Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2019; ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 01 Câu 1 (6,0 điểm): Trên một biến trở con chạy có ghi (50 2,5 A). a. Cho biết ý nghĩa của các thông số trên. b. Tính hiệu điện thế lớn nhất cho phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở. c. Biến trở được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.106 và chiều dài 50 m. Tính tiết diện của dây dùng làm biến trở. d. Biến trở trên được mắc vào mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V, bóng đèn có ghi (3 V 3 W). Phải điều chỉnh biến trở có giá trị bằng bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường? Câu 2 (3,0 điểm): Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua. a. Nêu một số ứng dụng của nam châm điện trong kĩ thuật. b. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn tác dụng từ nữa không? c. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao? Câu 3 (1,0 điểm): Chứng minh rằng trong một đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song, điện trở tương đương nhỏ hơn các điện trở thành phần. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (6,0 điểm) 1.a 1,5 đ 50 : là giá trị lớn nhất của biến trở (giá trị của biến trở Rb có thể thay đối từ 0 đến 50 ) 2,5 A: là cường độ dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua biến trở. (Imax = 2,5 A). 0,75 đ 0,75 đ 1.b 1,5 đ Ta có: Umax = Imax.Rmax = 2,5.50 = 125 V 1,5 đ 1.c 1,5 đ Từ công thức: = 1,1.10 6 m2 = 1,1 mm2. 1,5 đ 1.d 1,5 đ Đèn có: Uđm = 3 V; Pđm = 3 W, suy ra: Iđm = = 1 A. Để đèn sáng bình thường, ta có: I = Iđm = 1 A; Uđ = Uđm = 3 V, suy ra: Ub = U – Uđ = 12 – 3 = 9 V. Giá trị của biến trở: Rb = 9 ( ). Vậy phải điều chỉnh biến trở có giá trị 9 thì đèn sáng bình thường. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 (3,0 điểm) 2.a 1,0 đ Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác. 1,0 đ 2.b 1,0 đ Nếu ngắt dòng điện thì không còn tác dụng từ nữa. 1,0 đ 2.c 1,0 đ Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì nếu là thép thì khi ngắt điện nó vẫn còn từ tính (vẫn còn tác dụng từ). 1,0 đ Câu 3 (1,0 điểm) 3 1,0 đ Theo bài ra: R1 R2 .... Rn. Ta có: Suy ra: ; ;....; Vậy: Rtđ < R1, R2,...,Rn. (đpcm). 1,0 đ Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 02 Câu 1 (2,0 điểm): Một nam châm có mấy cực? Là những cực nào? Khi 2 nam châm đặt gần nhau thì chúng tương tác với nhau như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm): Phát biểu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua ở hình bên (biểu diễn chiều của lực trên hình vẽ, không cần nêu cách xác định) Câu 3 (4,0 điểm): Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R1 = 10 và R2 = 15 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 4,5 V. a Tính: Điện trở tương đương của đọan mạch. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch. b Biết được quấn bằng một dây nikêlin có điện trở xuất là 0,4.106 m, tiết diện là 0,1 mm2. Tính chiều dài của dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở này. Câu 4 (2,0 điểm): Một bóng đèn có ghi (100 V – 20 W) được mắc nối tiếp với một biến trở vào hiệu điện thế 220 V và đèn sáng bình thường. a Tính cường độ dòng điện qua đèn. b Tính điện trở của biến trở lúc này? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02 TT NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (2,0 điểm) 1 2,0 Điểm Mỗi nam châm có 2 từ cực là cực Bắc và cực Nam. 1,0 đ Khi 2 nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau, các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. 