1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tài liệu ôn tập thi học kỳ 1 Môn: Lịch sử lớp 12 THPT

50 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 782 KB

Nội dung

Tài liệu ôn tập thi học kỳ 1 Môn Lịch sử lớp 12 THPT ;Nội dung gồm: Phần 1: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương trình lịc sử học kỳ 1(kèm đáp án). Phần 2: Đề thi học kỳ 1 (kèm đáp án).Phần 1:Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương trình học kỳ 1I.LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN NĂM 2000.Câu 1. Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, ba nước tư bản hàng đầu ở Tây Âu đứng ở các vị trí thứ ba > thứ tư > thứ năm trong nền công nghiệp thê giới sau Mĩ và Nhật Bản làA. Đức > Pháp > ItaliaB. Đức > Anh > PhápC. Đức > Bỉ > Phần LanD. Đức > Hà Lan > PhápCâu 2. Sau thời kì chiến tranh lạnh, Nhật Bản chú trọng phát triển quan hệ với các nước:A. Đông nam ÁB. Tây Âu C. Châu ÁD. Các nước thuộc Liên xô cũ.Câu 3. Ý nào không thuộc thoả thuận của các cường quốc Đồng minh về Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ haiA. Quân đội Mĩ chiếm đóng Trung QuốcB. Quốc tế hóa thương cảng Đại Liên; Khôi phục việc Liên xỏ thuê cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải quân; Liên Xô cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu Đại Liên.C.Trung Quốc cần trở thành một quôc gia thống nhất và dân chủ, quân đội nước ngoài (Mĩ, Liên Xô) rút khỏi Trung Quôc; Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ.D. Trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ.Câu 4. Đối tượng đâu tranh của các nước Mĩ La tinh:A. Chống chế độ độc tài thân Mĩ. B. Chống lại ách cai trị của thực dân Anh.C. Chống lại ách cai trị của các nước đế quốc phương Tây. D. Chống lại ách cai trị của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.Câu 5. Một trong những hệ quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai làA.Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.B. Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới.C. tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộD. thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóaCâu 6. Từ năm 1994, Liên bang Nga chuyển sang chính sách đôì ngoạiA. làm bá chủ trên toàn cầu. B. hợp tác với các nước châu Mĩ La Tinh C. trung lập, hòa bình D. định hướng Âu ÁCâu 7. Chủ trương phát triển khoa học kỹ thuật của Nhật Bản nhằmA. Tập trung phát triển nghiên cứu vũ trụB. Để nâng cao vị thế của Nhật trên trường quốc tếC. Phát triển khoa học quân sự D. Tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng Câu 8. Đến năm 1952 Nhật Bản đãA. hoàn thành các cải cách dân chủ về kinh tế và chính trị B. chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minhC. khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh D. xây dựng chế độ dân chủ đại nghị tư sảnCâu 9. Sách lược hòa hoãn của Mĩ trong những năm 70 với các nước nào sau đây?A.NhậtPhápB. Liên XôNhật BảnC. AnhĐứcD. Trung quốcLiên XôCâu 10. Nội dung nào sau đây không nằm trong mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mĩ?A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới B. Ngăn chặn đẩy lùi tiến tới tiêu diệt CNXH trên thế giớiC. Giữ vững hòa bình an ninh thế giới D. Khống chế, chi phối các nước đồng minh với MĩCâu 11. Với sự giúp đỡ của Mĩ, Batixta thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu ba vào tháng:A.4 1952B. 4 1951C. 3 1952D. 3 1951Câu 12. Nền kinh tế các nước Tây Âu về cơ bản đã phục hồi và đạt mức trước chiến tranh vào nămA. 1952B. 1953C. 1950D. 1951Câu 13. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tếA. Làm giảm đi rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu B. Làm cho tình hình châu Âu vô cùng căng thẳngC. Làm giảm đi tình hình căng thẳng ở châu ÁThái Bình Dương D. Đẩy mạnh sự hợp tác giữa Mỹ Tây ÂuCâu 14. Gagarin là người đầu tiên: A. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng B. Người đầu tiên bay lên sao Hoả C. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo D. Người đầu tiên bay vào vũ trụ Câu 15. Đồng tiền chung châu Âu (EURO) được phát hành vào ngàyA. 1 1 2000B. 11 1 1999C. 1 1 1999D. 11 1 2000 Câu 16. Liên minh quân sự nào không phải do Mĩ thành lậpA. Khối ANZUSB. Khối NATOC. Khối SEATO D. Khối VACSAVA Câu 17. Cuộc chiến tranh giữa hai miền Nam Bắc Triều Tiên bùng nổ ngàyA. 25 6 1950B. 25 6 1952C. 27 6 1950D. 27 7 1953 Câu 18. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào giành nhiều tháng lợi. Tháng 2 1973, các phái ở Lào kí Hiệp định Viêng Chăn nhằmA.đề ra kế hoạch xây dựng đất nước, phát triển kinh tế B.lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộcC.lập nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào D.lập Mặt trận Lào yêu nước Câu 19. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời nãmA. 1957B. 1958C. 1967D. 1968Câu 20. Ngày 13 6 2000, hai nhà lãnh đạo cấp cao: Tổng thống Kim Tê Chung (Hàn Quốc) và Chủ tịch Kim Châng In (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên) đã kíA. Hiệp định đình chiến giữa hai quốc gia B. Hiệp định hòa hợp giữa hai quốc giaC. Hiệp định hòa giải giữa hai quốc gia. D.Hiệp định hòa bình giữa hai quốc giaCâu 21. Nhân vật nào không có mặt tại hội nghị Ianta? A. Sớcsin B. Xtalin C. Rudơven D. ĐờGôn Câu 22. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào được quyền chiếm đóng Nhật?A. AnhB. MĩC. PhápD. Liên Xô Câu 23. Kinh tế nhiều nước Mĩ Latinh rơi vào rình trạng suy thoái trong:A. Thập kỉ 80 của thế kỉ XXB. Thập kỉ 70 của thế kỉ XXC. Thập kỉ 90 của thế kỉ XXD. Thập kỉ 60 của thế kỉ XXCâu 24. Trong bôn con rồng kinh tế ở châu Á, thì ở Đông Bắc Á có các con rồng kinh tếA. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều, Hàn Quốc, Đài Loan B. Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng CôngC. Nhật Bản, Hồng Công, Trung Quốc D. Nhật Bản, Đài Loan, Hồng CôngCâu 25. Mục tiêu cao nhất của tổ chức Liên hợp quốcA. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia. B.Duy trì hòa binh và an ninh thế giới.C.Giúp đỡ các nước đang phát triển và cứu trợ nhân đạo. D.Đẩy mạnh hợp tác quốc tế. Câu 26. Nét đặc sắc của văn hóa Nhật BảnA. Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại B.Tuân thủ nghiêm ngặt quy luật tự nhiên và pháp luật Nhà nướcC.Tiếp thu có chọn lọc văn hóa ngoại lai D. Con người luôn gần gũi hòa đồng với thiên nhiênCâu 27. Đường lối chung của Đảng Cộng sản Trung Quôc trong thời kì cải cách mở cửa lấy nội dung gì làm trung tâm?A. Phát triển kinh tế chính trịB. Phát triển chính trị C.Phát triển kinh tế chính trị, xã hộiD. Phát triển kinh tế Câu 28. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau chiến tranh lạnhA. Mâu thuẩn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổB. Vấn đề năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhânC. Do tác động của chủ nghĩa khủng bố quốc tếD. Sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lập trật tự thế giới mới Câu 29. Sau cuộc Tổng tuyển cử tháng 9 1993, Quốc hội mới của Campuchia đã tuyên bố thành lậpA.Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Campuchia B.Nước Dân chủ Nhân dânCampuchiaC.Nước Cộng hoà Nhân dân Campuch D. Vương quốc Campuchia Câu 30. ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định,... từA.ASEAN 5B.ASEAN 9C.ASEAN 6D. ASEAN 7Câu 31. Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới được xây dựng tại đâu? A. Mĩ B. Liên Xô C. Đức D. Trung Quốc Câu 32. Đối tượng đâu tranh của các nước châu Phi:A. Chống chế độ độc tài thân Mĩ.B. Chống lại ách cai trị của thực dân Anh.C. Chống lại ách cai trị của các nước đế quốc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.D. Chống lại ách cai trị của các nước đế quốc phương Tây.Câu 33. Nền kinh tế của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu đều có sự phát triển nhanh trong giai đoạnA. Từ sau 1991 đến 2000 B. Từ những năm 19731980C. thập kỉ 70 của thê kỉ XX đến thập kỉ 90 của thê kỉ XX D. Từ thập kỉ 50 đến đầu thập của thế kỉ XXCâu 34. Lĩnh vực mà Mĩ đầu tư nhiều nhất để đưa đất nước phát triển là lĩnh vực nào?A. Giáo dục và nghiên cứu khoa học B. Khoa học kĩ thuậtC. Xuất khẩu đến các nước thuộc địa D. Công nghệ chế tạo các loại các loại vũ khí chiến tranhCâu 35. Nước Đức tái thông nhât ngàyA. 4101991B. 4101990C. 3 10 1990D. 3101991Câu 36. Hậu quả tiêu cực nhất mà cách mạng khoa học kĩ thuật gây cho con người và môi trường Trái Đất là:A. Cuộc chạy đua vù trang đã làm xuất hiện những loại vũ khí hiện đại có thê hủy diệt nhiều lần sự sống trên hành tinhB. Tình trạng ô nhiễm môi trườngC.Trái đất nóng dần lên D. Tai nan lao động và giao thông, các loại dịch bệnh.Câu 37. Kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1973 phát triểnA. nhảy vọtB. nhanh chóngC. thần kìD. vượt bậcCâu 38. Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp đã kí Hiệp định Giơnevơ công nhậnA. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông DươngB. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của LàoC. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt NamD. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của CampuchiaCâu 39. Mĩ dùng chiêu bài gì để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước?A. Phát triển lực lượng quân đội mạnh B.Phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại và viện trợ kinh tế cho các nước nghèoC. Dân chủ D. Phát triển kinh tế thành siêu cườngCâu 40. Năm 1969 Mĩ đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực chinh vũ trụ ?A. Phóng tàu vũ trụB. Tháng 51947. Đời tổng thống KennơđiC. Phóng thành công vệ tinh nhân tạoD. Đưa người lên Mặt TrăngE.Đưa người lên Sao HỏaCâu 41. Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai làA. kìm chế sự phát triển của Trung QuốcB. liên minh chặt chẽ với MĩC. đàn áp phong trào giải phóng dân tộcD. chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩaCâu 42. Những tổ chức nào dưới đây là tổ chức liên kêt khu vựcA. EU,ASEANB. WTO, ASEMC.NAFTA, WBD.APEC, EUCâu 43. Trong thời kì Chiến tranh lạnh, ở châu Âu tâm điểm của sự đối đầu giữa hai cực Xô Mĩ làA. Hình thành khối quân sự Nato do Mĩ cầm đầu B. Hình thành trật tự hai cực IantaC. Vân đề chia cát nước Đức thành hai quốc gia đối lập nhau D. Mĩ viện trợ kinh tế và quân sự cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ KìCâu 44. Các nước Đông Bắc Á gồm:A. Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản và ÁpganixtanB. Cộng hòa Dân chu Nhân dân Triều Tiên, Nêpan, Nhật Bản và Trung QuốcC. Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản và Trung QuốcD. Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản và Đài Loan.Câu 45. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên được thành lập vào năm nào?A. 91948B. 91946C. 91947D. 91945Câu 46. Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucađa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) làA.mở rộng quan hệ hợp tác với các nước đang phát triển B.mở rộng quan hệ với Tây ÂuC. thiết lập quan hệ với các nước Á, Phi, Mĩ LatinhD.tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEANCâu 47. Nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn:A.19731991 B.từ năm 2000 đến nayC. 19451973D.19912000Câu 48. Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian. 1. Nhật Bản trở thành thành viên của Liên hợp quốc. 2. Học thuyết Kaiphu ra đời. 3. Học thuyết Phucađa ra đời. 4. Hiệp ước an ninh Mĩ Nhật được kí kết.A. 3, 1, 2, 4 B. 2, 3, 4, 1C. 4, 1, 3, 2.D. 4, 2, 1, 3Câu 49. Tới giữa thập niên 70 của thế kỷ XX, sản lượng công nghiệp của Liên Xô đã chiếm khoảng: A. Chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới B. Chiếm 73% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.C. Chiếm 9,6% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới D. Chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới Câu 50. Nhân vật chủ mưu gây nội chiến ở Trung Quốc năm 1946 là ai? A. Đặng Tiểu Bình B. Tưởng Giới Thạch C. Mao Trạch Đông D. Chu Ân Lai

