Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
11,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƢƠNG DUNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN SÁI (THỤY LƠI, THỤY LÂM, ĐÔNG ANH, HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VĂN HOÁ VIỆT NAM Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƢƠNG DUNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN SÁI (THỤY LƠI, THỤY LÂM, ĐƠNG ANH, HÀ NỘI) Chuyên ngành Lịch sử Văn hóa Việt Nam Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣ ng n hoa học: TS Tạ Thị Hoàng Vân Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu công bố luận văn trung thực, phản ánh thực tế tơi nhận thức khảo sát địa bàn nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Xác nhận sửa chữa luận văn Tác giả luận văn chủ tịch Hội đồng GS TS Nguyễn Quang Ngọc Trần Thị Phƣơng Dung LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Tạ Thị Hồng Vân giám đốc Trung tâm Đào tạo hợp tác quốc tế - Viện Kiến trúc Quốc gia, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, cô giáo Bộ môn Văn hóa học Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người trang bị cho tri thức kĩ cần thiết để có tư phương pháp nghiên cứu lĩnh vực lịch sử văn hóa Tơi xin gửi lời cảm ơn đến người nhiệt tình cung cấp thơng tin, số liệu cho luận văn đặc biệt Ban quản lý di tích cụm di tích đền Sái người dân thuộc thơn Thụy Lâm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Viện Bảo tồn Di tích (nơi tơi cơng tác), anh chị quan tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, khai thác tư liệu Viện để hồn thành luận văn cách tốt Đây sản phẩm đầu tay Nghiên cứu Khoa học, nên luận văn khó tránh thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo thầy, cơ, bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục theo đuổi hướng nghiên cứu này, tơi hồn thiện thêm kiến thức tương lai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÀNG THỤY LƠI VÀ DI TÍCH ĐỀN SÁI 1.1 Tổng quan làng Thụy Lôi 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử làng Thụy Lôi 1.1.3 Đặc điểm đời sống kinh tế - văn hóa làng Thụy Lôi 11 1.2 Vài nét lịch sử đền Sái 21 1.2.1 Lịch sử xây dựng đền Sái 21 1.2.2 Mối quan hệ đền Sái với tích xây dựng thành Cổ Loa 24 1.2.3 Các di tích xung quanh khu vực đền Sái làng Thụy Lôi 28 Chƣơng GIÁ TRỊ VỀ LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ KIẾN TRÚC ĐỀN SÁI 32 2.1 Giá trị văn hóa 32 2.1.1 Lễ hội đền Sái tổng thể lễ hội truyền thống huyện Đông Anh 32 2.1.2.Giá trị lễ hội đền Sái 41 2.2 Giá trị kiến trúc – nghệ thuật 43 2.2.1 Giá trị kiến trúc 43 2.2.2 Giá trị nghệ thuật – điêu khắc 53 2.3 Giá trị lịch sử 59 2.3.1 Lịch sử đền phản ánh lịch sử phát triển làng xã 59 3.3.2 Giá trị lịch sử thể qua hệ thống di vật 59 3.3.3 Gía trị lịch sử thể qua tín ngưỡng thờ cúng vị thần linh 60 Chƣơng BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN SÁI .62 3.1 Thực trạng quản lý, bảo tồn hai thác i tích đền Sái 62 3.1.1 Thực trạng quản lý hoạt động lễ hội đền Sái 62 3.1.2 Thực trạng quản lý không gian cảnh quan kiến trúc đền Sái 63 3.2 Những yếu tố tác động đến trạng đền Sái 64 3.2.1 Tác động yếu