0,3M B 0,45M

Một phần của tài liệu 100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA (có lời giải chi tiết) (Trang 53)

D. Có cả Cu tạo thành tham gia phản ứng với dung dịch HCl

A. 0,3M B 0,45M

B. 0,45M C. 0,4M D. 0,42M

Giải: gọi x là nồng độ molsau pư thu đc 3 kl nên Fe còn dưta có : 0,03*3 + 0,05*2 = 0,1x*3 + 0,07=> x= 0,4 => C

Câu 71:Chia 30 gam hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được 6,72 lít khí ở đktc Phần 2: cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí ở dktc

%khối lượng Cu có trong hỗn hợp X là: A. 12,33%

B. 19,73% C. 39,46% C. 39,46% D. 24,67%

Giải: Để ý chỉ có Mg và Zn phản ứng với HCl, chỉ có Zn phản ứng với NaOH

Theo bài ra ta từ phản ứng với NaOH ta tìm được số mol Zn là 0,1, => số mol Mg là 0,2, nhân đôi lên (vì chia đôi hỗn hợp kim loại làm 2 phần)

=> %Cu = 24,66666% => D

Câu 72:Hòa tan 4,41 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước thu được dung dịch X. Điên phân dung dịch X với điện cực trơ I

= 1,93ANếu thời gian điện phânlà t giây thì thu được kim loại tại catot và 0,007 mol khí tại anot.Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 0,024 mol khí. Kim loại M và thời gian t là :

A. Cu và 1400s B. Ni và 1400s C. Fe và 2800s D. Cu và 2800s

Giải: Với thời gian = t , nO2=0.007molVới thời gian = 2t thì nO2=0.014mol → nH2=0.01mol → nM= (0.014x4−0.01x2) :2 = 0,018 => B

Câu 73:Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn

hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là:

A. 0,12 B. 0,14 B. 0,14 C. 0,16

D. 0,18

Giải: Số mol O2 = =0,015 mol N+5 + 3e → N+2(NO)

0,09 0,03 O20 + 4e → 2O-2

0,015 0,06

=>∑ne nhận = 0,15 mol

=>số mol NO3-(muối) =∑ne nhường =∑ne nhận = 0,15 mol

Vì phản ứng không tạo NH4NO3 =>áp dụng bảo toàn nguyên tố nito: Số mol HNO3 = số mol NO3- + số mol NO = 0,15 + 0,03 = 0,18 mol

Câu 74:Cho các ion kim loại sau: Fe3+; Fe2+; Zn2+; Ni2+; H+; Ag+. Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion là: A. Zn2+< Fe2+< H+<Ni2+< Fe3+ <Ag+.

B. Zn2+< Fe2+<Ni2+ <H+< Fe3+ <Ag+. C. Zn2+< Fe2+<Ni2+ <H+< Ag+<Fe3+

Câu 75:Cho các kim loại: Cu, Al, Fe, Ag. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện (từ trái

sang phải ) là

A. Fe<Au<Al<Cu<Ag B. Fe<Al<Au<Cu<Ag C. Fe<Al< Cu<Ag <Au D. Al<Fe<Au<Ag<Cu

Câu 76:Cho ba kim loại: M, R, X . Biết E0 của 2 cặp oxi hoá - khử M2+/M = -0,76V và R2+/R = +0,34V; khi cho X vào dung dịch muối của R thì có phản ứng xảy ra còn khi cho X vào dung dịch muối của M thì không xảy ra phản ứng; E0 của pin M- X = +0,63V thì E0 của pin X-R bằng

A. 0,47V. B. 1,10V B. 1,10V

C. 0,21V D. 1,05V D. 1,05V

Câu 77: Đem nung hỗn hợp A gồm: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp

B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch HNO3 đậm đặc, thì thu được 0,6 mol NO2. Trị số của x là:

A. 0,7 mol B. 0,6 mol C. 0,5 mol D. 0,4 mol Giải:

Hỗn hợp B hơn hỗn hợp A một lương oxi do đó ta qui đổi về Fe, Cu, và O2.với số mol của Fe và O2 lần lượt là x và yrồi sau đó lập hệ gồm 2 phương trình như sau:- phương trình 1: bảo toàn khối lượng: 56x + 0,15*64 + 32y = 63,2- phương trình 2: bảo toàn e: 3x - 4y = 0,6 - 0,15*2 = 0,3 ===> x = 0,7 vả y = 0.45

=> A

Câu 78:Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra

thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ FeSO4. Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là:

