Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Hóa học lớp 8;ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8(Thời gian làm bài 45 phút)ĐỀ SỐ: 01Câu 1. (2,0 điểm).Cho các công thức hóa học sau: Mg(CO3)2 , KSO4, NaCl, AlCl2, AlO3. Hãy chỉ ra các công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.Câu 2. (2,0 điểm).Lập PTHH của các phản ứng sau:a. Mg + O2 MgO b. Fe + Cl2 FeCl3 c Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2d. CaO + H2O Ca(OH)2Câu 3. (1,0 điểm).Tính thành phần % của nguyên tố S trong hợp chất H2SO4.Câu 4. (2,0 điểm).Lập CTHH của một hợp chất có thành phần % (về khối lượng) các nguyên tố: 70% Fe, 30% O và khối lượng mol của hợp chất là 160g.Câu 5. (3,0 điểm).Cho 11,2g Sắt vào dung dịch Axit Clohyđric (HCl) vừa đủ, thu được muối Sắt(II) corua (FeCl2) và khí Hiđro (đktc).a) Viết phương trình phản ứng;b) Tính thể tích khí Hiđro (đktc)thu được;c) Tính khối lượng Axit Clohyđric ban đầu.(Cho biết: Fe = 56; H = 1; Cl = 35,5)Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01Câu Bài giảiĐiểmCâu 1(2,0 đ)Chỉ ra CTHH sai và sửa lại đúng, mỗi CTHH cho 0,5 đ:MgCO3, K2SO4, AlCl3, Al2O32,0đCâu 2(2,0 đ)a. 2Mg + O2 2MgO b. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 c 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2d. CaO + H2O Ca(OH)20,5đ0,5đ0,5đ0,5đCâu 3(1,0 đ)Tính thành phần % của nguyên tố S trong hợp chất H2SO4MH2SO4 = 98g=>%mS = 0,5đ0,5đCâu 4(2,0 đ)Gọi công thức hóa học của hợp chất là FexOy ta có : x = 2 , y = 3 CTHH : Fe2O3 0,5đ0,5đ0,5đ0,5đCâu 5(3,0 đ)a) PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b) Ta có : nFe = 11,2 : 56 = 0,2 (mol) Theo PTHH : c) Theo PTHH : nHCl = 2nFe = 0,4 (mol) mHCl = 0,4 .36,5 = 14,2 (g) 0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ0,5đHết ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8(Thời gian làm bài 45 phút)ĐỀ SỐ: 02Câu 1 (1,5 điểm): Hãy cho biết :a Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?bHỗn hợp gồm: 0,15 mol CO2, 0,25mol SO2, 0,05 mol N2 có khối lượng là bao nhiêu g?Câu 2 (1,5 điểm): Hãy cho biết 3,2g khí oxia Có bao nhiêu mol khí oxi ? b Có bao nhiêu phân tử khí oxi ? c Có thể tích là bao nhiêu lít (ở đktc)Câu 3 (2,0 điểm): Lập công thức hoá học của khí A tạo bởi S và O biết rằng trong hợp chất đó S chiếm 40% về khối lượng và tỉ khối của khí A đối với O2 là 2,5.Câu 4 (2,5 điểm): Để đốt cháy 16 gam chất X cần dùng 44,8 lit O2(ở đktc), thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ số mol là 1:2. Tính khối lượng khí CO2 và H2O tạo thành.Câu 5 (2,5 điểm): Sắt tác dụng với axit clohiđric theo PƯHH sau:Fe + 2HCl > FeCl2 + H2Nếu có 11,2 g Fe tham gia phản ứng, hãy tính:a Thể tích khí H2 thu được ở đktc.b Khối lượng HCl cần dùng.Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02CâuĐáp ánBiểu điểm1Khí SO2 nặng hơn kk : 64 29 = 2,206 lầnm CO2 = 0,15 . 44= 6,6 gm SO2 = 0,25 . 64 =16 gm N2 = 0,05 . 28= 1,4 gKhối lượng của hh: 6,6 + 16 + 1,4 =24 g0,51,0 2nO2= 3,2:32 = 0,1 molSố phân tử O2 = 0,1 . 6.1023 = 0,6.1023 VO2 = 0,1.22,4 =2.24l0,50,50,53Khối lượng mol của khí A: 2.5. 32= 80 gmS = (80.40): 100 = 32g, mO = 8032 =48gnS = 32: 32 = 1mol, nO = 48: 16 = 3 molVậy CTHH của hợp chất là : SO3 0.50.50.50.54áp dụng ĐLBTKL ta có:m X+ m O2 = m CO2 + m H2Om CO2 + m H2O = 16 + Vì n CO2 n H2O= m CO2 m H2O = Vậy khối lượng CO2 = Vàkhối lượng H2O = 1.00.50.50.55n Fe = Fe + 2HCl > FeCl2 + H2 tỉ lệ 1 mol 2 mol 1 mol 0.2 mol 0.4 mol 0.2 molaThể tích khí H2 ở đktc: 0,2. 