Trang 2

Phần 1:

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương trình học kỳ 1

-

I LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN NĂM 2000

Câu 1 Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, ba nước tư bản hàng đầu ở Tây Âu đứng ở các vị trí thứ ba > thứ tư

-> thứ năm trong nền công nghiệp thê giới sau Mĩ và Nhật Bản là

A Đức -> Pháp -> Italia B Đức -> Anh -> Pháp

C Đức -> Bỉ -> Phần Lan D Đức -> Hà Lan -> Pháp

Câu 2 Sau thời kì chiến tranh lạnh, Nhật Bản chú trọng phát triển quan hệ với các nước:

A Đông nam Á B Tây Âu

C Châu Á D Các nước thuộc Liên xô cũ

Câu 3 Ý nào không thuộc thoả thuận của các cường quốc Đồng minh về Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới

thứ hai

A Quân đội Mĩ chiếm đóng Trung Quốc

B Quốc tế hóa thương cảng Đại Liên; Khôi phục việc Liên xỏ thuê cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải quân;

Liên Xô cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu - Đại Liên

C.Trung Quốc cần trở thành một quôc gia thống nhất và dân chủ, quân đội nước ngoài (Mĩ, Liên Xô) rút

khỏi Trung Quôc; Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ

D Trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ

Câu 4 Đối tượng đâu tranh của các nước Mĩ La tinh:

A Chống chế độ độc tài thân Mĩ

B Chống lại ách cai trị của thực dân Anh

C Chống lại ách cai trị của các nước đế quốc phương Tây

D Chống lại ách cai trị của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha

Câu 5 Một trong những hệ quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học -kỹ thuật lần thứ hai là

A.Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất

B Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới

C tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ

D thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa

Câu 6 Từ năm 1994, Liên bang Nga chuyển sang chính sách đôì ngoại

A làm bá chủ trên toàn cầu B hợp tác với các nước châu Mĩ La Tinh

C trung lập, hòa bình D định hướng Âu - Á

Câu 7 Chủ trương phát triển khoa học kỹ thuật của Nhật Bản nhằm

A Tập trung phát triển nghiên cứu vũ trụ

B Để nâng cao vị thế của Nhật trên trường quốc tế

C Phát triển khoa học quân sự

D Tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng

Câu 8 Đến năm 1952 Nhật Bản đã

A hoàn thành các cải cách dân chủ về kinh tế và chính trị

B chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh

C khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh

D xây dựng chế độ dân chủ đại nghị tư sản

Câu 9 Sách lược hòa hoãn của Mĩ trong những năm 70 với các nước nào sau đây?

A.Nhật-Pháp B Liên Xô-Nhật Bản

C Anh-Đức D Trung quốc-Liên Xô

Trang 3

Câu 10 Nội dung nào sau đây không nằm trong mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mĩ?

A Đàn áp phong trào cách mạng thế giới

B Ngăn chặn đẩy lùi tiến tới tiêu diệt CNXH trên thế giới

C Giữ vững hòa bình an ninh thế giới

D Khống chế, chi phối các nước đồng minh với Mĩ

Câu 11 Với sự giúp đỡ của Mĩ, Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu ba vào tháng:

A Làm giảm đi rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu

B Làm cho tình hình châu Âu vô cùng căng thẳng

C Làm giảm đi tình hình căng thẳng ở châu Á-Thái Bình Dương

D Đẩy mạnh sự hợp tác giữa Mỹ - Tây Âu

Câu 14 Gagarin là người đầu tiên:

A Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng B Người đầu tiên bay lên sao Hoả

C Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo D Người đầu tiên bay vào vũ trụ

Câu 15 Đồng tiền chung châu Âu (EURO) được phát hành vào ngày

A 1 - 1 - 2000 B 11 - 1 - 1999 C 1 - 1 - 1999 D 11 - 1 - 2000

Câu 16 Liên minh quân sự nào không phải do Mĩ thành lập

A Khối ANZUS B Khối NATO C Khối SEATO D Khối VACSAVA

Câu 17 Cuộc chiến tranh giữa hai miền Nam - Bắc Triều Tiên bùng nổ ngày

A 25 - 6- 1950 B 25 - 6- 1952 C 27- 6- 1950 D 27 - 7 - 1953

Câu 18 Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào giành nhiều

tháng lợi Tháng 2 - 1973, các phái ở Lào kí Hiệp định Viêng Chăn nhằm

A.đề ra kế hoạch xây dựng đất nước, phát triển kinh tế

B.lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc

C.lập nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào

D.lập Mặt trận Lào yêu nước

Câu 19 Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời nãm

Câu 20 Ngày 13 - 6 - 2000, hai nhà lãnh đạo cấp cao: Tổng thống Kim Tê Chung (Hàn Quốc) và Chủ tịch Kim

Châng In (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên) đã kí

A Hiệp định đình chiến giữa hai quốc gia

B Hiệp định hòa hợp giữa hai quốc gia

C Hiệp định hòa giải giữa hai quốc gia

D.Hiệp định hòa bình giữa hai quốc gia

Câu 21 Nhân vật nào không có mặt tại hội nghị Ianta?

A Sớc-sin B Xtalin C Ru-dơ-ven D Đờ-Gôn

Câu 22 Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào được quyền chiếm đóng Nhật?

Trang 4

Câu 23 Kinh tế nhiều nước Mĩ La-tinh rơi vào rình trạng suy thoái trong:

A Thập kỉ 80 của thế kỉ XX B Thập kỉ 70 của thế kỉ XX

C Thập kỉ 90 của thế kỉ XX D Thập kỉ 60 của thế kỉ XX

Câu 24 Trong bôn "con rồng kinh tế" ở châu Á, thì ở Đông Bắc Á có các "con rồng kinh tế"

A Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều, Hàn Quốc, Đài Loan

B Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công

C Nhật Bản, Hồng Công, Trung Quốc

D Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Công

Câu 25 Mục tiêu cao nhất của tổ chức Liên hợp quốc

A Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia

B.Duy trì hòa binh và an ninh thế giới

C.Giúp đỡ các nước đang phát triển và cứu trợ nhân đạo

D.Đẩy mạnh hợp tác quốc tế

Câu 26 Nét đặc sắc của văn hóa Nhật Bản

A Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại

B.Tuân thủ nghiêm ngặt quy luật tự nhiên và pháp luật Nhà nước

C.Tiếp thu có chọn lọc văn hóa ngoại lai

D Con người luôn gần gũi hòa đồng với thiên nhiên

Câu 27 Đường lối chung của Đảng Cộng sản Trung Quôc trong thời kì cải cách - mở cửa lấy nội dung gì làm

trung tâm?

A Phát triển kinh tế - chính trị B Phát triển chính trị

C.Phát triển kinh tế - chính trị, xã hội D Phát triển kinh tế

Câu 28 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau chiến tranh lạnh

A Mâu thuẩn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ

B Vấn đề năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhân

C Do tác động của chủ nghĩa khủng bố quốc tế

D Sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lập trật tự thế giới mới

Câu 29 Sau cuộc Tổng tuyển cử tháng 9 - 1993, Quốc hội mới của Cam-pu-chia đã tuyên bố thành lập

A.Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Campuchia B.Nước Dân chủ Nhân dânCampuchia

C.Nước Cộng hoà Nhân dân Campuch D Vương quốc Cam-pu-chia

Câu 30 ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa

bình, ổn định, từ

A.ASEAN 5 B.ASEAN 9 C.ASEAN 6 D ASEAN 7

Câu 31 Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới được xây dựng tại đâu?

A Mĩ B Liên Xô C Đức D Trung Quốc

Câu 32 Đối tượng đâu tranh của các nước châu Phi:

A Chống chế độ độc tài thân Mĩ

B Chống lại ách cai trị của thực dân Anh

C Chống lại ách cai trị của các nước đế quốc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha

D Chống lại ách cai trị của các nước đế quốc phương Tây

Câu 33 Nền kinh tế của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu đều có sự phát triển nhanh trong giai đoạn

A Từ sau 1991 đến 2000 B Từ những năm 1973-1980

C thập kỉ 70 của thê kỉ XX đến thập kỉ 90 của thê kỉ XX

D Từ thập kỉ 50 đến đầu thập của thế kỉ XX

Câu 34 Lĩnh vực mà Mĩ đầu tư nhiều nhất để đưa đất nước phát triển là lĩnh vực nào?