1,0 đ Câu 2 (2,0 điểm) 2 2,0 Điểm Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ 1,0 đ Biểu diễn được chiều của lực điện từ tác dụng đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ 1,0 đ Câu 3 (4,0 điểm) 3.a 3,0 Điểm Vì R1 R2 nên Rtđ = 6 () 1,0 đ Và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở: U1 = U2 = U = 4,5 V 0,5 đ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở: I1 = = 0,45 (A) I2 = = 0,3 (A) 1,0 đ Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch: P = = = 3,375 (W) 0,5 đ 3.b 1,0 Điểm Đổi S = 0,1mm2 = 107 m2 Chiều dài của dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở: (m) 1,0 đ Câu 4 (2,0 điểm) 4.a 1,0 Điểm Vì đèn sáng bình thường nên Uđ = Uđm = 100 V và Pđ = Pđm = 20 W 0,5 đ Cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường: I = = 0,2 (A) 0,5 đ 4.b 1,0 Điểm Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở khi đèn sáng bình thường: Ub = U Uđ = 220 100 = 120 (V) Vì bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở nên: Ib = Iđ = 0,2 A Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường: Rb = = 600 ( ) 0,5 đ 0,5 đ Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 03 Câu 1 (6,0 điểm): Trên một biến trở con chạy có ghi (25 1,5 A). a. Cho biết ý nghĩa của các thông số trên. b. Tính hiệu điện thế lớn nhất cho phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở. c. Biến trở được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.106 và tiết diện 1,1 mm2. Tính chiều dài của cuộn dây dùng làm biến trở. d. Biến trở trên được mắc vào mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có hiệu điện thế U = 24 V, bóng đèn có ghi (6 V 6 W). Phải điều chỉnh biến trở có giá trị bằng bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường? Câu 2 (3,0 điểm): Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua. a. Nêu một số ứng dụng của nam châm điện trong kĩ thuật. b. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn tác dụng từ nữa không? c. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao? Câu 3 (1,0 điểm): Chứng minh rằng trong một đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp, điện trở tương đương lớn hơn các điện trở thành phần. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (6,0 điểm) 1.a 1,5 đ 25 : Là giá trị lớn nhất của biến trở (giá trị của biến trở Rb có thể thay đối từ 0 đến 25 ) 1,5 A: Là cường độ dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua biến trở. (Imax = 1,5 A). 0,75 đ 0,75 đ 1.b 1,5 đ Ta có: Umax = Imax.Rmax = 1,5.25 = 37,5 V 1,5 đ 1.c 1,5 đ Từ công thức = 25 m. 1,5 đ 1.d 1,5 đ Đèn có: Uđm = 6 V; Pđm = 6 W, suy ra: Iđm = = 1 A. Để đèn sáng bình thường, ta có: I = Iđm = 1 A, Uđ = Uđm = 6 V, suy ra: Ub = U – Uđ = 24 – 6 = 18 V. Giá trị của biến trở: Rb = 18 . Vậy phải điều chỉnh biến trở có giá trị 18 thì đèn sáng bình thường. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 (3,0 điểm) 2.a 1,0 đ Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác. 1,0 đ 2.b 1,0 đ Nếu ngắt dòng điện thì không còn tác dụng từ nữa. 1,0 đ 2.c 1,0 đ Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì nếu là thép thì khi ngắt điện nó vẫn còn từ tính (vẫn còn tác dụng từ). 1,0 đ Câu 3 (1,0 điểm) 3 1,0 đ Theo bài ra: R1 nt R2,..., nt Rn. Ta có: Rtđ = R1 + R2 +.... + Rn. Suy ra: Rtđ > R1; Rtđ > R2; ......; Rtđ > Rn. (đpcm). 1,0 đ Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa. Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 04 Câu 1. (2 điểm): Cho hai điện trở mắc như sơ đồ a, b của hình 1. Hãy viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch dưới đây? Câu 2. (2 điểm): Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 3. (2 điểm): Tính điện trở tương đương trong sơ đồ hình 2. Biết . Câu 4. (2 điểm): Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,35A. a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó. b) Bóng đèn trên được sử dụng trung bình 5 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày. Câu 5. (2 điểm): Hãy dùng quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái để xác định tên các từ cực của ống dây trong hình 3a; Xác định cực của nam châm trong hình 3b. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 04 Câu ý Nội dung Điểm 1 Công thức tính điện trở tương đương: Hình 1a: Rtd = R12 = R1 + R2 Hình 1b: hoặc 1 1 2 + Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: Chiều dài ( ) của dây. Tiết diện (S) của dây. Vật liệu làm dây. 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Tính điện trở tương đương: Hình 2a: Rtđ = R123 = R1 + R2 + R3 = 3R1 = 3.9 = 27Ω Hình 2b: Cách 1: Cách 2: Vì R1 = R2 = R3 và mắc nên ta tính: 1 1 4 a Điện trở của bóng đèn: Công suất của bóng đèn: 0,5 0,5 b Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: 1 5 Xác định đúng đáp án mỗi hình được 1 điểm. 2 Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 05 Câu 1 (2,0 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ Câu 2 (1,5 điểm) a. Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng b. Khi nói điện trở suất của đồng là . Em hiểu ý nghĩa con số này như thế nào Câu 3 (2,0 điểm): a Quy tắc bàn tay trái dùng xác định gì ? b Xác định yếu tố còn lại. Câu 4 (2,0 điểm). Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua dây dẫn nối với bếp điện mà dây dẫn này lại nóng lên không đáng kể, còn bếp điện thì nóng lên rất mạnh. Câu 5. (2,5 điểm) Trên một bóng đèn có ghi (220V 100 W). Mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức của nó, trung bình mỗi ngày sử dụng bóng đèn trong 2 giờ. 1. Tính điện trở của bóng đèn khi đó? 2. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn này trong một tháng (30 ngày). Biết 1kWh có giá là 700 đồng. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 05 Câu 1 (2,0 điểm) Phát biểu nội dung của định luật Jun – Len xơ (1điểm) Công thức của định luật (0,5 điểm) Giải thích các đại lượng có trong công thức (0,5điểm) Câu 2: (1,5 điểm): a. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng (SGK ) (0,5điểm) b. Khi nói điện trở suất của đồng là có nghĩa là: Dây đồng hình trụ có chiều dài 1m, tiết diện
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 01 Câu (6,0 điểm): Trên biến trở chạy có ghi (50 - 2,5 A) a Cho biết ý nghĩa thơng số b Tính hiệu điện lớn cho phép đặt lên hai đầu cuộn dây biến trở c Biến trở làm dây hợp kim nicrom ● U ● có điện trở suất 1,1.10-6 Ωm chiều dài 50 m + Tính tiết diện dây dùng làm biến trở d Biến trở mắc vào mạch điện Đ hình bên Biết nguồn điện có hiệu điện U = 12 V, bóng đèn có ghi (3 V- W) Phải điều chỉnh M NN biến trở có giá trị để bóng đèn sáng bình thường? Câu (3,0 điểm): Nam châm điện gồm cuộn dây dẫn quấn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua a Nêu số ứng dụng nam châm điện kĩ thuật b Nếu ngắt dòng điện tác dụng từ không? c Lõi nam châm điện phải sắt non, khơng thép Vì sao? Câu (1,0 điểm): Chứng minh đoạn mạch gồm điện trở mắc song song, điện trở tương đương nhỏ điện trở thành phần Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01 CÂU 1.a 1,5 đ 1.b 1,5 đ 1.c 1,5 đ NỘI DUNG Câu (6,0 điểm) 50 : giá trị lớn biến trở (giá trị biến trở R b thay đối từ đến 50 ) 2,5 A: cường độ dòng điện lớn cho phép chạy qua biến trở (Imax = 2,5 A) - Ta có: Umax = Imax.Rmax = 2,5.50 = 125 V lρl S 6 1,1.10 50 = R 50 - Từ công thức: R = ρ � S = = 1,1.10- m2 = 1,1 ĐIỂM 0,75 đ 0,75 đ 1,5 đ 1,5 đ mm2 Pdm 1.d 1,5 đ - Đèn có: Uđm = V; Pđm = W, suy ra: Iđm = U = A dm - Để đèn sáng bình thường, ta có: I = Iđm = A; Uđ = Uđm = V, suy ra: Ub = U – Uđ = 12 – = V Ub = = ( ) I Vậy phải điều chỉnh biến trở có giá trị đèn sáng bình 0,5 đ 0,5 đ - Giá trị biến trở: Rb = 