22,4= 4,48 litb Khối lượng HCl cần dùng: 0,4. 36,5=14,6 gam0.51,00.50.5Hết ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8(Thời gian làm bài 45 phút)ĐỀ SỐ: 03Câu 1: (2đ) Nêu quy tắc hóa trị của hợp chất hai nguyên tố? Cho 2 ví dụ minh họa. Câu 2: (1,5đ) a. 11,5 g Na là bao nhiêu mol? Là khối lượng của bao nhiêu nguyên tử Na? b. Phải lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử đúng bằng số nguyên tử Na? Câu 3: (1,5đ) Cân bằng các phương trình phản ứng sau : a. Fe3O4 + CO t0→ Fe + CO2b. KClO3 t0→ KCl + O2 c. NH3 + O2 t0→ NO + H2O Câu 4: (3đ) Cho 19,5g kẽm vào axit sunfuric H2SO4 loãng ,dư thu được bao nhiêu lít khí hidro (đktc) và bao nhiêu gam muối kẽm sunfat tạo thành ? Nếu thay thế kẽm bằng nhôm, thì muốn có thể tích H2 (đktc) gấp đôi sẽ cần bao nhiêu gam nhôm? Câu 5 : (2đ)Cho khí hidro tác dụng với 3 gam một loại oxit sắt( chưa rõ hóa trị ) ở nhiệt độ cao,tạo ra 2,1 gam Fe và nước.Tìm công thức phân tử của oxit sắt đó . ( Cho biết Zn = 65; S = 32 ; O= 16; Fe = 56; Al =27 )Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03CâuĐáp ánĐiểm1ĐLBTKL: Trong một công thức hóa học tích của chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.VD: NH3 1 x III = 3 x I . CO2 1 x IV = II x2112a.nNa=0,5 mol. Số nguyên tử của Na là 3.1023 b. Số nguyên tử Fe = Số nguyên tử Na = 3.1023 nFe = 3.1023 : 6.1023 = 0,5 mol . mFe = 28g 0,75đ0,25 đ0,5đ3 Cân bằng các phương trình phản ứng : a. Fe3O4 + 4CO t0→ 3Fe + 4CO2 b. 2KClO3 t0→ 2KCl + 3O2 c. 4NH3 + 5O2 t0→ 4NO + 6H2O0,5đ0,5đ0,5đ4 a. n Zn = 0,3 mol.PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 nH2 = nZn = n ZnSO4 =0,3 mol → VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 l m ZnSO4 =0,3 x161= 48,3g b.Thay Zn bằng Al : 2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4 )3 + 3H2 Số mol H2 = 0,6 mol . mAl = 0,6 x 27 = 16,2 g 0,25 đ0,50,25đ0,5 đ0,5đ0,5đ0,5đ5 Đặt CTPT của oxit sắt là : FexOy .Phương trình phản ứng : FexOy + yH2 t0 → xFe +yH2O (56x+16y)g 56x(g) 3g 2,1 gTheo PT phản ứng ta có 33,6y = 50,4x . Suy ra : = x=2 ; y = 3.Vậy CTHH Fe2O30,25đ0,75đ0,5 đ0,5đLưu ý: HS có cách trình bày khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.Hết ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8(Thời gian làm bài 45 phút)ĐỀ SỐ: 04Câu 1 (2 điểm): Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ? Các chất sau đây chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất: Nước, khí oxi, khí hiđrô, muối ăn.Câu 2 (1,5 điểm): Hãy cho biết 3,2g khí oxia Có bao nhiêu mol khí oxi ? b Có bao nhiêu phân tử khí oxi ? c Có thể tích là bao nhiêu lít (ở đktc)Câu 3 (3,0 điểm): Lập công thức hoá học của một hợp chất tạo bởi S và O biết rằng trong hợp chất đó S chiếm 40% về khối lượng và phân tử khối của hợp chất là 80 đ.v.CCâu 4 (1,5 điểm): Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau :a) Na + S > Na2Sb) Mg + HCl > MgCl2 + H2c) H2 + O2 > H2OHãy chọn hệ số và viết thành PTHH. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi PTHH lập được.Câu 5 (2 điểm): Bột Al cháy theo phương trình hoá học:4Al + 3O2 2Al2O3Cho biết khối lượng Al đã phản ứng là 54g và khối lượng Al2O3 sinh ra là 102g. Tính khối lượng và thể tích khí O2 đã dùng (ở đktc)(Cho biết O = 16, S = 32, Al = 27)Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 04CâuĐáp ánBiểu điểm1Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá họcHợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lênĐơn chất: Khí oxi, khí hiđroHợp chất: Nước, muối ăn0,50,50,50,52nO2= 3,2:32 = 0,1 molSố phân tử O2 = 0,1 . 