1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng di cư sang trung quốc lao động của người dân (nghiên cứu trường hợp tại xã hoằng trường, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa)

87 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 690 KB

Nội dung

Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, di cư quốc tế đã trở thành một trong số những vấn đề lớn của thời đại. Chưa có thời kỳ nào trong lịch sử nhân loại di cư lại diễn ra với quy mô lớn như hiện nay. Theo ước tính của Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), có gần 215 triệu người đang sống và làm việc ngoài đất nước của mình, chiếm khoảng 3,3% dân số toàn cầu. Di cư quốc tế đã góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Nhận thức được vai trò của di cư, các nước ngày càng quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp và an sinh xã hội đối với bản thân người di cư và gia đình họ. Quy luật cung – cầu về sức lao động, dịch vụ, chênh lệch về mức sống và thu nhập, các điều kiện về an sinh xã hội… đã thúc đẩy các luồng di cư sang nhiều quốc gia khác nhau 11, tr. 1 Sự chuyển dịch lao động ở các nước kém phát triển và đang phát triển sang các nước phát triển đã dần hình thành và phát triển. Theo số liệu thống kê từ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), trong 3 năm 2014 2016 tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài đạt gần 350.000 người. Riêng trong năm 2016, có hơn 126.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, trong đó, tới Đài Loan (Trung Quốc) trên 68.000 lao động, Nhật Bản gần 40.000, Hàn quốc trên 8.000 và Ả rập Xê út có trên 4.000 lao động. Cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế thì nhu cầu sử dụng nguồn lao động nước ngoài có trình độ chuyên môn ngày càng cao nhằm đáp ứng sự phát triển của kinh tế hiện nay52. Theo số liệu Thống kê từ sở Lao động và thương binh xã hội tỉnh Thanh Hóa, trong nhiều năm qua, Thanh Hóa luôn là tỉnh có số người đi xuất khẩu lao động đông nhất so với các tỉnh trong cả nước. Kết quả đó đã góp phần không nhỏ giúp hàng trăm ngàn người dân thoát được nghèo và vươn lên làm giàu từ xuất khẩu lao động. Năm 2016, mặc dù trong điều kiện khó khăn chung về công tác xuất khẩu lao động, nhưng được sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của Bộ LĐTBXH, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và sự vào cuộc của các cấp, ban, ngành nên toàn tỉnh đã đưa được 10.018 người lao động đi làm việc có thời hạn nước ngoài đạt (100,18% kế hoạch). Từ thống kê của công an huyện Hoằng Hóa, đầu năm 2016 trên địa bàn có 606 người đi xuất khẩu lao động sang các nước. Đặc biệt nhiều nhất là ở Đài Loan và Nhật Bản. Và ở Hoằng Trường số lượng đi theo hình thức xuất khẩu lao động chỉ có 30 người và một số người dân đi theo đường tự phát. ( Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội của xã Hoằng Trường, năm 2016). Việt Nam là một quốc gia có nguồn lao động trẻ dồi dào và thường biết đến với cụm từ “ xuất khẩu lao động”. Các nghiên cứu trước đây hầu hết tập trung vào đề tài lao động xuất khẩu tại các nước Đài loan, Nhật bản và Hàn quốc theo lối di cư chính thức được Nhà Nước hỗ trợ và khuyến khích. Bởi vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, phác họa đời sống người lao động di cư theo hình thức phi chính thức tại Việt Nam là điều hết sức cần thiết. Với những lí do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Tình trạng di cư sang Trung Quốc lao động của người dân (Nghiên cứu trường hợp tại xã Hoằng Trường, huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa)” để tìm hiểu, nghiên cứu. Qua đó, để làm rõ những điểm cần lưu tâm để có những chính sách phù hợp, đảm bảo nguồn nhân lực và các yếu tố liên quan đến di cư, góp phần phục vụ công cuộc đổi mới tại địa phương.

MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI DANH MỤC BẢNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, di cư quốc tế trở thành số vấn đề lớn thời đại Chưa có thời kỳ lịch sử nhân loại di cư lại diễn với quy mô lớn Theo ước tính Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), có gần 215 triệu người sống làm việc ngồi đất nước mình, chiếm khoảng 3,3% dân số toàn cầu Di cư quốc tế góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững nhiều quốc gia giới Nhận thức vai trò di cư, nước ngày quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp an sinh xã hội thân người di cư gia đình họ Quy luật cung – cầu sức lao động, dịch vụ, chênh lệch mức sống thu nhập, điều kiện an sinh xã hội… thúc đẩy luồng di cư sang nhiều quốc gia khác [11, tr 1] Sự chuyển dịch lao động nước phát triển phát triển sang nước phát triển dần hình thành phát triển Theo số liệu thống kê từ Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (LĐ-TB&XH), năm 2014- 2016 tổng số lao động làm việc nước ngồi đạt gần 350.000 người Riêng năm 2016, có 126.000 lao động làm việc nước ngoài, đó, tới Đài Loan (Trung Quốc) 68.000 lao động, Nhật Bản gần 40.000, Hàn quốc 8.000 Ả rập Xê út có 4.000 lao động Cùng với trình hội nhập kinh tế nhu cầu sử dụng nguồn lao động nước ngồi có trình độ chuyên môn ngày cao nhằm đáp ứng phát triển kinh tế nay[52] Theo số liệu Thống kê từ sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thanh Hóa, nhiều năm qua, Thanh Hóa ln tỉnh có số người xuất lao động đông so với tỉnh nước Kết góp phần khơng nhỏ giúp hàng trăm ngàn người dân thoát nghèo vươn lên làm giàu từ xuất lao động Năm 2016, điều kiện khó khăn chung cơng tác xuất lao động, quan tâm, đạo liệt Bộ LĐ-TB&XH, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh vào cấp, ban, ngành nên toàn tỉnh đưa 10.018 người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi đạt (100,18% kế hoạch) Từ thống kê công an huyện Hoằng Hóa, đầu năm 2016 địa bàn có 606 người xuất lao động sang nước Đặc biệt nhiều Đài Loan Nhật Bản Và Hoằng Trường số lượng theo hình thức xuất lao động có 30 người số người dân theo đường tự phát ( Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội xã Hoằng Trường, năm 2016) Việt Nam quốc gia có nguồn lao động trẻ dồi thường biết đến với cụm từ “ xuất lao động” Các nghiên cứu trước hầu hết tập trung vào đề tài lao động xuất nước Đài loan, Nhật Hàn quốc theo lối di cư thức Nhà Nước hỗ trợ khuyến khích Bởi vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, phác họa đời sống người lao động di cư theo hình thức phi thức Việt Nam điều cần thiết Với lí nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Tình trạng di cư sang Trung Quốc lao động người dân (Nghiên cứu trường hợp xã Hoằng Trường, huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa)” để tìm hiểu, nghiên cứu Qua đó, để làm rõ điểm cần lưu tâm để có sách phù hợp, đảm bảo nguồn nhân lực yếu tố liên quan đến di cư, góp phần phục vụ cơng đổi địa phương Tổng quan nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu vấn đề di cư * Một số nghiên cứu giới Di cư vấn đề xã hội có nhiều nước giới, trở thành chủ đề nghiên cứu nhiều nước Các nghiên cứu nước khẳng định di cư tượng xã hội có từ lâu đời tượng phát triển thời kỳ CNH – HĐH Di cư vừa có tác dụng tích cực đến phát triển kinh tế, vừa có mặt tiêu cựu Vào thập kỉ 60 đến thập kỉ 80 kỉ XX, nghiên cứu di dân thực phát triển nước Mỹ Các tác giả nhà khoa học, giáo sư, nhà nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu địa lý, viện nghiên cứu kinh tế, số người đó: Norris Robert Eart, …Trên sở thực tiễn nhà khoa học đưa lý thuyết có giá trị nghiên cứu di dân Các nghiên cứu tập trung vào vấn đề: Phân loại di dân( Norris Robert Eart, Corugean); Phân tích tổ hợp hành vi di cư tìm hiểu chi tiết không gian di chuyển(C Curtis Rosema); Đo lường giải thích dịch chuyển (tác giả: U.A.V.Clark, E.C.Moore) (Xã hội học, 2005) Theo kết điều tra Trung tâm nghiên cứu Pew (Mỹ) cho thấy người di cư Châu Á có lợi người Mỹ: “ Người Châu Á chiếm 36% số người nhập cư vào Mỹ năm 2010, so với 31% người nhập cư gốc Tây Ban Nha” Bà ElaineChao – Cựu Bộ trưởng Lao động Mỹ đưa nhận xét rằng: “ Đối với kinh tế đòi hỏi kỹ cao hơn, người Mỹ gốc Á có lợi Cứ 10 người nhập cư vào Mỹ từ Châu Á người có cử nhân, tỷ lệ cao gấp đôi so với người nhập cư từ châu lục khác” Ơng Paul Taylor – Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu Pew cho biết: “Trên thực tế, thành tích người nhập cư Châu Á dường thay đổi cách mà nhiều người Mỹ nghĩ tình trạng di dân, đặc biệt nỗ lực làm việc họ với hi vọng hệ cháu có đời sống tốt đẹp thành đạt Mỹ”[16] Nghiên cứu “Di cư phụ nữ Việt Nam sang nước Châu Á: Trải nghiệm, quyền tư cách công dân”, tác giả cho thấy: “ Các nghiên cứu sẵn có cho có nhiều người từ vùng nơng thơn nghèo Việt Nam di cư sang nước Châu Á để làm việc kết hôn Những người dễ bị lừa gạt, lạm dụng buôn bán Mặc dù vậy, khơng thể phủ nhận di cư quốc tế có thúc đẩy phát triển, chủ yếu đồng tiền sản phẩm xã hội gửi nhà cách ổn định Phụ nữ chiếm đa số người di cư dễ gặp rủi ro hầu hết số họ sống biệt lập nhà (những người làm lao động giúp việc hay “ cô dâu”) ( TS.Daineele Belangen TS Lê Bạch Dương, TS Khuất Thị Hồng, Di cư phụ nữ Việt Nam sang nước Châu Á: Trải nghiệm, quyền tư cách công dân, 2008) Theo báo cáo Action Aid, lực lượng di cư có xu hướng nữ hóa, 81% lao động di cư từ Indonesia ( năm 2004), 72% lao động di cư từ Philippin (năm 2006) 45% lao động di cư từ Việt Nam (năm 2006) lao động nữ Tỉ lệ lao động nữ nước tiếp nhận lao động nhập cư tăng lên ( Đông Nam Á) từ 47,5% - 51,5% năm 2005 Các lao động xuất nữ, lao động phổ thông phần lớn bị phân biệt đối xử lạm dụng[32] Cơng trình nghiên cứu Di cư nông thôn- đô thị tăng trưởng kinh tế nước phát triển (“Rural- urban Migration and Economic Growth in Developing Countries”) D Sirinn Saracoglu, Terry L Roe (chủ biên) thực hỗ trợ Hội phát triển kinh tế xã hội Nghiên cứu kinh tế Zimmermam vào năm 2004 Nghiên cứu cho thấy rằng, di cư từ nông thôn đô thị từ lâu gắn với trình phát triển kinh tế tăng trưởng tài liệu kinh tế Đặc biệt, Todaro Harris đưa mơ hình di cư để kiểm tra tỷ lệ di cư tập trung khu vực với tỷ lệ chênh lệch mức lương thị trường lao động nông thôn thành thị Nghiên cứu rõ chênh lệch chi phí sống thu nhập người di cư nơi nơi đến Trong đó, đa phần di cư làm ăn trung tâm thành phố lớn, thường có chi phí thu nhập cao so với người lao động nơng thơn túy Chi phí tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày lớn, buộc người di cư phải tích góp, tiết kiệm làm thêm nhiều cơng việc phụ, đồng thời phải làm tăng ca để có thêm thu nhập mưu sinh thành phố lớn Nghiên cứu cho thấy, đa phần người di cư nhận định sống vất vả họ không từ bỏ ý định trở quê hương lập nghiệp Vận dụng nghiên cứu vào luận văn, góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân thúc đẩy di cư lao động rời quê hương làm ăn nước khác *Nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, việc di cư diễn từ sớm, “ cá nhân gia đình, di cư rời quê hương cũ đến quê hương mới, dân tộc lịch sử việc phát triển vùng sinh sống, mở rộng lãnh thổ từ địa bàn sẵn có” (Đặng Thu, 1994), Trong “ Di dân ngườiViệt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX”, nguyên nhân di cư đề cập đến đời sống cực Theo ơng Mai Đức Chính, Phó Chủ Tịch Tổng Liên Đồn Lao Động Việt Nam, vấn đề di cư trở nên phổ biến thành xu tất yếu Việt Nam Điều tra gần Tổng cục Thống kê cho thấy, số lao động di cư, có tới 2/3 lao động trẻ (15 – 19 tuổi); 50% di cư để tìm việc làm, 47% để cải thiện điều kiện sống[2] Báo cáo “ Tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngoài” (2011) Liên minh Châu Âu, Cục Lãnh (Bộ ngoại giao) Tổ chức di cư quốc tế thực Trên sở xác định, thu thập, xử lý phân tích số liệu di cư từ nhiều nguồn khác nhau, báo cáo xây dựng lên tranh tổng quan di cư, phân tích, đánh giá loại hình di cư chủ yếu cơng dân Việt Nam nước ngồi, từ thúc đẩy q trình xây dựng, phát triển, tính hiệu quả, hiệu lực hệ thống sách pháp luật Việt Nam di cư Báo cáo đưa số học kinh nghiệm, số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò di cư quốc tế mục tiêu hội nhập phát triển, hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước ngồi [6] Theo tác giả Đặng Nguyên Anh báo cáo “ Di