tác của khớp hông 2.4.2 Các nhóm cơ thực hiện các động tác của khớp gối 2.4.3 Các nhóm cơ thực hiện các động tác của khớp sên - cẳng chân 2.5 Những động tác cơ bản của toàn bộ chi dưới khi tập luyện TDTT 2.6 Mạch máu và thần kinh chi dưới
1.6.1 Động mạch chi dưới 1.6.2 Tĩnh mạch chi dưới 1.6.3 Thần kinh chi dưới
Chương 3 Đầu - mặt - cổ
1 Xương đầu mặt
Trang 124 Các nhóm cơ tham gia thực hiện các động tác của xương hàm dưới
5 Mạch máu và thần kinh đầu - mặt - cổ
4 Các cơ tham gia thực hiện các động tác của cột sống và các động tác hô hấp
4.1 Các nhóm cơ tham gia thực hiện các động tác của cột sống
4.2 Các nhóm cơ thực hiện các động tác hô hấp
Phần III Hệ các cơ quan nội tạng Chương 1 Hệ tim mạch
1 Đại cương về hệ tim mạch
2 Tim
2.1 Vị trí của tim
Trang 132.2 Hình thể ngoài của tim và liên quan
2.3 Hình thể trong của tim
2.4 Cấu tạo của thành tim
2.5 Mạch máu và thần kinh chi phối tim
2.6 Ảnh hưởng của TDTT đối với tim
2.3 Sự phân chia của phế quản trong phồi
2.4 Cấu tạo thành phế nang
2.5 Màng phổi
2.6 Mạch máu và thần kinh của phổi
Chương 3 Hệ tiêu hóa
1 Đại cương hệ tiêu hóa
2 Hệ thống ống tiêu hóa
Trang 142 Cơ quan sinh dục
2.1 Cơ quan sinh dục nữ
2.2 Cơ quan sinh dục nam
Phần IV Hệ thần kinh
1 Hệ thần kinh trung ương
1.1 Tủy sống
1.2 Não bộ
2 Thần kinh ngoại biên
2.1 Các dây thần kinh tủy
2.2 Các dây thần kinh sọ
3 Hệ thần kinh thực vật
3.1 Hệ giao cảm
3.2 Hệ phó giao cảm
Trang 159.2 Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Giải phẫu học TDTT, Trần Thị Hạnh Dung (chủ biên), nhà xuất bản TDTT - 2003
- Giáo trình Giải phẫu học TDTT, Trần Thị Hạnh Dung (chủ biên), nhà xuất bản TDTT - 2008
Trang 16Xêmina/
Làm việc nhóm
Thực hành
Tự nghiên cứu
Phần III Hệ các cơ quan
10.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung, từng tuần
Trang 17YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN BỊ
GHI CHÚ
Lí thuyết (1 tiết) Thứ /ngàyGiảng
đường
- Giới thiệu môn học
1 Khái niệm
1 Phạm vi nghiên cứu của giải phẫu học
3 Tầm quan trọng của giải phẫu học
4 Phương pháp nghiên cứu giải phẫu
5 Một số khái niệm cơ bản và danh từ giải phẫu học
6 Sơ lược lịch sử phát triển môn giải phẫuhọc
7 Các loại mô
Chuẩn bị giáo trình và tài liệu tham khảo
Nghiên cứu trước nội dung
YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN BỊ
GHI CHÚ
Lí thuyết (1 tiết) Thứ /ngàyGiảng
Chuẩn bị giáo trình và tài liệu tham khảo
Nghiên cứu trước nội dung
CHUẨN BỊ
GHI CHÚ
Trang 18Lí thuyết (1 tiết) Thứ /ngày Giảng
đường
Chương 1 Đại cương về xương – cơ – khớp (tiếp)
2 Đại cương về khớp 2.1 Khái niệm và phân loại khớp 2.2 Cấu tạo khớp sợi
2.3 Cấu tạo khớp sụn 2.4 Khớp hoạt dịch 2.5 Những yếu tố ả/h đến h/đ khớp
