Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới được chỳ giải trong bài, lưu ý ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu - Cho HS đọc từn
Trang 1- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phõn biệt lời cỏc nhõn vật ( nhà vua, cậu bộ)
- Nội dung: Tiếng cười như một phộp màu làm cho cuộc sống của vương quốc ubuồn thay đổi, thoỏt khỏi nguy cơ tàn lụi ( trả lời được cỏc CH trong SGK)
II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
5’
32’
A Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 HS: Đọc bài thuộc bài thơ
Ngắm trăng - khụng đề và nờu nội
dung bài
- GV nhận xột, ghi điểm
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới
được chỳ giải trong bài, lưu ý ngắt
nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhúm
- Yờu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
b Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc bài, trả lời cõu
hỏi:
+ Cậu bộ phỏt hiện ra những cõu
chuyện buồn cười ở đõu?
+ Vỡ sao những chuyện ấy buồn
cười?
+ Bớ mật của tiếng cười là gỡ?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống
+ Tiếng cười như cú phộp màu làm mọi
Trang 2ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Câu chuyện này muốn nói với
chúng ta điều gì?
- Nhận xét, chốt lại nội dung
- Mời 2 HS đäc lại nội dung
c §äc diÔn c¶m
- Gọi HS đọc bài văn
- Hướng dẫn tìm cách đọc đúng
giọng, đọc mẫu đoạn 1
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai
- Gọi HS thi đọc trước lớp
gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa
nở, chim hót, những tia nắng mặt trờinhảy múa, sỏi đá reo …
II Chuẩn bị Bảng con, VBT
III Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2’
35’
A Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS lên bảng: vì sao, năm sau,
sứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự
- GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2 Giảng bài
a HD viết chính tả
- Cho HS đọc đoạn cần viết
- Gọi HS trả lời:
+ Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không
đề của Bác, em biết được điề gì ở Bác
- 2 HS lên bảng; HS cả lớp viếtvào bảng con
Trang 3- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Hỏi: + Thế nào là từ láy?
+ Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ
láy nào?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc và bổ sung các từ láy
- Nhận xét các từ đúng Yêu cầu HS cả
lớp viết một số từ vào vở
+ Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt
đầu bằng âm tr: trắng trẻo, trơ trẽn, tròn
trịa, tráo trưng, trùng trình, trùng trục,
trùng triềng
C Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về viết lại bài
quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho
dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào
+ Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn,vất vả
- Lắng nghe, ghi nhớ: không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương
+ Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âmđầu giống nhau
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào bảng nhóm
- Đọc và bổ sung các từ láy
- HS viết vào vở
+ Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chênh chếch, chống chếnh, chói chang, chong chóng, chùng chình
- HS nghe
Tiết 4: Toán
Tiết 161: Ôn tập về các tính với phân số (Tiếp theo)
I Mục tiêu
Thực hiện được nhân , chia phân số
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số
Trang 4TG Hoạt động dạy Hoạt đông học
5’
32’
3’
A Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (tr 167)
3 4 2
x x
x x =
- GV gọi HSKG nhắc lại cách thực hiện
phép nhân, chia phân số
Bài 4: Bài toán
2
m
x = Diện tích tờ giấy là :
25
4 5
2 5
7 4 2
x x
x x
=
3 2
- 2 HS đọc
- HS lớp làm vào vở
- HS giải thích cách tìm x
- Gọi HSKG đọc đề nêu cách làm
Trang 5Tiết 5: Tiếng Anh (GV chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện viết
Vương quốc vắng những nụ cười (tiếp theo)
I- Mục tiêu
- Viết đúng bài trong vở
- Viết đúng độ cao và độ rộng của chữ
- Viết đúng tên riêng trong bài
II- Đồ dùng dạy học
- Vở luyện viết
III- Hoạt đông dạy học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Trang 6Bài 2: Khi nhân một số với 53, một bạn đã
viết nhầm 53 thành 35 nên tích đúng bị giảm đi
4212 đơn vị Hãy tìm tích đúng của hai số đã
cho?