dân giảm nghèo nông thôn – Một số vấn đề sách” cho rằng: “Di dân Việt Nam tượng kinh tế xã hội mang tính quy luật, cấu thành gắn liền với trình phát triển Di dân thực tế dịch chuyển dân số đến nơi đất lành chim đậu Thông qua khối lượng hàng, tiền mà người lao động mang, chuyển, gửi cho gia đình, di cư góp phần điều chỉnh lại chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị, góp phần thực cơng xã hội, cải thiện sống, nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế hộ gia đình người di cư, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo nơng thôn”( Đặng Nguyên Anh , Di dân giảm nghèo nơng thơn – Một số vấn đề sách – 2011) Theo kết nghiên cứu điều tra mẫu nhỏ TS Vũ Mạnh Lợi – Viện Khoa học xã hội Việt Nam cho thấy: Tại 15 xã, phường thuộc tỉnh Hưng Yên, Nghệ An, Quảng Ngãi, Tây Ninh, An Giang ( đại diện cho vùng địa lý sinh thái có nhiều người di cư thuộc vùng Bắc – Trung – Nam với 600 hộ gia đình có người di cư) cho thấy: “ 82.0% di cư tăng thu nhập cho gia đình, 52% thiếu việc làm địa phương, 32% để tạo nhiều nguồn thu nhập Theo cơng việc họ làm thuê 41.0%, lao động tự 22.0%, buôn bán dịch vụ 18%, nông nghiệp 5.0%, công nhân viên chức 5.0% ” Theo luận văn thạc sỹ cơng tác xã hội, Nguyễn Minh Hồng nghiên cứu người Việt Nam di cư trái phép sang Anh hồi hương nhu cầu dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng có nêu “ Qúa trình tồn cầu hóa góp phần cho lượng di cư, hợp pháp bất hợp pháp ngày gia tăng quốc gia vùng lãnh thổ giới Bên cạnh nguyên nhân chiến tranh tị nạn trị di cư lý kinh tế nguyên nhân hoạt động di cư Việc lại thuận tiện với chuyên nghiệp tinh vi đường dây đưa người xuyên quốc gia góp phần làm gia tăng hoạt động di cư trái phép Người ta di cư từ vùng có điều kiện sống thấp tới vùng có điều kiện sống tốt hơn, dễ kiếm việc làm phúc lợi xã hội tốt hơn…” Như vậy, luận văn tác giả có nhấn mạnh yếu tố kinh tế nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng di cư bất hợp pháp người dân (Nguồn: Luận văn thạc sĩ cơng tác xã hội – Nguyễn Minh Hồng, năm 2015, Đại học quốc gia Hà Nội) Trong Luận án Tiến Sĩ, Lương Thị Trang “ Di cư lao động xuyên biên giới người Ngái Lục Ngạn, Bắc Giang”, có nêu “… Lựa chọn di cư tìm việc làm xem chiến lược sinh tồn nhiều hộ gia đình Tuy nhiên, cần nhấn mạnh loại hình di cư lao động tự do…” Vì vậy, di cư sang Trung Quốc làm thuê trào lưu phổ biến, khơng đơn người sang Trung Quốc lao động đường di cư qua biên giới mà kéo theo nhóm người xã hội tham gia Những mối quan hệ họ hàng, người quen mở cho người dân hội tìm kiếm nhiều việc làm Trung Quốc Bài viết “ Về vai trò di cư nơng thơn- thị nghiệp phát triển nông thôn nay” Đặng Nguyên Anh (tạp chí Xã Hội Học số4(60),1997) Bài viết khai thác thêm khía cạnh tranh lao động di cư từ nông thôn thành thị, nêu bật tầm quan trọng di cư nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa Đó xu tất yếu nước ta hay quốc gia khác đường đại hóa, di cư đặc trưng trình phát triển Bài viết nêu lên đặc điểm, vai trò định hướng sách cho lao động di cư nông thôn –đô thị nay[9] Đặng Ngun Anh có viết “Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư” tạp chí Xã Hội Học số 2-1998 Bài viết làm rõ vai trò của mạng lưới di cư tiến trình di cư từ nơng thơn thành thị, đặc biệt nêu bật nguyên nhân, xu hướng di cư hòa nhập cư dân nơi chuyển đến Với khác biệt rõ rệt vai trò nam nữ xã hội nơng nghiệp Tác giả cho chuẩn mực xã hội ăn sâu vào giá trị truyền thống, dẫn đến phụ thuộc nhiều nữ giới vào mạng lưới di cư Đồng thời qua kết nghiên cứu tác giả đưa khuyến nghị cho sách di cư Việt Nam[12] Tác giả Trần Trọng Hựu có viết “ Di dân tự – số vấn đề pháp lí” cách nhìn luật học, viết vào tìm hiểu thực trạng di dân với chức quản lí nhà nước pháp luật, nêu rõ quyền tự nghĩa vụ công dân họ di cư lao động Qua nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước di dân tự do, đề xuất cần có văn pháp lí cao cho việc phân bố lại lao động dân cư địa bàn nước để phục vụ tốt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tháng 6/2010 phòng nghiên cứu Phụ Nữ, Viện Gia Đình Giới công bố báo cáo đề tài cấp “ Sự thích ứng người dân di cư tự từ nông