Giáo án Lớp 4 Tuần 33 năm 2016 dưới đây được biên soạn theo chuẩn kiến thức và kỹ năng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Hãy tham khảo giáo án để nắm bắt nội dung chi tiết từ đó vận dụng trong việc soạn thảo giáo án của mình được tốt hơn trong quá trình giảng dạy.
Trang 1TUẦN 33 Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2016
Môn: Mĩ thuật Tiết 33 (GVBM)
==================================
Môn: Tập đọc Tiết 65 BÀI: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiết 2) (Trần Đức Tiến)
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
*Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác
trong hoàn cảnh nào?
* Bài thơ nói lên tính cách gì của
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần
1 Kết hợp luyện đọc câu văn dài
khó:
- GV giải nghĩa một số từ khó
- GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài
- HS1 đọc thuộc bài Ngắm trăng
* Bài thơ sáng tác khi Bác đang bị giamcầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạchtại Quảng Tây, Trung Quốc
- HS2 đọc thuộc bài Không đề
* Bài thơ cho biết Bác là người luôn ungdung, lạc quan, bình dị
- HS lắng nghe
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS đọc từ khó
- HS luyện đọc câu văn dài
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2
- HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
* Cả lớp đọc thầm đoạn 1,2…
Trang 2* Cậu bé phát hiện ra những chuyện
buồn cười ở đâu?
* Vì sao những chuyện ấy buồn
cười?
* Bí mật của tiếng cười là gì?
* Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống
ở vương quốc u buồn như thế nào?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn
2
- Đọc mẫu đoạn văn
- Theo dõi, uốn nắn
- HS học bài và Chuẩn bị bài “Con
chim chiền chiện”
- Nhận xét tiết học
* Ở xung quanh cậu bé nhà vua quên laumiệng, túi áo quan ngự uyển căng phồngmột quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giảirút
* Vì những chuyện ấy bất ngờ và tráingược với cái tự nhiên
* Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiệnnhững chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, tráingược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
* Tiếng cười như có phép màu làm mọigương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh Hoa nở,chim hót, những tia nắng mặt trời nhảymúa …
- HS đọc toàn bài
- Luyện đọc phân vai theo nhóm
- Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp
- Bình chọn người đọc hay
Ý nghĩa: Tiếng cười như một phép màu
làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồnthay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi
==========================================
Môn: Toán Tiết 161 BÀI: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I Mục tiêu
- Thực hiện được nhân, chia phân số
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số
* Bài 1, bài 2, bài 4 (a)
II Đồ dùng dạy - học
GV: Kế hoạch bài học - SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III Các hoạt động dạy học
Trang 3Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm bài 5
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải
x là
- GV tổng kết giờ học
5 Dặn dò, nhận xét
- Dặn dò HS về nhà làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớptheo dõi để nhận xét bài của bạn
3
2
5
2: x = 3
1 x:
11
7 = 22
Trang 4- Nghe - viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính
tả sạch sẽ, đúng tốc độ qui định
- Làm quen văn miêu tả con vật
II Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1 Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Hỏi: Nội dung nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu
* Soát lỗi và nhận xét bài chính tả
c) Làm quen văn miêu tả con vật.
- Tổ chức cho HS đọc bài văn mẫu, tìm
hiểu cấu tạo của bài văn thể loại miêu tả
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi
nhớ để không viết sai những từ đã học;
Tìm đọc tham khảo một số bài văn mẫu
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theodõi
- HS TLCH
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viếtvào vở nháp
- Nghe GV đọc và viết bài
- HS dùng bút chì, đổi chéo vở chonhau để soát lỗi, chữa bài
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài viết trước lớp
- Trình bày kết quả - nhận xét - sửachữa
Trang 5Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành
Bài 1: Dạng 4 phép tính về phân số
Bài 2: Giải toán có lời văn ( Dạng rút về
tỉ số, dạng tìm hai số khi biết tổng và
hiệu)
2 Củng cố, dặn dò, nhận xét
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS xem lại cách tìm hai số khi biết
Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2016
Môn: Chính tả (Nhớ – viết) Tiết 33 BÀI: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ PHÂN BIỆT: tr/ch , iêu/iu
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- GV đọc các từ ngữ sau: vì sao,
năm sao, xứ sở, xinh xắn, dí dỏm,
hoặc hóm hỉnh, công việc, nông
* Tái hiện nội dung bài:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- GV Yêu cầu nhắc lại nội dung 2
- 2 HS viết trên bảng
- HS còn lại viết vào giấy nháp
- HS lắng nghe
1 Nhớ - viết: Ngắm trăng – Không đề.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe rồi đọc thuộclòng 2 bài thơ
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm ghi nhớ 2 bài
Trang 6băi thơ.