0,5 đ thường 2.a 1,0 đ 2.b 1,0 đ 2.c 1,0 đ Câu (3,0 điểm) - Nam châm điện ứng dụng rộng rãi thực tế, dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động nhiều thiết bị tự động khác - Nếu ngắt dòng điện khơng tác dụng từ - Lõi nam châm điện phải sắt non, không thép Vì thép ngắt điện từ tính (vẫn tác dụng từ) Câu (1,0 điểm) Theo ra: R1 // R2 // // Rn 1 1,0 đ 1,0 đ - Ta có: R = R + R + + R td n 1 - Suy ra: R > R � R td < R1 ; td 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1 1 > � R td < R ; ; > � R td < R n R td R R td R n Vậy: Rtđ < R1, R2, ,Rn (đpcm) Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác cho điểm tối đa Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 02 Câu (2,0 điểm): Một nam châm có cực? Là cực nào? Khi nam châm đặt gần chúng tương tác với nào? Câu (2,0 điểm): - Phát biểu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có N I dòng điện chạy qua hình bên (biểu diễn chiều S lực hình vẽ, khơng cần nêu cách xác định) Câu (4,0 điểm): Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R1 = 10 R2 = 15 mắc song song với vào hiệu điện U = 4,5 V a/ Tính: - Điện trở tương đương đọan mạch - Hiệu điện hai đầu điện trở - Cường độ dòng điện qua điện trở - Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch b/ Biết quấn dây nikêlin có điện trở xuất 0,4.10-6 m, tiết diện 0,1 mm2 Tính chiều dài dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở Câu (2,0 điểm): Một bóng đèn có ghi (100 V – 20 W) mắc nối tiếp với biến trở vào hiệu điện 220 V đèn sáng bình thường a/ Tính cường độ dòng điện qua đèn b/ Tính điện trở biến trở lúc này? Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02 TT NỘI DUNG Câu (2,0 điểm) - Mỗi nam châm có từ cực cực Bắc cực Nam 2,0 - Khi nam châm đặt gần tương tác với nhau, cực Điểm tên đẩy nhau, cực khác tên hút Câu (2,0 điểm) - Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện ngón tay choãi 90 o chiều lực điện từ - Biểu diễn chiều lực điện từ tác dụng đoạn dây dẫn có dòng điện chạy 2,0 qua hình vẽ I Điể N m S ĐIỂM 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ F Câu (4,0 điểm) R1.R 10.15 - Vì R1 // R2 nên Rtđ = R + R = 10 + 15 = () 3.a - Và hiệu điện hai đầu điện trở: U1 = U2 = U = 4,5 V - Cường độ dòng điện qua điện trở: U U2 4,52 P = = = 3,375 (W) R td 1,0 Điể m 4.a 1,0 Điể m 4.b - Đổi S = 0,1mm2 = 10-7 m2 - Chiều dài dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở: l R 1.S 10.10-7 R = ρ � l = = 2,5 (m) Sρ 0,4.10 Câu (2,0 điểm) - Vì đèn sáng bình thường nên U đ = Uđm = 100 V Pđ = Pđm = 20 W - Cường độ dòng điện qua đèn đèn sáng bình thường: I= 0,5 đ 4,5 I1 = R = 10 = 0,45 (A) 3,0 U2 4,5 I2 = R = 15 = 0,3 (A) Điể m - Công suất tiêu thụ đoạn mạch: 3.b 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ Pd 20 = 0,2 (A) U d 100 - Hiệu điện hai đầu biến trở đèn sáng bình thường: Ub = U - Uđ = 220 - 100 = 120 (V) Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP 1,0 - Vì bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở nên: Ib = Iđ = 0,2 A Điể - Điện trở biến trở đèn sáng bình thường: Ub 120 m Rb = I = 0,2 = 600 ( ) b Chú ý: 0,5 đ 0,5 đ Nếu học sinh giải theo cách khác cho điểm tối đa Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 03 Câu (6,0 điểm): Trên biến trở chạy có ghi (25 - 1,5 A) a Cho biết ý nghĩa thông số b Tính hiệu điện lớn cho phép đặt lên hai đầu cuộn dây biến trở c Biến trở làm dây hợp kim nicrom ● U ● có điện trở suất 1,1.10-6 Ωm tiết diện 1,1 mm2 + Tính chiều dài cuộn dây dùng làm biến trở d Biến trở mắc vào mạch điện hình bên Biết nguồn điện có hiệu điện U = 24 V, bóng đèn có ghi (6 V- W) Phải điều chỉnh biến M N trở có giá trị để bóng đèn sáng bình thường? Đ Câu (3,0 điểm): Nam châm điện gồm cuộn dây dẫn