Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
11,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƢƠNG DUNG GIÁTRỊLỊCHSỬ - VĂN HĨA ĐỀNSÁI(THỤYLƠI,THỤYLÂM,ĐÔNGANH,HÀNỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCHSỬVĂNHOÁ VIỆT NAM Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƢƠNG DUNG GIÁTRỊLỊCHSỬ - VĂN HĨA ĐỀNSÁI(THỤYLƠI,THỤYLÂM,ĐƠNGANH,HÀNỘI) Chuyên ngành LịchsửVănhóa Việt Nam Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCHSỬVĂNHOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣ ng n hoa học: TS Tạ Thị Hoàng VânHà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu công bố luận văn trung thực, phản ánh thực tế tơi nhận thức khảo sát địa bàn nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Xác nhận sửa chữa luận văn Tác giả luận văn chủ tịch Hội đồng GS TS Nguyễn Quang Ngọc Trần Thị Phƣơng Dung LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Tạ Thị Hồng Vân giám đốc Trung tâm Đào tạo hợp tác quốc tế - Viện Kiến trúc Quốc gia, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận vănĐồng thời, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Bộ môn Vănhóa học LịchsửVănhóa Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc giaHà Nội, người trang bị cho tri thức kĩ cần thiết để có tư phương pháp nghiên cứu lĩnh vực lịchsửvănhóa Tơi xin gửi lời cảm ơn đến người nhiệt tình cung cấp thơng tin, số liệu cho luận văn đặc biệt Ban quản lý di tích cụm di tích đềnSái người dân thuộc thơn Thụy Lâm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Viện Bảo tồn Di tích (nơi tơi cơng tác), anh chị quan tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, khai thác tư liệu Viện để hồn thành luận văn cách tốt Đây sản phẩm đầu tay Nghiên cứu Khoa học, nên luận văn khó tránh thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo thầy, cơ, bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục theo đuổi hướng nghiên cứu này, tơi hồn thiện thêm kiến thức tương lai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÀNG THỤY LƠI VÀ DI TÍCH ĐỀNSÁI 1.1 Tổng quan làng Thụy Lôi 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịchsử làng Thụy Lôi 1.1.3 Đặc điểm đời sống kinh tế - vănhóa làng Thụy Lôi 11 1.2 Vài nét lịchsửđềnSái 21 1.2.1 Lịchsử xây dựng đềnSái 21 1.2.2 Mối quan hệ đềnSái với tích xây dựng thành Cổ Loa 24 1.2.3 Các di tích xung quanh khu vực đềnSái làng Thụy Lôi 28 Chƣơng GIÁTRỊ VỀ LỊCHSỬ - VĂNHÓA VÀ KIẾN TRÚC ĐỀNSÁI 32 2.1 Giátrịvănhóa 32 2.1.1 Lễ hội đềnSái tổng thể lễ hội truyền thống huyện Đông Anh 32 2.1.2.Giá trị lễ hội đềnSái 41 2.2 Giátrị kiến trúc – nghệ thuật 43 2.2.1 Giátrị kiến trúc 43 2.2.2 Giátrị nghệ thuật – điêu khắc 53 2.3 Giátrịlịchsử 59 2.3.1 Lịchsửđền phản ánh lịchsử phát triển làng xã 59 3.3.2 Giátrịlịchsử thể qua hệ thống di vật 59 3.3.3 Gíatrịlịchsử thể qua tín ngưỡng thờ cúng vị thần linh 60 Chƣơng BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁTRỊ DI TÍCH ĐỀNSÁI .62 3.1 Thực trạng quản lý, bảo tồn hai thác i tích đềnSái 62 3.1.1 Thực trạng quản lý hoạt động lễ hội đềnSái 62 3.1.2 Thực trạng quản lý không gian cảnh quan kiến trúc đềnSái 63 3.2 Những yếu tố tác độngđến trạng đềnSái 64 3.2.1 Tác động yếu tố khí hậu mơi trường 64 3.2.2 Tác động yếu tố kinh tế, xã hội 66 