1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2019

14 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2019; ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 7 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 01 Câu 1. (2,5 điểm): Vật thứ nhất trong 10 giây dao động được 700 lần. Vật thứ hai trong 6 giây dao động được 300 lần. Tìm tần số dao động của hai vật. Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao? Câu 2. (2,0 điểm): Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước, đặt hai gương ở cùng một vị trí? Câu 3. (3,5 điểm): Một người gõ búa xuống đường ray xe lửa tại A. Một người khác đứng sát đường ray tại B cách A là 2650 m. Tính thời gian từ khi gõ búa tại A đến khi nghe được tại B nếu: a. Ghé tai sát đường ray. b. Nghe âm truyền trong không khí (cho rằng âm thanh đủ to để có thể truyền trong không khí đến B) Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 5300ms và trong không khí là 340 ms. Câu 4. (2,0 điểm): Cho biết góc hợp bởi tia tới và mép gương phẳng là 300. Tính độ lớn góc tới và góc phản xạ. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2,5đ) Tần số dao động của vật thứ nhất: 700 : 10 = 70 (Hz) Tần số dao động của vật thứ hai: 300 : 6 = 50 (Hz) Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn. Vì tần số dao động lớn hơn. 0,75 0,75 0,5 0,5 Câu 2 (2,0đ) Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. Ảnh nhỏ hơn vật Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước 1,0 1,0 Câu 3 (3,5đ) a. Thời gian âm truyền trong đường ray là: tray = Svray = 26505300 = 0,5 (giây). b. Thời gian âm truyền trong không khí là: tkk = Svkk = 2650340 = 7,8 (giây). 1,5 2,0 Câu 4 (2,0đ) R N ỉ i Ta có i = 900300=600 Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có i’= i=600 Vây góc phản xạ bằng góc tới là 600 0,5 0,5 1,0 Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 7 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 02 Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng và vẽ hình minh họa? Câu 2: (1,5 điểm) Hãy so sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước? Câu 3: (1,5 điểm) a , Vật phát ra âm cao hơn khi nào ? b, Nêu mối liên hệ giữa độ cao của âm và tần số dao động. Câu 4: (1,5 điểm) a) Âm thanh được truyền đi qua những môi trường nào? b) Cho 1 ví dụ chứng tỏ: âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng. Câu 5: (2,5 điểm) Cho hình vẽ sau. Hãy nêu cách vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng. Vẽ hình minh họa. Câu 6: (1,0 điểm) a, Tần số dao động là gì? Hãy nêu đơn vị và kí hiệu? b, Một vật thực hiện được 180 dao động trong 30 giây.Tính tần số dao động của vật. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02 Câu Nội dung Điểm Câu 1 2 điểm Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. S N R Góc phản xạ bằng góc tới. I là điểm tới SI là tia tới IR là tia phản xạ IN là pháp tuyến I 1 1 Câu 2 1,5 điểm Giống: Đều là ảnh ảo 0,75 Khác: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng cùng kích thước. 0,75 Câu 3 1,5 điểm Vật phát ra âm cao hơn khi tần số dao động lớn hơn 0,75 Âm phát ra càng cao khi tần số dao động của nguồn âm càng lớn. 0,75 Câu 4 1,5 điểm Âm thanh được truyền qua các môi trường chất rắn, lỏng, khí. 0,5 Khi đi câu cá nếu ta gây ra tiếng động mạnh cá sẽ nghe thấy tiếng và lẩn trốn. (HS có thể lấy ví dụ khác) 1,0 Câu 5 2,5 điểm Cách vẽ: Dựng AA và BB vuông góc với mặt gương sao cho: AH = HA và BG = KG. A’B’ là ảnh của vật AB. 1 Vẽ hình: 1,5 Câu 6 1 điểm Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là hec, kí hiệu là Hz. 0,5 Tần số của dao động là 180 : 30 = 6 (Hz) 0,5 Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 7 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 03 Câu 1. (2 điểm) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng, vẽ hình minh họa và cho một ví dụ thực tế về hiện tượng phản xạ ánh sáng Câu 2. (2 điểm) Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lưng. Tại sao người đó dùng gương cầu lồi mà không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng?

Trang 1

ĐỀ SỐ: 01

Câu 1 (2,5 điểm):

Vật thứ nhất trong 10 giây dao động được 700 lần Vật thứ hai trong 6 giây dao động được 300 lần Tìm tần số dao động của hai vật Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao?

Câu 2 (2,0 điểm):

Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước, đặt hai gương ở cùng một vị trí?