A Giáo dục và nghiên cứu khoa học B Khoa học - kĩ thuật

Trang 5

C Xuất khẩu đến các nước thuộc địa

D Công nghệ chế tạo các loại các loại vũ khí chiến tranh

Câu 35 Nước Đức tái thông nhâ't ngày

A 4-10-1991 B 4-10-1990 C 3 - 10 - 1990 D 3-10-1991

Câu 36 Hậu quả tiêu cực nhất mà cách mạng khoa học - kĩ thuật gây cho con người và môi trường Trái Đất là:

A Cuộc chạy đua vù trang đã làm xuất hiện những loại vũ khí hiện đại có thê hủy diệt nhiều lần sự sống

trên hành tinh

B Tình trạng ô nhiễm môi trường

C.Trái đất nóng dần lên D Tai nan lao động và giao thông, các loại dịch bệnh

Câu 37 Kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1973 phát triển

A nhảy vọt B nhanh chóng C "thần kì" D vượt bậc

Câu 38 Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp đã kí Hiệp định Giơ-ne-vơ công nhận

A Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương

B Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Lào

C Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam

D Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Cam-pu-chia

Câu 39 Mĩ dùng chiêu bài gì để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước?

A Phát triển lực lượng quân đội mạnh

B.Phát triển khoa học -kỹ thuật hiện đại và viện trợ kinh tế cho các nước nghèo

C Dân chủ

D Phát triển kinh tế thành siêu cường

Câu 40 Năm 1969 Mĩ đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực chinh vũ trụ ?

A Phóng tàu vũ trụ B Tháng 5/1947 Đời tổng thống Kennơđi

C Phóng thành công vệ tinh nhân tạo D Đưa người lên Mặt Trăng

E.Đưa người lên Sao Hỏa

Câu 41 Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A kìm chế sự phát triển của Trung Quốc

B liên minh chặt chẽ với Mĩ

C đàn áp phong trào giải phóng dân tộc

D chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

Câu 42 Những tổ chức nào dưới đây là tổ chức liên kêt khu vực

A EU,ASEAN B WTO, ASEM C.NAFTA, WB D.APEC, EU

Câu 43 Trong thời kì Chiến tranh lạnh, ở châu Âu tâm điểm của sự đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ là

A Hình thành khối quân sự Nato do Mĩ cầm đầu

B Hình thành trật tự hai cực Ianta

C Vân đề chia cát nước Đức thành hai quốc gia đối lập nhau

D Mĩ viện trợ kinh tế và quân sự cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì

Câu 44 Các nước Đông Bắc Á gồm:

A Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản và Ápganixtan

B Cộng hòa Dân chu Nhân dân Triều Tiên, Nêpan, Nhật Bản và Trung Quốc

C Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản và Trung Quốc

D Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản và Đài Loan

Câu 45 Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên được thành lập vào năm nào?

A 9-1948 B 9-1946 C 9-1947 D 9-1945

Trang 6

Câu 46 Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucađa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là

A.mở rộng quan hệ hợp tác với các nước đang phát triển B.mở rộng quan hệ với Tây Âu

C thiết lập quan hệ với các nước Á, Phi, Mĩ Latinh

D.tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN Câu 47 Nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn:

A.1973-1991 B.từ năm 2000 đến nay C 1945-1973 D.1991-2000

Câu 48 Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian

1 Nhật Bản trở thành thành viên của Liên hợp quốc

2 Học thuyết Kaiphu ra đời

3 Học thuyết Phucađa ra đời

4 Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết

A 3, 1, 2, 4 B 2, 3, 4, 1 C 4, 1, 3, 2 D 4, 2, 1, 3

Câu 49 Tới giữa thập niên 70 của thế kỷ XX, sản lượng công nghiệp của Liên Xô đã chiếm khoảng:

A Chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới

B Chiếm 73% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới

C Chiếm 9,6% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới

D Chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới

Câu 50 Nhân vật chủ mưu gây nội chiến ở Trung Quốc năm 1946 là ai?

A Đặng Tiểu Bình B Tưởng Giới Thạch C Mao Trạch Đông D Chu Ân Lai

Câu 51 Sau khi trật tự " hai cực Ianta " tan rã vào năm 1991, Mĩ chủ trương

A Liên minh với nga để thiết lập trật tự mới

B Liên minh với Trung quốc để thiết lập trật tự mới

C Thiết lập thế giới đa cực D Thiết lập thế giới đơn cực

Câu 52 Trong chiến tranh Việt Nam, nhiều hàng, nhu yếu phẩm của quân đội Mĩ có nhãn mác "Made in

Japan", điều đó chứng tỏ

A Nhật có nghĩa vụ giúp đỡ Mĩ, vì là nước Đồng minh

B Nhật tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài, trong đó có đơn đặt hàng quân sự của Mĩ để làm giàu

C Nhật Bản phải cung phụng cho quân Mĩ, vì chiến bại

D Nhật trao đổi kinh tế để được Mĩ viện trợ về phương tiện chiến tranh

Câu 53 Tại cuộc gặp không chính thức tại đảo Manta hai nhà lãnh đạo M.Góc- ba-chốp và Bu-sơ chính thức

tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh chấm dứt vào

A 12- 1990 B 12- 1988 C 12- 1991 D 12 - 1989

Câu 54 Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

là:

A lợi dụng chiến tranh để làm giàu

B áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật

C lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên dồi dào

D sự điều tiết của nhà nước

Câu 55 Ấn Đô tuyên bố độc lập vào thời gian nào?

A.26-2-1950 B 26-1-1950 C 19-2-1950 D.1951

Câu 56 Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế

giới thứ hai?

A Áp dụng các thành tựu khoa học-kĩ thuật B Nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến

C Tập trung sản xuất và tư bản cao D Tài nguyên thiên nhiên phong phú

Câu 57 Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của tổ chức Liên Hợp quốc?

Trang 7

A.Đẩy mạnh hợp tác quốc tế B.Thúc đẩy nhanh xu thế toàn cầu hóa

C.Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia D Duy trì hòa binh và an ninh thế giới

Câu 58 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào?

A Năm 1951 B Năm 1947 C Năm 1949 D Năm 1945

Câu 59 Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Trung Quốc được tiến hành trong khoảng thời gian nào?

A 1961-1965 B 1953-1957 C 1957-1961 D 1949-1953

Câu 60 Từ 1996, kinh tế Liên Bang Nga

A Tốc độ tăng trưởng âm B.Bắt đầu phát triển nhanh

C.Tốc độ tăng trưởng 0,5% D Có tín hiệu phục hồi

Câu 61 Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc cách mạng khoa

học - kĩ thuật lần

A Thứ nhất B Lần thứ tư C Thứ hai D.Lần thứ ba

Câu 62 Tháng 11 - 1972, hai nước Đức (Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức) kí "Hiệp định về

những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức", trong đó cam kết

A Bình thường hóa quan hệ ngoại giao B Cắt giảm vũ khí chiến lược hạt nhân

C Tôn trọng độc lập và quyền tự quyết của nhau, không đe dọa và xâm lược nhau

D Không chạy đua vũ trang

Câu 63 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời vào ngày

A Ngày 30/6/1947 B Ngày 15/9/1954 C Ngày 23/4/1946 D Ngày 01/10/1949 Câu 64 Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử

B Đến thập niên 60 của TKXX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới

C Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái

D Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất

Câu 65 So với cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Á và châu Phi, nhiều nước Mĩ La-tinh đã giành

được độc lập từ:

A.đầu thế kỉ XIX B đầu thế kỉ XX C Giữa thế kỉ XIX D.Giữa thế kỉ XX Câu 66 Trong quá trình phát triển kinh tế, một số nước Mĩ La-tinh trở thành nước công nghiệp mới (NICs) là:

A Mê-hi-cô, Braxin và Achentina B Mê-hi-cô, Braxin và Achentina và Cuba

C Mê-hi-cô, và Achentina D Mê-hi-cô, Braxin và Cô-lum-bi-a

Câu 67 Trong cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 - 1949), Quân giải phóng thực hiện chiến lược phòng ngự

tích cực trong giai đoạn:

A.Từ tháng 6 - 1947 đến tháng 10 - 1949 B Từ tháng 7 - 1946 đến tháng 6 - 1947

C Từ tháng 6 - 1946 đến tháng 7 - 1947 D Từ tháng 7 - 1946 đến tháng 10 - 1949

Câu 68 Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật là gì?

A Cải tiến việc tổ chức sản xuất B Cải tiến việc phân công lao động

C Cải tiến, hoàn thiện những phương tiện sản xuất D Cải tiến việc quản lí sản xuất

Câu 69 Vấn đề nào dưới đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra trước Hội nghị I-an-ta của các nước Đồng

minh?

A Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít

B Phân chia thành quả chiến tranh giữa các nước thắng trận

C Nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh

D Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh

Câu 70 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô chú trọng vào ngành kinh tế nào để phát triển đất nước?

A Phát triển công nghiệp nặng B Phát triển công nghiệp truyền thống

Trang 8

C Phát triển công nghiệp nhẹ D Phát triển công-nông-thương nghiệp

Câu 71 Ngày 9.11.1953 Pháp đã kí Hiệp ước với Campuchia nhằm

A.Công nhận độc lập của Campuchia và rút hết quân về nước

B.Trao quyền tự trị cho Campuchia

C.Trao trả độc lập hoàn toàn cho Campuchia

D.Trao trả độc lập của Campuchia nhưng quân Pháp vẫn chiếm đóng nước này

Câu 72 Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1945 - 1952 là

A Liên minh chặt chẽ với Mỹ

B Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu

C Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và tổ chức Asean

D Nghiêng về châu Á

Câu 73 Cách mạng khoa học - kĩ thuật được khởi đầu vào

A Những năm 40 của thế kỉ XX B.Những năm 60 của thế kỉ XX

C.Những năm 40 của thế kỉ XIX D.Những năm 60 của thế kỉ XIX

Câu 74 Vì sao Xô - Mỹ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?

A Xô - Mỹ đều cần phải thoát khỏi đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình

B Để giải quyết vấn đề nước Đức

C Để giải quyết hòa bình và tranh chấp quốc tế

D Để Xô - Mỹ hợp tác nghiên cứu vũ trụ

Câu 75 Nguyên nhân chủ yếu làm cho Ấn Độ tách thành nước (Ấn Độ, Pakixtan)

A Do lục địa rộng lớn B Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh

C Do xu thế phát triển của Ấn Độ

D Do địa hình Ấn Độ chia cắt bởi những dãy núi

Câu 76 Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, xuất hiện trung tâm kinh tế nào ?

