Tài liệu ôn tập thi học kỳ 1 Môn Lịch sử Lớp 10 THPT;Nội dung gồm: Phần 1: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo từng bài (kèm đáp án). Phần 2: Đề cương ôn tập học kỳ 1.Phần 3: Đề thi học kỳ 1 (kèm đáp án).Phần 1:Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo từng bài (kèm đáp án)BÀI 1: SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ.Câu 1. Vượn cổ xuất hiện cách đây khoảng :A. 6 triệu năm B.4 triệu nămC. 6 vạn nămD. 4 vạn năm Câu 2: Ý nghĩa quan trọng bậc nhất của việc phát minh ra lửa ở thời nguyên thuỷ là:A. Sưởi ấm và xua đuổi thú dữB. Nấu chín thức ăn và đốt rừng làm nương rẫyC. Giải phóng con người thoát khỏi cuộc sống động vậtD. Chế tạo được các công cụ bằng kim loại.Câu 3. Trình bày những tiến bộ của công cụ thời đá mới:A.Công cụ phong phú hơn về chủng loại. B.Công cụ được gè, đẽo hai mặt cho sắc, gọn hơnC.Công cụ được mài nhẵn hai mặtD.Công cụ được mài nhẵnCâu 4 : Tiến bộ trong đời sống vật chất của con người thơì đá mơí thể hiện ở:A. Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, khai thác thiên nhiên phục vụ cuộc sống.B. Con người biết chế taọ cung tên, tìm được nguồn thức ăn phong phú hơnC. Con người biết trồng trọt, thu hoạch theo thời vụD. Con người biết thuần dưỡng động vật và nuôi được ngày càng nhiều gia súc.Câu 5. Thời đá mới con người bắt đầu biết sử dụng:A. Đồ trang sứcB. Đồ đồngC. Đồ đáD. Đồ sắtCâu 6: Đặc điểm của cuộc “Cách mạng thời đá mới” là gì?A.Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụB.Con người đã biết săn bắn, hái lượm, đánh cáC.Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôiD. Con người biết sử dụng công cụ kim loại.Câu 7: Thế nào là người tối cổ?A. Là hình thức nhảy vọt đầu tiên từ vượn thành người, có thể đứng thẳng và đi bằng 2 chân, dùng tay để cầm nắm công cụ.B. Là hình thức nhảy vọt đầu tiên từ vượn thành người, xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm, có thể đứng thẳng và đi bằng 2 chân, dùng tay để cầm nắm công cụ, thể tích hộp sọ khá lớn, hình thành trung tâm phát ra tiếng nói trong não.C. Là hình thức nhảy vọt đ ầu tiên từ vượn thành người, xuất hiện cách đây khoảng 6 triệu năm.Có thể đứng thẳng và đi bằng 2 chân, dùng tay để cầm nắm công cụ, thể tích hộp sọ khá lớn, hình thành trung tâm phát ra tiếng nói trong não.D. Là hình thức nhảy vọt đầu tiên từ vượn thành người., xuất hiện cách đây khoảng 6 triệu năm.Có thể đứng thẳng và đi bằng 2 chân, dùng tay để cầm nắm công cụ, thể tích hộp sọ khá lớn, hình thành trung tâm phát ra tiếng nói trong não.Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?A. Biết sử dụng công cụ bằng đồngB.Đã biết chế tạo công cụ lao động.C.Đã biết trồng trọt và chăn nuôiD.Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chânCâu 9.Thế nào là bầy người nguyên thuỷ?A. Là tổ chức xã hội đầu tiên của lòai người gồm 5 7 gia đình ,quan hệ ruột thịt, có quan hệ hợp quần trong xã hội , xuất hiện cách đây khoảng 4 vạn năm.B. Là tổ chức xã hội đầu tiên của lòai người gồm 5 7 gia đình quan hệ ruột thịt, có quan hệ hợp quần trong xã hội , cùng nhau tìm kiếm thức ăn, chăm sóc con cái, xuất hiện cách đây khoảng 4 vạn năm.C. Là tổ chức xã hội đầu tiên của lòai người gồm 5 7 gia đình ,quây quần theo quan hệ ruột thịt, sống trong các hang động, mái đá hoặc lều, có quan hệ hợp quần trong xã hội , xuất hiện cách đây khoảng 4 vạn năm.D. Là tổ chức xã hội đầu tiên của lòai người gồm 5 7 gia đình, quây quần theo quan hệ ruột thịt, sống trong các hang động, mái đá hoặc lều, có quan hệ hợp quần trong xã hội , xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu nămCâu 10: Thời gian xuất hiện người tinh khôn:A. Cách đây 6 triệu nămB.Cách đây khoảng 4 triệu nămC.Cách đây 2 triệu nămD.Cách đây 4 vạn nămCâu 11: Đặc điểm của người tinh khôn là gi?A.Đã loại hêt dấu tích người tối cổ trên cơ thểB.Là người tối cổ hiện đạiC.Vẫn còn ít dấu tích vượn trên ngườiD.