B. 64g và 25,6g C. 32g và 12,8g D. 25,6g và 64g

Giải: m giảm = 8*nFeSO4 - nZnSO4 = 2.2 gnZnSO4 = 2.5*nFeSO4nFeSO4 = 0.4 mol, nZnSO4 = 1 mol=> mCu trên Fe = 25.6 g=> mCu tren Zn = 64 g => Đáp án B

Câu 79:Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít hỗn hợp 4 khí N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng

A. 0,9823 B. 0,804 B. 0,804 C. 0.4215 D. 0,893

Giải: Ta nhận thấy molN2 = molNO2 nên ta quy 2 khí này thành N3O2, ta lại đổi thành NO và N2O, nên hh khí bây giờ chỉ còn NO và N2O ta lập một hệ phương trình (x = nNO, y = nN2O) x + y = 2,688/22,4 = 0,12 3x + 8y = 0,1*3 + 0,1*2 +

0,1*2 - 0,0125*8 (vì có muối amoni)=> x = 0,072, y = 0,048 giải ra mol HNO3 là 0,893, mà lấy dư nên đáp số là 0,893*1,1=0,9823

Câu 80:Có các quá trình sau:

a. Điện phân NaOH nóng chảy

b. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn c. Điện phân NaCl nóng chảy

d. Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là:

A. a,c B. a,b C. c,d D. a,b,d

Giải: ý B điện phân có màng ngăn => ra NaOH => k thỏa mãn ý D tạo ra NaCl => k thỏa mãn

=> Chỉ có a và c tạo ra ion Na+ => A

Câu 81:Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3.. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni.Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3

Giải: CuSO4 và AgNO3 vì Ni mạnh hơn Ag và Cu nên đẩy được chủng ra khỏi muối, khi đó tạo được các cặp chất Cu-Ni; Ag-Ni trong môi trường chất điện li nên xảy ra ăn mòn điện hóa

Câu 82:

Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại Fe, Cu và Ag từ 14,16 gam X?

A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 6,72 gam

D. 3,36 gam

Giải: Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3 %N=14(2a+2b+c)\14,16=0,11864 -->

2a+2b+c=0,12 Fe(NO3)2-->Fe a ---> a Cu(NO3)2-->Cu b ---> b AgNO3-->Ag c ---> c khối lượng KL điều chế đc là m=56a+64b+108c (1) Mà (56+62*2)a+(64+62*2)b+(108+62)c=14,16 --> 56a+64b+108c+62(2a+2b+c)=14,16 --> 56a+64b+108c=14,16-62*0,12=6,72

Câu 83:Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng của 2 điện cực thay đổi là

A. điện cực Zn tăng còn điện cực Cu giảm B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng C. điện cực Zn giảm còn điện cực Cu tăng D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm

Giải: câu trả lời là A đúng vì khi phóng điện xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa => điện cực Zn tan ra còn điện cực Cu sẽ có kim loại bám vào => điện cực Zn giảm và điện cực Cu tăng

Câu 84:

Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 2: cho vào cốc chứa 500 ml dung dịch FeCl3 1M , thấy có 3,2 gam chất rắn không tan. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Số gam Cu có trong hỗn hợp X là:

A. 12,8 gam B. 6,4 gam C. 9,6 gam D. 3,2 gam

Giải: Vì Cu không tác dụng với axit HCl nên dựa vào thí nghiệm 1 ta tìm được số mol sắt là 0,2 mol.

cho vào cốc chứa 500 ml dung dịch FeCl3 1M, có 0,2 mol sắt tác dụng với Fe3+ trước, sau phản ứng còn dư 0,1 mol Fe3+ và có 0,6 mol Fe2+. Sau đó đồng tác dụng với Fe3+ thì tan mất 0,05 mol. Kim loại k tan đó là đồng.

=> tổng khối lượng đồng trong 1 phần là 0,05.64 + 3,2 = 6,4. Nhưng hỗn hợp X chia làm 2 phần nên mCu = 12,8

=> A

Câu 85:

Khi các vật dụng bằng gang để trong không khí ẩm, xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại cực (+), quá trình nào sau đây xảy ra?

B. 2H2O + 2e → 2OH- + H2

C. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

D. Fe → Fe2+ + 2e

Giải: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-.

Tại cực (+) xảy ra quá trình nhận e => A

Câu 86:Từ các hóa chất: Cu(OH)2, Na2SO4, AgNO3 .Để điều chế được các kim loại tương ứng cần tối thiểu bao nhiêu phản ứng( các điều kiện phản ứng coi như có đủ)?