Câu 3 (3,5 điểm):

Một người gõ búa xuống đường ray xe lửa tại A Một người khác đứng sát đường ray tại B cách A là 2650 m Tính thời gian từ khi gõ búa tại A đến khi nghe được tại B nếu:

a Ghé tai sát đường ray

b Nghe âm truyền trong không khí (cho rằng âm thanh đủ to để có thể truyền trong không khí đến B)

Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 5300m/s và trong không khí là 340 m/s

Câu 4 (2,0 điểm):

Cho biết góc hợp bởi tia tới và mép gương phẳng là 300 Tính độ lớn góc tới và góc phản xạ

Trang 2

-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01

Câu 1

(2,5đ)

- Tần số dao động của vật thứ nhất:

700 : 10 = 70 (Hz)

- Tần số dao động của vật thứ hai:

300 : 6 = 50 (Hz)

- Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn

- Vì tần số dao động lớn hơn

0,75 0,75

0,5 0,5

Câu 2

(2,0đ)

- Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: Ảnh của một vật

tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn Ảnh

nhỏ hơn vật

- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của

gương phẳng có cùng kích thước

1,0 1,0

Câu 3

(3,5đ)

a Thời gian âm truyền trong đường ray là:

tray = S/vray = 2650/5300 = 0,5 (giây)

b Thời gian âm truyền trong không khí là:

tkk = S/vkk = 2650/340 = 7,8 (giây)

1,5 2,0

Câu 4

(2,0đ)

R N

ỉ i

Ta có i = 900-300=600

Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có

i ’ = i=60 0

Vây góc phản xạ bằng góc tới là 600

0,5

0,5

1,0

-Hết -I

S

30 o

Trang 3

ĐỀ SỐ: 02

Câu 1: (2,0 điểm)

Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng và vẽ hình minh họa?

Câu 2: (1,5 điểm)

Hãy so sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?

Câu 3: (1,5 điểm)

a , Vật phát ra âm cao hơn khi nào ?

b, Nêu mối liên hệ giữa độ cao của âm và tần số dao động

Câu 4: (1,5 điểm)

a) Âm thanh được truyền đi qua những môi trường nào?

b) Cho 1 ví dụ chứng tỏ: âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng

Câu 5: (2,5 điểm)

Cho hình vẽ sau

- Hãy nêu cách vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng

- Vẽ hình

minh họa

Câu 6: (1,0 điểm)

và kí hiệu?

b, Một vật thực hiện được 180 dao động trong 30 giây.Tính tần số dao động của vật

Trang 4

-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02

Câu 1

2 điểm

- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường

pháp tuyến của gương tại điểm tới

S N R

- Góc phản xạ bằng góc tới

I là điểm tới

SI là tia tới

IR là tia phản xạ

IN là pháp tuyến I

1 1

Câu 2

1,5 điểm

- Khác: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi

gương phẳng cùng kích thước

0,75

Câu 3

1,5 điểm

Vật phát ra âm cao hơn khi tần số dao động lớn hơn

0,75

- Âm phát ra càng cao khi tần số dao động của nguồn âm càng

Câu 4

1,5 điểm

- Âm thanh được truyền qua các môi trường chất rắn, lỏng, khí 0,5

- Khi đi câu cá nếu ta gây ra tiếng động mạnh cá sẽ nghe thấy

tiếng và lẩn trốn

(HS có thể lấy ví dụ khác)

1,0

Câu 5

2,5 điểm

Cách vẽ: - Dựng AA và BB vuông góc với mặt gương sao

cho:

AH = HA và BG = KG

- A’B’ là ảnh của vật AB

1

Vẽ hình:

1,5

Câu 6

1 điểm

- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số

Đơn vị tần số là hec, kí hiệu là Hz 0,5 Tần số của dao động là 180 : 30 = 6 (Hz) 0,5

Trang 5

-Hết -ĐỀ SỐ: 03

Câu 1 (2 điểm)

Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng, vẽ hình minh họa và cho một ví

dụ thực tế về hiện tượng phản xạ ánh sáng

Câu 2 (2 điểm)

Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lưng Tại sao người đó dùng gương cầu lồi mà không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng?