quấn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua a Nêu số ứng dụng nam châm điện kĩ thuật b Nếu ngắt dòng điện tác dụng từ không? c Lõi nam châm điện phải sắt non, khơng thép Vì sao? Câu (1,0 điểm): Chứng minh đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp, điện trở tương đương lớn điện trở thành phần Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03 CÂU 1.a 1,5 đ 1.b 1,5 đ 1.c 1,5 đ 1.d 1,5 đ 2.a 1,0 đ 2.b 1,0 đ 2.c 1,0 đ 1,0 đ NỘI DUNG Câu (6,0 điểm) 25 : Là giá trị lớn biến trở (giá trị biến trở R b thay đối từ đến 25 ) 1,5 A: Là cường độ dòng điện lớn cho phép chạy qua biến trở (Imax = 1,5 A) - Ta có: Umax = Imax.Rmax = 1,5.25 = 37,5 V l R.S 25.1,1.10-6 R = ρ � l = = - Từ công thức = 25 m -6 Sρ 1,1.10 Pdm - Đèn có: Uđm = V; Pđm = W, suy ra: Iđm = U = A dm - Để đèn sáng bình thường, ta có: I = Iđm = A, Uđ = Uđm = V, suy ra: Ub = U – Uđ = 24 – = 18 V - Giá trị biến trở: Rb = ĐIỂM 0,75 đ 0,75 đ 1,5 đ 1,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Ub 18 = = 18 I Vậy phải điều chỉnh biến trở có giá trị 18 đèn sáng bình thường Câu (3,0 điểm) - Nam châm điện ứng dụng rộng rãi thực tế, dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động nhiều thiết bị tự động khác - Nếu ngắt dòng điện khơng tác dụng từ - Lõi nam châm điện phải sắt non, không thép Vì thép ngắt điện từ tính (vẫn tác dụng từ) Câu (1,0 điểm) Theo ra: R1 nt R2, , nt Rn - Ta có: Rtđ = R1 + R2 + + Rn - Suy ra: Rtđ > R1; Rtđ > R2; ; Rtđ > Rn (đpcm) 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác cho điểm tối đa Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 04 Câu (2 điểm): Cho hai điện trở mắc sơ đồ a, b hình Hãy viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch đây? R1 R1 A R2 B A B R2 a) h× nh b) Câu (2 điểm): Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu (2 điểm): Tính điện trở tương đương sơ đồ hình Biết R1 R2 R3 9 R1 A R1 R2 R3 B R2 A B R3 a) h× nh b) Câu (2 điểm): Mắc bóng đèn vào hiệu điện 220V dòng điện chạy qua có cường độ 0,35A a) Tính điện trở cơng suất bóng đèn b) Bóng đèn sử dụng trung bình ngày Tính điện mà bóng đèn tiêu thụ 30 ngày Câu (2 điểm): Hãy dùng quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái để xác định tên từ cực ống dây hình 3a; Xác định cực nam châm hình 3b A B I F I a) h× nh b) Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 04 Câu ý Nội dung Cơng thức tính điện trở tương đương: Hình 1a: Rtd = R12 = R1 + R2 1 R1.R2 Hình 1b: Rtd Rtd R1 R2 R1 R2 Điểm 1 + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố sau: - Chiều dài ( l ) dây - Tiết diện (S) dây - Vật liệu làm dây 0,5 0,5 0,5 0,5 Tính điện trở tương đương: Hình 2a: Rtđ = R123 = R1 + R2 + R3 = 3R1 = 3.9 = 27Ω Hình 2b: Cách 1: 1 1 1 1 1 � Rtd 3 � Rtd R1 R2 R3 Rtd R1 R2 R3 9 9 R Cách 2: Vì R1 = R2 = R3 mắc // nên ta tính: Rtd R123 3 3 U 220 �628,6() I 0,35 a - Cơng suất bóng đèn: � UI 220.0,35 77(W ) Điện tiêu thụ 30 ngày: b A �t 77.30.5 11550(Wh) 11,55(kWh) - Điện trở bóng đèn: R 0,5 0,5 Xác định đáp án hình điểm A S S B N I I F N a) h× nh b) Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 05 Câu (2,0 điểm) Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Len xơ Câu (1,5 điểm) a Nêu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng b Khi nói điện trở suất đồng 1, 7.108 m Em hiểu ý nghĩa số Câu (2,0 điểm): a/ Quy tắc bàn tay trái dùng xác định ? b/ Xác định yếu tố lại Câu (2,0 điểm) Tại với dòng điện chạy qua dây dẫn nối với bếp điện mà dây dẫn lại nóng lên khơng đáng kể, bếp điện nóng lên mạnh Câu (2,5 điểm) Trên bóng đèn có ghi (220V - 100 W) Mắc bóng đèn vào hiệu điện hiệu điện định mức nó, trung bình ngày sử dụng bóng đèn Tính điện trở bóng đèn đó? Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn tháng (30 ngày) Biết 1kWh có giá 700 đồng Hết Gmail: Loctintai@gmail.com NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 05 Câu (2,0 điểm) * Phát biểu nội dung định luật Jun – Len xơ * Công thức định luật Q I Rt * Giải thích đại lượng có cơng thức (1điểm) (0,5 điểm) (0,5điểm) Câu 2: (1,5 điểm): a Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng (SGK/ ) (0,5điểm) 8 b Khi nói điện trở suất đồng 1, 7.10 m có nghĩa là: Dây đồng hình trụ có chiều dài 1m, tiết diện 1mm2 có điện trở 1, 7.108 (1điểm) Câu : ( 2,0 điểm) a/ Nêu công dụng quy tắc : (1 điểm) b/ Xác định dúng chiều lực điện từ : (1 điểm) Câu 4: (2,0 điểm) Vì dây dẫn có điện trở suất nhỏ may so ấm điện có điện trở suất lớn Mà Q ~ R theo định luật Jun – Len xơ (2đ) Câu 5: (2,5 điểm) Điện trở bóng đèn là: R = U2/P = 2202/100 =484Ω (1đ) - Điện sử dụng h là: A1 = P.t = 100 = 200Wh =0,2KWh.(0,5đ) - Điện phải sử dụng tháng 30 ngày là: A = 30 A1= 30 0,2 = KWh (0,5đ) - Tiền điện phải trả tháng là: T = 700 A = 700 = 4200đ (0,5đ) Hết Gmail: Loctintai@gmail.com 10 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 06 A TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu Để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải: A Đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện làm từ loại vật liệu B Đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác làm từ vật liệu khác C Đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện làm từ vật liệu khác D Đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác làm từ loại vật liệu Câu Căn thí nghiệm Ơcxtét, kiểm tra phát biểu sau đây, phát biểu đúng? A Dòng điện gây từ trường B Các hạt mang điện tạo từ trường C Các vật nhiễm điện tạo từ trường D Các dây dẫn tạo từ trường Câu Trong trường hợp đây, cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín lớn B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín giữ không thay đổi C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín thay đổi D Từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín mạnh Câu Dùng dây dẫn đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm nối hai cực nguồn điện dòng điện qua dây có cường độ 2A Biết điện trở suất dây đồng 1,7.10-8.m Hiệu điện hai cực nguồn điện là: A 0,36V B 0,32V C 3,4V D 0.34V Câu Quan sát thí nghiệm hình 1, cho biết có tượng B A xảy với kim nam châm, đóng cơng tắc K? A Cực Nam kim nam châm bị hút phía đầu B N S + B Cực Nam kim nam châm bị đẩy đầu B K C Cực Nam kim nam đứng yên so với ban đầu Hình D Cực Nam kim nam châm vng góc với trục ống dây Gmail: Loctintai@gmail.com 11 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP Câu Cho hình biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường nam châm Hãy trường hợp biểu diễn lực F tác dụng lên dây dẫn không đúng? A B I + F D C I F F I F I Hình B TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Nêu chuyển hoá lượng bếp điện, bàn điện, động điện, quạt điện hoạt động? Câu (2,5 điểm) Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều? Câu (1,5 điểm) Cho mạch điện hình vẽ (hình 3); MN = 1m dây dẫn đồng chất tiết diện có điện trở R = 10; R0 = 3 Hiệu điện UAB 12V = Khi chạy vị trí mà MC = 0,6m Tính điện trở đoạn mạch MC biến trở Tính hiệu điện hai điểm AC số ampekế R0 M A C N A B Hình Câu 10 (1,5 điểm) a Có thể coi Trái Đất nam châm khơng? Nếu có cực nào? b Có hai thép giống hệt nhau, có bị nhiễm từ, làm để biết bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ khác) Hết Gmail: Loctintai@gmail.com 12 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 06 A TRẮC NGHIỆM: điểm (chọn đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu Đáp án A A C D A B TỰ LUẬN: điểm Câu 1,5 điểm - Khi cho dòng điện chạy qua