6.1023 = 0,6.1023 VO2 = 0,1.22,4 =2.24l0,50,50,53mS = (80.40): 100 = 32g, mO = 8032 =48gnS = 32: 32 = 1mol, nO = 48: 16 = 3 molVậy CTHH của hợp chất là : SO3 1,01,01,04a 2Na + S Na2S b Mg + 2HCl MgCl2 + H2c 2H2 + O2 2H2O0,50,50,55áp dụng ĐLBTKL ta có : mO2 + mAl = mAl2O3 mO2 = mAl2O3¬ – mAl = 102 – 54 = 48 gnO2 = 48 : 32 = 1,5 mol VO2 = 22,4 . 1,5 = 33,6l1,01,0Hết ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8(Thời gian làm bài 45 phút)ĐỀ SỐ: 05Câu 1. (2 điểm) Khối lượng mol là gì ? Thể tích mol chất khí là gì ? Mỗi trường hợp chomột ví dụ ?Câu 2. (2 điểm): Công thức của nước oxi già là H2O2. Tính thành phần % của H và O trong hợp chất trên.Câu 3 (2 điểm): Hợp chất X chứa 70 % sắt và 30 % oxi, lập công thức hóa học của hợp chất X biết tỉ khối của X đối với H2 là 80.Câu 4: (2 điểm) Từ các sơ đồ phản ứng sau đây em hãy lập các phản ứng hoá học:1, Cu + O2 CuO2, CO2 + NaOH AlCl3 + Cu3, Al + CuCl2 AlCl3 + Cu4, P + O2 P2O5Câu 5: (2 điểm) Sắt tác dụng với axit clohiđíc được biểu diễn bằng sơ dồ phản ứng sau:Fe + HCl FeCl2 + H21, Hãy viết sơ đồ phản ứng trên thành phản ứng hoá học2, Tính thể tích khí hiđrô sinh ra sau phản ứng (đo ở đktc) biết rằng trong phản ứng này có 5,6g tham gia phản ứng.Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 05Câu 1.(2điểm): Mỗi ý đúng 1 điểm KLg mol của 1 chất là KLg của N ngtử hoặc phân tử chất đó, tính bằng gam, có số trị bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối. VD: M(C) = 12g thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. Ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4l. VD: Thể tích của 1 mol O2 = 22,4lCâu 2.(2điểm):Mỗi ý đúng 1 đ %O =( (16 .2) : 34 ) .100 % = 94,1 % % H = 100 % 94,1 % = 5,9 % Câu 3.(2 điểm) : Gọi công thức của hợp chất X là : FexOy 0,5đ Theo đề bài : MX = dAH2 .MH2 = 80.2 = 160 (g) mFe = ( 70 . 160) : 100 = 112 (g) x = 112 : 56 = 2 0,5đ mO = (30 .160 ) : 100 = 48 (g) 0,5đ y= 48 : 16 = 3 Vậy CTHH của X là Fe2O3 0,5đCâu 4 (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5đ1, 2Cu + O2 2 CuO2, CO2 + 2 NaOH Na2CO3 +H2O3, 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu4, 4P + 5O2 2P2O5Câu 5: (2 điểm) Viết phưong tình hoá học1, Fe + 2HCl FeCl 2 + H2 0,5đ2, Số mol của sắt là : nFe = =0,1(mol) 0,5đTheo phương trình phản ứng 1 mol Fe 1 mol H2X= 0,1 mol H2Vậy nH2 = 0,1 mol 0,5đThể tích H2 là : VH2 = 0,1 .22,4 =2,24(l) 0,5đHết ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8(Thời gian làm bài 45 phút)ĐỀ SỐ: 06Câu 1: ( 1,5 điểm ):Dùng chữ số và công thức hoá học để diễn đạt những ý sau: Ba phân tử oxi, sáu phân tử canxi oxit, năm phân tử đồng sunfat. Câu 2: ( 2 điểm ): Điền hệ số thích hợp để hoàn thành PTHH: a. Al + Cu(NO3)2 Al(NO3)3 + Cu b. N2O5 + H2O HNO3 c. Al(OH)3 Al2O3 + H2O d. Fe + HCl FeCl2 + H2 Câu 3: ( 3 điểm )1.Tính số mol của: a. 3. 1023 nguyên tử Hiđro; b. 1,5. 1023 phân tử nước. 2. Tính số phân tử có trong: a. 17,6g khí cacbonic b. 5,6g khí nitơ 3. Tính thể tích ( đo ở đktc ) của : a. 0,5 mol CO b. 16g khí oxi Câu 4: ( 1 điểm ):Một hợp chất A được tạo bởi nguyên tố lưu huỳnh và nguyên tố oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng của lưu huỳnh và oxi bằng 2 : 3. Hãy tìm công thức hóa học của A. Câu 5:(2,5 điểm): Cho 13g kẽm tác dụng hết với HCl theo sơ đồ phản ứng: Zn + HCl ZnCl2 + H2a.Lập PTHHb.Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứngc.Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứngBiết C: 12 ; O : 16 ; N :14 ; H : 1.Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 06Câu1: (1,5điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 3O2 ; 6CaO ; 5CuSO4Câu 2: ( 2 điểm ) Hoàn thành một PTHH được 0,5 điểm a. 2 Al + 3 Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu b. N2O5 + H2O 2HNO3 c. 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O d. Fe + 2HCl FeCl2 + H2Câu 3: ( 3 điểm ) Một ý tính đúng được 0,5 điểm.1. a. 3.1023: 6. 1023 = 0,5 (mol) b. 1,5.1023: 6. 1023 = 0,25 (mol)2. a. . 6.1023 = 2,4.1023 ; b. . 6.1023 = 1,2 .1023 3. a. VCO = 0,5 . 22,4 = 11,2 ( l ) ; b. VO2 = . 22,4 = 11,2 ( l ) Câu 4 : ( 1 điểm ) Công thức dạng chung của A là : SxOy Theo đề : = => = . = => x = 1 ; y = 3 Vậy CTHH của A là : SO3Câu5(2,5điểm)a. PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5đ)b. n(Zn) = 13: 65 = 0,2 mol (0,5đ)Theo PT: n(HCl) = 2 n(Zn) = 2. 0,2 = 0,4 mol (0,5đ) Vậy m(HCl) = 0,4 . 36,5 = 14,6g (0,5đ) c. Theo PT: n(H2)= n(Zn) = 0,2 mol V(H2) ởđktc = 0,2 . 22,4 = 4,48l (0,5đ)Hết
Trang 1ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
ĐỀ SỐ: 01
Câu 1 (2,0 điểm).
Cho các công thức hóa học sau: Mg(CO3)2 , KSO4, NaCl, AlCl2,AlO3 Hãy chỉ ra các công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng
Câu 2 (2,0 điểm).
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a Mg + O2 t o MgO
b Fe + Cl2 FeCl3
c Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
d CaO + H2O Ca(OH)2
Câu 3 (1,0 điểm).
Tính thành phần % của nguyên tố S trong hợp chất H2SO4.
Câu 4 (2,0 điểm).
Lập CTHH của một hợp chất có thành phần % (về khối lượng) các nguyên tố: 70% Fe, 30% O và khối lượng mol của hợp chất là 160g
Câu 5 (3,0 điểm).
Cho 11,2g Sắt vào dung dịch Axit Clohyđric (HCl) vừa đủ, thu được muối Sắt(II) corua (FeCl2) và khí Hiđro (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng;
b) Tính thể tích khí Hiđro (đktc)thu được;
c) Tính khối lượng Axit Clohyđric ban đầu
(Cho biết: Fe = 56; H = 1; Cl = 35,5)
Trang 2
-Hết -Câu Bài giải Điểm Câu 1
(2,0 đ)
Chỉ ra CTHH sai và sửa lại đúng, mỗi CTHH cho 0,5 đ:
MgCO3, K2SO4, AlCl3,Al2O3
2,0đ
Câu 2
(2,0 đ)
a 2Mg + O2 t o 2MgO
b 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
c 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
d CaO + H2O Ca(OH)2
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Câu 3
(1,0 đ)
Tính thành phần % của nguyên tố S trong hợp chất H2SO4
=>%mS = 100 % 32 , 65 %
98
32
0,5đ 0,5đ
Câu 4
(2,0 đ)
Gọi công thức hóa học của hợp chất là FexOy
ta có :
100
160 30
16 70
56
y
x
x = 2 , y = 3
CTHH : Fe2O3
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Câu 5
(3,0 đ)
a) PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b) Ta có : nFe = 11,2 : 56 = 0,2 (mol)
Theo PTHH : n H2 n Fe 0,2(mol)
) ( 48 , 4 4 , 22 2 , 0
c) Theo PTHH : nHCl = 2nFe = 0,4 (mol)
mHCl = 0,4 36,5 = 14,2 (g)
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Trang 3
-Hết -ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
ĐỀ SỐ: 02
Câu 1 (1,5 điểm): Hãy cho biết :
a/ Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
b/Hỗn hợp gồm: 0,15 mol CO2, 0,25mol SO2, 0,05 mol N2 có khối lượng là bao nhiêu g?