Câu 3 (2 điểm)

a) Âm có thể truyền được qua môi trường nào

b) So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó

Câu 4 (2 điểm)

Một điểm sáng S đặt trước mặt phản xạ của một gương phẳng như hình vẽ sau

A

B

G

Câu 5: (2 điểm)

Một chiếc tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó sau 2 giây Tính

độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500 m/s

Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua gương G và nêu đặc điểm của ảnh A’B’ đó

Trang 6

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03

1 Định luật phản xạ ánh sáng:

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến

của gương ở điểm tới

Góc phản xạ bằng góc tới

Vẽ đúng hình minh họa

Cho được ví dụ

(0,5 điểm)

(0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm)

2 Người lái xe dùng gương cầu lồi để quan sát hành khách ngồi sau

lưng

- Người đó không dùng gương cầu lõm vì gương cầu lõm chỉ cho ta

nhìn thấy ảnh ảo của các vật ở gần sát gương, có một số vị trí của

vật người lái xe không quan sát được ảnh trong gương

- Người đó không dùng gương phẳng mà dùng gương cầu lồi vì

gương cầu lồi quan sát được một vùng rộng hơn ở phía sau

(1 điểm)

(1 điểm)

3 a Chất rắn, chất lỏng, chất khí là những môi trường có thể truyền

được âm

(Chỉ nêu được 1 môi trường cho 0,5đ; 2 môi trường cho 0,75 đ)

b) Vận tốc truyền âm của thép lớn hơn vận tốc truyền âm của nước,

Vận tốc truyền âm của nước lớn hơn vận tốc truyền âm của không

khí

(1 điểm ) (0,5 điểm) (0,5 điểm)

4

Vẽ được ảnh A’B’ Của vật sáng AB qua gương

A A’

B B’

G

A’B’ là ảnh ảo, có kích thước bằng AB, khoảng cách từ ảnh

A’B’đến gương bằng khoảng cách từ AB đến gương

(1 điểm)

(1 điểm)

5 Quảng đường truyền âm: Ta có : S = v.t = 1500.2 = 3000 (m)

Độ sâu của đáy biển: h = 3000: 2 = 1500 (m)

(1 điểm) (1 điểm)

Trang 7

-Hết -ĐỀ SỐ: 04

Câu 1: (2,0 điểm)

Phát biểu định luật phản xạ của ánh sáng

Câu 2: (3,0 điểm)

Vẽ ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kỳ bằng cách dùng các đoạn thẳng có mũi tên

Câu 3: (1,0điểm)

Tiếng vang là gì? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang?

Câu 4: (3,0 điểm)

Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình) Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600

a) Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng

b) Vẽ tia phản xạ khi tia tới trùng với vật

c) Tính góc phản xạ

Câu 5: (1,0 điểm)

Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống Hãy đề ra

ba biện pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên?

Trang 8

-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 04

Câu 1

Định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại

điểm tới

- Góc phản xạ bằng góc tới

1,0 1,0

Câu 2

- Chùm sáng song song

- Chùm sáng hội tụ:

- Chùm sáng phân kỳ:

1,0

1,0

1,0

Câu 3

- Âm phản xạ lại đến tai nghe được gọi là tiếng vang

- Tiếng vang chỉ nghe thấy khi âm phản xạ cách âm phát ra từ nguồn

một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây

0,5 0,5

Câu 4

a) Vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua gương (Hình 1)

b) Vẽ tia phản xạ khi tia tới trùng với vật (Hình 2)

1,0

1,0

Trang 9

Góc phản xạ.

i’=i=900–600=300

1,0

Câu 5

Ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên:

- Tác động và nguồn âm: Quy định mức độ to của âm phát ra từ công

trường không được quá 80dB hoặc yêu cầu công trường không được

làm việc vào giờ nghỉ ngơi

- Ngăn chặn đường truyền âm: Xây tường bao quanh công trường để

chặn đường truyền tiếng ồn từ công trường

- Phân tán âm trên đường truyền: Treo rèm, trải thảm trong nhà

0,5

0,25 0,25

Trang 10

-Hết -ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 7

(Thời gian làm bài: 45 phút)

ĐỀ SỐ: 05

Câu 1: (2,0 điểm)

Hãy giải thích hiện tượng nhật thực toàn phần, nguyệt thực

Câu 2: (1,0 điểm)

Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái

xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng Tại sao ?

Câu3: (2,0 điểm)

Nếu em hát ở trong phòng rộng và trong phòng hẹp thì nơi nào sẽ nghe rõ hơn? Giải thích tại sao?