thôn vào thành phố vùng phụ cận – Nghiên cứu trường hợp Hà Nội” Cơng trình nghiên cứu nhằm mơ tả q trình thích ứng người dân di cư, sống vận động họ hành trình di cư để cố gắng đạt mục tiêu di cư định, khác biệt nam nữ tiến trình di cư từ nơng thơn tới thị Báo cáo cho thấy hình ảnh đơn độc người di cư tự gặp nhiều sách gây cản trở, qua đề xuất kiến nghị phù hợp Báo cáo “Rủi ro lao động di cư số kiến nghị” tác giả Nguyễn Huyền Lê – Viện Khoa học Lao động Xã hội, 2013, nêu bật rủi ro mà lao động di cư phải đối mặt Tác giả nhóm nguy phổ biến bị lạm dụng, lừa gạt; khó khăn nhà ở; nguy dễ bị tiêm nhiễm tệ nạn xã hội; rủi ro suy giảm sức khỏe; khó khăn tiếp cận sử dụng dịch vụ xã hội an sinh việc làm thấp Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm quản lý hỗ trợ cho người lao động Luận án Tiến sĩ “ Những nhân tố kinh tế - xã hội tác động đến chuyển cư người dân nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa” (2010) Tống Văn Chung khái quát đưa tranh đa dạng di chuyển cư dân hình thức khác giai đoạn 1986 – 2010 nông thôn Việt Nam, đóng góp vào việc nhận thức động thái chuyển cư nông thôn Luận án lần hướng đến việc hệ thống hóa nhân tố kinh tế- xã hội tác động lên chuyển cư nơng thơn theo hướng khác góc nhìn xã hội học giai đoạn đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua việc tổng quan tài liệu, thấy, vấn đề di cư ý đến từ lâu nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, sách, báo cáo nghiên cứu, báo tạp chí chuyên ngành Xã hội học đề cập đến vấn đề di cư nói chung Vấn đề đời sống, việc làm, thu nhập người dân di cư phi thức Họ tuổi lần sang Trung Quốc tìm kiếm việc làm:…………… Trước họ làm nghề gì? Ông/bà quen biết với người đó? □ Họ người thân gia đình ruột (vợ/chồng; anh/chị/em ruột) □ Họ có họ hàng với gia đình tơi □ Hàng xóm □ Bạn bè, thân thiết □ Người quen, không thân □ Khác……………………………………………………………………… Trước sang Trung Quốc họ có gia đình chưa? □ Chưa □ Đã kết hơn, chưa có □ Đã kết hơn, có 1-2 □ Đã kết hơn, có từ trở lên Họ bao lâu? □ Một năm vài lần □ Ba năm một/ vài lần □ Một năm lần □ Có lẽ không □ Hai năm một/ vài lần Công việc Trung Quốc họ gì? □ Làm nhựa □ Làm hoa giấy □ Nấu ăn □ Gia công mặt hàng mỹ nghệ Theo ông/bà biết, thu nhập họ □ Làm nghề mộc □ Làm công nhân may □ Khác Trung Quốc khoảng tháng? □ Dưới triệu/tháng □ Từ đến 10 triệu/tháng □ Từ 10 đến 15 triệu/tháng □ Trên 15 triệu/tháng □ Không biết Họ rủ ông/bà sang làm chưa? □ Chưa ( xin chuyển sang Phần 2) □ Đã ( xin trả lời câu 9a) 9a Tại ông/bà không đi? □ Tơi phải chăm sóc gia đình, khơng □ Tơi có cơng việc ổn định □ Tôi thấy công việc bên Trung Quốc không hấp dẫn □ Tơi thấy việc sang rủi ro/khơng an tồn □ Tơi khơng tin tưởng người rủ □ Lý khác ( xin ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ….…… ………………………………………………………………………………… .……… ………………………………………………………… Phần 2: DÀNH CHO NGƯỜI ĐÃ TỪNG SANG TRUNG QUỐC LÀM VIỆC Nếu Ông/bà sang Trung Quốc làm việc, xin vui lòng cho biết số thông tin sau: 10 Lần đầu Ông/bà sang Trung Quốc năm bao nhiêu:……………… 11 Ông/bà sang đường gì? □ Đường sơng □ Đường rừng □ Đường biển 12 Ai người giới thiệu ông/bà sang Trung Quốc? □ Người thân gia đình □ Bạn bè □ Hàng xóm □ Khác 13 Điều khiến ơng/bà định sang Trung Quốc tìm việc? □ Muốn kiếm tiền cho thân □ Cần kiếm tiền phụ giúp gia đình □ Vì muốn thử điều □ Vì nghe theo gia đình □ Vì nghe nói bên cơng việc tốt mà lương cao □ Vì q khơng kiếm việc làm □ Vì muốn bạn cho vui □ Khác ………………………………………………………………………………… ….…… ……………………………………………………………………… 14 Trong lần ơng/bà đi, gia đình có ủng hộ khơng? □ Khơng, gia đình phản đối □ Gia đình tơi ủng hộ □ Gia đình khơng biết 15 Trong lần đó, có ơng/bà khơng? Hãy tích vào người ông/bà(nếu có)? □ Vợ/chồng □ Bạn/ người quen thân □ Người họ hàng □ Người lạ □ Đồng hương, không quen thân □ Không ai, tơi 16 Trong lần đầu sang Trung Quốc, ơng/bà có tìm việc khơng? □ Có □ Khơng 17 Cơng việc Ơng/bà làm Trung Quốc gì? ………………………………………………………………………………… 18 Ơng/bà có hài lòng với cơng việc khơng? □ Có (Xin trả lời tiếp câu 18a) □ Không ( Xin trả lời tiếp câu 18b) 18a Điều khiến Ơng/bà hài lòng cơng việc đó? □ Thu nhập tốt □ Môi trường