Đã biết sử dụng lửa nấu chín thức ănCâu 12. Nêu những đặc điểm hình dáng của người tinh khôn?A.Dùng hai chi trước để leo trèo, cầm hoa quảB.Có thể đứng và đi bằng hai chânC.Hoàn toàn đi bằng hai chânD.Có hình dáng như người hiện đại ngày nayCâu 13. Giải thích tại sao gọi là “cuộc cách mạng thời đá mới”?A.Vì thời đá mới có sự tiến bộ cả về đời sống vật chất, tinh thần so với các thời kỳ trước B.Vì thời đá mới có con người đã biết sử dụng đồ trang sức và làm nhà cửaC.Vì thời kỳ này công cụ lao động được sử dụng phổ biến hơnD. Vì thời kỳ này công cụ được ghè sắc và mài nhẵnBÀI 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ.Câu 1: Chọ phát biểu đúng nhất:A. Bộ tộc là cộng đồng người xuất hiện sau bộ lạc, gồm những người cùng họ.B. Bộ tộc là những nhóm người có chung ngôn ngữ.C. Bộ tộc là những nhóm người cùng có chung lãnh thổD. Bộ tộc là cộng đồng người xuất hiện sau bộ lạc, hình thành trên cơ sở cùng chung lãnh thổ, ngôn ngữ và văn hoá. Câu 2: Thị tộc là:A. Những người cùng họ. B. Những người cùng họ nhưng không chung dòng máuC. Những người cùng họ và chung dòng máu. D. Những người khác họ và chung dòng máuCâu 3:Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với thị tộc?A.Những gia đình gồm 2 đến 3 thế hệ có chung dòng máu.B.Những ngừơi đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hộiC.Những người sống chung trong hang động, mái đáD.Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượmCâu 4: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc?A.Tập hợp một số thị tộc.B.Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhauC. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng và cùng gắn với một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.D.Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhauCâu 5:Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt?A.Khai khẩn được đất bỏ hoangB.Đưa năng suất lao động lên caoC.Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.D.Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa.Câu 6: Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau đây:A. Sử dụng và phát hiện đồng đỏ khoảng 5500 năm trước đâyB. Sử dụng và phát hiện đồng thau khoảng 4000 năm trước đâyC. Sử dụng và phát hiện sắt khoảng 3000 năm trước đâyD. Cả 3 ý trênCâu 7: Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?A.SắtB.Đồng thauC.Đồng đỏD.ThiếcCâu 8: Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa?A.Con người hăng hái sản xuấtB.Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện.C.Con người biết tiết kiệm chi tiêuD.Con người đã chinh phục được tự nhiênCâu 9: Khi sản phẩm dư thừa, ai là người chiếm đoạt?A.Tất cả mọi người trong xã hộiB.Những người có chức phận khác nhauC.Những người trực tiếp làm ra của cải nhiều nhấtD.Những người đứng đầu mỗi gia đìnhCâu 10: Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào?A.Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp.B.Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừaC.Những người giàu có phung phí tài sảnD.Gia đình mẫu hệ thay thế phụ hệCâu 11: Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc, xã hội phân chia thành giai cấp gắn liền với công cụ sản xuất nào dưới đây?A.Công cụ bằng đá mớiC.Công cụ bằng kim loạiB.Công cụ bằng đồ đồngD.Công cụ bằng đồng thauCâu 12:Ý nghĩa lớn nhất của sự xuất hiện công cụ bằng kim khí là gì?A.Con người có thể khai phá đất đaiB.Sự xuất hiện nông nghiệp dùng càyC.Làm ra lượng sản phẩm dư thừaD.Biết đúc công cụ bằng sắtBÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG.Câu 1: những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên ở lưu vực các con sông lớn ở phương Đông là:A.Đất đai màu mỡ, tơi xốp nên công cụ bằng đá đều tác động được, nguồn nước tưới đa dạng phục vụ cho sản xuất và đời sống của các cư dân phương Đông cổ đại nhưng vào mùa mưa thường bị lụt lội.B.Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi không hề có khó khăn, con người không cần phải lao động cũng kiếm đựơc thức ăn.C.Đất đai màu mỡ, tơi xốp, nguồn nước tưới phong phúD.Đất đai màu mỡ, tơi xốpCâu 2: A.Nhà nước phương Đông cổ đại ra đời vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, tại các lưu vực sông lớnB.Nhà nuớc phương Đông cổ đại ra đời vào khoảng thiên niên kỉ III TCN, tại lưu vực các con sông lớnC.Nhà nuớc phương Đông cổ đại ra đời vào khoảng thiên niên kỉ II TCN, tại lưu vực các con sông lớn.D.Nhà nước phương Đông cổ đại ra đời vào khoảng thiên niên kỉ I TCN, tại các lưu vực sông lớnCâu 3: Điều kiện ra đời nhà nước ở phương Đông cổ đại là:A. Cư dân ở đây biết sử dụng công cụ đồng thauB.Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên cư dân sống tập trung đông ở khu vực nàyC.Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nôngD.Cả A và BCâu 4: Xã hội phương Đông cổ đại cóA.3 giai cấp chính B.4 giai cấp chínhC.5 giai cấp chínhD.6 giai cấp chínhCâu 5: các giai cấp chính trong xã hội phương Đông cổ đại làA. Nông dân công xã, quý tộc, nô lệ.B. Nông dân công xã, quý tộc, dân tự doC. Nông dân công xã, quý tộc, quan lạiD. Nông dân công xã, nô lệCâu 6: Ngành khoa học ra đời sớm nhất gắn liền với sản xuất nông nghiệp là: A.Lịch phápB.Thiên văn họcC.Thiên văn học và lịch pháp D.Thiên văn học và Toán họcCâu 7: Chữ viết xuất hiện ở Ai cập và Lưỡng Hà vào thời gian:A.Thiên niên kỷ I TCNB.Thiên niên kỷ II TCNC.Thiên niên kỷ III TCND.Thiên niên kỷ IV TCNCâu 8: Hệ thống chữ số Ả rập là do người nước nào sáng tạo?A.Người Hi Lạp Rô maB.Người Ấn ĐộC.Người Trung QuốcD.Người Ai CậpBÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HI LẠP VÀ RÔ MA.Câu 1: những thuận lợi của điều kiện tự nhiên đối với sự ra đời của các nước phương Tây cổ đại làA.