thiết bị điện bàn là, bếp điện điện làm cho thiết bị nóng lên Trong trường hợp điện chuyển hố thành nhiệt - Khi cho dòng điện chạy qua thiết bị điện động điện, quạt điện, điện làm cho thiết bị hoạt động Trong trường hợp điện chuyển hóa thành Câu 2,5 điểm - Cấu tạo: Động điện chiều có hai phận nam châm dùng để tạo từ trường phận đứng yên gọi Stato khung dây dẫn có dòng điện chạy qua, phận quay gọi roto Ngồi phận góp điện gồm hai bán khuyên, có tác dụng đổi chiều dòng điện khung qua mặt phẳng trung hòa - Hoạt động: Dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường tác dụng lực điện từ, khung dây quay Câu 1,5 điểm Mạch có dạng (R0//RMC) nt RCN Vì dây đồng chất, tiết diện nên điện trở dây tỷ lệ với chiều dài dây: RMC = 6; RCN = 4 D 0,75 điểm 0,75 điểm 1,5 điểm điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Điện trở tương đương đoạn mạch: RAB = 6 U Số Ampekế là: I = R = 2A AB 0,25 điểm 0,5 điểm Hiệi điện hai điểm AC là: UAC = I.RAC = 4V Câu 10 1,5 điểm a Do kim nam châm định hướng Bắc – Nam, nên coi 0,75 điểm trái đất nam châm Cực từ Bắc trùng với cực Nam địa lí; Cực từ Nam trùng với cực Bắc địa lí 0,75 điểm b Đặt hai vng góc với nhau, di chuyển từ đầu vào kia, nếu: + Lực hút hai khơng đổi di chuyển nam châm + Lực hút hai thay đổi di chuyển sắt Hết -Gmail: Loctintai@gmail.com 13 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ SỐ: 07 A TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1:Biểu thức sau cho thấy cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện (k số) A I2 = kU B U = kI2 C I = kU2 D kI = U Câu2:Có ba điện trở giống nhau, có cách mắc chúng thành mạch điện A.2 cách mắc B.3 cách mắc C.4 cách mắc D.5 cách mắc Câu3: Biến trở cuộn dây dẫn có giá trị điện trở biến đổi từ đến 200 Thay đổi giá trị biến trở người ta thay đổi yếu tố A.Thay đổi tiết diện dây B.Thay đổi chiều dài dây C.Thay đổi nhiệt độ dây D.Thay đổi vật liệu dây Câu 4:Hai dây dẫn điện đồng chất ,cùng chiều dài.Dây thứ có tiết diện 2mm2,còn dây thứ hai 6mm2 Hãy so sánh điện trở hai dây dẫn: A R1 = R2 B R1 = 2R2 C R1 = 3R2 D R1 = 4R2 Câu 5: Hai bóng đèn loại (220v-100w) mắc nối tiếp vào hiệu điện 220v.Hãy tính cơng suất tiêu thụ bóng đèn A P 1= P2 = 25,3w B P1 = P2 = 50w C P1 = P = 25 w D P1 = P2 = 25,8w Câu6:Trên bóng đèn có ghi (220v-75w).Cần mắc cho cầu chì bảo vệ loại số cầu chì sau: A 0,2 A B 0,3 A C 0,4 A D 0,5 A Câu7: Thanh nam châm thẳng hút vật sắt,thép mạnh vị trí nào? A Hai đầu cực B.Chính nam châm C Gần hai đầu cực D.Tại điểm Câu 8: Trường hợp sau có từ trường? A Xung quanh vật nhiễm điện B Xung quanh viên pin C Xung quanh nam châm D Xung quanh sắt B TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Hai bóng đèn Đ1(110v-25w) Đ2(220v-75w) mắc nối tiếp với vào mạng điện 220v.Hỏi bóng đèn sáng hơn? Vì ? Câu 2: (3,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ1 Biết R1=30 R3=60 R2=15 UAB= 52,5 v a,Tính điện trở tương đương mạch b,Tính cường độ dòng điện qua R1,R3 H.1 A số ampekế Gmail: Loctintai@gmail.com R1 R2 R3 K A + B - 14 NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÝ LỚP Câu 3: (1,5 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Biết R = 10 ,nhiệt lượng toả dây dẫn R 3600J,thời gian dòng điện chạy qua 10 giây.Tìm số ampekế./ H.2 A R Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 07 A TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu A B C D Điểm x 0,5 x x x 0,5 0,5 x x x 0,5 0,5 0,5 x 0,5 0,5 B TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Điện trở bóng đèn là: 2 U R1= dm1 484() Pdm1 R2 U dm 645() (0,5) Pdm R1+R2 = Rtd Rtd 1129 () Vì R1 nối tiếp R2 nên: Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: I1 I I U 0,195( A) Rtd (0,5) Vì dòng điện qua bóng đèn mà R1