A Tây Âu, Nhật Bản B Mĩ , Tây Âu

C Mĩ ,Anh D Tây Âu, Nhật Bản, Mĩ

Câu 77 Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay ngay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong

những năm 1945-1950:

A Nhanh chóng khôi phục đất nước sau khi bị chiến tranh tàn phá

B Xây dựng nền kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với Mỹ

C Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới

D Tiếp tục tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bị gián đoạn từ 1941

Câu 78 Liên Xô dựa vào thuận lợi nào là chủ yếu để xây dựng lại đất nước?

A Lãnh thổ lớn và tài nguyên phong phú

B Những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh

C Tính ưu việt của CNXH và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến thắng

D Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới

Câu 79 Mục đích của chiến lược toàn cầu là

A tiêu diệt chủ nghĩa xã hội B chi phối các nước đồng minh

C đàn áp phong trào cách mạng thế giới D làm bá chủ thế giới

Câu 80 Chiến lược toàn cầu của Mĩ nhằm mục tiêu nào sau đây?

A Làm bá chủ thế giới B Khống chế chi phối các nước đồng minh của Mĩ

C Ngăn chặn đẩy lùi tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới

D Thực hiện sứ mệnh bảo vệ hòa bình thế giới

Câu 81 Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển?

Trang 9

A chi phí quốc phòng thấp B.Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài

C Tài nguyên thiên nhiên phong phú D Vai trò quản lý điều tiết của Nhà nước

Câu 82 Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ sau Chiến tranh thế giới thứ ha đã trải qua

A Hai giai đoạn B Năm giai đoạn C.Ba giai đoạn D Bốn giai đoạn

Câu 83 Hằng năm Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khai mạc vào ngày

A Vào ngày thứ ba, tuần thứ ba của tháng 11 B Vào ngày thứ ba, tuần thứ ba của tháng 9

C Vào ngày thứ ba, tuần thứ ba của tháng 10 D Vào ngày thứ ba, tuần thứ ba của tháng 12 Câu 84 Nhân tố chủ yếu tác động đến sự thay đổi trong quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam Á đầu thập

niên 90 (thế kỉ XX)

A Hiệp ước Bali (2/1976)

B Hiệp định hoà bình ở Camphuchia

C Xu thế hoà hoãn Đông - Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt

D Sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ

Câu 85 Vì sao vào những năm (1954-1975)Nhật Bản có thêm cơ hôi để đạt được bước phát triển thần kỳ?

A Mĩ gây chiến tranh xâm lược Triều Tiên B Mĩ cho Nhật bản vay nhiều tiền

C Mĩ gây chiến tranh xâm lược Việt Nam D Mĩ không đủ sức cạnh tranh với Nhật

Câu 86 Nhật Bản đã khôi phục kinh tế đạt mức trước chiến tranh trong khoảng thời gian

A 1945 - 1946 B 1945 - 1952 C 1950 - 1951 D 1952 - 1973

Câu 87 Người máy lần đầu tiên ra đời ở nước nào?

A Mĩ B Anh C Liên Xô D Đức

Câu 88 Nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Trung Quốc trong 10 năm đầu (1949 - 1959) xây dựng chế độ mới

A Phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục

B Đưa đất nước tiến lên xây dựng CNXH

C Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục

D Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, ổn định về chính trị

Câu 89 Khi EC trở thành Liên minh châu Au (EU) thì tố chức này có bao nhiêu nước vào thời điểm năm 1955

A 15 nước B 16 nước C 26 nước D 25 nước

Câu 90 Sự kiện mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người là

A Cơ quan không gian Nasa của Mĩ tìm được hành tinh mới là sao hỏa

B Năm 1971 Mĩ đưa người lên mặt trăng

C.Năm 1957 Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo

D năm 1961, tàu vũ trụ Phương Đông cùng với nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất Câu 91 Câu 18Ngày 1/1/1959, chế độ độc tài bị sụp ở nước nào của khu vực Mĩ la tinh?

A Haiti B Pêru C Chi lê D Cu ba

Câu 92 Tháng 8 - 1961, Mĩ tập hợp các nước Mĩ La-tinh và đề xướng thành lập tô chức "Liên minh vì tiến bộ"

với mục đích:

A Giúp đỡ các nước mĩ-latinh thoát khỏa chiến tranh hạt nhân

B Giúp đỡ các nước mĩ-latinh thoát ngèo

C ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cu ba

D Giúp đỡ các nước mĩ-latinh thoát khỏa tội phạm ma túy

Câu 93 Sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai

A.Trung Quốc thu hồi được Hồng Kông

Trang 10

B Sự ra đời của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hàn Quốc

C.Sự ra đời của nước Dân chủ Nhân dânTrung Hoa và sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên D.Tập đoàn Tưởng Giới Thạch chạy sang đài Loan và tuyên bố tự trị

Câu 94 Trung Quốc thu hồi Hồng Công tháng

A 7 - 1997 B 7 - 1999 C.7 - 1996 D 7 - 1998

Câu 95 Cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 - 1949) do Đảng Cộng sản tiến hành được coi là cuộc cách mạng

dân tộc dân chủ vì:

A Đánh đổ tập đoàn Tưởng Giới Thạch, đại diện cho thế lực tư sản mại bản có sự giúp đỡ của Mĩ

B Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của Đế Quốc

C Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên CNXH

D Xóa bỏ được tàn dư chế độ phong kiến

Câu 96 Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai?

Câu 97 Nguyên nhân nào chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mỹ và các nước tư bản khác từ sau chiến

tranh thế giới thứ hai?

A lợi dụng nguồn nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba

B vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

C Do chính sách đầu tư cho giáo dục đào tạo có hiệu quả

D khả năng cạnh tranh của các công ty, tập đoàn

Câu 98 Nói về kinh tế Nhật Bản trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX, báo chí từng nhận xét: "Người Nhật đã đánh

mất một thập kỉ" Vì sao có nhận xét đó?

A Vì Nhật tăng cường đầu tư về quân sự mà bỏ quên sự phát triển về kinh tế

B Vì nền kinh tế Nhật suy thoái kéo dài đã gây ra nhiều hệ lụy khác

C Vì công nghệ Nhật già nua không đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước

D Vì Nhật quan tâm đầu tư bên ngoài mà không chú ý đến nội lực

Câu 99 Ngày 21/9/1973, Nhật Bản chính thức đặt quan hệ ngoại giao với nước

A Pháp B Việt Nam C.Hàn Quốc D Anh

Câu 100 Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến trước năm 1990, phần lớn các nước Đông Âu là thành viên

A Cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ nhất B Cách mạng văn minh Tin học

C Cách mạng công nghiệp D Cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai

Câu 102 Xi-ha-núc bị thế lực tay sai của Mĩ lật đổ vào năm

Câu 103 Các nhà lãnh đạo cấp cao của hai miền Triều Tiên đă đi đến nhất trí "xóa bỏ tình trạng đối lập về

chính trị và quân sự giừa hai miền Nam - Bắc, tiến hành giao lưu và hợp tác nhiều mặt" vào năm

Câu 104 Trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật, Nhật chủ yếu tập trung vào

A công nghiệp đóng tàu biển B.công nghiệp vũ trụ

C công nghiệp dân dụng D.công nghiệp quân sự

Câu 105 Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban

Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?

Trang 11

A Thực dân Anh B.Thực dân Pháp

C.Đế quốc Nhật D Đế quốc Mĩ

Câu 106 Nguyên nhân nào làm kinh tế Mĩ lâm tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài từ 1973 đến 1982?

A Do tác động của khủng hoảng năng lượng thế giới

B Tập trung sản xuất tư bản cao

C Bị chiến tranh tàn phá D.Phân hóa giàu nghèo

Câu 107 Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai?

A Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất

B Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ

C Tạo ra một khối lượng hàng hoá khổng lồ

D Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng

Câu 108 Nền kinh tế Mĩ có đặc điểm nổi bật nhất là gì?

A Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt

B Kinh tế phát triển nhanh nhưng không ổn định thường xuyên xảy ra các cuộc suy thoái

C Vị trí của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới

D Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn

Câu 109 Đường lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc được nâng lên thành

đường lối chung qua các đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc là

A Đại hội XII, Đại hội XIII B Đại hội XIII, Đại hội XIV

C Đại hội XV, Đại hội XVI D Đại hội XIV, Đại hội XV

Câu 110 Có người ví sự phát triển với tốc độ phi mã của nền kinh tế Nhật Bản như "đôi hài bảy dặm", là vì

A từ trong đống tro tàn của chiến tranh, 30 năm sau Nhật Bản vươn lên trở thành một trong ba trung tâm

kinh tế - tài chính lớn của thế giới

B trong thập niên 70 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật vượt qua nhiều nước tư bản khác

C có nhiều thành tựu kì diệu trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật

D nước có nhiều giải Nobel nhất châu Á hiện nay

Câu 111 Sự kiện nào sau đây không phải là sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh của Mĩ

A Tháng 6/1947 Kế hoạch Mácsan ra đời

B Tháng 3/1947 Học Thuyết Truman được công bố

C Năm 1951 Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết

D Thang 4 /1949 Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập

Câu 112 Tại Hội nghị I-an-ta, các nước thắng trận đã thỏa thuận nhiều vấn đề liên quan đến nước Đức, ngoại trừ vân đề

A Quân đôi Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Béclin

B Việc đóng quân tại nước Đức nhằm giải giáp giáp quân đội phát xít

C Quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Béclin

D Tiến tới thành lập hai nhà nước Đức thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên xỏ

Câu 113 Đến năm 2006 Liên Hợp Quốc có bao nhiêu thành viên?

A 192 B 185 C 195 D 175

Câu 114 Quan hệ Việt Nam - EU được thiết lập vào năm

Câu 115 Nước được mệnh, danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh"?

A Mê-hi-cô B Ac-hen-ti-na C Cu-ba D Bra-xin

Câu 116 Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trong thời gian nào?

A Từ 1945 -1950 B.Từ 1950-1980 C Từ 1950-1970 D Từ 1945-1960

Trang 12

Câu 117 Bản chất của toàn cầu hóa là

A Là những ảnh hưởng tác động nhau, phụ thuộc nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc

trên thế giới sự

B Là quá trình tăng lên manh mẽ những mối liên hệ giữa các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

C Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động nhau, phụ thuộc nhau của

tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

D.Là những ảnh hưởng tác động nhau, phụ thuộc nhau của các dân tộc trên thế giới

Câu 118 Ngày 12 - 10 - 1945

A.Thành lập nước CHDCND Lào

B.Chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bô' độc lập

C Thành lập Đảng Nhân dân Lào

D.Chính phủ Lào tự do và chính phủ kháng chiến Lào ra đời

Câu 119 Các nước và vùng lãnh thổ nào không được xếp là "Con rồng châu Á"?