Đất đai màu mỡ, tơi xốp dễ canh tácB.Nằm gần các con sông lớn nên có đủ nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của con ngườiC.Địa hình gồm nhiều đảo và quần đảo nhỏ tạo nên sự giao thông thuận lợi giữa các nước với nhau.D.Diện tích đất nông nghiệp rộng lớnCâu 2: những khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Tây là:A.Thường xuyên bị lũ lụt vào mùa mưa B.Diện tích canh tác nhỏ hẹp, không màu mỡ C.Chủ yếu là đồi núi D.Thường xuyên bị nước biển xâm mặnCâu 3: nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Thị quốc Địa Trung Hải là:A.Nhiều đồi núi chia cắt, không có điều kiện tập trung dân cưB.Nghề thủ công và nghề buôn phát triểnC.Sự ra đời và phổ biến của công cụ bằng sắtD.Cả A,B đều đúngCâu 4: Nước nào đã phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C:A.Ai cậpB.Hi lạpC.Hi lạp, Rô maD.Ai cập, Ấn độCâu 5: ai là tác giả cuốn “Lịch sử cuộc chiến tranh Hi lạp Ba tư”?A.ÊxinB.Hê –rô đốtC.Tu xi đítD.Xtra bônCâu 6: những công trình kiến trúc tạo nên dáng vẻ oai ngiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực là đặc điểm nghệ thuật của quốc gia cổ đại nào?A.Hi lạpB.Ấn độC.Trung quốcD.Rô maCâu 7: đặc điểm của thị quốc ở Địa Trung Hải là gì?A.Nhiều quốc gia có thành thịB.Mỗi thành thị là một quốc giaC.Nhiều phụ nữ sống ở thành thịD.Mỗi thành thị có nhiều quốc giaCâu 8: lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất ở các thị quốc trong các quốc gia cổ đại Địa Trung HảiA.Thị dân B.Thương nhânC. Nô lệ D.Bình dân
Trang 2Phần 1:
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo từng bài (kèm đáp án)
-
BÀI 1: SỰ XUẤT HIỆN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ
Câu 1 Vượn cổ xuất hiện cách đây khoảng :
A 6 triệu năm B.4 triệu năm C 6 vạn năm D 4 vạn năm
Câu 2: Ý nghĩa quan trọng bậc nhất của việc phát minh ra lửa ở thời nguyên thuỷ là:
A Sưởi ấm và xua đuổi thú dữ
B Nấu chín thức ăn và đốt rừng làm nương rẫy
C Giải phóng con người thoát khỏi cuộc sống động vật
D Chế tạo được các công cụ bằng kim loại
Câu 3 Trình bày những tiến bộ của công cụ thời đá mới:
A.Công cụ phong phú hơn về chủng loại
B.Công cụ được gè, đẽo hai mặt cho sắc, gọn hơn
C.Công cụ được mài nhẵn hai mặt
D.Công cụ được mài nhẵn
Câu 4 : Tiến bộ trong đời sống vật chất của con người thơì đá mơí thể hiện ở:
A Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, khai thác thiên nhiên phục vụ cuộc sống
B Con người biết chế taọ cung tên, tìm được nguồn thức ăn phong phú hơn
C Con người biết trồng trọt, thu hoạch theo thời vụ
D Con người biết thuần dưỡng động vật và nuôi được ngày càng nhiều gia súc
Câu 5 Thời đá mới con người bắt đầu biết sử dụng:
A Đồ trang sức B Đồ đồng C Đồ đá D Đồ sắt
Câu 6: Đặc điểm của cuộc “Cách mạng thời đá mới” là gì?
A.Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ
B.Con người đã biết săn bắn, hái lượm, đánh cá
C.Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi
D Con người biết sử dụng công cụ kim loại
Câu 7: Thế nào là người tối cổ?
A Là hình thức nhảy vọt đầu tiên từ vượn thành người, có thể đứng thẳng và đi bằng 2
chân, dùng tay để cầm nắm công cụ
B Là hình thức nhảy vọt đầu tiên từ vượn thành người, xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm, có thể đứng thẳng và đi bằng 2 chân, dùng tay để cầm nắm công cụ, thể tích hộp sọ
khá lớn, hình thành trung tâm phát ra tiếng nói trong não
C Là hình thức nhảy vọt đ ầu tiên từ vượn thành người, xuất hiện cách đây khoảng 6 triệu năm.Có thể đứng thẳng và đi bằng 2 chân, dùng tay để cầm nắm công cụ, thể tích hộp sọ
khá lớn, hình thành trung tâm phát ra tiếng nói trong não
D Là hình thức nhảy vọt đầu tiên từ vượn thành người., xuất hiện cách đây khoảng 6 triệu năm.Có thể đứng thẳng và đi bằng 2 chân, dùng tay để cầm nắm công cụ, thể tích hộp sọ
khá lớn, hình thành trung tâm phát ra tiếng nói trong não
Câu 8 Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?
A Biết sử dụng công cụ bằng đồng B.Đã biết chế tạo công cụ lao động
C.Đã biết trồng trọt và chăn nuôi D.Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân
Câu 9.Thế nào là bầy người nguyên thuỷ?