- GVNX, chữa bài
Bài giảiMột bạn đã viết nhầm 53 thành 35 nên tích
đúng giảm đi là;
53 – 35 = 18 (đơn vị)Khi thừa số thứ hai giảm đi 18 lần thì tíchđúng cũng giảm đi 18 lần thừa số thứ nhất
Vậy thừa số thứ nhất là:
4212 : 18 = 234Tích đúng là:
234 x 53 = 12 402 Đáp số: 12 402
Bài 3: Tìm số bé nhất có bốn chữ số, biết
rằng khi chia số đó cho 235 thì có số dư lớn nhất
trong phép chia này
Trang 7Vì số chia là 235 nên só dư lớn nhất là:
235 – 1 = 234Vậy số cần tìm là:
235 x 4 + 234 = 1174 Đáp số: 1174
Tiết 1: Toán
Tiết 162: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
I Mục tiêu
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số
- Giải được bài toán có lời văn với phân số
- BTCL: BT1 ý a,c; BT2 ý b; BT3
- HSK,G: BT còn lại
II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy học
5’
32’
A Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 học sinh lên bảng làm bài
?3
311
117
311
511
882
1115
72
1115
811
2:15
711
×
=+
Trang 8=
2
1130
165 =
Cách 2:
11
2:15
1511
2:15
715
811
2:15
711
4 4
3 3
2 5
1 : 5
4 4
3 3
2x x = x x x =
Bài 3:
- Cho HS nêu bài toán
- Đưa ra tóm tắt bài toán
- Hướng dẫn học sinh giải bài
- YC HS giải bài vào vở
- Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp
- HS theo dõi, chữa bài
- Nêu bài toán
Trang 9Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan – yêu đời
I Mục tiêu
Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết sắp xếp các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản chí trước khó khăn (BT4)
II Chuẩn bị VBT
III Các hoạt động dạy học
4’
34’
A Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân tiết
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+
lạc quan+ Lạc quan là liều
- 2 HS đọc câu, cả lớpnhận xét
Trang 10Bài tập 3: Tìm những từ trong đó từ “Quan” có những
ý nghĩa như sau
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
“Quan” có nghĩa là quan hệ gắn bó
Quan quân Lạc quan (Cái nhìn
vui vẻ, tươi sáng)
Quan hệ,quan tâm
+ Nghĩa đen: Dòng sông có khúc thẳng, khúc cong,
khúc rộng, khúc hẹp … Con người có lúc sướng, lúc
khổ, lúc vui, lúc buồn
b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ
+Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được
một ít mồi, nhưng tha lâu cũng đầy tổ
C Củng cố, dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về học thuộc câu tục ngữ ở bài tập 4
- Đọc yêu cầu của bài
- Trao đổi theo cặp
+ Nghĩa bóng (lời khuyên): Nhiều cái nhỏ dồn góp thành một cái lớn, kiên trì
và nhẫn nại ắt thành công
- KN khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật
- KN phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên
- KN giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
B Đồ dùng dạy học:
Trang 11- Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to).
- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi
trong SGK tiết trước
- Nhận xét
II Bài mới:
1 Giới thiệu bài
- GV thuyết trình, ghi tên bài
2 Nội dung.
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa
thực vật và các yếu tố vô sinh trong
tự nhiên
- Cho HS quan sát hình trang 130,
SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau:
+Hãy mô tả những gì em biết trong
hình vẽ
- Gọi HS trình bày Yêu cầu mỗi HS
chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung
- GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và
giảng
Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn
giữa các sinh vật
+Thức ăn của châu chấu là gì ?
+Giữa cây ngô và châu chấu có mối
- Mối quan hệ giữa cây ngô, châu
chấu và ếch là mối quan hệ thức ăn,
sinh vật này là thức ăn của sinh vật
kia
- Phát hình minh họa trang 131, SGK
cho từng nhóm Sau đó yêu cầu HS vẽ
mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn
của sinh vật kia
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần
sơ đồ của nhóm và trình bày của đại
diện
- HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổsung
+Thức ăn của động vật là thựcvật hoặc động vật
+Châu chấu là thức ăn của ếch
+Lá ngô là thức ăn của châuchấu, châu chấu là thức ăn củaếch
- Lắng nghe
- HS vẽ hình
- Đại diện của 4 nhóm em trìnhbày
Trang 12- Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lờn
bảng
Cõy ngụ Chõu chấu Ếch
- Cõy ngụ, chõu chấu, ếch đều là cỏc
sinh vật Đõy chớnh là quan hệ thức
ăn giữa cỏc sinh vật trong tự nhiờn.