3.2.3 Tác động du lịch thương mại 66 3.3 Những vấn đề bảo tồn đềnSái 68 3.3.1 Các sở pháp lý 68 3.3.2 Các vấn đề bảo tồn phát huy giátrịđềnSái 70 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐBBB Đồng Bắc Bộ BA Bản ảnh BV Bản vẽ NXB Nhà xuất TP Thành phố UBND Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đền cơng trình xây dựng để thờ cúng vị thần, thánh nhân vật lịchsử tôn sùng thần thánh Ở nước ta, phổ biến với đền xây dựng để ghi nhớ công ơn anh hùng có cơng với đất nước hay cơng đức cá nhân với địa phương dựng theo truyền thuyết dân gian Hiện nay, có nhiều ngơi đền thờ anh hùng dân tộc phải kể đếnđền Hùng, đền Kiếp Bạc, đền Sóc, đền Trần…, có nhiều đền thờ vị thánh theo truyền thuyết dân gian đền Voi Phúc, đền Bạch Mã, đền Kim Liên, đền Quán Thánh, đền Sái…Cho đến nay, đền với đình chùa làm lên trung tâm sinh hoạt vănhóa cộng đồng làng xã Nhiều ngơi đền có lễ hội lớn nhiều người biết tới Với giátrị to lớn việc nghiên cứu giátrịlịchsử - văn hóa, giátrị kiến trúc – nghệ thuật diện loại hình kiến trúc tổng thể kiến trúc làng xã Việt Nam cần thiết ĐềnSái làng ThụyLôi, xã ThụyLâm, huyện ĐơngAnh, thành phố Hà Nội di tích thờ Đức Huyền Thiên Trấn Vũ (người có cơng giúp vua Thục xây dựng thành Ốc) Trang trí kiến trúc đền mang nhiều nét đặc trưng nghệ thuật kiến trúc đền làng thời Nguyễn thể qua đề tài chạm khắc như: rồng, phượng, hoa, lá…đã truyền tải sinh động tài ước vọng người xưa gửi gắm qua giátrịvănhóa độc đáo lưu giữ đền ngày Trải qua thời gian, đềnSái lưu giữ nhiều di vật, cổ vật có giátrị như: bia đá, tượng, hương án, gạch cổ, chuông…Do giátrị tiêu biểu ấy, đềnSái (làng Thụy Lôi) cơng nhận di tích lịchsửvănhóa ngày 27 tháng 01 năm 1986 theo định số 15-VH/QĐ Bên cạnh giátrị vật thể, đềnSái biết đến với lễ hội “rước vua sống” Đây hình thức sinh hoạt cộng đồng phản ánh nhiều mặt đời sống vănhóa vật chất tinh thần độc đáo người dân nơi Thông qua lễ hội, phong tục tập quán, nghi lễ tín ngưỡng truyền thống, trò chơi dân gian, hình thức tín ngưỡng…được truyền tải tới hệ trẻ Cho tới nay, có nhiều viết chuyên khảo, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học đến Sái, nhiên cơng trình chủ yếu đề cập vấn đề lễ hội “rước vua sống” Có thể nhận thấy, thiếu vắng cơng trình nghiên cứu tổng thể giátrịlịchsử - vănhóa – nghệ thuật đềnSái Những kết qủa nghiên cứu đóng góp vào cơng tác quản lý bảo tồn phát huy giátrị khu di tích lịchsửđềnSái Người viết luận văn lựa chọn đề tài: “Giá trịlịchsử - vănhóađềnSái(ThụyLôi,ThụyLâm,ĐôngAnh,Hà Nội)” với mong muốn đóng góp vào tư liệu khuyết thiếu Hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ giátrịđềnSái bên cạnh đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản vănhóa truyền thống thành phố Hà Nội nói riêng di sản vănhóa truyền thống nước nói chung Lịchsử nghiên cứu vấn đề ĐềnSái cơng trình tín ngưỡng bảo lưu nhiều giátrị vật thể phi vật thể nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác nhau: văn hóa, lễ hội, lịch sử, truyền thuyết, nghệ thuật, kiến trúc cảnh quan Những tư liệu nghiên cứu đền theo thời gian: Trước năm 1954, đềnSái đề cập “Thụy Lơi xã chí” Nguyễn Bính [8] Trong này, tác giả ghi chép đầy đủ theo 11 đề mục cho sẵn: thần tích, bia, thần sắc, cổ chỉ, tục lệ, đình, chùa, tượng, đồ thờ, cổ tích, cơng nghệ lễ hội làng Thụy Lơi Phần lễ hội tác giả đề cập đến “Đệ niên đến ngày 11, 12 ngày 13 tháng Giêng làng có hội làm Vua giả Thục để yết đến đức Trấn thiên tục gọi hội Nhội”… Đến năm 1986 phải kể đến “Lý lịch di tình cách văn nhã cao trí tinh trung tuyên nghĩa phụ cách thân hựu kinh vĩ tề thánh triết chiêu văn bỉnh tiết hiển ứng kinh thiên vĩ địa khanh dân dực vận tá thánh hiển linh Đại vương Vậy sắc Ngày 22 tháng ba năm Chiêu Thống thứ (1787) 1.4 Sắc số Phiên âm: Sắc kiến nghĩa bỉnh trung phù phi anh Đơng Hải Đồn Thượng đẳng thần hộ quốc tý dân nẫm trứ linh ứng tiết mông ban cấp tặng sắc chuẩn hứa phụng tứ kim phi ưng cảnh mệnh miến niệm thần hữu khả gia tặng Kiến nghĩa bỉnh trung phù phi anh hiển liệt thượng đẳng thần chuẩn hứa Yên Phong huyện Xuân Lôi xã y cựu phụng thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân khâm Thiệu Trị tứ niên cửu nguyệt sơ ngũ nhật Dịch: Sắ cho kiến nghĩa bỉnh trung phù phi anh Đơng Hải Đoàn thượng đẳng thần Thần giúp nước giúp dân tỏ roc linh ứng Từng ban cấp sắc phong cho phép thờ phụng Nay trẫm lên gnooi báu nhớ đến công lao thần đáng gia tang Kiến nghĩa bỉnh trung phù phi anh hiển liệt xưa Thần bảo hộ dân ta Hãy nhận Ngày tháng chin năm Thiệu Trị (1844) 1.5 Sắc số Phiên âm: Sắc Đơng Hải Đồn tơn thần ngun tặng Kiến nghĩa bỉnh trung phù phi anh hiển liệt thượng đẳng thần hộ quốc tý dân nẫm trứ linh ứng tiết mông ban cấp tặng sắc chuẩn hứa phụng tứ kim phi ưng cảnh mệnh miến niệm thần hưu khả gia tặng Kiến nghĩa bỉnh trung phù phi anh hiển liệt trác vĩ thượng đẳng thần chuẩn Yên Phong huyện Thụy Lôi xã y cự phụng thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân khâm tai Tự Đức tam niên thập nhị nguyệt nhị thập Dịch: Sắc cho Đơng Hải Đồn tơn thần ngun tặng Kiến nghĩa bỉnh trung phù phi anh hiển liệt thượng đẳng thần Thần giúp nước giúp dân tỏ rõ linh ứng Từng ban cấp sắc phong cho phép thờ phụng Nay trẫm lên báu nhớ đến công la thần gia tặng Kiến nghĩa bỉnh trung phù p hi anh hiển liệt trác vic thượng đẳng thần Cho phép xã Thụy Lôi huyện Yên Phong phụng thờ xưa Thần bảo hộ dân ta Hãy nhận Ngày 20 tháng mười hai năm Tự Đức thứ (1851) 1.6 Sắc số Phiên âm: Sắc Ức tà phù Trưng tường hữu thuận triệu hưu túy mục Trấn Bắc Chân Vũ Đế Quân Thượng đẳng thần; Hiệp linh phù phu uy đôn tĩnh hùng tuấn trác vĩ Cao Sơn thượng đẳng thần; An nghĩa chiêu linh hiển liệt chiêu trung kiệt tiết trác vĩ tam giang khước địch Thượng đẳng thần; Kiến nghĩa bỉnh trung phù phi anh hiển liệt trác vĩ Đơng Hải Đồn Thượng đẳng thần; Nghĩa liệt phương danh vĩ vọng quang ý Lê triều Canh Tuất khoa Tiến sỹ ngự sử đài Đô ngự sử lễ thượng ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƢƠNG DUNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN SÁI (THỤY LƠI, THỤY LÂM, ĐƠNG ANH, HÀ NỘI) Chun ngành Lịch sử Văn hóa Việt... thuật đền Sái Những kết qủa nghiên cứu đóng góp vào cơng tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử đền Sái Người viết luận văn lựa chọn đề tài: Giá trị lịch sử - văn hóa đền Sái (Thụy. .. xung quanh khu vực đền Sái làng Thụy Lôi 28 Chƣơng GIÁ TRỊ VỀ LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ KIẾN TRÚC ĐỀN SÁI 32 2.1 Giá trị văn hóa 32 2.1.1 Lễ hội đền Sái tổng thể lễ hội