Trang 3A Là tổ chức xã hội đầu tiên của lòai người gồm 5- 7 gia đình ,quan hệ ruột thịt, có quan
hệ hợp quần trong xã hội , xuất hiện cách đây khoảng 4 vạn năm
B Là tổ chức xã hội đầu tiên của lòai người gồm 5- 7 gia đình quan hệ ruột thịt, có quan
hệ hợp quần trong xã hội , cùng nhau tìm kiếm thức ăn, chăm sóc con cái, xuất hiện cách
đây khoảng 4 vạn năm
C Là tổ chức xã hội đầu tiên của lòai người gồm 5- 7 gia đình ,quây quần theo quan hệ
ruột thịt, sống trong các hang động, mái đá hoặc lều, có quan hệ hợp quần trong xã hội ,
xuất hiện cách đây khoảng 4 vạn năm
D Là tổ chức xã hội đầu tiên của lòai người gồm 5- 7 gia đình, quây quần theo quan hệ
ruột thịt, sống trong các hang động, mái đá hoặc lều, có quan hệ hợp quần trong xã hội ,
xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm
Câu 10: Thời gian xuất hiện người tinh khôn:
A Cách đây 6 triệu năm B.Cách đây khoảng 4 triệu năm
C.Cách đây 2 triệu năm D.Cách đây 4 vạn năm
Câu 11: Đặc điểm của người tinh khôn là gi?
A.Đã loại hêt dấu tích người tối cổ trên cơ thể B.Là người tối cổ hiện đại
C.Vẫn còn ít dấu tích vượn trên người D.Đã biết sử dụng lửa nấu chín thức ăn
Câu 12 Nêu những đặc điểm hình dáng của người tinh khôn?
A.Dùng hai chi trước để leo trèo, cầm hoa quả
B.Có thể đứng và đi bằng hai chân
C.Hoàn toàn đi bằng hai chân
D.Có hình dáng như người hiện đại ngày nay
Câu 13 Giải thích tại sao gọi là “cuộc cách mạng thời đá mới”?
A.Vì thời đá mới có sự tiến bộ cả về đời sống vật chất, tinh thần so với các thời kỳ trước B.Vì thời đá mới có con người đã biết sử dụng đồ trang sức và làm nhà cửa
C.Vì thời kỳ này công cụ lao động được sử dụng phổ biến hơn
D Vì thời kỳ này công cụ được ghè sắc và mài nhẵn
BÀI 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
Câu 1: Chọ phát biểu đúng nhất:
A Bộ tộc là cộng đồng người xuất hiện sau bộ lạc, gồm những người cùng họ
B Bộ tộc là những nhóm người có chung ngôn ngữ
B Những người cùng họ nhưng không chung dòng máu
C Những người cùng họ và chung dòng máu
D Những người khác họ và chung dòng máu
Câu 3:Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với thị tộc?
A.Những gia đình gồm 2 đến 3 thế hệ có chung dòng máu
B.Những ngừơi đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội
C.Những người sống chung trong hang động, mái đá
D.Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm
Trang 4Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc?
A.Tập hợp một số thị tộc
B.Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau
C Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng và cùng gắn với một nguồn gốc tổ tiên
xa xôi
D.Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau
Câu 5:Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí,
nhất là đồ sắt?
A.Khai khẩn được đất bỏ hoang B.Đưa năng suất lao động lên cao
C.Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng D.Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa
Câu 6: Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau đây:
A Sử dụng và phát hiện đồng đỏ khoảng 5500 năm trước đây
B Sử dụng và phát hiện đồng thau khoảng 4000 năm trước đây
C Sử dụng và phát hiện sắt khoảng 3000 năm trước đây
D Cả 3 ý trên
Câu 7: Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
A.Sắt B.Đồng thau C.Đồng đỏ D.Thiếc
Câu 8: Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa?
A.Con người hăng hái sản xuất B.Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện C.Con người biết tiết kiệm chi tiêu D.Con người đã chinh phục được tự nhiên
Câu 9: Khi sản phẩm dư thừa, ai là người chiếm đoạt?
A.Tất cả mọi người trong xã hội B.Những người có chức phận khác nhau
C.Những người trực tiếp làm ra của cải nhiều nhất
D.Những người đứng đầu mỗi gia đình
Câu 10: Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào?
A.Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp
B.Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa
C.Những người giàu có phung phí tài sản D.Gia đình mẫu hệ thay thế phụ hệ
Câu 11: Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc, xã hội phân chia thành giai cấp gắn liền với công cụ sản
xuất nào dưới đây?
A.Công cụ bằng đá mới C.Công cụ bằng kim loại
B.Công cụ bằng đồ đồng D.Công cụ bằng đồng thau
Câu 12:Ý nghĩa lớn nhất của sự xuất hiện công cụ bằng kim khí là gì?