A Nhật Bản B.Hồng Kông C Hàn Quốc D Đài Loan

Câu 120 I-an-ta là địa danh thuộc lãnh thố của

Câu 121 Hãy xác định khó khăn lớn nhất ở Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A Hơn 32.000 xí nghiệp bị tàn phá B Hơn 27 triệu người chết

C Hơn 70.000 làng mạc bị thiêu huỷ D Hơn 1710 thành phố bị đổ nát

Câu 122 Ba trung tâm kinh tế - tài chính hình thành vào những năm 70 của thế kỉ XX là

A Anh, Pháp, Mĩ B Mĩ, Đức, Nhật Bản

C Mĩ, Liên Xô, Anh D Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản

Câu 123 Trung Quốc thu hồi Ma Cao tháng

A 12 - 1998 B 10 - 1999 C 7 - 1997 D 12 - 1999

Câu 124 Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là

A bị quân Mĩ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh

B.nghèo tài nguyên, khoáng sản, thiên tai (núi lửa, động đất )

C.nước bại trận, mất hết thị trường thuộc địa

D đất nước hoang tàn, đổ nát do bị chiến tranh tàn phá nặng nề

Câu 125 Hai nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức được ra đời vào năm

Câu 126 Tác động trực tiếp của Chiến tranh lạnh đối với Việt Nam?

A Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc 1977 B Chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam

C Việt Nam gia nhập Asean D Pháp xâm lược Việt Nam 1858

Câu 127 Hội nghị Ianta được họp tại đâu?

A Pháp B Liên Xô C Anh D Mĩ

Câu 128 Đường lôi đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội, được Trung ương Đảng Cộng

sản Trung Quốc thông qua vào tháng

A 12 - 1979 B 12 - 1978 C 12 - 1986 D 12 - 1987

Câu 129 Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc

địa của các nước Âu- Mĩ là

A Campuchia B Thái Lan C Mailaixia D Philippin

Trang 13

Câu 130 Năm 1995, ASEAN kết nạp thêm

A.Lào và Mianma B Lào C.Brunây D.Việt Nam

Câu 131 Nét đáng chú ý trong đời sống văn hóa Nhật Bản là

A.Tăng cường tiếp thu những tinh hoa văn hóa bên ngoài

B Giữ được bản sắc văn hóa của mình

C Phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc

D Kết hợp hài hòa giữa văn hóa truyền thống và hiện đại

Câu 132 Nhân tố chủ yếu nhất đã chi phối quan hệ quốc tế trong hơn 4 thập kỷ nửa sau thế kỷ XX

A Quan hệ giữa Mỹ và các nước Tây Âu B.Chiến tranh lạnh

C Những quyết định của Hội nghị Ianta D.Sự thành lập Liên Hợp Quốc

Câu 133 Ba trung tâm kinh tế lớn nhất của Nhật Bản là

A Nagôia, Ôhasi, Kyotô B.Tôkiô, Nagôia, Oxaca

C Tôkiô, Hirôsima,Ôsaka D Tôkiô, Nagasaki, Nagôia

Câu 134 Việt Nam là Ủy viên không thường trực nhiệm kì 2008-2009 của

A Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc B.Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

C.Ban thư kí Liên hợp quốc D Đại hội đồng Liên hợp quốc

Câu 135 Tham dự Hội nghị 1-an-ta gồm có các vị

A Xta-lin, Sớc-xin, Tơrumơn B Xta-lin, Sớc-xin, Ru-dơ-ven

C Xta-lin, Sớc-xin, Aixenhao D.Goócbachốp,Sớc-xin, Ru-dơ-ven

Câu 136 Vì sao năm 1960 lịch sử ghi nhận là "Năm châu Phi"

A Vì châu Phi có 16 nước giành được độc lập lập

B Vì châu Phi có 17 nước giành được độc lập

C Vì châu Phi có 19 nước giành được độc lập lập

D Vì châu Phi có 18 nước giành được độc lập lập

Câu 137 Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1952 - 1973 là

A Nghiêng về châu Á

B Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu

C Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và tổ chức Asean

D Liên minh chặt chẽ với Mỹ và bình thường hóa quan hệ với Liên Xô

Câu 138 Sau chiến tranh thế giới thứ hai ,Mĩ đã làm gì đối với các nước đồng minh?

A Dùng kinh tế chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

B Cạnh tranh quyết liệt đối với các nước đồng minh

C Đàn áp các nước đồng minh để độc quyền

D.Ngăn chặn không cho các nước đồng minh vượt qua Mĩ

Câu 139 Nỗ lực vươn lên của Nhật Bản từ đầu thập niên 90 là trở thành một cường quốc

A kinh tế

B cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế

C quân sự

D có vị trí quan trọng trong tổ chức Liên hợp quốc

Câu 140 Để phát triển khoa học-kĩ thuật, Nhật có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?

A Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng

B Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển

C Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài

D Coi trọng việc phát triển giáo dục, khoa học-kĩ thuật

Câu 141 Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?

Trang 14

A Nhờ "luồn lách" xâm nhập thị trường nước ngoài

B Nhờ vươn lên cạnh tranh với Tây Âu

C Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật

D Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ, khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam Câu 142 Khu vực Mĩ La-tinh bao gồm:

A toàn bộ Nam Mĩ, Trung Mĩ

B toàn bộ Nam Mĩ, vùng biển Ca-ri-bê

C toàn bộ Nam Mĩ, Trung Mĩ, vùng biển Ca-ri-bê và một phần Bắc Mĩ (Mê-hi-cô)

D toàn bộ Trung Mĩ và một phần Bắc Mĩ (Mê-hi-cô)

Câu 143 Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng Trung Quốc 1949?

A.Tăng cường lực lượng của CNXH, CNXH trở thành hệ thống thế giới, ảnh D.Anhr hưởng sâu sắc đến

phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

B.Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến

C.Đánh dấu cách mạng dân tộc, dân chủ Trung Quốc đã hoàn thành, đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên

độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội

D.Giải phóng đất nước Trung Quốc, thu hồi các vùng lãnh thổ bị chia cắt trước đây

Câu 144 Sau chiến trang thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ La Tinh được mệnh danh là gì?

A "Lục địa thức tỉnh" B "Lục địa giải phóng"

C "Lục địa bùng cháy" D "Lục địa mới trỗi dậy"

Câu 145 Trong chiến lược toàn cầu thực chất Mĩ chạy đua vũ trang với nước nào?

A Liên Xô B.Pháp C Đức D Nhật Bản

Câu 146 Gọi Nhật Bản là "đế quốc kinh tế" vì

A Nhật có nguồn vốn đầu tư và cho vay nhiều nhất trong các nước tư bản

B Nhật là một cường quốc kinh tế của thế giới

C hàng hóa của Nhật len lỏi, xâm nhập, cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường toàn thế giới

D đồng tiền Yên của Nhật bản có giá trị lớn trên thế giới

Câu 147 Ý nào sau đây không phải nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc

A Tôn trọng toàn vẹn lãnh thồ và độc lập chính trị của tất cả các nước; không can thiệp vào công việc nội

bộ của bất kì nước nào

B Hợp tác các bên cùng có lợi

C Bình đẳng chủ quyền giừa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc

D.Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; chung sống hòa bình và sự nhất trí giừa 5

nước lớn (Liên Xô, Mì, Anh, Pháp, Trung Quốc)

Câu 148 Tham vọng lớn nhất hiện nay của Nhật Bản là

A vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với sức mạnh kinh tế

B tiếp tục duy trì ""đế quốc kinh tế" để bóc lột thế giới nhiều hơn

C muốn có mặt trong Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp Quốc

D vượt qua Mĩ để làm bá chủ thế giới

Câu 149 Từ kinh nghiệm và sự thành công trong phát triển kinh tế của Nhật Bản, bài học quan trọng rút ra

cho Việt Nam là gì?

A Đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục như là lực lượng sản xuất gián tiếp

B.Tăng cường vai trò quản lí của Nhà nước trong điều hành kinh tế và hoat động sản xuất

C Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như nguồn vốn đầu tư, các nguồn viện trợ

D Quan tâm đến yếu tố con người, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ

thuật vào sản xuất

Câu 150 Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của Cộng hoà nhân Trung Hoa là gì?

A Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc

Trang 15

B Kết thúc sự thống trị của tư sản mại bản

C Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của chế độ phong kiến

D Đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội

Câu 151 Khi EU ra đời, tô chức này chủ trương hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực

A Kinh tế, quân sự, chính trị B Kinh tế, tiền tệ và chính trị

C Kinh tế, chính trị D Kinh tế, tiền tệ

Câu 152 Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali và trở thành quan sát viên của ASEAN vào năm

Câu 153 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mĩ - Liên Xô là

A.Hơp tác, đối thoại B Đối đầu C Đối thoại D Đối đầu, Chiến tranh lạnh

Câu 154 Trong Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật, Nhật Bản chấp nhận

A Tham gia khối quân sự NATO B Mua các bằng sáng chế của Mĩ

C.Nhận viện trợ của Mĩ D Đứng dưới "chiếc ô" bảo hộ hạt nhân của Mĩ Câu 155 Trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới tư bản hình thành vào thời điểm

A từ đầu thập kỉ 90 của thê kỉ XX B từ 1950-1960

C từ đầu thập kỉ 70 của thê kỉ XX D từ 1970-1980

Câu 156 Ý nào dưới đây không phải là kết quả của cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với Quốc

dân đảng của Tưởng Giới Thạch?

A Nội chiến kết thúc với sự thắng lợi của Đảng Cộng sản

B Lực lượng Quốc dân đảng thất bại, rút chạy ra Đài Loan

C 1/10/1949 nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập

D Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản thỏa hiệp thành lập chính phủ chung, chia sẻ quyền lực

Câu 157 Cộng đồng châu Âu (EC) ra đời vào năm

Câu 158 Cuộc cách mạng lần 2 chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực nào?