tố khí hậu mơi trường 64 3.2.2 Tác động yếu tố kinh tế, xã hội 66 3.2.3 Tác động du lịch thương mại 66 3.3 Những vấn đề bảo tồn đền Sái 68 3.3.1 Các sở pháp lý 68 3.3.2 Các vấn đề bảo tồn phát huy giá trị đền Sái 70 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐBBB Đồng Bắc Bộ BA Bản ảnh BV Bản vẽ NXB Nhà xuất TP Thành phố UBND Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đền cơng trình xây dựng để thờ cúng vị thần, thánh nhân vật lịch sử tôn sùng thần thánh Ở nước ta, phổ biến với đền xây dựng để ghi nhớ công ơn anh hùng có cơng với đất nước hay cơng đức cá nhân với địa phương dựng theo truyền thuyết dân gian Hiện nay, có nhiều ngơi đền thờ anh hùng dân tộc phải kể đến đền Hùng, đền Kiếp Bạc, đền Sóc, đền Trần…, có nhiều đền thờ vị thánh theo truyền thuyết dân gian đền Voi Phúc, đền Bạch Mã, đền Kim Liên, đền Quán Thánh, đền Sái…Cho đến nay, đền với đình chùa làm lên trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã Nhiều ngơi đền có lễ hội lớn nhiều người biết tới Với giá trị to lớn việc nghiên cứu giá trị lịch sử - văn hóa, giá trị kiến trúc – nghệ thuật diện loại hình kiến trúc tổng thể kiến trúc làng xã Việt Nam cần thiết Đền Sái làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội di tích thờ Đức Huyền Thiên Trấn Vũ (người có cơng giúp vua Thục xây dựng thành Ốc) Trang trí kiến trúc đền mang nhiều nét đặc trưng nghệ thuật kiến trúc đền làng thời Nguyễn thể qua đề tài chạm khắc như: rồng, phượng, hoa, lá…đã truyền tải sinh động tài ước vọng người xưa gửi gắm qua giá trị văn hóa độc đáo lưu giữ đền ngày Trải qua thời gian, đền Sái lưu giữ nhiều di vật, cổ vật có giá trị như: bia đá, tượng, hương án, gạch cổ, chuông…Do giá trị tiêu biểu ấy, đền Sái (làng Thụy Lôi) cơng nhận di tích lịch sử văn hóa ngày 27 tháng 01 năm 1986 theo định số 15-VH/QĐ Bên cạnh giá trị vật thể, đền Sái biết đến với lễ hội “rước vua sống” Đây hình thức sinh hoạt cộng đồng phản ánh nhiều mặt đời sống văn hóa vật chất tinh thần độc đáo người dân nơi Thông qua lễ hội, phong tục tập quán, nghi lễ tín ngưỡng truyền thống, trị chơi dân gian, hình thức tín ngưỡng…được truyền tải tới hệ trẻ Cho tới nay, có nhiều viết chuyên khảo, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học đến Sái, nhiên cơng trình chủ yếu đề cập vấn đề lễ hội “rước vua sống” Có thể nhận thấy, cịn thiếu vắng cơng trình nghiên cứu tổng thể giá trị lịch sử - văn hóa – nghệ thuật đền Sái Những kết qủa nghiên cứu đóng góp vào cơng tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử đền Sái Người viết luận văn lựa chọn đề tài: “Giá trị lịch sử - văn hóa đền Sái (Thụy Lôi, Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội)” với mong muốn đóng góp vào tư liệu cịn khuyết thiếu Hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ giá trị đền Sái bên cạnh đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống thành phố Hà Nội nói riêng di sản văn hóa truyền thống nước nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đền Sái cơng trình tín ngưỡng cịn bảo lưu nhiều giá trị vật thể phi vật thể nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác nhau: văn hóa, lễ hội, lịch sử, truyền