A.Con người có thể khai phá đất đai B.Sự xuất hiện nông nghiệp dùng cày
C.Làm ra lượng sản phẩm dư thừa D.Biết đúc công cụ bằng sắt
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Câu 1: những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên ở lưu vực các con sông lớn ở phương Đông
là:
A.Đất đai màu mỡ, tơi xốp nên công cụ bằng đá đều tác động được, nguồn nước tưới đa dạng phục vụ cho sản xuất và đời sống của các cư dân phương Đông cổ đại nhưng vào mùa mưa thường bị lụt lội
B.Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi không hề có khó khăn, con người không cần phải lao động cũng kiếm đựơc thức ăn
Trang 5C.Đất đai màu mỡ, tơi xốp, nguồn nước tưới phong phú
D.Đất đai màu mỡ, tơi xốp
Câu 3: Điều kiện ra đời nhà nước ở phương Đông cổ đại là:
A Cư dân ở đây biết sử dụng công cụ đồng thau
B.Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên cư dân sống tập trung đông ở khu vực này
C.Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nông
D.Cả A và B
Câu 4: Xã hội phương Đông cổ đại có
A.3 giai cấp chính B.4 giai cấp chính C.5 giai cấp chính D.6 giai cấp chính
Câu 5: các giai cấp chính trong xã hội phương Đông cổ đại là
A Nông dân công xã, quý tộc, nô lệ B Nông dân công xã, quý tộc, dân tự do
C Nông dân công xã, quý tộc, quan lại D Nông dân công xã, nô lệ
Câu 6: Ngành khoa học ra đời sớm nhất gắn liền với sản xuất nông nghiệp là:
A.Lịch pháp B.Thiên văn học
C.Thiên văn học và lịch pháp D.Thiên văn học và Toán học
Câu 7: Chữ viết xuất hiện ở Ai cập và Lưỡng Hà vào thời gian:
A.Thiên niên kỷ I TCN B.Thiên niên kỷ II TCN
C.Thiên niên kỷ III TCN D.Thiên niên kỷ IV TCN
Câu 8: Hệ thống chữ số Ả rập là do người nước nào sáng tạo?
A.Người Hi Lạp- Rô ma B.Người Ấn Độ
C.Người Trung Quốc D.Người Ai Cập
BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY- HI LẠP VÀ RÔ MA
Câu 1: những thuận lợi của điều kiện tự nhiên đối với sự ra đời của các nước phương Tây cổ đại là
A.Đất đai màu mỡ, tơi xốp dễ canh tác
B.Nằm gần các con sông lớn nên có đủ nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của con người C.Địa hình gồm nhiều đảo và quần đảo nhỏ tạo nên sự giao thông thuận lợi giữa các nước với nhau
D.Diện tích đất nông nghiệp rộng lớn
Câu 2: những khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Tây
là:
A.Thường xuyên bị lũ lụt vào mùa mưa B.Diện tích canh tác nhỏ hẹp, không màu mỡ C.Chủ yếu là đồi núi D.Thường xuyên bị nước biển xâm mặn
Câu 3: nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Thị quốc Địa Trung Hải là:
A.Nhiều đồi núi chia cắt, không có điều kiện tập trung dân cư
Trang 6B.Nghề thủ công và nghề buôn phát triển
C.Sự ra đời và phổ biến của công cụ bằng sắt D.Cả A,B đều đúng
Câu 4: Nước nào đã phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C:
A.Ai cập B.Hi lạp C.Hi lạp, Rô ma D.Ai cập, Ấn độ
Câu 5: ai là tác giả cuốn “Lịch sử cuộc chiến tranh Hi lạp- Ba tư”?
A.Ê-xin B.Hê –rô- đốt C.Tu- xi- đít D.Xtra- bôn
Câu 6: những công trình kiến trúc tạo nên dáng vẻ oai ngiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực là đặc
điểm nghệ thuật của quốc gia cổ đại nào?
A.Hi lạp B.Ấn độ C.Trung quốc D.Rô ma
Câu 7: đặc điểm của thị quốc ở Địa Trung Hải là gì?
A.Nhiều quốc gia có thành thị B.Mỗi thành thị là một quốc gia
C.Nhiều phụ nữ sống ở thành thị D.Mỗi thành thị có nhiều quốc gia
Câu 8: lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất ở các thị quốc trong các quốc gia cổ đại Địa Trung
Hải
A.Thị dân B.Thương nhân C Nô lệ D.Bình dân
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Câu 1: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào:
Câu 3: Hai giai cấp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến thời Tần là:
A Địa chủ với nông dân lĩnh canh
B Quý tộc phong kiến với nông dân công xã
C Lãnh chúa phong kiến và nông dân
D Quý tộc với nông dân lĩnh canh
Câu 4: Dưới thời nhà Tần một bộ phận nông dân giữ được ruộng đất cày cấy gọi là:
A Nông dân lĩnh canh
B Tá điền
C Nông dân tự canh
D Nông dân công xã
Câu 5: Người sáng lập ra nhà Đường là:
A Tần Thủy Hoàng
B Lưu Bang
C Lý Uyên
D Chu Nguyên Chương
Câu 6: Chế độ quân điền thời Đường có nội dung cơ bản là:
A Chia ruộng đất hoang cho quan lại
Trang 7B Chia ruộng đất công và bỏ hoang cho nông dân
C Lấy lại ruộng đất công ban thưởng cho người có công
D Chia ruộng đất đều cho quan lại và nông dân
Câu 7: Việc nhà Đường thực hiện chính sách quân điền có ý nghĩa như thế nào?