** Luyện viết từ khó:
- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết
sai hững hờ, tung bay, xâch bương
- Cho HS đọc yíu cầu của cđu a
- Cho HS lăm băi GV phât phiếu
cho câc nhóm
- Cho HS trình băy băi lăm
- GV nhận xĩt + chốt lại lời giải
đúng:
* Băi tập 3:
- GV chọn cđu a
a) Cho HS đọc yíu cầu BT
- Cho HS lăm băi GV phât giấy cho
HS
- Cho HS trình băy kết quả băi lăm
- GV nhận xĩt + chốt lại lời giải
đúng:
* Câc từ lây trong đó tiếng năo cũng
bắt đầu bằng đm tr: tròn trịa, trắng
trẻo, trơ trẽn …
* Câc từ lây trong đó tiếng năo cũng
bắt đầu bằng đm ch: chông chính,
- HS nộp băi cho GV kiểm tra
- HS đổi tập cho nhau chữa lỗi, ghi lỗi rangoăi lề
tr traø, tra hoûi, thanh
tra, traø troôn, doâi
traù,trạ baøi, trạ giaù
…
röøng traøm, quạ traùm, trám xaù
traøn ñaăy, traøn lan, traøn ngaôp …
trang vôû, trang bò, trang ñieơm, trang hoaøng, trang trí, trang tróng
ch cha mẹ, cha xứ,
chă đạp, chă xât, ,
chả giò, chả lí …
ẫo chăm, chạm cốc, chạm trổ …
chan hoă, chân nản, chân ngân
chăng trai, (nắng) chang chang …
Trang 7II Đồ dùng dạy - học
- Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3
III Các hoạt động dạy học
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS làm bài GV phát giấy cho
HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét + chốt lại lời giải
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
- Các nhóm làm vào giấy
- Đại diên nhóm lên dán kết quả lên bảng
- Lớp nhận xét
Câu Luôn tin tưởng ở tương lai tốtđẹp Có triển vọng tốt đẹp
Lạc quan là liều thuốc bổ +
Trang 8- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV phát giấy cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét + chốt lại lời giải
- Đại diên nhóm lên dán kết quả lên bảng
+ Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” là: lạc quan, lạc thú
+ Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai” là:lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là
“quan lại” là: quan quân + Những từ trong đó quan có nghĩa là
“nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái
nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảmđạm)
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là
“liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm.
b) câu tục ngữ “Kiến tha lâu cũng đầytổ” khuyên con người phải luôn kiên trìnhẫn nại nhất định sẽ thành công (giốngnhư con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ thađược một ít mồi, nhưng tha mãi cũng cóngày đầy tổ)
==========================================
Môn: Toán Tiết 162 BÀI: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
Trang 9I Mục tiêu
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số
* Bài 1 (a) (chỉ yêu cầu tính), bài 2 (b), bài 3
II Đồ dùng dạy - học
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài
- Viết lên bảng phần a, sau đó yêu
cầu HS nêu cách làm của mình
- Kết luận cách thuận tiện nhất là:
+ Rút gọn 3 với 3
+ Rút gọn 4 với 4
Ta có:
5 4 3
4 3 2
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để biết số vải còn lại may được
bao nhiêu cái túi chúng ta phải tính
được gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dướilớp theo dõi để nhận xét bài của bạn
5 11
3 1 7
3 11
11x = x =
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở
2 1
2 1
5 5
2 5
1 : 5 4 3
4 3 2 5
1 : 5
4 4
3 3
x x
x x x
x
140
1 280
2 4 7 2 5
1 1 2 1 8 7 6 5
4 3 2
x x x
x x x x x x
x x x
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọcthầm trong SGK
Trang 104 Củng cố
- Nâng cao: x x
7
4 = 5
tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện)
đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ýnghĩa câu chuyện
II Đồ dùng dạy - học
- Một số sách, báo, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫnlạc quan, yêu đời
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC
III Các hoạt động dạy học
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được
nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc
quan, yêu đời
- Cho lớp đọc gợi ý
- HS kể đoạn 1 + 2 + 3 truyện Khát vọng sống và nêu ý nghĩa của truyện.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong
Trang 11- GV nhắc HS: Các em có thể kể chuyện
về các nhân vật có trong SGK, nhưng tốt
nhất là các em kể về những nhân vật đã
đọc, đã nghe không có trong SGK Cho
HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe
- Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ýnghĩa của câu chuyện mình kể
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3 Dạy bài mới
a )Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn.
- HS quan sát và
Trang 12- GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp
4 Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập
cũng như kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô
hình tự chọn của HS
nghiên cứu hình vẽtrong SGK hoặc tự sưutầm
Bài 2: Giải toán có lời văn ( Dạng rút về
tỉ số, dạng tìm hai số khi biết tổng và
hiệu)
2 Củng cố, dặn dò, nhận xét
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS xem lại cách tìm hai số khi biết
II Đồ dùng dạy - học
Trang 13- Tranh minh họa bài học trong SGK.
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện
buồn cười ở đâu?
- GV hoặc HS chia khổ thơ: 6 khổ
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần
1 Kết hợp luyện đọc câu văn dài
khó:
- GV giải nghĩa một số từ khó
- GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
+ Con chim chiền chiện bay lượn
giữa khung cảnh thiên nhiên như thế
nào?
+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ
lên hình ảnh co chim chiền chiện tự
do bay lượn giữa không gian cao
rộng?