Câu 2 (1,5 điểm): Hãy cho biết 3,2g khí oxi
a/ Có bao nhiêu mol khí oxi ? b/ Có bao nhiêu phân tử khí oxi ? c/ Có thể tích là bao nhiêu lít (ở đktc)
Câu 3 (2,0 điểm):
Lập công thức hoá học của khí A tạo bởi S và O biết rằng trong hợp chất đó S chiếm 40% về khối lượng và tỉ khối của khí A đối với O2 là 2,5
Câu 4 (2,5 điểm):
Để đốt cháy 16 gam chất X cần dùng 44,8 lit O2(ở đktc), thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ số mol là 1:2 Tính khối lượng khí CO2 và H2O tạo thành
Câu 5 (2,5 điểm):
Sắt tác dụng với axit clohiđric theo PƯHH sau:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Nếu có 11,2 g Fe tham gia phản ứng, hãy tính:
a/ Thể tích khí H2 thu được ở đktc
b/ Khối lượng HCl cần dùng
Trang 4
-Hết -Câu Đáp án Biểu
điểm
1 Khí SO2 nặng hơn kk : 64/ 29 = 2,206 lần
m CO2 = 0,15 44= 6,6 g
m SO2 = 0,25 64 =16 g
m N2 = 0,05 28= 1,4 g
Khối lượng của hh: 6,6 + 16 + 1,4 =24 g
0,5
1,0
2 nO2= 3,2:32 = 0,1 mol
Số phân tử O2 = 0,1 6.1023 = 0,6.1023
VO2 = 0,1.22,4 =2.24l
0,5 0,5 0,5
3 Khối lượng mol của khí A: 2.5 32= 80 g
mS = (80.40): 100 = 32g, mO = 80-32 =48g
nS = 32: 32 = 1mol, nO = 48: 16 = 3 mol
Vậy CTHH của hợp chất là : SO3
0.5 0.5 0.5 0.5
4 áp dụng ĐLBTKL ta có:
m X+ m O2 = m CO2 + m H2O
m CO2 + m H2O = 16 + 32 80g
4 22
8 44
Vì n CO2 / n H2O= suyra
2
1
m CO2/ m H2O =
9
11 18 2
44 1
Vậy khối lượng CO2 = 44g
9 11
11 80
Vàkhối lượng H2O = 36g
9 11
9 80
1.0
0.5 0.5
0.5
5 n Fe = 0.2mol
56
2 11
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
tỉ lệ 1 mol 2 mol 1 mol
0.2 mol 0.4 mol 0.2 mol
a/Thể tích khí H2 ở đktc: 0,2 22,4= 4,48 lit
b/ Khối lượng HCl cần dùng: 0,4 36,5=14,6 gam
0.5
1,0 0.5 0.5
Trang 5
-Hết -ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
ĐỀ SỐ: 03
Câu 1: (2đ)
Nêu quy tắc hóa trị của hợp chất hai nguyên tố? Cho 2 ví dụ minh họa
Câu 2: (1,5đ)
a 11,5 g Na là bao nhiêu mol? Là khối lượng của bao nhiêu nguyên tử Na?
b Phải lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử đúng bằng số nguyên tử Na?
Câu 3: (1,5đ) Cân bằng các phương trình phản ứng sau :
a Fe3O4 + CO t0→ Fe + CO2
b KClO3 t0→ KCl + O2
c NH3 + O2 t0→ NO + H2O
Câu 4: (3đ)
Cho 19,5g kẽm vào axit sunfuric H2SO4 loãng ,dư thu được bao nhiêu lít khí hidro (đktc) và bao nhiêu gam muối kẽm sunfat tạo thành ?
Nếu thay thế kẽm bằng nhôm, thì muốn có thể tích H2 (đktc) gấp đôi sẽ cần bao nhiêu gam nhôm?
Câu 5 : (2đ)
Cho khí hidro tác dụng với 3 gam một loại oxit sắt( chưa rõ hóa trị ) ở nhiệt độ cao,tạo ra 2,1 gam Fe và nước.Tìm công thức phân tử của oxit sắt đó
( Cho biết Zn = 65; S = 32 ; O= 16; Fe = 56; Al =27 )
Trang 6
-Hết -Câu Đáp án Điểm
1
-ĐLBTKL: Trong một công thức hóa học tích của chỉ số và hóa trị
nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
VD: NH3 1 x III = 3 x I
CO2 1 x IV = II x2
1 1
2
a nNa=0,5 mol Số nguyên tử của Na là 3.1023
b Số nguyên tử Fe = Số nguyên tử Na = 3.1023
nFe = 3.1023 : 6.1023 = 0,5 mol mFe = 28g
0,75đ 0,25 đ 0,5đ
3
Cân bằng các phương trình phản ứng :
a Fe3O4 + 4CO t0→ 3Fe + 4CO2
b 2KClO3 t0→ 2KCl + 3O2
c 4NH3 + 5O2 t0→ 4NO + 6H2O
0,5đ 0,5đ 0,5đ
4
a n Zn = 0,3 mol
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
nH2 = nZn = n ZnSO4 =0,3 mol
→ VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 l
m ZnSO4 =0,3 x161= 48,3g
b.Thay Zn bằng Al : 2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4 )3 + 3H2
Số mol H2 = 0,6 mol mAl = 0,6 x 27 = 16,2 g
0,25 đ 0,5 0,25đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
5
Đặt CTPT của oxit sắt là : FexOy
Phương trình phản ứng : FexOy + yH2 t0 → xFe +yH2O
(56x+16y)g 56x(g)
3g 2,1 g
Theo PT phản ứng ta có 33,6y = 50,4x
Suy ra : y x =
4 , 50
6 , 33
3
2
x=2 ; y = 3
Vậy CTHH Fe2O3
0,25đ 0,75đ
0,5 đ
0,5đ
L
ưu ý : -HS có cách trình bày khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
Trang 7
-Hết -ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
ĐỀ SỐ: 04
Câu 1 (2 điểm):
- Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ?
- Các chất sau đây chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất: Nước, khí oxi, khí hiđrô, muối ăn
Câu 2 (1,5 điểm): Hãy cho biết 3,2g khí oxi
a/ Có bao nhiêu mol khí oxi ? b/ Có bao nhiêu phân tử khí oxi ? c/ Có thể tích là bao nhiêu lít (ở đktc)
Câu 3 (3,0 điểm):
Lập công thức hoá học của một hợp chất tạo bởi S và O biết rằng trong hợp chất đó S chiếm 40% về khối lượng và phân tử khối của hợp chất là 80 đ.v.C
Câu 4 (1,5 điểm): Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau :
a) Na + S > Na2S
b) Mg + HCl > MgCl2 + H2
c) H2 + O2 > H2O
Hãy chọn hệ số và viết thành PTHH Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi PTHH lập được
Câu 5 (2 điểm):
Bột Al cháy theo phương trình hoá học:
4Al + 3O2 2Al2O3
Cho biết khối lượng Al đã phản ứng là 54g và khối lượng Al2O3 sinh ra
là 102g Tính khối lượng và thể tích khí O2 đã dùng (ở đktc)
(Cho biết O = 16, S = 32, Al = 27)
Trang 8
-Hết -Câu Đáp án Biểu
điểm
1 -Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học
-Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên
-Đơn chất: Khí oxi, khí hiđro
-Hợp chất: Nước, muối ăn
0,5 0,5 0,5 0,5
2 nO2= 3,2:32 = 0,1 mol
Số phân tử O2 = 0,1 6.1023 = 0,6.1023
VO2 = 0,1.22,4 =2.24l
0,5 0,5 0,5
3 mS = (80.40): 100 = 32g, mO = 80-32 =48g
nS = 32: 32 = 1mol, nO = 48: 16 = 3 mol
Vậy CTHH của hợp chất là : SO3
1,0 1,0 1,0
4 a/ 2Na + S Na2S
b/ Mg + 2HCl MgCl2 + H2
c/ 2H2 + O2 2H2O
0,5 0,5 0,5
5 áp dụng ĐLBTKL ta có : mO2 + mAl = mAl2O3
mO2 = mAl2O3 – mAl = 102 – 54 = 48 g
nO2 = 48 : 32 = 1,5 mol VO2 = 22,4 1,5 = 33,6l
1,0 1,0
Trang 9
-Hết -ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
ĐỀ SỐ: 05 Câu 1 (2 điểm)
Khối lượng mol là gì ? Thể tích mol chất khí là gì ? Mỗi trường hợp cho một ví dụ ?