A.Chinh phục vũ trụ B Công nghệ C.Thông tin liên lạc D.Giao thông vận tải Câu 159 Nội dung cơ bản của Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật là

A Nhật Bản trở thành một quốc gia độc lập

B Mĩ tiếp tục đóng quân và xây dựng căn cứ trên đất Nhật Bản

C.Mĩ trang bị tiềm lực quân sự cho Nhật Bản D Mĩ rút hết quân khỏi Nhật Bản

Câu 160 Liên hợp quôc được thành lập vào năm

A 1954 B 1945 C 1946 D 1975

Câu 161 Ngày nay, "khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp" không gồm nội dung nào sau đây?

A Khoa học gắn liền với kĩ thuật

B Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuạt và cong

nghệ

C Các nhà khoa học đồng thời là những người trực tiếp than gia vào quá trình sản xuất

D.Mọi phát minh kĩ thuạt đều bắt nuồn từ nghiên cứu khoa học

Câu 162 Năm 1997, trong số 43 nước nghèo nhất thế giới mà Liên hợp quốc thống kê thì châu Phi có tới:

A 26 nước B.28 nước C 27 nước D 29 nước

Câu 163 Theo thoả thuận của hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của ai?

A Các nước phương Tây B Liên Xô C Mĩ D Pháp

Trang 16

Câu 164 Hiệp định đình chiên giữa hai miền Nam - Bắc Triều Tiên được kí ngày

A 27 - 7 - 1951 B 25 - 6- 1950 C 27 - 7 - 1953 D 25 - 7 - 1953

Câu 165 Sự kiện nào sau đây không phải là xu thế hòa hoãn Xô - Mĩ

A Trong năm 1972, Liên Xô và Mỹ thoả thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược và kí Hiệp ước về việc

hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa, rồi Hiệp dịnh hạn chế vũ khí tiến công chiến lược

B.Ngày 9/11/1972 Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được ký kết

C Tháng 4 /1949 Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO

D 8/1975 định ước Henxinki giữa Mĩ, Canađa cùng 33 nước châu Âu được ký kết

Câu 166 Xu thế đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới vào những năm

Câu 167 Ngày 18 - 4 - 1951, "Cộng đồng than - thép châu Âu" được thành lập nhằm mục đích

A Phối hợp đảm bảo việc sản xuất và tiêu thụ than, thép của các nước thành viên

B Đoàn kết chống lại sự cạnh tranh của Mĩ

C Đoàn kết chống lại sự cạnh tranh của Nhật

D Chuyển giao khoa học kĩ thật về sản xuất than, thép

Câu 168 Ai Cập tuyên bố thành lập nền cộng hoà vào năm nào?

A Năm 1954 B Năm 1953 C Năm 1952 D Năm 1951

Câu 169 Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật bắt đầu trong khoảng thời gian nào?

A Những năm 1952-1973 B Những năm 1960-1973

C Những năm1945 -1952 D Những năm 1973-1991

Câu 170 Cuộc chiến tranh lạnh do

A Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khởi xướng

B Anh và Pháp khởi xướng

C Liên Xô khởi xướng

D Mĩ khởi xướng

Câu 171 Chiến lược "cam kết mở rộng" của chính quyền B.Clintơn với mục đích

A Đảm bảo về một thế giới không có nghèo đói

B Khẳng đinh vai trò của Mĩ trong quan hệ quốc tế

C Đảm bảo về một thế giới không có chiến tranh

D Khẳng định chính sách trung lập của Mĩ

Câu 172 Chính sách đối ngoại xuyên qua các đời tổng thống Mĩ

A.Xác lập trật tự thế giới có lợi cho Mĩ B Chiến lược toàn cầu

C Chủ nghĩa lấp chỗ trống D Chiến tranh tổng lực

Câu 173 Nước cộng hòa da đen đầu tiên ra đời ở vùng Caribe (Mĩ La tinh) là

A Guyana B Hai-Ti C Côtto rico D Tôbagô

Câu 174 Ngày kỷ niệm thành lập của tổ chức Liên hợp Quốc hằng năm là:

A Ngày 24 tháng 10 B Ngày 26 tháng 6 C Ngày 25 tháng 4 D Ngày 07 tháng 11 Câu 175 Khi "Cộng đồng châu Âu" (EC) được thành lập có bao nhiêu nước

A 8 nước B 6 nước C 9 nước D 7nước

Câu 176 Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập tháng

A 9 - 1949 B 8-1950 C 8-1949 D 7-1950

Câu 177 Ý nào dưới đây không phải là khó khăn nhất của Liên Xô khi bước vào thời kì khôi phục kinh tế và

xây dựng chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Trang 17

A.Bị Mĩ và phương Tây bao vây chống phá

B Hơn 70.000 làng mạc bị tiêu hủy, khoảng 27 triệu người chết và mất tích trong chiến tranh

C Hơn 32.000 xí nghiệp bị tàn phá

D Liên Xô thiếu đội ngũ công nhân lành nghề, thiếu cán bộ quản lí có kinh nghiệm

Câu 178 Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu chiến tranh lạnh

A Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Xô và Anh

B Do Liên Xô trở thành một cường quốc công nghiệp

C Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Xô và Mỹ

D Do Mỹ vươn lên thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới

Câu 179 Chế độ độc tài Ba-ti-xta sụp đổ, nước Cộng hòa Cu ba ra đời ngày:

A 1 - 11 - 1959 B 1 - 1 - 1960 C 1 - 1 1- 1960 D 1 - 1 - 1959

Câu 180 Người Nhật Bản không coi đất nước mình là "rừng vàng, biển bạc", mà họ giáo dục thế hệ trẻ

A nêu cao tinh thần tự lực tự cường, nỗ lực vượt khó khăn

B phải nâng niu trân trọng quá khứ

C biết bằng lòng với cuộc sống hiện tại

D biết kết hợp giữa truyền thống và hiện đại

Câu 181 Cộng hoà In-đô-nê-xi-a thống nhất ra đời vào năm

Câu 182 Năm 1956 Nhật Bản đã cải thiện quan hệ ngoại giao với nước nào?

A Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên B Trung Quốc

C Hàn Quốc D Liên xô

Câu 183 Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước Tây Âu thực hiện chính sách

A Trung lập B mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa

C Liên minh chặt chẽ với Mĩ D Nghiêng về châu Á

Câu 184 Cuộc dấu tranh vũ trang của nhân dân Cu ba chông chế độ độc tài Ba- ti-xta được mở đầu bằng cuộc

tán công ngày 26 - 7 - 1953 của 135 thanh niên yêu nước do Phi-đen Cát-xtơ-rô chỉ huy vào:

A thủ đô La-ha-ba-na (1-1-1959) B Pháo đài xanh-chi-a-gô

C Trại lính Mô-ca-đa ở Xan-chi-a-gô D bãi biển Hê-Rôn

Câu 185 Người khởi xướng đường lôi cải cách - mở cửa ở Trung Quốc là

A Mao Trạch Đông B Đặng Tiểu Bình C.Lưu Thiếu Kỳ D Hồ Cẩm Đào

Câu 186 Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?

A Cuộc tấn công vào trại lính Môn-Ca-đa (26-7-1953)

B.Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1-1-1959)

C.Cuộc đô bộ cua tàu "Gran-ma" len đất Cu-ba (1956)

D.Nhân dân Cu-ba đánh bại cuộc đổ bộ của quân Mĩ lên bãi biển Hê-Rôn

Câu 187 Tại Nam Phi, bản Hiến pháp tháng 11 - 1993 đã chính thức xóa bỏ:

A chẻ độ phân biệt chủng tộc của nước này B.Chú nghĩa thực dânmới

C.Chú nghĩa thực dân cũ và mới D Chú nghia thực dân cũ

Câu 188 Đặc điểm nào là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A Xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực kinh tế ở khắp mọi nơi Đặc biệt là Đông Nam Á

B Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài

C Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật

D Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và Tây Âu

Câu 189 Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của ASEAN

Trang 18

A.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

B.Tôn trọng độc lập chính trị và quyền tự quyết của các nước

C.Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

D.Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình

Câu 190 Mục đích bao quát nhất của"Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động là gì?

A Thực hiện "Chiến lược toàn cầu" làm bá chủ thế giới của Mĩ

B Bắt các nước đồng minh lệ thuộc Mĩ

C Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN

D Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới

Câu 191 Sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi, nổ ra sớm nhất ở?

A Tây Phi B Trung Phi C Bắc Phi D Nam Phi

Câu 192 Trong chiến tranh thế giới thứ hai các nước Đông Nam Á là thuộc địa của

Câu 193 Người khởi xướng chiến lược toàn cầu là tổng thống nào của Mĩ?

A Tổng thống Kennơđi B Tổng thống Giônxơn

C Tổng thống Tơrumơn D Tổng thống Aixenhao

Câu 194 Sau khi giành độc lập, các nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin và Thái Lan đều

thực hiện chiến lược

A.Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm B.Kinh tế kế hoạch hóa

C.Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu D.Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo Câu 195 Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la?

A.Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị cua bọn thực dán

B Lanh tụ của phong trào đâu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Na.m Phi

C.Lãnh tụ của phong tràơ giải phóng dân tộc ờ Ảng-gỏ-la

D.Lanh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri

Câu 196 Từ nãm 1954 - 1970, N Xi-ha-núc thực hiện đường lối

A Hòa bình, tích cực B Tự do, dân chủ C Tự do, trung lập D.Hòa bình trung lập Câu 197 Tháng 8/1967, ASEAN thành lập với sự tham gia của 5 nước nào sau đây?

A Inđônêxia, Malaixia, Campuchia, Singapo, Thái Lan

B Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo, Thái Lan

C Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo, Miaanma

D Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Lào, Thái Lan

Câu 198 Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ

mới, vật liệu mới, năng lượng mới?

A Hoá học B Sinh học C Vật lý D Toán học

Câu 199 Khối SEATO là liên minh chính trị quân sự do nước nào cầm đầu?

Câu 200 Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm

Câu 201 Năm 1999 Mĩ đã phải từ bỏ quyền chiếm hữu kênh đào và trả lại cho:

A Pê-ru B Woa-tê-ma-la C Pa-na-ma D Vê-nê-zu-ê-la

Câu 202 Từ năm 1945 đến 1973, kinh tế nước Mĩ trải qua mấy lần khủng hoảng ?

A.Trải qua 9 lần khủng hoảng và suy thoái B Trải qua 7 lần khủng hoảng và suy thoái

Trang 19

C Trải qua 3 lần khủng hoảng trầm trọng D Trải qua 10 lần khủng hoảng và suy thoái Câu 203 Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A Đã trở thanh trung tâm văn hoá thế giới B Đã giành được độc lập

C Đã trở thành trung tâm kinh tế thế giới D Đã gia nhập ASEAN

Câu 204 Ý nào sau đây không phản ánh đúng nét nổi bật của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh?

A Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lươc phát triển, tập trung phát triển kinh tế

B Hòa bình thế giới được củng cố, nhưng nhiều nơi, nhiều khu vưc vẫn còn xảy ra nội chiến, xung đột

C Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thanh theo xu hướng "đa cực"

D Trên thê giới bắt đầu xuất hiện xu thế hình thành tổ chức liên kết khu vực và quốc tê

Câu 205 Đặc điểm của chủ nghĩa Apácthai:

A Phân biệt, kỳ thị chủng tộc B Gây chia rẽ nội bộ

C Thu thuế nặng D Bóc lột nhân công rẻ mạt

Câu 206 Hôi đổng Bảo an Liên Hợp quốc gổm những nưóc nào?

A Liên bang Nga, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc

B Liên bang Nga, Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc

C Liên bang Nga, Mĩ, Nhật, Pháp, Trung Quốc

D.Liên bang Nga, Mĩ, Anh, Pháp, Đức

Câu 207 Nước nào ở Đông Nam Á gia nhập vào khối ASEAN năm 1999

A.Việt Nam B Campuchia C Brunây D.Lào

Câu 208 Để đẩy nhanh sự phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản đã

A mua bằng phát minh sáng chế của nước ngoài

B cho xây dựng hàng ngàn viện nghiên cứu

C cử học sinh, sinh viên giỏi đi du học và đào tạo ở nước ngoài

D hợp tác chặt chặt chẽ với Mĩ và các nước phương Tây

Câu 209 Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX),

số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?

A Từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công

nghiệp của thế giới

B.Từ 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%

C Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô sản xuất tăng 73% so với trước chiến tranh

D Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu

tấn

Câu 210 Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là

A Là nước đầu tiên đưa người lên vũ trụ

B Cường quốc công nghiệp đứng thứ ba thế giới

C Cường quốc quân sự ngang với Mĩ

D.Cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ)

Câu 211 Ý nào dưới đây không phản ánh đúng sự đổi mới đường lối đốì ngoại của Trung Quốc trong thời kì

cải cách - mở cửa?

A Thi hành chính sách ngoại giao tích cực…

B Tìm cách vươn lên đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa, đứng đầu các nước đang phát triển

C Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia…

D Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên tế giới

Câu 212 Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX và cách

mạng khoa học-kĩ thuật thế kỉ XX là gì?

A Do yêu cầu của việc cải tiến vũ khí

B Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người

Trang 20

C Do yêu cầu chuẩn bị cuộc chiến tranh hạt nhân

D Do sự bùng nổ dân số

Câu 213 Đâu là sự biểu hiện không phải xu thế toàn cầu hóa

A Việc duy trì sự liên minh Mĩ và Nhật Bản B Sự ra đời của liên minh châu Âu

C Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế D Sự ra đời của tổ chức liên kết kinh tế

Câu 214 Trong các nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật, nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển

kinh tế của các nước tư bản khác?

A Biết áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật

B Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt

C Phát huy truyền thống tự lực, tự cường

D "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước

Câu 215 Trụ sở của Liên Hợp Quốc

A ở Pari (Pháp) B ở Niu Oóc (Mĩ) C.ở Luân Đôn (Anh) D ở Oasinhtơn (Mĩ) Câu 216 Liên hợp quốc được thành lập không nhằm mục đích

A Duy trì trật tự thế giới mới hình thành có lợi cho Mì

B Duy trì hòa bình và an ninh thế giới

C.Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình dẳng và quyền tự quyết

của các dân tộc

D Phát riển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc

Câu 217 Thời gian giành độc lập của các nước Mĩ La tinh

A Chủ yếu từ đầu thế kỉ XIX

B Chủ yếu từ trước Chiên tranh thê giới thứ hai

C Chủ yếu từ đầu thế kỉ XX

D Chủ yếu từ sau Chiên tranh thê giới thứ hai

Câu 218 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân Pháp đã tiến hành chiến tranh xâm lược trở lại

A.Campuchia, Lào B Việt Nam, Campuchia

C Lào, Việt Nam D Cả ba nước Đông Dương

Câu 219 Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự xác lập cục diện hai phe, hai cực

A Thông điệp của Tổng thống Mỹ Tơruman

B Sự ra đời của kế hoạch Macsan

C Sự ra đời của tổ chức NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava

D Sự thành lập hội đồng tương trợ kinh tế SEV

Câu 220 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp trở lại xâm lược Lào vào

A Tháng 3/1946 B Tháng 12/1946 C Tháng 8/1946 D Tháng 5/1946 Câu 221 Khối quân sự nào được thiết lập ở Tây Âu trong thời kỳ Chiến tranh lạnh

A ANZUS B CENTO C NATO D SEATO

Câu 222 Quốc gia nào sau đây ở châu Phi giành được độc lập sau cùng:

A Ma rốc B Namibia C Camơrun D Nigiêria

Câu 223 Tố chức thông nhất châu Phi (OAU) thành lập tháng:

A 8 - 1963 B 6 - 1963 C 7 - 1963 D 5 – 1963

Câu 224 "Cộng đồng châu Âu" (EC) ra đời từ những tổ chức nào sau đây

A "Cộng đồng than - thép cháu Âu", "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế

châu Âu" hợp nhất lại

B "Cộng đồng than - thép cháu Âu"

Trang 21

C "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế châu Âu" hợp nhất lại

D "Cộng đồng kinh tế châu Âu"

Câu 225 Một trong những yếu tố dẫn đến thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ ở

thế kỷ XXI:

A sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô B sự vươn lên của Trung Quốc

C.trật tự hai cực Ianta sụp đổ D vụ khủng bố ngày 11/9/2001

Câu 226 ASEAN hoạt động khởi sắc bắt đầu từ

Câu 227 Những nước ở Đông Bác Á bị thực dân nô dịch trước Chiến tranh thế giới thứ hai là

A Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc

B Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản

C Nhật Bản, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Trung Quốc

D Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Trung Quốc

Câu 228 Một sô' nước ở Đông Nam Á đã chớp thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền và tuyên bô' độc lập vào

thời điểm năm 1945 gồm

A Việt Nam, Lào, Campuchia B.Việt Nam, Lào, Mianma

C Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xingopo D In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Lào

Câu 229 Sô' quốc gia trên thế giới có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ không gian cho đến nay là A.Năm quốc gia B Bốn quốc gia C Sáu quốc gia D Ba quôc gia

Câu 230 Thất bại trong cuộc chiến tranh Việt Nam đã buộc Mỹ:

A chấm dựt chiến tranh lạnh B chấm dứt chiến lược toàn cầu

C bình thường hóa quan hệ với Việt Nam D ký Hiệp định Pari, rút quân về nước

Câu 231 Hội nghị I-an-ta được họp vào tháng

A 8-1945 B 2 - 1945 C 4-1945 D 5-1945

Câu 232 Sự kiện nào làm cho " chiến lược toàn cầu" của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất?

A Thắng của cách mạng Cu Ba năm 1959 B Thắng của cách mạng hồi giáo I- Ran 1979

C Thắng của cách mạngViệt Nam 1975 D Thắng của cách mạng Trung Quốc năm 1949 Câu 233 Chiến tranh lạnh là

A Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa phe Liên minh và phe Hiệp ước

B Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa phe Phát xít và phe Đồng minh

C Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe TBCN và XHCN

D Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa phe và phe Hiệp ước

Câu 234 Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai?

A.Chú nghĩa thực dânmới B.Chú nghia thực dân cũ

C Chủ nghia A-pác-thai D.Chú nghĩa thực dân cũ và mới

Câu 235 Số liệu nào sau đây nói lên sự phát triển " thần kì" của kinh tế Nhật Bản

A vượt qua nhiều nước tư bản như Anh, Pháp, Tây Đức

B tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 1960 đến 1969 là10,8%

C năm 1969 giá trị sản lượng công nghiệp đạt 56,4 tỉ đô la

D đứng đầu thế giới về sản lượng tàu biển, ô tô, thép, xe máy, máy điện tử

Câu 236 Đặc trưng nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000

A Xu thế toàn càu hoá

B Quan hệ quốc tế diễn biến phức tạp, da dạng và được mở rộng

C Cục diện hai phe, hai cực

Trang 22

D Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới

Câu 237 Tổ chức thông nhất châu Phi (OAU) được các nước châu Phi đổi thành Liên minh châu Phi (AU)

năm:

Câu 238 Hệ thống thuộc địa của thực dân châu Âu ở châu Phi nối tiếp nhau tan rã, các quốc gia độc lập lần

lượt xuất hiện từ

A nửa đầu những năm 50 của thê kỉ XX B nửa sau những năm 50 của thê kỉ XIX

C.nửa sau những năm 50 của thê kỉ XX D nửa đầu những năm 50 của thê kỉ XIX

Câu 239 Thủ đô của nước Đức thống nhất hiện nay là:

A Phranphuốc B Hămbuốc C Béclin D Bon

Câu 240 Cách mạng Cuba thắng lợi vào năm

A Năm 1958 B Năm 1957 C Năm 1953 D Năm 1959

Câu 241 Đâu không phải là thành tựu của Liên Xô trong giai đoạn 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ

XX

A Sản lượng nông phẩm tăng trung bình hằng năm là 16%

B.Tổng sản lượng công nghiệp tăng 73%so với trước chiến tranh

C.Trở thành cường quốc công nghiệp dẫn đầu thế giới

D.Hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi hoặc xây dựng mới đi vào hoạt động

Câu 242 Thế giới "đơn cực" là trật thế giới trong đó

A Mĩ đóng vai trò là bá chủ thế giới

B Mĩ-Anh đóng vai trò lãnh đạo thế giới

C Mĩ-Liên Xô Giữ vai trò chi phối thế giới

D.Mĩ - Nhật Bản đóng vai trò lãnh đạo và chi phối toàn thế giới

Câu 243 Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương do Mĩ lập ra còn gọi là khối gì?