làm việc □ Công việc không vất vả □ Quan hệ với người làm vui vẻ □ Công việc phù hợp với lực tơi □ Cơng việc phù hợp với sở thích tơi □ Khác 18b Vì Ơng/bà khơng hài lòng với cơng việc đó? □ Lương thấp □ Khó khăn giao tiếp với đồng nghiệp □ Công việc vất vả □ Đồng nghiệp khơng tốt □ Cơng việc có nhiều rủi ro □ Sếp không tốt □ Môi trường làm việc không (ô nhiễm) □ Công việc không phù hợp với tơi □ Khác 19 Ơng/bà làm cơng việc bao lâu? (tháng) 20 Ơng/bà có ký hợp đồng lao động thời gian làm cơng việc khơng? □ Có □ Khơng 21 Thu nhập từ cơng việc ước tính bao nhiêu? □ Dưới triệu/tháng □ Từ đến 10 triệu/tháng □ Từ 10 đến 15 triệu/ tháng □ Trên 15 triệu/tháng 22 Ơng/bà có gặp khó khăn q trình làm việc Trung Quốc khơng? □ Khác biệt văn hóa ngơn ngữ □ Cảm thấy khó hòa đồng với người địa □ Khí hậu □ Thiếu hiểu biết pháp luật nước sở □ Nguy an tồn lao động □ Cơ đơn, bạn bè □ Khi ốm đau khơng có người chăm sóc □ Khác ( xin vui lòng cho biết) ………………………………………………………………………………… …… 23 Nếu có hội, Ơng/bà có muốn quay lại Trung Quốc làm việc khơng? □ Có □ Khơng 24 Trong q trình làm việc, Ơng/bà có xảy mâu thuẫn với người lao động địa phương khơng? □ Có, gần tuần xảy □ Có, vài lần tháng □ Có, □ Gần khơng 25 Ơng/bà thường mâu thuẫn với lao động địa phương việc gì? □ Công việc □ Cách thức cư xử □ Chuyện tình cảm □ Chuyện nói xấu □ Chuyện giữ gìn vệ sinh nơi làm việc □ Khác 26 Khi gặp mâu thuẫn với lao động địa phương, Ông/bà thường giải nào? □ Tranh luận, làm rõ sai □ Xô xát □ Mặc kệ, khơng nói □ Nói chuyện với người làm người Việt Nam □ Nói chuyện với người làm người Trung Quốc □ Nhờ sếp phân xử □ Khác 27 Công việc gần ơng/bà Trung Quốc có ký hợp đồng lao động khơng? □ Có □ Khơng Phần 3: THƠNG TIN CHUNG Xin Ơng/bà vui lòng cho biết số thơng tin chung sau đây: 28 Ông/bà là: Nam □ 29.Ông/bà Nữ □ sinh năm: …………………………………………………… 30.Ơng/bà hồn thành bậc học đây: □ 1.Tiểu học □ 2.Trung học sở □ 3.Phổ thông trung học □ 4.Trung cấp, cao đẳng □ 5.Đại học □ 6.Sau Đại học □ 7.Chưa hoàn thành bậc học kể 31 Ơng/bà làm nghề gì? □ Nơng dân □ Buôn bán □ Ngư dân □ Cán bộ, công chức □ Lao động phổ thơng □ Tạm thời chưa có việc □ Công nhân □ Khác 32 So với xung quanh, mức sống gia đình Ơng/bà xếp vào loại đây: □ Khá giả □ Trung bình □ Hộ nghèo 33 Trong năm vừa qua, thu nhập gia đình Ơng/bà sau trừ khoản chi tiêu hàng tháng, có đủ để tiết kiệm khơng? □ Có, chúng tơi định kỳ để khoản tiết kiệm tốt □ Có, khơng nhiều □ Gần chúng tơi khơng có tiết kiệm, tháng hết tháng □ Khơng, xoay đủ chi tiêu khó khăn nên chúng tơi khơng có tiết kiệm 34 Xin Ơng/bà cho biết vài nét tình trạng nhân □ Có vợ/chồng □ Ly thân □ Chưa vợ/chồng □ Góa □ Ly 35.Ơng/bà có người con:………………………………………… 36 Hiện ông/bà sống với ai? Hãy tích vào người ơng/bà sống cùng: □ Bố/ mẹ □ Vợ/chồng □ Con ruột □ Con riêng vợ/chồng □ Anh/chị/em ruột □ Họ hàng khác Xin cảm ơn giúp đỡ Ông/bà! ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 1 Chủ đề: Tình trạng di cư sang Trung Quốc lao động người dân (nghiên cứu trường hợp xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) Đối tượng: Người dân chưa di cư sang Trung Quốc Thời lượng: 45-60 phút/đối tượng (kết hợp quan sát) Định hướng vấn 4.1 Thông tin cá nhân người vấn Chị Phạm Thị L, 33 tuổi, làm nghề buôn bán hải sản nghề nghề ni gia đình Do điều kiện nhà gần biển, chồng người khai thác thủy hải sản xa bờ nên chị chọn nghề thu mua hải sản bán buôn khách sạn, nhà hàng địa bàn xã Hỏi: Theo chị công việc phổ biến nhất? Đáp: biển hết, trẻ học mà bố mẹ cho nghỉ học để biển Ngoài biển làm nơng nghiệp khơng có để ăn Bây phải đánh bắt xa bờ có tiền, gần bờ chẳng Hỏi: Tìm việc địa phương khó hay dễ? Đáp: Khó chị, đàn ơng có sức khỏe biển đánh bắt xa bờ, phụ nữ nhà nội trợ buôn bán lẽ hải sản Cơng việc bấp bênh phụ thuộc nhiều vào khí hậu, tháng mà biển n kiếm lúc động khơng khơi lấy mà ăn Làm nơng ăn thua gì, năm năm khơng Đất tồn đất cát chị nghĩ trồng được, ngồi ngơ, lúa, lạc….Người già nhà trơng cháu đan lưới lúc rãnh, người trẻ biển cơng ty cách nhà 15 số Ở có vài cơng ty gần thành phố, làm xa, lương thấp nên người Chủ yếu bám biển Huyện đầu tư xây dựng đường có nhiều khách du