Câu 2 (2 điểm):
Công thức của nước oxi già là H2O2 Tính thành phần % của H và O trong hợp chất trên
Câu 3 (2 điểm):
Hợp chất X chứa 70 % sắt và 30 % oxi, lập công thức hóa học của hợp chất X biết tỉ khối của X đối với H2 là 80
Câu 4: (2 điểm)
Từ các sơ đồ phản ứng sau đây em hãy lập các phản ứng hoá học:
1, Cu + O2 CuO
2, CO2 + NaOH AlCl3 + Cu
3, Al + CuCl2 AlCl3 + Cu
4, P + O2 P2O5
Câu 5: (2 điểm)
Sắt tác dụng với axit clohiđíc được biểu diễn bằng sơ dồ phản ứng sau:
Fe + HCl FeCl2 + H2
1, Hãy viết sơ đồ phản ứng trên thành phản ứng hoá học
2, Tính thể tích khí hiđrô sinh ra sau phản ứng (đo ở đktc) biết rằng trong phản ứng này có 5,6g tham gia phản ứng
Trang 10
-Hết -Câu 1 (2điểm): Mỗi ý đúng 1 điểm
- KLg mol của 1 chất là KLg của N ngtử hoặc phân tử chất đó, tính bằng gam, có số trị bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối VD: M(C) = 12g
- thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó Ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4l VD: Thể tích của 1 mol O2 = 22,4l
Câu 2 (2điểm): Mỗi ý đúng 1 đ
%O =( (16 2) : 34 ) 100 % = 94,1 %
% H = 100 % - 94,1 % = 5,9 %
Câu 3 (2 điểm) :
- Gọi công thức của hợp chất X là : FexOy 0,5đ
-Theo đề bài : MX = dA/H2 .MH2 = 80.2 = 160 (g)
mFe = ( 70 160) : 100 = 112 (g)
x = 112 : 56 = 2 0,5đ
mO = (30 160 ) : 100 = 48 (g) 0,5đ
y= 48 : 16 = 3
Vậy CTHH của X là Fe2O3 0,5đ
Câu 4 (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5đ
1, 2Cu + O2 2 CuO
2, CO2 + 2 NaOH Na2CO3 +H2O
3, 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
4, 4P + 5O2 2P2O5
Câu 5: (2 điểm)
Viết phưong tình hoá học
1, Fe + 2HCl FeCl 2 + H2 0,5đ
2, Số mol của sắt là : nFe =
56
6
5.
=0,1(mol) 0,5đ Theo phương trình phản ứng 1 mol Fe 1 mol H2
X= 0,1 mol H2
Vậy nH2 = 0,1 mol 0,5đ
Thể tích H2 là : VH2 = 0,1 22,4 =2,24(l) 0,5đ
Trang 11ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
ĐỀ SỐ: 06
Câu 1: ( 1,5 điểm ):
Dùng chữ số và công thức hoá học để diễn đạt những ý sau: Ba phân tử oxi,
sáu phân tử canxi oxit, năm phân tử đồng sunfat
Câu 2: ( 2 điểm ):
Điền hệ số thích hợp để hoàn thành PTHH:
a Al + Cu(NO3)2 Al(NO3)3 + Cu
b N2O5 + H2O HNO3
c Al(OH)3 Al2O3 + H2O
d Fe + HCl FeCl2 + H2
Câu 3: ( 3 điểm )
1 Tính số mol của:
a 3 1023 nguyên tử Hiđro; b 1,5 1023 phân tử nước
2 Tính số phân tử có trong:
a 17,6g khí cacbonic b 5,6g khí nitơ
3 Tính thể tích ( đo ở đktc ) của :
a 0,5 mol CO b 16g khí oxi
Câu 4: ( 1 điểm ):
Một hợp chất A được tạo bởi nguyên tố lưu huỳnh và nguyên tố oxi, trong đó tỉ
lệ khối lượng của lưu huỳnh và oxi bằng 2 : 3 Hãy tìm công thức hóa học của A
Câu 5:(2,5 điểm):
Cho 13g kẽm tác dụng hết với HCl theo sơ đồ phản ứng:
Zn + HCl ZnCl2 + H2
a Lập PTHH
b Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng
c Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng
Biết C: 12 ; O : 16 ; N :14 ; H : 1
Trang 12
-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 06 Câu1: (1,5điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
3O2 ; 6CaO ; 5CuSO4
Câu 2: ( 2 điểm ) Hoàn thành một PTHH được 0,5 điểm
a 2 Al + 3 Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu
b N2O5 + H2O 2HNO3
c 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
d Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Câu 3: ( 3 điểm ) Một ý tính đúng được 0,5 điểm.