+ Tìm những câu thơ nói về tiếng
hót của con chim chiền chiện?
+ Tiếng hót của con chim chiền
- HS đọc bài Vương quốc vắng nụ cười.
+ Ở xung quanh cậu:Ở nhà vua – quên laumiệng, bên mép vẫn dính hạt cơm;…+ HS nêu bài học
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ
- HS đọc từ khó
- HS luyện đọc câu thơ khó
- Tiếp nối nhau đọc lần 2
“cao vợi” …+ Những câu thơ là:
Đồng quê chan chứa Những lời chim ca
Chỉ còn tiếng hót, Làm xanh da trời
- Gợi cho em về cuộc sống rất thanh bình,hạnh phúc
- Làm cho em thấy hạnh phúc tự do
Trang 14chiện gợi cho em cảm giác như thế
nào?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm đoạn tiêu biểu trong bài: Khổ 2,
3
- Đọc mẫu đoạn văn
- Theo dõi, uốn nắn
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp
- Thi đọc học thuộc lòng
- Bình chọn người đọc hay
Nội dung: Hình ảnh con chim chiền chiện
tự do bay lượn, hát ca giữa không gian caorộng, thanh bình là hình ảnh của cuộcsống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòngngười đọc, cảm giác yêu đời, yêu cuộcsống
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa các con vật trong SGK, ảnh minh họa một số con vật
- Giấy bút để làm kiểm tra
- Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Hát và báo cáo sĩ số
Trang 15- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán
* Bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a)
II Đồ dùng dạy - học
GV: kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS lên bảng làm lại
- Yêu cầu HS viết tổng, hiệu,
tích, thương của hai phân số
5 4
Trang 16x là
- GV tổng kết giờ học
5 Dặn dò, nhận xét
- Dặn dò HS về nhà làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học
a
12
29 12
9 12
38 12
9 12
30 12
8 4
3 2
5 3
Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
KNS: Khai quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật; Phân
tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên; Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm (Trình bày 1 phút; Làm việc theo cặp; Làm việc nhóm).
II Đồ dùng dạy - học
- Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to)
- Hình minh họa trang 131, SGK phôtô theo nhóm
- Giấy A4
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Hát
Trang 17+ Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.
Sau đó trình bày theo sơ đồ
+ Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật?
HĐ1: Mối quan hệ giữa thực vật và các
yếu tố vô sinh trong tự nhiên
- Cho HS quan sát hình trang 130, SGK,
trao đổi và trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy mô tả những gì em biết trong hình
vẽ
- Gọi HS trình bày
+ Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong
sơ đồ?
- GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng:
Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức
ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là
nước, khí các- bô- níc để tạo ra các yếu tố
hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất
bột đường, chất đạm, … Mũi tên xuất phát
từ khí các- bô- níc và chỉ vào lá của cây
ngô cho biết khí các- bô- níc được cây ngô
hấp thụ qua lá Mũi tên xuất phát từ nước,
các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô
cho biết nước, các chất khoáng được cây
ngô hấp thụ qua rễ
+ ”Thức ăn” của cây ngô là gì?
+ Từ những “thức ăn” đó, cây ngô có thể
chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để
nuôi cây?
- HS lên vẽ sơ đồ
- Động vật lấy từ môi trường thức
ăn, nước uống và thải ra các chấtcặn bã, khí các - bô- níc, nước tiểu,
…
+ Thức ăn của thực vật là nước, khícác- bô- níc, các chất khoáng hoàtan trong đất
+ Thức ăn của động vật là thực vậthoặc động vật
- Quan sát, lắng nghe
+ Là khí các- bô- níc, nước, các chấtkhoáng, ánh sáng
+ Tạo ra chất bột đường, chất đạm
để nuôi cây
Trang 18+ Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế
nào là yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ?
- Kết luận: Thực vật không có cơ quan
tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật mới
trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt
Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí
các- bô- níc để tạo thành các chất dinh
dưỡng như chất bột đường, chất đạm để
nuôi chính thực vật
- GV: Các em đã biết, thực vật cũng chính
là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của
một số loài động vật Mối quan hệ này như
thế nào? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu ở
hoạt động 2
Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa
các sinh vật
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan
**Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và
ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật
này là thức ăn của sinh vật kia
- Phát hình minh họa trang 131, SGK cho
từng nhóm Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên
để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật
kia
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ
đồ của nhóm và trình bày của đại diện
- Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng.
Cây ngô Châu chấu Ếch
- Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh
vật Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các
sinh vật trong tự nhiên Sinh vật này là
thức ăn của sinh vật kia
+ Yếu tố vô sinh là những yếu tốkhông thể sinh sản được mà chúng
đã có sẵn trong tự nhiên như: nước,khí các- bô- níc Yếu tố hữu sinh lànhững yếu tố có thể sản sinh tiếpđược như chất bột đường, chất đạm
- Lắng nghe
2 Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
+ Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, …+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu
+ Là châu chấu
+ Châu chấu là thức ăn của ếch
+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu,châu chấu là thức ăn của ếch
- Lắng nghe
- Đại diện của 4 nhóm lên trình bày
- Quan sát, lắng nghe