A Giảm sưu thuế, bớt sưu dịch cho nhân dân
B Áp dụng kỹ thuật canh tác mới làm cho năng suất tăng cao
C Chính sách phù hợp lòng dân, được nhân dân ủng hộ nên sản xuất nông nghiệp có bước phát triển
D Chính sách tiến bộ, được nhân dân ủng hộ nên sản xuất thủ công nghiệp có bước phát triển
Câu 8 Người sáng lập ra triều Thanh ở Trung Quốc là:
A Chu Nguyên Chương
B Hoàng Thái Cực
C Lý Uyên
D Lý Tự Thành
Câu 9: Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là:
A Nông nghiệp phân tán, manh mún, đất đai hoang hóa nhiều đo chiến tranh liên mien
B Xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn, phồn thịnh mà các thương nhân đã đặt các thương điếm để buôn bán
C Xuất hiện thương nhân phương Tây đến buôn bán, nền kinh tế thương nghiệp đặc biệt phát triển
D Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 10 Chính sách đối ngoại của nhà Thanh đối với phương Tây là:
A Thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng
B Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân phương Tây, bảo vệ độc lập dân tộc
C Thực hiện chính sách mở cửa thu hút thương nhân vào buôn bán
D Cải cách đất nước theo chính sách của Minh Trị ( Nhật Bản)
Câu 11 Người đặt nền móng cho sử học trung quốc là:
Câu 13 Nho giáo trở thành cơ sở lý luận và tư tưởng chính thống cho xã hội phong kiến Trung Quốc
vào triều đại:
Trang 8Câu 15: Bốn phát minh quan trọng của người Trung Quốc là:
A Giấy, la bàn, thuốc sung và luyện kim
B Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc sung
C La bàn, thuốc sung, luyện kim và làm gốm
D Giấy, kỹ thuật in, la bàn và luyện kim
Câu 16: Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan Văn- Võ là:
A Thừa tướng và Thái úy
B Thái úy và Thượng Thư
C Tể tướng và Thừa tướng
D Tể tướng và Thái úy
Câu 17: Bộ máy nhà nước thời Đường khác thời Tần, Hán ở điểm nào?
A Có thêm chức Tiết độ sứ
B Bỏ chức Thừa tướng và Thái úy
C Có thêm chức Tể tướng
D Chỉ con em quý tộc, địa chủ mới làm quan
Câu 18: Sau khi nhà Đường kết thúc Trung Quốc bước vào cục diện:
A Xuân thu chiến quốc
B Ngũ đại thập quốc
C Nam- Bắc phân tranh
D Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 19: Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc thời nhà Minh là:
A Thương nhân phương Tây vào buôn bán
B Có nhiều xưởng thủ công tương đối lớn
C Xuất hiện các nhà buôn lớn
D Hàng hóa được trao đổi khắp trong và ngoài nước, thâm nhập vào cả nông nghiệp
BÀI 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Câu 1: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của quốc gia cổ đại Ấn Độ là:
A Sông Nin và sông Hằng B Sông Tigrơ và Ơphơ-rát
C Sông Ấn và sông Hằng D Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang
Câu 2: Quốc gia đầu tiên của Ấn Độ có tên gọi là gì?
A Ma-ga-đa B Giúp-ta
C Vương triều Mô-gôn D Vương triều Hồi giáo Đê-li
Câu 3: Đến thế kỉ III TCN, đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh nhất dưới thời vua nào?
A Mi-hi-ra-cu-la B A-cơ-ba C Sa-mu-đra-gup-ta D A-sô-ca
Câu 4: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất Vương quốc Ma-ga-đa?
Chọn câu trả lời đúng:
A Phật giáo B Ấn Độ giáo C Hồi giáo D Thiên Chúa giáo
Câu 5: Đâu là nơi khởi phát và sinh trưởng nền văn hóa truyền thống của văn minh Ấn Độ?
Chọn Câu trả lời đúng:
A Miền Nam Ấn Độ B Cao nguyên Đê-can
C Lưu vực sông Hằng D Tây Bắc Ấn Độ
Câu 6: Tôn giáo nào sau đây không là sản phẩm của nền văn hóa Ấn Độ?
A Thiên chúa giáo B Phật giáo C Hin đu giáo D Đạo Bà-la-môn
Trang 9Câu 7: Đạo Phật ra đời vào thời gian nào ở Ấn Độ?
A Thế kỉ IV TCN B Thế kỉ V TCN C Thế kỉ VI TCN D Thế kỉ III TCN
Câu 8: Sau thời kì phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV), Ấn Độ được thống nhất lại
dưới Vương triều nào?
A Vương triều Hác-sa B Vương triều Gúp-ta
C Vương triều Hồi giáo Đê-li D Vương triều Ấn Độ Mô-gôn
Câu 9: Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới vương triều Gúp-ta?
A Đúc được cột sắt, đúc được tượng Phật bằng sắt cao 2m
B Nghề khai mỏ phát triển: khai thác sắt, đồng, vàng
C Đúc một cột sắt cao 7,25m nặng 6500kg
D.Đúc được cột sắt không rỉ, đúc tượng Phật bằng đồng cao 2m
Câu 10: Đến vương triều nào, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất trở lại, bước vào một thời kì mới, thời
kì phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ?
A Vương triều Hồi giáo Đê-li B Vương triều A-sô-ca
C Vương triều Hác-sa D.Vương triều Gúp-ta
Câu 11: Vương triều Gúp ta có bao nhiêu đời vua? Trải qua bao nhiêu năm:
A.8 đời vua – 140 năm B.10 đời vua – 150 năm
C.7 đời vua – 120 năm D 9 đời vua – 150 năm
Câu 12: Chữ Phạn (Sanskrit) được dùng phổ biến bắt đầu từ triều đại nào?
A Vương triều Ma-ga-đa B Từ thời vua A-sô-ca trở đi
C Vương triều Hác-sa D Vương triều Giúp-ta
Câu 13: Thành phố nào là quê hương của Phật tổ Thích Ca Mâu Ni?
A Ma-đrat B Bom-bay C A-gra D Ka-pi-la-va-xtu
Câu 14: Đạo Hin-đu là tôn giáo lớn của Ấn Độ, được bắt nguồn từ?
A Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ B Đạo Nho
C giáo lý của đạo Phật D tư tưởng triết học cổ đại Trung Hoa
Câu 15: Trong Đạo Hin-đu, thần Inđra còn được gọi là bằng tên gọi nào khác?
