Do xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa => Lượng bọt khí H2 bay ra nhiều hơn
Câu 95:Trong các kim loại sau đây: Ag, Au, Al, Fe, Cu thì kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là:
A. Ag
B. Au
C. Al
D. Cu
Theo Sgk => bạc dẫn điện tốt nhất => A
Câu 96:Khi dùng khí CO để khử Fe2O3 thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X bằng dung dịch HCl dư giải phóng 4,48 lít khí ở đktc. Dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH dư thu được 45 gam kết tủa trắng xanh. Thể tích khí CO ở đktc tối thiểu cần dùng là?
A. 10,08 l
B. 8,96 l
C. 13,44 l
n khí thoát ra = nFe = 0,2 Kết tủa trắng là Fe(OH)2 => nFe(OH)2=45/90=0,5 mol ta xét quá trình đầu và cuối Fe+3 đc khử về Fe và Fe+2 số mol Fe trong Fe(OH)2= số mol Fe + số mol Fe2+ (vì khi tác dụng với HCl thì chỉ có sản phẩm là FeCl2 và FeCl3 mà không cần quan tâm trước nó sản phẩm có thể là Fe203 dư,Fe3O4,FeO và Fe) vậy số mol Fe2+= số mol Fe(OH)2- số mol Fe= 0,5-0,2=0,3 ta có quá trình khử Fe sau: Fe+3 + 3e ==> Fe Fe+3 + 1e ==> Fe+2 vậy tổng số mol e Fe nhận là : 0,2x3+0,3=0,9 mol quá trình oxi hóa C là C+2 ==> C+4 +2e ==> số mol CO= số mol C+2 = 1/2x0,9 = 0,45 mol ==> V= 0,45x22,4 = 10,08
Câu 97:Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2:Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 .
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. - TN 5:Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3TN2,TN4,TN5 TN2,TN4,TN5
Câu 98:Hòa tan hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan.Tính m
A. 3,38
B. 4,38
C. 1,38
D. 2,38
nH2=0.045mol Ta có n gốc Cl=nHCl=2nH2=0.09mol ( viết pt ra sẽ thấy) mKL=mMuối - mgốc Cl= 4.575 - ( 0.09* 35.5)=1.38g
Câu 99: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 ở đktc. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 48,3
B. 57
C. 45,6
8Al + 3Fe3O4 ---> 4Al2O3 + 9Fe 0,4<----0,15<---0,2 Do sau phản ứng, cho dd vào NaOH thấy tạo H2--->Al dư <=> Fe3O4 hết. X: Al2O3, Fe, Al dư Al + NaOH + H2O ---> NaAlO2 + 3/2H2 0,1<---0,1NaAlO2 + H2O (2) 0,2<---0,4 NaAlO2 + CO2 + H2O--->Al(OH)3kt + NaHCO3 0,5<---0,5 nNaAlO2 (2) = 0,5-0,1=0,4 Tổng nAl=0,4 + 0,1=0,5 nFe3O4=0,15 --->m=48,3
Câu 100:Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí ở đktc thoát ra ở naot sau 9650 giây điện phân là?
A. 2,24 lít B. 2,912 lít C. 1,792 lít D. 1,344 lít
Áp dụng định luật Faraday:
m = .n=∑nelectron nhường hoặc nhận
=>∑nelectron nhường hoặc nhận … 2Cl-1 → Cl20 + 2e
0,12 0,06 0,12 2H2O-2 → O20 + 2H+ + 4e 0,02 (0,2-0,12)