1 a 3.1023: 6 1023 = 0,5 (mol) b 1,5.1023: 6 1023 = 0,25 (mol)
2 a 1744,6 6.1023 = 2,4.1023 ; b 528,6 6.1023 = 1,2 1023
3 a VCO = 0,5 22,4 = 11,2 ( l ) ; b VO2 =
32
16 22,4 = 11,2 ( l )
Câu 4 : ( 1 điểm )
Công thức dạng chung của A là : SxOy
Theo đề : 1632y x =
3
2
=> y x =
3
2
32
16
=
3 1
=> x = 1 ; y = 3
Vậy CTHH của A là : SO3
Câu5(2,5điểm)
a PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5đ)
b n(Zn) = 13: 65 = 0,2 mol (0,5đ)
Theo PT: n(HCl) = 2 n(Zn) = 2 0,2 = 0,4 mol (0,5đ)
Vậy m(HCl) = 0,4 36,5 = 14,6g (0,5đ)
c Theo PT: n(H2)= n(Zn) = 0,2 mol
V(H2) ởđktc = 0,2 22,4 = 4,48l (0,5đ)
Trang 13
-Hết -ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
ĐỀ SỐ: 07
Câu 1 (2,0 điểm):
Nêu định luật bảo toàn khối lượng Viết công thức biễu diễn?
Câu 2 (2,0 điểm):
Cho sơ đồ của phản ứng như sau:
Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu
Xác định các chỉ số x, y
Câu 3: (4,0 điểm)
Lập PTHH của các phản ứng sau:
AgNO3 + Ba(OH)2 AgOH + Ba(NO3)2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Fe2O3 + CO Fe + CO2
P + O2 P2O5
Câu 4 (2,0 điểm)
Hợp chất A có CTHH là R2O Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g Hãy xác định công thức A
Trang 14
-Hết -CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng
mA + mB = mC + mD
1 điểm
1 điểm
, a
, b a
b y
x
Ta biết: Al có hoá trị (III) Nhóm (SO4) có hoá trị (II)
Ta có: x III = y II
3
2 y
x
III
II
x = 2 ; y = 3 Vậy ta có công thức là: Al2(SO4)3
1 điểm
1 điểm
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
4P + 5O2 to 2P2O5
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0,25
15,5 O
2 R
M n
m
(g) 23 2
16 62 R
R là Natri CT của R là : Na Vậy công thức của hợp chất A là: Na2O
1 điểm
1 điểm
-Hết
Trang 15-ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
ĐỀ SỐ: 08
Câu 2 (1 điểm)
Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ?
Câu 2 (2điểm)
a/Tính số mol của 16g CuSO4 ?
b/Tính thể tích ở đktc của 0,44 g khí CO2 ?
c/Tính khối lượng của 3,36 lít khí SO2 (đktc)?
Câu 3( 4 điểm)
Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) Cu + O2 CuO
b) Fe + O2 Fe2O3
c) Zn + HCl ZnCl2 + H2
d) Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 BaSO4 + Fe(OH)3
Câu 4: (3điểm)
Đốt cháy hết 5,4 gam kim loại nhôm trong bình khí oxi
Theo sơ đồ phản ứng Al + O2 -> Al2O3
a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên
b) Tính khối lượng oxi đã phản ứng ?
c) Tính khối lượng nhôm oxit Al2O3 tạo thành ?
( Biết NTK của Cu = 64, S = 32, O =16, Al = 27)
Trang 16
-Hết -Câu Đáp án Điểm số
1 Định luật bảo toàn khối lượng
Trong phản ứng hóa học,tổng khối lượng của các chất sản
phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản
ứng
ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD
0,5 0,5
2 a/
MCuSO4 = 64 + 32 + 4.16 = 160 (g)
Số mol CuSO4
nCuSO4 =
M
m
=
160
16
= 0,1 (mol) b/
MCO2 = 12 + 2.16 = 44 (g)
nCO2 =
M
m
=
44
44 , 0
= 0,01 (mol) Thể tích (ở đktc) khí CO2
VCO2 = n 22,4 = 0,01 22,4 = 0,224 (lit)
c/
nSO2 = 22V,4 = 223,36,4 = 0,15 (mol)
MSO2 = 32 + 2.16 = 64 (g)
Khối lượng của khí SO2 (đktc)
mSO2 = n.M = 0,15 64 = 9,6 (g)
( học sinh làm cách khác kết quả đúng vấn cho điểm tối đa)
0,25
0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
0,25
3 Phương trình hóa học
a) 2Cu + O2 2CuO
b) 4Fe + 3O2 2Fe2O3
c) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
d) 3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
1 1 1 1
4 Sô mol Al nAl =
M
m
=
27
4 , 5
= 0,2 (mol) a) Phương trình hóa học
4Al + 3O2 2Al2O3
b) Theo phương trình hóa học:
0,5 0,5