3 Đại cương về cơ 3.1 Sơ lược sự phát triển cơ 3.2 Chức năng của cơ 3.3 Hình dáng cơ vân, tên gọi các cơ 3.4 Cấu tạo cơ vân
3.5 Thành phần hóa học của cơ 3.6 Quy luật phân bố nhóm cơ 3.7 Quan hệ hợp tác khi cơ làm việc 3.8 Đặc tính cơ học khi cơ làm việc 3.9 Đặc điểm của hệ cơ TN, NĐ 3.10 Ảnh hưởng của hoạt động TDTTtới sự phát triển cơ
Chuẩn bịgiáo trình vàtài liệu thamkhảo
Nghiên cứutrước nộidung
CHUẨN BỊ
GHI CHÚ
Lí thuyết (1 tiết) Thứ /ngày Giảng
đường
Chương 2 Chi trên và chi dưới
1 Chi trên 1.1 Xương chi trên 1.1.1 Xương đai vai 1.1.2 Xương chi trên tự do 1.2 Khớp chi trên
1.2.1 Các khớp của đai vai 1.2.2 Các khớp của chi trên tự do
Chuẩn bịgiáo trình vàtài liệu thamkhảo
Nghiên cứutrước nộidung
Xemina/Nhóm
KT - ĐG
Tư vấn - Cách tìm hiểu giáo trình, cách tìm cácnguồn tài liệu liên quan đến nội dung học
Tuần 2
Trang 19CHUẨN BỊ
GHI CHÚ
Lí thuyết (2 tiết) Thứ /ngày Giảng
đường
Chương 2 Chi trên và chi dưới (tiếp)
1.3 Cơ chi trên 1.3.1 Cơ vùng đai vai 1.3.2 Cơ chi trên tự do1.4 Các nhóm cơ thực hiện các động táccủa chi trên
1.5 Những động tác cơ bản của chi trên1.6 Mạch máu và thần kinh chi trên 1.6.1 Các động mạch chi trên 1.6.2 Tĩnh mạch chi trên
1.6.3 Thần kinh chi trên
2 Chi dưới2.1 Xương chi dưới 2.1.1 Xương đai hông hay xương chậuhông, xương đai chậu
2.1.2 Xương chi dưới tự do2.2 Liên kết các xương chi dưới 2.2.1 Liên kết của đai hông 2.2.2 Liên kết của xương chi dưới tự do 2.2.3 Vòm bàn chân
Chuẩn bịgiáo trình vàtài liệu thamkhảo
Nghiên cứutrước nộidung
CHUẨN BỊ
GHI CHÚ
Lí thuyết (1 tiết) Thứ /ngày Giảng
đường
Chương 2 Chi trên và chi dưới (tiếp)
2.3 Cơ chi dưới2.3.1 Cơ vùng đai chậu2.3.2 Cơ vùng đùi2.3.3 Cơ vùng cẳng chân2.3.4 Các cơ vùng bàn chân2.4 Các nhóm cơ tham gia thực hiện các động tác của chi dưới
2.5 Những động tác cơ bản của toàn bộ chi dưới khi tập luyện TDTT
2.6 Mạch máu và thần kinh chi dưới1.6.1 Động mạch chi dưới
1.6.2 Tĩnh mạch chi dưới
Chuẩn bịgiáo trình vàtài liệu thamkhảo
Nghiên cứutrước nộidung
Trang 201.6.3 Thần kinh chi dưới
CHUẨN BỊ
GHI CHÚ
Lí thuyết (1 tiết) Thứ /ngày Giảng
đường
Chương 3 Đầu - mặt - cổ
1 Xương đầu mặt 1.1 Đại cương 1.2 Các xương sọ não 1.3 Các xương sọ mặt
2 Liên kết của xương sọ
3 Cơ đầu mặt cổ 3.1 Cơ đầu mặt 3.2 Các cơ cổ
4 Các nhóm cơ tham gia thực hiện cácđộng tác của xương hàm dưới
5 Mạch máu và thần kinh đầu - mặt - cổ 5.1 Động mạch của đầu- mặt- cổ 5.2 Tĩnh mạch đầu - mặt - cổ
Chuẩn bịgiáo trình vàtài liệu thamkhảo
Nghiên cứutrước nộidung
CHUẨN BỊ
GHI CHÚ
Lí thuyết (1 tiết) Thứ /ngày Giảng
đường
Chương 4 Thân mình
1 Xương thân mình 1.1 Xương thân mình 1.2 Xương lồng ngực
2 Liên kết các xương thân mình
3 Các cơ thân mình 3.1 Các cơ vùng lưng 3.2 các cơ vùng ngực
Chuẩn bịgiáo trình vàtài liệu thamkhảo
Nghiên cứutrước nộidung