thuyết, nghệ thuật, kiến trúc cảnh quan Những tư liệu nghiên cứu đền theo thời gian: Trước năm 1954, đền Sái đề cập “Thụy Lơi xã chí” Nguyễn Bính [8] Trong này, tác giả ghi chép đầy đủ theo 11 đề mục cho sẵn: thần tích, bia, thần sắc, cổ chỉ, tục lệ, đình, chùa, tượng, đồ thờ, cổ tích, cơng nghệ lễ hội làng Thụy Lơi Phần lễ hội tác giả đề cập đến “Đệ niên đến ngày 11, 12 ngày 13 tháng Giêng làng có hội làm Vua giả Thục để yết đến đức Trấn thiên tục gọi hội Nhội”… Đến năm 1986 phải kể đến “Lý lịch di tích cụm đền Sái” Ty Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch) Trong lý lịch giới thiệu sâu đền Sái đề cập tới số vấn đề như: lịch sử vị thần thờ, trình xây dựng ngơi đền, đặc điểm nghệ thuật, kiến trúc, vật có đánh giá, nhận xét tình trạng di tích thời kỳ Tuy nhiên, viết dạng tóm lược chưa phản ảnh hết giá trị di tích Trong “Lễ hội Việt Nam” PGS TS Lê Hồng Lý PGS Lê Trung Vũ đồng chủ biên năm 2005 có đề cập khái quát lễ hội rước vua sống làng Nhội Tác giả dành trang để viết lễ hội để khái quát nét đặc trưng Bài viết công bố “lễ hội Thăng Long” tác giả vào năm 2001 Trong “Hội làng Hà Nội” Lê Trung Vũ chủ biên (2006) giới thiệu số hội làng tiêu biểu thành phố Hà Nội Trong đó, có viết “Hội đền Sái” tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh giới thiệu hội làng Thụy Lôi từ truyền thuyết liên quan, cách chọn người đóng vai vua nghi lễ ngày hội Đến năm 2008, “Di tích lịch sử Đền Sái lễ hội rước vua giả làng Thụy Lâm” Ban Quản lý Di tích xã Thụy Lâm huyện Đông Anh đạo nội dung góp phần làm rõ “mối liên hệ thành Cổ Loa với di tích đền Sái” phần I Phần II nói “đền Sái cụm di tích lịch sử làng Thụy Lơi” với nhiều cơng trình khác như: đền Thượng, đền Sái, đình Thụy Lơi đền thờ Lê Tuấn Mậu Phần III đề cập tới “Lễ hội rước vua giả - sinh hoạt văn hóa truyền thống độc đáo” Cuốn sách “Địa chí Cổ Loa” GS.TS Nguyễn Quang Ngọc PGS TS Vũ Văn Quân đồng chủ biên (2010), phần viết “Đời sống văn hóa” (tại chương 5) có đề cập tới Lễ hội rước vua sống người dân nơi Tuy nhiên, dừng lại mức khái quát chung nghi thức lễ hội Nghiên cứu sâu lễ hội đền Sái cịn có luận văn thạc sĩ “Lễ hội rước vua sống làng Nhội” năm 2012 Nguyễn Thị Hải (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội) Tác giả nghiên cứu chi tiết cụ thể lễ hội đền Sái với nhiều mục như: Truyền thuyết, nguồn gốc lễ hội, không gian diễn lễ hội, diễn trình lễ hội, thành phần tham gia lễ hội Tuy nhiên, luận văn tác giả nghiên cứu sâu phần nghi thức, nghi lễ lễ hội mà chưa gắn kết hoạt động tín ngưỡng tổng thể chung đền Sái ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƢƠNG DUNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN SÁI (THỤY LƠI, THỤY LÂM, ĐƠNG ANH, HÀ NỘI) Chun ngành Lịch sử Văn hóa Việt... thuật đền Sái Những kết qủa nghiên cứu đóng góp vào cơng tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử đền Sái Người viết luận văn lựa chọn đề tài: ? ?Giá trị lịch sử - văn hóa đền Sái (Thụy. .. xung quanh khu vực đền Sái làng Thụy Lôi 28 Chƣơng GIÁ TRỊ VỀ LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ KIẾN TRÚC ĐỀN SÁI 32 2.1 Giá trị văn hóa 32 2.1.1 Lễ hội đền Sái tổng thể lễ hội