Sinh vật này là thức ăn của sinh vật
kia.
Hoạt động 3: Trũ chơi: “Ai
nhanh nhất” Cỏch tiến hành
- GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể
hiện mối quan hệ thức ăn giữa cỏc
sinh vật trong tự nhiờn (Khuyến
khớch HS vẽ sơ đồ chứ khụng viết)
sau đú tụ màu cho đẹp
- Gọi cỏc nhúm lờn trỡnh bày: 1 HS
cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan
sỏt, 1 HS trỡnh bày mối quan hệ thức
- Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiờn
diễn ra như thế nào ?
Lỏ rau Sõu Chim
Lỏ cõy Sõu Gà
- Mọi ngời cần phải có trách nhiệm giữ gìn môi trờng trong sạch
- Những việc cần làm để môi trờng trong sạch
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi tròng Biếtkhông đồng tình ủng hộ những hành vi có hại cho môi tròng
Trang 13ờng ở địa phơng em?
? Em có đề xuất gì để giữ cho
môi trờng nơi em sống đợc trong
lành
Liên hệ thực tế
- GVKL, nhận xét về ý thức của HS
2.Hoạt động: ( cá nhân)
- Yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh về
bảo vệ môi trờng
- Gọi 1 số em thuyết minh về ý tởng
Tiết 1: Tiếng việt
Luyện tập xõy dựng mở bài, kết bài trong
bài văn miờu tả con vậtI- MỤC TIấU:
- Nắm vững kiến thức đó học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miờu tả con vật để thực hành luyện tập; bước đầu viết được đoạn mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yờu thớch
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài giỏn tiếp ?
+ Thế nào là kết bài mở rộng, khụng mở rộng ?
(Mở bài trực tiếp: giới thiệuluụn con vật định tả
Mở bài giỏn tiếp: núichuyện khỏc rồi mới dẫnđến con vật định tả )
(Kết bài mở rộng: Núi cảmnghĩ của mỡnh về con vật,
Trang 145’
Kết bài không mở rộng: Nói lợi ích và tình cảm
của mình với con vật
- Thực hiện được 4 phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán
- BTCL: BT1, BT3 ý a; BT4 ý a
- HSKG: BT còn lại
II Chuẩn bị bảng con
III Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’
32’
A Kiểm tra bài cũ:
- Mơi 2 HS làm bài
?4
3:6
54
44
33
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài, nêu cách thực hiện
35
3835
1035
287
2
5
4
=+
=
35
1835
1035
287
25
Trang 1535
87
282
75
47
2:5
*Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HSKG làm bài cá nhân
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu
- YC HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính
- Cho HS làm bài vào vở ý a HSKG thêm ý b,c
- Gọi 3 học sinh làm trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt đáp án:
a,
12
2912
912
3812
912
3012
84
32
53
=
−+
5
310
61
310
23
1:2
312
24
16
14
13
1
2
1
=+
=+
=+
×
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài toán,nêu yêu cầu bài toán
- YC HS làm bài vào vở ý a HSKG thêm ý b
- Mời 2 HS thi làm nhanh bài trên bảng
5
4 ( bể)
Trang 16Tiết 2: Tập đọc
Con chim chiền chiện
I Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui hồn nhiên
- Hiểu nội dung: Hình ảnh con chim tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no hạnh phúc và tràn đầy tinh yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi, thuộc hai, ba khổ thơ)
II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
32’
A Kiểm tra bài cũ
- Mời 3 HS đọc bài Vương quốc vắng
nụ cười (phần 2) theo cách phân vai.
và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2 Giảng bài.
a Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Sửa lỗi phát âm cho HS và cách thể
hiện giọng đọc
- Luyện đọc trong nhóm; thi đọc
- Yêu cầu HS đọc trước lớp
- GV đọc mẫu toàn bài
b Tìm hiểu nội dung
- YC HS đọc thầm bài và trả lời:
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa
khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên
hình ảnh con chim chiền chiện bay tự
do giữa không gian cao rộng?