lịch, tạo công việc cho người dân địa phương vào dịp tháng hè Qua hè lại cũ Hỏi: Theo chị tượng người dân sang Trung Quốc tìm việc có phổ biến khơng? Đáp: Có, trước đơng người lắm, đỡ anh biên phòng cơng an xã tuyên truyền thường xuyên Nhưng có nhiều người đi, mà kiếm nhiều tiền Nghe nhiều người làm kể kiếm tiền bên nhiều có 40 triệu tháng, chi phí để lần khơng đáng nên nhiều người Ở lại quê lấy mà ăn, làm vài năm kiếm vốn ni gia đình Quanh quẩn với nghề biển không ăn thua Hỏi: Chị có quen chưa? Đáp: Biết nhiều lắm, quen vài người thơi Hỏi: Chị kể cho tơi nghe trường hợp chị biết không? Đáp: Chuyện khó nói lắm, khơng nhắc nhiều… Hỏi: Chị cần nói chị biết thơi? Đáp: Được rồi, có Tấn cơng an xã nên tơi nói, anh biết, tơi khơng ngại Tơi có người chị họ, nhà bác ruột, chị tuổi, đi về Việt Nam Trung Quốc Chị năm Lúc đầu chị có kể cho tơi nghe chuyện sang Trung Quốc lao động Ở chị thấy nghèo lắm, bám biển mà sống, khai khác thủy hải sản khó khăn, tiền khơng có Những người phụ nữ tơi hay chị khơng biết làm tiền để ni gia đình Bốn năm trước, chị người bạn mach sang Trung Quốc lao động, tiền nhiều Lúc đầu chị không muốn nhà có đứa nhỏ bố mẹ, chị sợ Xong nghèo phải chấp nhận thơi Chị kể, chị bắt xe từ hóa móng (Quảng Ninh), đứng đợi có người đến hỏi đưa chị Những người chị họ Họ dẫn chị đến nhà trọ gần tìm hội vượt song sang Trung Quốc Sang bên chị làm xưởng may, chủ người Trung Quốc, công việc dễ dàng, ngày làm 13 đến 14 tiếng Thu nhập tính 3000 dân tệ, khoảng 10 triệu tiền việt Trước chị không học tiếng cả, sang bên nghe họ nói học theo, sau tháng nói vài câu, nói giỏi người Trung Quốc Chị thường năm lần thăm gia đình, lần tháng Nghe nói chị định đưa đứa đầu sang làm để phụ gia đình Con bé gần học xong cấp Mấy lần chị sang nhà chơi, nhiều lần rủ chồng không cho đi, bảo nhà Ơng mà cho tơi lấy năm về, quê kiếm tiền khó Mà đánh bắt xa bờ phải vay vốn đầu tư thuyền bè nên nợ nần nhiều lắm, trả hết cho ngân hàng Nghe chị kể thêm vài năm mở quán bán hàng, khó làm ăn khơng dễ lần trước Nên chị có ý muốn quê Đợt vừa hỏi tơi bn bán tốt, gần Cảm ơn chị tham gia vấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Chủ đề: Tình trạng di cư sang Trung Quốc lao động người dân (nghiên cứu trường hợp xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) Đối tượng: Người dân di cư sang Trung Quốc Thời lượng: 45-60 phút/đối tượng (kết hợp quan sát) Định hướng vấn 4.1 Thông tin cá nhân người vấn Anh Hoàng Văn T, sinh năm 2000, chưa lập gia đình, nhà có anh em trai Hỏi: Anh sang Trung Quốc làm việc bao nhiều lần rồi? Đáp: Em sang lần, bị biên phòng Trung Quốc bắt giam tháng trả Việt Nam Lúc ham chơi điện tử nên nghỉ học từ năm lớp Bố nghiện rượu mẹ làm xa nên khơng bảo em học, em chán học nghỉ Ở nhiều người nghỉ học em lắm, người biển phụ bố mẹ, người giống em, người vào nam Giờ học khơng xin việc, tốn trăm triệu mà khơng có việc làm Ở xã có anh chị học đại học có xin việc đâu, nhà, có người làm cơng nhân người lại biển Nên chẳng quan tâm đến việc cho học đâu chị Đi làm kiếm tiền nuôi than tốt Sau nghỉ học nhà khơng biết làm gì, biển em bị say sóng khơng được, nên mẹ anh trai em bảo sang tìm việc Thế em ln Lúc ko biết mà sợ có nghĩ nhiều đâu, thơi Mẹ anh trai em (sinh năm 1997) bên đó, có bố em gái chưa sang Trung Quốc Hiện mẹ em làm tạp vụ khách sạn vào tháng nghỉ hè, tháng sau buôn bán hải sản chợ gần nhà Anh trai em chưa về, khoảng năm lần Mà anh lâu rồi, khoảng năm rồi, anh quen công việc bên Hỏi: Anh sang bên làm gì? Thu nhập tốt khơng? Anh có hài lòng với cơng việc khơng? Đáp: Sang chủ yếu công việc lao động phổ thông chị, lúc sang em làm khuôn, vài tháng chuyển sang làm nhựa lúc gần làm hoa Hỏi: Sao Anh làm nhiều việc vậy, bên không chuyên nghề cụ thể sao? Đáp: Không phải chị, muốn làm nghề thơi, có đợt càn qt đội biên phòng Trung Quốc bọn em lại phải di chuyển thay đổi cơng việc Do khơng có giấy tờ Có đợt mâu thuẫn hai bên chủ xưởng, số họ báo công an đến bọn em phải di chuyển sang nơi khác Nói di chuyển thực khu Như khu cơng nghiệp chị, giàu tỉnh Hỏi: Thu nhập bên nào? Đáp: Tùy nghề làm mà họ trả lương chị Lương em 3000 nhân dân tệ, tính tiền Việt 10 