A VACSAVA B SEATO C CENTO D NATO

Câu 244 Lí do Mĩ đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về khoa học-kĩ thuật

A Mĩ chủ yếu là mua bằng phát minh

B Nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mĩ, nhiều phát minh khoa học được nghiên cứu và ứng

dụng tại Mĩ

C Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai

D Chính sách Mĩ đặc biệt quan tâm phát triển khoa học- kĩ thuật, coi đây là trung tâm chiến lược để phát

triển đất nước

Câu 245 Trong nhừng năm 1992 - 1993, Liên bang Nga theo đuổi chính sách đối ngoại

A mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Âu

B mở rộng quan hệ hợp tác với Đông Nam Á

C ngả về các cường quốc phương Tây D liên kết chặc chẽ với Mĩ

Câu 246 Bảy nước EU hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân các nước này qua biên giới của nhau vào

tháng

A 3-1956 B 3 - 1955 C 4-1956 D 4-1955

Câu 247 Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy hai cường quốc Xô- Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh

A Xu thế toàn cầu hoá

B Sự xuất hiện của xu thế hoà hoãn trên thế giới

C.Sự đối đầu giữa hai cường quốc hơn bốn thập kĩ không phân thắng bại

D Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm suy thế mạnh của họ trên thế giới

Trang 23

Câu 248 Ngày 21/9/1973 Nhật Bản

A.kí cam kết viện trợ vốn ODA cho Việt Nam B thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam C.kí Hiệp ước hợp tác với Việt Nam D kí Hiệp ước quan hệ thương mại với Việt Nam Câu 249 Định ước Hen xin ki (1975) đã tạo nên một cơ chế

A Giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh ở châu Phi

B Giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh ở châu Âu

C Giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh ở châu Á

D.Giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh ở Mỹ la tinh

Câu 250 Chiến tranh Triều Tiên nổ ra vào năm

Câu 251 Trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành

A Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới

B Trung tâm KH-KT lớn nhất thế giới

C Trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới

D Nước có nền nông nghiệp phát triển nhất thế giới

Câu 253 Đầu TK XXI, thế giới đối mặt với nguy cơ mới nào?

A Bất ổn về kinh tế B Mâu thuẫn sắc tộc C Khoảng cách giàu nghèo D Khủng bố

Câu 254 Tên gọi nào không đúng khi nói về Nhật Bản?

A Xứ sở kim chi B Xứ sở hoa anh đào C.Nước Phù Tang D Đất nước Mặt Trời

mọc

Câu 255 Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào?

A Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra ác liệt

B Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc

C Chiến tranh thế giới thứ hai đang bùng nổ D Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc

Câu 256 Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?

A Xung đột, nội chiến diễn ra thường xuyên B Các nước tăng cường

hợp tác toàn diện

C.Các nước điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm D Sự hình thành trật tự 2

cực Ianta

Câu 257 Mục tiêu bao trùm của Mĩ trong chiến lược "cam kết và mở rộng" hiện nay

A Duy trì hòa bình an ninh thế giới

B Thiết lập trật tự thế giới đơn cực để chi phối và lãnh đạo thế giới

C Khống chế và nuôi dưỡng các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

D Hợp tác các nước để cùng phát triển

Câu 258 Nội dung của học thuyết Phu-ca-đa và học Kai-phu là

A Trở thành siêu cường số một thế giới B Tăng cường quan hệ với các nước Đông

Nam Á và tổ chức Asean

C Tăng cường vị trí của Nhật Bản tại Liên hợp quốc D Vươn lên thành cường quốc quân sự và kinh

tế

Câu 259 Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì?

A Xác lập trật tự thế giới có lợi cho Mỹ B Tăng cường chạy đua vũ trang

C Thực hiện "chiến lược toàn cầu" D Chuẩn bị chiến tranh tổng lực

Câu 260 Mĩ đối mặt với nguy cơ mới nào khi bước sang thế kỉ XXI

A Khủng bố B Phân hóa giàu nghèo C Khoảng hoảng kinh tế D Ô nhiễm môi trường

Trang 24

Câu 261 Nhà nước Đại Hàn Dân quốc( Hàn Quốc) được thành lập vào năm nào?

A 9-1946 B 9-1947 C 9-1945 D 8-1948

Câu 262 Tô chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) được thành lập vào năm

Câu 263 Nguyên nhân làm cho kinh tế Nhật Bản nói riêng, thế giới tư bản chủ nghĩa nói chung lâm vào tình

trạng suy thoái, khủng hoảng là

A do sự bùng nổ dân số và cuộc chiến tranh kinh tế mang tính toàn cầu

B do sự phát triển như vũ bảo của cách mạng khoa học - kĩ thuật

C do nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn

D do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới năm 1973

Câu 264 Cơ quan chính trị quan trọng nhất, hoạt động thường xuyên của Liên Hợp Quốc là:

A Tổ chức người tị nạn B Toà án quốc tế C Đại hội đồng D Hội đồng bảo an Câu 265 Câu 26 Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là ai?

A.Chủ nghĩa thực dân cũ B.Giai cấp địa chú phong kiến

C.Chê độ phân biệt chủng tộc D Chế độ tay sai phan động cùa chủ

nghĩa thực dân mới

Câu 266 Điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa-học kĩ thuật lần thứ nhất và là đặc trưng

của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai?

A Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

B Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn

C Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

D Mọi phát minh về kĩ thuật đều biết dựa vào các ngành khoa học cơ bản

Câu 267 Trong cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 - 1949), Quân giải phóng chuyển sang phản công:

A Từ tháng 7 - 1946 đến tháng 6 - 1947 B Từ tháng 6 - 1947 đến tháng 1 - 1949

C Từ tháng 6 - 1947 đến tháng 10 - 1949 D Từ tháng 7 - 1946 đến tháng 10 - 1949

Câu 268 Yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản là

A áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại

B con người ở Nhật Bản được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu

C.vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước

D các công ti Nhật Bản có tầm nhìn xa, quản lí tốt, có tiềm lực và sức cạnh tranh cao

Câu 269 Năm 1952 đánh dấu nền kinh tế của Nhật Bản

A Phát triển thần kì B Suy sụp C Suy thoái D Phục hồi

Câu 270 Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX

A Chỉ quan hệ với các nước lớn

B Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa

C.Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phong dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa D.Muốn làm bạn với tất cả các nước

Câu 271 Các nước Mĩ la tinh là chỉ khu vực địa lí nào?

A Châu Mĩ B Nam Mĩ C Bắc Mĩ D Trung và Nam Mĩ Câu 272 Theo thoả thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật, Nam

Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A Mĩ B Liên Xô C Pháp D Anh

Câu 273 Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo là

A Nhật B Trung Quốc C Liên Xô D Mĩ

Câu 274 Nội dung của chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu là

A.Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn, kĩ thuật nước ngoài; tập trung sản xuất hàng hóa đế đáp ứng yêu cầu

của nhân dân

B.Cải cách, mở cửa, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm

C Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn, kĩ thuật nước ngoài; tập trung sản xuất hàng hóa đế xuất khẩu, phát

triển ngoại thương

D Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn, kĩ thuật nước ngoài

Câu 275 "Học thuyết Tơ-ru-man" ra đời vào

A.Tháng 5- 1947 B Tháng 6- 1947 C Tháng 3 - 1947 D.Tháng 4-1947

Câu 276 Theo thoả thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng Đông Đức, Đông Âu, Bắc

Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Trang 25

A Mĩ B Liên Xô C Anh D Pháp

Câu 277 Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?

A Tháng 8/1997 B Tháng 1/1987 C Tháng 9/ 1987 D Tháng 9/1977 Câu 278 Liên minh quân sự lớn nhất của các nước Phương Tây do Mỹ cầm đầu nhằm chống Liên xô và các

nước XHCN Đông Âu là

A.VACSACVA B NATO C.ANZUS D SEATO

Câu 279 Nhờ đâu Ân Độ từ một nước phải nhập lương thực trở thành một nước tự túc được lương thực? A.Vai trò quản lý của Nhà nước B "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp

C Nông dân hăng hái sản xuất D Khai hoang các

vùn đất mới

Câu 280 Ý nào dưới đây không thể hiện đúng khó khăn mà các nước Tây Âu phải đôi mặt khi bước vào khôi

phục và xây dựng đất nước ngay sau Chiến tranh thê giới thứ hai?

A Thiếu vốn B Nợ của Mĩ

C Bị chiến tranh tàn phá D Là những quốc gia nghèo tài

nguyên, lại bị Mĩ khống chế

Câu 281 Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là

A Mĩ và Liên Xô trở thành hai cường quốc mạnh nhất trên thế giới

B Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh nhờ sự ủng hộ của Liên Xô

C.Phá thê độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ, đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học - kĩ

thuật Xô viết

D Liên Xô trở thành trụ cột của phe xã hội chủ nghĩa

Câu 282 Thực chất của hội nghị Ianta làgì?

A Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc B Tranh giành, phân chia thành quả chiến tranh

của các nước thắng trận

C Mỹ, Anh, Liên xô cùng tấn công vào nước Đức D Tiêu diệt phát xít Đức, Nhật

Câu 283 Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật bản là cường quốc

A thứ tư thế giới B thứ hai thế giới C thứ ba thế giới D.đứng đầu thế giới Câu 284 Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới từ

A thập niên 60 của thế kỉ XX B.những năm 90 của thế kỉ XX

C những năm 70 của thế kỉ XX D.những năm 80 của thế kỉ XX

Câu 285 Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học- kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết

vấn đề lương thực cho loài người?

A.Tạo ra công cụ lao đông mới B Phát minh hóa học

C "Cách mạng xanh" D Phát minh sinh học

Câu 286 Sau cuộc bầu cử dán chủ đa chủng tộc lần đầu tiên ở Nam Phi (4 - 1994), Tổng thống da đen đầu tiên

Câu 288 Mỹ phát động chiến tranh lạnh vào thời gian nào? Gắn liền với đời tổng thống nào?

A Tháng 5/1947 Đời tổng thống Giônxơn B Tháng 3/1947 Đời tổng thống Tơrumơn

C Tháng 6/1947 Đời tổng thống Aixenhao

Câu 289 Thời gian giành độc lập của các nước châu Phi:

A.Chủ yếu từ sau Chiên tranh thê giới thứ hai B.Chủ yếu từ đầu thế kỉ XX

C Chủ yếu từ đầu thế kỉ XIX D Chủ yếu từ trước Chiên tranh thê giới thứ hai Câu 290 Chính quyền tổng thống B Clintơn đã thực hiện chiến lược

A lấp chỗ trống B.răn đe thực tế C cam kết và mở rộng D phản ứng linh hoạt Câu 291 Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali) được kí vào

A 2-1976 B.2-1973 C.2-1967 D.2-1975

Câu 292 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nam Phi đấu trang chống thế lực nào?

A Chống chủ nghĩa đế quốc B Chống chủ nghĩa phát xít

C Chống chủ nghĩa thực dân D Chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

Câu 293 Học thuyết đánh dấu sự "quay trở về" châu Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là

Ngày đăng: 23/12/2018, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w