+ Tìm những câu thơ nói về tiếng hót
của chim chiền chiện?
- 3 HS nối tiếp đọc bài
- HS nghe
- Lớp theo dõi
- 1 HS đọc, chia đoạn: 2 đoạn
- HS đọc nối tiếp (3 lượt )
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm đôi, thi đọc
- 2 HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
.- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Chim bay lượn trên cánh đồng lúagiữa một không gian rất cao, rất rộng+ Chim bay lượn rất tự do: Lúc sàxuống cánh đồng, lúc vút lên cao;chim bay, chim sà, lúc tròn bụng sữa,bay cao, cao vút, cao hoài, cao vơi …+ Khổ 1: Khúc hát ngọt ngào
Khổ 2: Tiếng hót long lanh Khổ 3: Chim ơi, chim nói chuyện chi, chuyện chi?
Khổ 4: Tiếng ngọc trong veo Khổ 5: Đồng quê chan chứa, như lời
Trang 17+ Tiếng hót của chim chiền chiện gợi
cho em những cảm giác như thế nào?
- GV chốt ND bài
- Mời 2 HS đọc lại ND
c Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Cho HS đọc toàn bài
da trời+ HS trả lời
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe,
đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời
- Hiểu ND của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về nghĩa câu chuyện
II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy học
5’ A Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện Khát
vọng sống, 1 HS nêu ý nghĩa truyện.
- 4 HS thực hiện yêu cầu
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời
câu hỏi:
- Nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm từng HS
32’ B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Bài mới
- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp,
cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
chân dưới những từ ngữ: được nghe, được
- Lắng nghe
Trang 18đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Yêu cầu 4 HS đọc phần gợi ý - 4 HS tiếp nối đọc thành tiếng
- GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu
chuyện hay nhân vật mình định kể cho các
bạn cùng biết
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện
+ Em xin kể câu chuyện về vua
hề Sác-Lô Lên 5 ông đã lên sân khấu, mang niềm vui đến cho mọi người.
+ Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay chiến sĩ.
+ Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mõi
nhóm 4 HS Cùng kể chuyện, trao đổi với
nhau về ý nghĩa truyện
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhậnxét, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện bạn kể
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
+ Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý
nghĩa hành động của nhân vật
+ Kết truyện theo lối mở rộng
- Tổ chức cho HS thi kể - 3 đến 5 HS tham gia kể
chuyện
- HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý
nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa
- Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các
bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài
sau
(GVBM) Tiết 3: Lịch sử
Bài 29: Tổng kếtI- MỤC TIÊU
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổiđầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn):Thời Văn Lang-Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầuđộc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn
Trang 19- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: HùngVương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, LýThái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập của HS
- Băng thời gian biểu thị các thời kỳ lịch sử trong SGK được phóng to
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
5’
32’
A- Kiểm tra bài cũ:
- 1HS nêu bài học về "kinh thành Huế"
- GVNX, đánh giá
B- Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn HS ôn tập.
a) Thống kê lịch sử.
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS hoàn thành
bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu
của mỗi thời kỳ trong lịch sử VN từ buổi đầu
dựng nước đến giữa thế kỷ XIX
Các triều đại Trung Quốc thay nhau thống trị nước ta
Buổi đầu độc
lập
Từ 938 đến 1009
+ Nhà Ngô đóng đô ở Cổ Loa+Nhà Đinh-nước Đại Cồ Việt-kinh đô H Lư+Nhà Tiền Lê- nước ĐCV- KĐ Hoa LưNước ĐV
+Triều Lý suy vong +Triều Mạc+Trịnh Nguyễn +Triều Tây SơnBuổi đầu thời
Nguyễn
1802->1858 Triều Nguyễn - nước Đại Việt - KĐ Huế
- GV kết luận ý đúng