Câu 4: (2,0 điểm)

Một công trường xây dựng ở giữa khu dân cư mà em đang sống Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn do công trường gây nên

Câu 5: (3,0 điểm)

Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng ( hình vẽ ) B

a Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương phẳng

b Vẽ hai tia tới lớn nhất xuất phát từ AB là AI và BK A

và hai tia phản xạ tương ứng trên gương phẳng

c Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát I K được toàn bộ ảnh A’B’

Trang 11

-Hết -chiếu sáng, xuất hiện bóng tối và nửa bóng tối, ở chỗ bóng tối không nhìn thấy mặt trời đó là nhật thực toàn phần

- Nguyệt thực xáy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng

Câu 2: (1 điểm)

Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương

phẳng Vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau

Câu3: (2 điểm)

Nếu em hát ở trong phòng rộng và trong phòng hẹp thì phòng hẹp nghe rõ hơn Vì: Trong phòng rộng âm dội lại từ tường đến tai có thể đến sau âm phát ra, nên ta có thể nghe thấy tiếng vang và âm nghe được không rõ

Trong phòng nhỏ âm dội lại từ tường đến tai gần như cùng một lúc với âm phát ra, nên âm nghe được to và rõ hơn

Câu 4: (2 điểm) Nêu được 4 biên pháp : Mỗi ý đúng 0,5 điểm.

Qui định mức độ to của âm phát ra từ công trường không được quá 80 dB Yêu cầu công trường không được làm việc vào giờ nghỉ ngơi

Xây tường, trồng cây bao quanh công trường để chặn đường truyền tiếng ồn từ công trường

Mỗi gia đình cần treo rèm, trải thảm trong nhà, đóng cửa, bịt tai…

Câu 5: (3 điểm) Mỗi ý đúng 1 điểm.

a) Vẽ ảnh của vật AB là A’B’ (1đ’)

b) Vẽ được tia tới,tia phản xạ (1đ’)

c) Xác định được vùng nhìn thấy ảnh A’B’

là vùng M (1đ’)

B

A M

Trang 12

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 7

(Thời gian làm bài: 45 phút)

ĐỀ SỐ: 06

A TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau

Câu 1 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là

A ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật

B ảnh thật, hứng được trên màn, nhỏ hơn vât

C ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật

D ảnh thật, hứng được trên màn, bằng vật

Câu 2 Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm

A Dây đàn dao động

B Mặt trống dao động

C Chiếc sáo đang để trên bàn

D Âm thoa dao động

Câu 3 Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

A độ căng của mặt trống

B kích thước của rùi trống

C kích thước của mặt trống

D biên độ dao động của mặt trống

Câu 4 Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là

A dùi trống

B mặt trống

C tang trống

D viền trống

Câu 5 Ta nghe được âm to và rõ hơn khi

A âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra

B âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra

C âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai

D âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai

Câu 6 Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa

các phòng?

A Tường bê tông

B Cửa kính hai lớp

C Rèm treo tường

D Cửa gỗ

B TỰ LUẬN (7,0 điểm)

I

i i'

Trang 13

Câu 8 (2,5 điểm):

Tiếng vang là gì? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Những vật phản xạ âm tốt là những vật như thế nào? cho ví dụ?

Câu 9 (1,5 điểm):

Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống Hãy đề

ra ba biện pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên?

Câu 10 (1,5 điểm):

Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi

gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và

BOA đặt trước gương phẳng (hình 2)

-Hết -Hình 2

A

B B

Trang 14

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 06

B TỰ LUẬN: 7 điểm

Câu 7 1,5 điểm:

Dựa vào hình vẽ ta thấy:

- Tia tới SI,

- Tia phản xạ IR,

- Pháp tuyến IN;

- Góc tới = i,

- Góc phản xạ = i’

1,5 điểm

Câu 8 2,5 điểm

Dựa vào đặc tính phản xạ âm của mặt nước Tai ta nghe được

âm phát ra và âm phản xạ gần như cùng một lúc do đó ta nghe rõ

hơn

1,5 điểm

Câu 9 1,5 điểm (nêu được mỗi biện pháp đúng cho 0,5 điểm)

Ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên:

- Tác động và nguồn âm: Quy định mức độ to của âm phát ra từ

công trường không được quá 80dB hoặc yêu cầu công trường không

được làm việc vào giờ nghỉ ngơi

- Ngăn chặn đường tryền âm: Xây tường bao quanh công trường

để chặn đường truyền tiếng ồn từ công trường

- Phân tán âm trên đường truyền: Treo rèm, trải thảm trong nhà

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

Câu 10 1,5 điểm

Vẽ đúng mỗi trường hợp cho 0,75 điểm

1,5 điểm

I

N'

i i'

Hình 2

A

B B

A' B'

Ngày đăng: 24/12/2019, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w