A Thần Hủy diệt B Thần Sáng tạo
C Thần Sấm sét D Thần Bảo hộ
Câu 16: Hai tôn giáo lớn có nguồn gốc từ Ấn Độ là:
A Đạo Bà la môn và đạo Hồi B Đạo Bà la môn và đạo Thiên Chúa
C Đạo Phật và đạo Bà la môn D Đạo Phật và đạo Thiên Chúa
Câu 17: Ai là người sáng lập ra đạo Phật ở Ấn Độ?
A Sít-đác-ta B Gúp-ta C Bim-bi-sa-ra D A-sô-ca
Câu 18: Trong lịch sử Trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh
vượng nhất?
A Vương triều Gúp-ta B Vương triều Hác-sa
C Vương triều Hồi giáo Đê-li D Vương triều Mô-gôn
Câu 19: Loại hình kiến trúc nào tiêu biểu cho tín ngưỡng sùng Phật của Ấn Độ?
A.Cột đá B.Lăng mộ C.Chùa hang D.Tháp mộ
BÀI 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Câu 1: Ấn Độ bị chia rẽ trong thời gian nào?
A.Thế kỷ IV C Thế kỷ VI B Thế kỷ V D Thế kỷ VII
Câu 2: Mốc thời gian mở đầu cho sự hình thành vương triều Hồi giáo Đê-li:
Trang 10A 1053 B 1054 C 1055 D.1056
Câu 4: Ấn Độ bị chia rẽ trong mấy thế kỷ?
A 4 thế kỷ B.6 thế kỷ C 5 thế kỷ D.7 thế kỷ
Câu 5: Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến khu vực nào trên thế giới
A Tây Á B Nam Á C.Trung Á D Đông Nam Á
Câu 6: Ấn Độ rời vào tình trạng chia rẽ phân tán
A.Thế kỷ V B.Thế kỷ VI C Thế kỷ VII D Thế kỷ VIII
Câu 7: Quốc gia nào có vai trò nổi trội trong việc phổ biến văn hóa thời kỳ Ấn Độ bị chia rẽ?
A Pa-la-va B.Hác-sa C.Pa-la D.Gúp-ta
Câu 1: Vương triều Hồi giáo Đê-li hình thành vào năm nào?
A.1206 B.1208 C.1207 D 1209
Câu 2: Năm 1055, ở Ấn Độ xảy ra sự kiện gỉ?
A Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập
B Thủ lĩnh của người Thổ dẫn quân đánh chiến Bát Đa
C.Vua ti-mua-leng đánh chiếm Ấn Độ
D Vương triều Mô-gôn được thành lập
Câu 3: Vương triều Hồi giáo Đê-li kết thúc vào năm nào?
A Kinh tế B Xã hội C.Văn hóa D Chính tri
Câu 1: Tôn giáo nào được du nhập vào Ấn Đô thời vương triều Đê-li?
A Đạo Phật B Hindu giáo C Thiên chúa giáo D Hồi giáo
Câu 2: Sau khi đi nhiều nơi, người đương thời nhân xét gì về kinh đô Đê-li?
A.Một trong những thành phố nhỏ bé nhất thết giới
B Một trong những thành phố nghèo nhất thế giới
C.Một trong những thành phố giàu nhát thế giới
D Một trong những thành phố đông dân nhất thế giới
Câu 3: Sự giao lưu văn hóa Đông-Tây ở thời vương triều Hồi giáo Đê-li là gì?
A Ấn Độ Hindu giáo và Ả-rập Hồi giáo
B Ấn Độ phật giáo và Ả-rập Hồi giáo
C Ấn Độ Phật giáo và Châu Âu-Thiên chúa giáo
D Châu Âu-Thiên chúa giáo và Ấn Độ Hindu giáo
Câu 2: Nội dung nào dưới đây là nội dung nằm trong chính sách của A-cơ-ba:
A Tăng cường và động viên nhân dân tham gia các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật
B Trợ giúp các hoạt động sáng tạo văn hóa của nhân dân
C Ban hành đạo luật bắt buộc nhân dân phải tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuât
D Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật
Câu 3: Chính sách của A-cơ-ba có mấy nội dung tích cực:
A 3 B.4 C.5 D 6
Câu 1:Công trình kiến trúc nào thời Mô-gôn là niềm tự hào của người Ấn Độ?
A Lăng mộ Ta-giơ man-han B Chùa hang phật giáo Agianta
C.Đền thờ Linga ngọc bích D Tháp Cutup Mina
Trang 11Câu 2: Đế quốc nào xâm lược Ấn Độ cuối thời Mô-gôn?
A Tây Ban Nha B.Hà Lan C Anh D Bồ Đào Nha
Câu 3: Hậu quả của những chính sách thống trị hà khắc của vương triều Mô-gôn đối với sự phát triển
của Ấn Độ trong thời kỳ phong kiến là gì?
A.Kinh tế suy yếu B Đời sống nhân dân cực khổ
C Vẫn có quan hệ ngoại giao với Bồ Đào Nha D A và B đúng
Câu 1: Khi đất nước bị chia cắt thành nhiều quốc gia nhưng văn hóa Ấn Độ vẫn phát triển trên các
mặt:
A.Chữ viết, văn học, nghệ thuật Hindu B Chữ viết, văn học, nghệ thuật Phật giáo
C Kiến trúc, văn học, Nghệ thuật Hồi giáo D Kiến trúc, chữ viết, nghêh thuật Hindu
Câu 1: Sự giao lưu văn hóa Đông-Tây được thúc đẩy hơn vào thời kỳ:
A.Đê-li B Gup-ta C.Môn-gôn D Hác-xa
Câu 2: Sự giao lưu văn hóa Đông-Tây thời kỳ Đê-li được thể hiện:
A.Kết hợp giữa Hindu giáo với Hồi giáo
B.Kết hợp giữa Phật giáo với Hồi giáo
C.Kết hợp giữa Phật giáo với Thiên chúa giáo
D.Kết hợp giữa Hindu giáo với Thiên chúa giáo
BÀI 8:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
Câu 1: Các quốc gia cổ Đông Nam Á ra đời dựa trên điều kiện nào?
A Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
B Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc tràn sang
C Thông qua việc sản xuất và buôn bán với các nước nhỏ, hình thành nên các trung tâm buôn bán lớn, đồng thời chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, tiếp thu và sáng tạo nền văn hóa của dân tộc mình
D Điều kiện thiên nhiên thuận lợi, địa hình bằng phẳng, khí hậu gió mùa thích hợp cho việc trồng lúa nước
Câu 2: Hãy chỉ ra tên của thương cảng nổi tiếng ở Việt Nam từ đầu công nguyên đến thế kỉ X
A.Vân Đồn B.Hội An C.Phố hiến D.Ốc – Eo
Câu 3: Quốc gia nào có nhiều đảo nhất ở khu vực Đông Nam Á?
A Chăm Pa B Lan Xang C Mi-an-ma D.In-đô-nê-xi-a
Câu 4: Tính đến nay khu vực Đông Nam Á bao gồm bao nhiêu quốc gia?
A.11 nước B.8 nước C.10 nước D.9 nước
Câu 5: Các vương quốc cổ Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?
A 10 thế kỉ đầu công nguyên B Thiên niên kỉ III TCN
C Thế kỉ VII TCN D Thế kỉ V TCN
Câu 6: Vương quốc cổ Chăm-pa ra đời ở khu vực nào?
A Hạ lưu sông Mê-Công B Hạ lưu sông Mê Nam
C Thượng nguồn sông Hồng D.Trung Bộ Việt Nam
Câu 7: Vương quốc cổ Phù Nam được hình thành ở khu vực nào?
A Hạ lưu sông Mê Nam B Hạ lưu sông Mê Công
C Đồng bằng miền Trung Việt Nam D.Lưu vực sông Hồng
Câu 8: Vương quốc Mi-an-ma được hình thành trên lưu vực dòng sông nào?
A Sông Mê Công B Sông Mê Nam C Sông Hồng D.I-ra-oa-đi
Trang 12Câu 9: Nguyên nhân chính nào dẫn đến sự sụp đổ của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A Quá trình tranh chấp lãnh thổ và địa bàn sinh sống của các quốc gia
B Sự nhòm ngó và xâm lược của các quốc gia phong kiến châu Âu
C Sự xâm lược của người Hồi giáo
D.Sự suy giảm của kinh tế nông nghiệp và bước đầu du nhập của quan hệ sản xuất phong kiến
ở Trung Á
Câu 10: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bắt đầu hình thành từ thời gian nào?
A.10 thế kỉ đầu CN B Từ thế kỉ VII – X
C.Từ thế kỉ IV – VI D Từ thế kỉ X – XVIII
Câu 11: Nguyên nhân suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
A.Nền kinh tế trở nên lỗi thời
B.Chính quyền phong kiến không đủ mạnh
C.Nền kinh tế lỗi thời, các thế lực phong kiến suy yếu tranh giành quyền lực lẫn nhau Do sự tấn công xâm lược của các thế lực phương Tây
D.Do sự xâm lược của Mông Cổ
Câu 12: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của quốc gia nào?
A Phương Tây C Ấn Độ
B Nhật Bản D Phương Đông
Câu 13: Đền Bu – rô – bu – đua chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào?
A.Phật giáo B Hồi giáo C.Đạo giáo D Hinđu
Câu 14: Hệ thống chữ viết của cư dân Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của những quốc gia nào?
A Ấn Độ C Nhật bản
B Trung Quốc D Ấn Độ và Trung Quốc
Câu 15: Thế nào là quốc gia phong kiến dân tộc?
A Là quốc gia phong kiến tập hợp nhiều dân tộc, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt
B Là quốc gia phong kiến tập hợp nhiều dân tộc
C Là quốc gia phong kiến chỉ có một dân tộc
D Là quốc gia phong kiến hùng mạnh nhất
BÀI 9: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
Câu 1: Chủ nhân đầu tiên sống trên đất Lào là tộc người nào?
A Người Khơ-me B.Lào Lùm C Người Thái D.Lào Thơng
Câu 2: Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là tộc người nào?
A Người Chăm B.Lào Lùm C.Người Khơme D Người Thái
Câu 3: Vương quốc Campuchia hình thành trong thời gian nào?
A Thế kỷ IV B Thế kỷ VI C Thế kỷ V D Thế kỷ VII
Câu 4: Sự suy yếu của của Cam-pu-chia và Lào có một nguyên nhân giống nhau là:
A.Bị Pháp tấn công B Tranh giành địa vị trong hoàng tộc
C.Bị người Thái tấn công D Đất nước bị phân liệt
Câu 5: Những dấu hiệu bắt đầu sự suy yếu của đất nước Campuchia cuối thế kỷ XIII?
A Thái Lan nhiều lần gây chiến với campuchia
B Đất nước thường xuyên diễn ra các vụ mưu sát và tranh giành địa vị
C Campuchia không đi xâm lược các nước khác nữa