triệu, với số tiền q em khơng làm được, mà chưa đủ tuổi mà kiếm tiền nhiều Hỏi: Vậy nhận tiền lương Anh gửi quê cách nào? Đáp: ….mẹ em cầm hết ạ, lúc mẹ anh bên đó, lần có tháng lương mẹ em giữ Những lúc em cơng viên chơi hay muốn mua xin tiền mẹ Sang bên em ăn với ngủ chơi điện thoại Hỏi: Anh mua điện thoại dễ khơng? Đáp: Do khơng có giấy tờ nên em mua sim lậu lắp vào gọi, chơi điện tử Không vào Facebook hay mạng xã hội họ cấm khơng cho vào Nhưng em tìm cách khác để vào trộm (cười) Hỏi: Một ngày Anh làm tiếng, ăn tốt không ? Đáp: Một ngày em làm 13 tiếng (từ sáng đến tối), ăn tốt chị Còn tùy thơi, người khơng muốn chỗ chủ ngồi thuê trọ Em mẹ, anh trai thuê trọ nhà dân địa phương Nên khơng Hỏi: Anh có gặp khó khăn q trình làm việc khơng? Đáp: Khơng chị, xưởng em có người việt người Trung nhiều lắm, mà người Trung địa phương Hầu hết vùng núi đến làm công nhân em nên họ tốt Ở họ nói em người vui tính (cười) Hỏi: Trước sang Trung Quốc Anh có chuẩn bị trước khơng? Như học tiếng chẳng hạn? Đáp: Em không chị, mẹ anh bảo bắt xe thơi, khơng học Hỏi: Khơng học tiếng khơng chuẩn bị cho chuyến đi, anh khơng sợ à? Đáp: (cười) lúc bé sợ chị, thơi, mẹ anh trai bên đón Hỏi: Sau sang đến nơi anh giao tiếp với người ngơn ngữ nào? Đáp: Mới đầu em nói chuyện với người Việt thôi, sau tháng người dạy em dần giao tiếp với người Trung Quốc Từ nghe không hiểu em hỏi lại học hỏi người khác để biết nói hiểu (cười) có anh người Trung Quốc bảo em dạy tiếng việt cho anh Hỏi: Anh q trình anh sang Trung quốc cách không? Đáp: Vâng, sau mẹ anh trai bảo em sang làm, em xin bố 500 nghìn xe từ Thanh Hóa Móng Cái (Quảng Ninh) Khi đến có vài người (họ xe ôm) đưa em vào nhà trọ gần đấy, em họ Vào em gặp nhiều người, có nam nữ Có tuổi mẹ em có Vậy thành nhóm, khơng biết Một nhóm khoảng người Ở nhà trọ ngày có anh bảo qua Lúc đầu em nghe người kể có hai đường để qua song, hai qua rừng Đi rừng phải leo mệt nguy hiểm, có đợt có người qua bị phát họ bị bắt phải đứng rừng quế tiếng đồng hồ (cười) em khơng biết khơng? Còn đường sơng có đợt lật thuyền Em đường sông, mẹ anh trai em bảo an tồn Có anh dẫn nhóm em đến bờ sơng, có mơt thuyền nhỏ Sau lên thuyền, em thấy có anh đầu bên cầm mic gọi cho anh thuyền Khơng biết họ nói Sơng rộng không sông, bên Trung Quốc họ xây tường rào quanh sông để không cho người vượt biên Họ làm hàng rào dây thép gai Ngoài họ đổ đá sông làm giống cầu cạn để thuyền bè qua lấy hàng nên khơng xa Gần đến nơi, nhóm em xuống thuyền trèo tường qua( cười) Vượt qua có oto đứng đợi sẵn từ lâu, xe xe thùng chị, người trèo lên đâu Đi khoảng vài tiếng xuống xe, xe đậu chỗ mẹ anh trai em làm Em xe lại đến chỗ Chắc mẹ em nhờ họ Hỏi: Anh tiền cho chuyến đó? Đáp: Em khơng ạ, em xin bố 500 nghìn xe đến Móng Cái 100 nghìn, người dẫn sang đến chỗ mẹ em thơi Hỏi: Anh có rủ người khác sang Trung Quốc không? Đáp: Không chị, bên buồn dù kiếm nhiều tiền chán Hỏi: Sang bên em có chơi đâu khơng? Đáp: Em chợ thôi, lần anh em cơng viên mà khơng rủ em đi, nít đến chơi khơng chị Nó tồn khơng rủ em đâu hết À có lần em sang dẫn em chơi cơng viên gần Mà người gặp dễ dàng, cần bắt xe bus đến Em nghĩ tất người việt tập trung thành phố ý, gặp người việt Hỏi: Anh có ý định sang Trung Quốc không? Đáp: Em không chị, chán sang bên rồi, em học nghề làm nhơm kính nhà họ, sau có tay nghề mở cửa hàng nhỏ làm ăn Không sang nữa, thấy anh em nói bên khó làm ăn rồi, anh vài năm Cảm ơn anh tham gia vấn ... nước lao động di cư nước, lao động di cư dài hạn lao động di cư ngắn hạn, lao động di cư có tổ chức lao động di cư tự do, lao động di cư hợp pháp lao động di cư bất hợp pháp [24, tr.4] Vậy, lao động. .. giả lựa chọn đề tài “ Tình trạng di cư sang Trung Quốc lao động người dân (Nghiên cứu trường hợp xã Hoằng Trường, huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh hóa) để tìm hiểu, nghiên cứu Qua đó, để làm rõ điểm... sang Trung Quốc lao động người dân 4.2 Khách thể nghiên cứu Những người dân sang Trung Quốc lao động về; người dân có người thân sang Trung Quốc lao động 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu:

Ngày đăng: 22/12/2018, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w