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Giải: Cu(OH)2 2 phản ứng: Cu(OH)2 => CuO + H2O CuO + CO => Cu + CO2

Na2SO4 2 phản ứng: Na2SO4 + BaCl2 => BaSO4 + NaCl NaCL dpnc => Na + Cl2

AgNO3 1 phản ứng : AgNO3 => Ag + NO2 + 1/2 O2 => B

Câu 87:Điện phân 200 ml dung dịch R(NO3)2 (R có hóa trị 2 và 3, không tác dụng với H2O) với cường độ I = 1A trong 32 phút 10 giây thì thấy có khí thoát ra ở catốt, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thu được 0,28 gam kim loại và khối lượng dung dịch giảm m gam, giá trị của m là

A. 0,72 B. 0,59 B. 0,59 C. 1,44 D. 0,16

Giải: R(NO3)2 +H2O --> R+1/2 O2 +2 HNO3 0.01--->0.01--->0.01 0.02 (mol) 4HNO3+R -->R(NO3)3 +NO+2H2O nbđ 0.02 0.01 np.ư 0.02 0.005 0.005 ns 0 0.005 0.005 *tính số mol O2 nO2=It/nF=0.005 mol mdd giảm =mO2+mNO+mKLdư= 0.05*32 +0.005*30+0.28= 0.59(g)

Câu 88:Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điên phân có khả năng hòa tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là?

A. 4,05 B. 2,7 B. 2,7 C. 1,35 D. 5,4

Số mol CuCl2 = 0,05; nNaCl = 0,25

Khối lượng Cl2 = =7,1 g =>số mol Cl2 = 0,1 mol CuCl2 → Cu + Cl2 (1) 0,05→ 0,05 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 (2) 0,1 (0,1-0,05) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 (3) 0,1 0,1

Khối lượng Al max = 0,1.27=2,7 gam

Câu 89:Cho 20 gam hỗn hợp một kim loại M (hóa tri II) và Al vào dung dịch chứa 2 axit HCl và H2SO4 (biết số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thu được 11,2 lít H2 (đktc) và còn dư 3,4 gam kim loại. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn. số gam muối khan thu được là:

A. 57,1 B. 60,4 B. 60,4 C. 42,9 D. 17,4

mmuối = mkim loại + mgốc axit (*)

Kim loại còn dư =>axit hết. Gọi a, b lần lượt là số mol HCl và H2SO4

Phản ứng:

2HCl → H2 + 2Cl-

H2SO4 → H2 + SO42-

=>a=3b

∑số mol H2 = ½ nHCl + số mol H2SO4 = 0,5a + b = 11,2: 22,4 = 0,5 =>a=0,6; b=0,2

Theo (*): mmuối = (20-3,4)+ 0,6.35,5 + 0,2.96 = 57,1 gam

Câu 90: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 20,16 lít SO2(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Oxit MxOy là:

B. FeO C. Fe3O4

D. CrO

Bản chất (phản ứng nhiệt luyện): CO + O (oxit) → CO2

=>nO(oxit) = nCO =0,8 mol

Ở 4 phương án , sau khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư đều thu được muối (trong đo kim loại có số oxi hóa +3) M0 → M+3 + 3e 0,6 1,8 S+6 + 2e → S+4(SO2) 1,8 0,9 => =>oxit là Fe3O4

Câu 91:Muối clorua thường được dùng để chống mục gỗ và bôi lên bề mặt kim loại trước khi hàn nhằm mục đích tẩy gỉ và chắc mối hàn là:

B. BaCl2

C. ZnCl2

D. CuCl2

Câu 92: Thổi từ từ luồng khí H2 dư đi qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm m gam MgO và m gam CuO nung nóng đến phản ứng

hoàn toàn. Kết thúc thí nghiệm hỗn hợp rắn thu được có khối lượng:

A. 1,8m

B. 2m

C. 2,2m

D. 1,4m

Ban đầu có m gam MgO và m gam CuO.

Thổi từ từ luồng khí H2 dư đi qua ống sứ => oxit bị khử thành kim loại, khối lượng giảm đi chính là khối lượng (chú ý hidro không khử được MgO)

=> chất rắn còn lại sau phản ứng là: m + 64/(64+16) . m = 1,8m => A

Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6g Fe và 6,4g Cu tác dụng với 300ml dung dịch AgNO3 2M đến khi phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được là:

A. 32,4g

B. 43,2g

C. 54,0g

D. 64,8g

Ta có nFe = 0,1, nCu = 0,1, nAg = 0,6 mol. Áp dụng dãy điện hóa => sau phản ứng thu được 0,5 mol Ag => m =54 => C

Câu 94:

Một thanh Zn đang tác dụng với HCl nếu thêm vài giọt CuSO4 thì

Một phần của tài liệu 100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA (có lời giải chi tiết) (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w