1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn hóa 8 năm 2018 chuẩn

185 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ô giáo án học sinh trung học cơ sở có tư liệu học tập tốt, giáo án trình bày dễ hiểu giúp các bạn củng cố kiến thức các bài học trong chương trình lớp 8. là tài liệu cho giáo viên thcs năm bắt sự thay đổi mới của các môn trong chương trinh thcs.

Giáo án hóa học – năm học: 2017- 2018 Tuần Ngày soạn : 16/8/2017 Ngày giảng: /8/2017 Tiết : MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC I.MỤC TIÊU: Kiến thức: + Giúp HS biết Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng + Vai trò quan trọng Hóa học + Phương pháp học tốt mơn Hóa học Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ biết làm thí nghiệm, biết quan sát + Rèn luyện phương pháp tư logic, óc suy luận sáng tạo + Làm việc tập thể Thái độ: Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách Nghiêm túc ghi chép tượng quan sát thí nghiệm Năng lực: - Tự học, tư sáng tạo - Năng lực quan sát phân tích II.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: GV : Chuẩn bị làm thí nghiệm: + dung dịch NaOH + dung dịch CuSO4 + dung dịch HCl + Fe HS : Xem trước nội dung thí nghiệm 1, tìm số đồ vật, sản phẩm Hóa học… II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra Đặt vấn đề: Hố học môn học hấp dẫn lạ Để tìm hiểu hố học nghiên cứu hố học gì? B Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:Hố học gì? I Hố học gì? MT: Hiểu hóa học PP: Thực hành thí nghiệm Thí nghiệm: Năng lực: Tự học, quan sát a) TN 1: 1ml dung dịch CuSO + 1ml - Gv: làm thí nghiệm: Cho dung dịch dung dịch NaOH NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4 b) TN 2: Cho đinh sắt cạo + -Học sinh quan sát màu sắc dung dịch trước 1ml dung dịch NaOH phản ứng sau phản ứng xảy ra.Nhận xét tượng Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 - Gv: cho học sinh làm thí nghiệm thả đinh sắt vào dung dịch HCl -Học sinh quan sát tượng rút nhận xét -Hs: Em rút nhận xét thí nghiệm ? -Hoặc vd: Đốt cháy đường thành than - Gv: Từ TN trên, em hiểu Hoá học ? Hoạt động 2: Hóa học có vai trò sống chúng ta? MT: Biết vai trò hóa học với đời sống người PP: Nhóm, vấn đáp NL: Hợp tác, thuyết trình - Hs: đọc câu hỏi sgk trang - Học sinh thảo luận nhóm cho ví dụ - Gv: Hố học có vai trò quan trọng sống -Khi sản xuất hoá chất sử dụng hố chất có cần lưu ý vấn đề ? Hoạt động III: Cần phải làm để học tốt mơn Hóa học? MT: Biết số pp để học tốt mơn hóa học PP: Thuyết trình NL: Tự học - Hs: Đọc thông tin sgk - Gv: tổ chức cho HS thảo luận - Gv: Khi học tập hoá học em cần ý thực hoạt động ? - Gv: Để học tập tốt mơn hố học cần áp dụng phương pháp ? Quan sát: a) TN 1: dung dịch CuSO xanh bị nhạt màu, có chất khơng tan nước b) TN 2: Có bọt khí từ dung dịch HCl bay lên Nhận xét: Hoá học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất ứng dụng chúng II Hóa học có vai trò sống chúng ta? Ví dụ: - Xoong nồi, cuốc, dây điện - Phân bón, thuốc trừ sâu - Bút, thước, eke, thuốc Nhận xét: - chế tạo vật dụng gia đình, phục vụ học tập, chữa bệnh - Phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp - Các chất thải, sản phẩm hoá học độc hại nên cần hạn chế tác hại đến môi trường Kết luận: Hố học có vai trò quan trọng sống III Cần phải làm để học tốt mơn Hóa học? Các hoạt động cần ý học mơn Hóa học: + Thu thập tìm kiếm kiến thức + Xử lí thơng tin + Vận dụng + Ghi nhớ Phương pháp học tập tốt mơn hố: * Học tốt mơn Hóa học nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học * Để học tốt mơn hố cần: + làm quan sát thí nghiệm tốt + có hứng thú, say mê, rèn luyện tư Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 + phải nhớ có chọn lọc + phải đọc thêm sách C Luyện tập: Cho học sinh nhắc lại nột dung bài: + Hoá học gì? + Vài trò Hóa học + Làm để học tốt mơn Hóa học? D Vận dụng - Khi tiếp xúc với hóa chất cần ý gì? E Tìm tòi mở rộng: Xem trước chương I trả lời câu hỏi sau: Chất có đâu? Việc tìm hiểu chất có lợi cho chúng ta? Bài tập nhà: 1, 2, SGK Ngày soạn : 16/8/2017 Ngày giảng: /8/2017 Tiết : CHẤT (T1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: + Giúp HS phân biệt vật thể, vật liệu chất + HS biết cách nhận tính chất chất để có biện pháp sử dụng Kĩ năng: + Rèn luyện kỉ biết cách quan sát, dùng dụng cụ đo thí nghiệm để nhận tính chất chất + Biết ứng dụng chất tuỳ theo tính chất chất + Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất Giáo dục: Có ý thức vận dụng kiến thức tính chất chất vào thực tế sống Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực tư sáng tạo, thuyết trình II.PHƯƠNG TIỆN: GV : Chuẩn bị số mẫu chất: viên phấn, miếng đồng, đinh sắt HS : Chuẩn bị số vật đơn giản: thước, compa, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra: + Hố học gì? Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 + Vai trò hố học với đời sống ntn? Ví dụ? + Phương pháp học tốt mơn Hóa học? đặt vấn đề: Hằng ngày thường tiếp xúc dùng hạt gạo, củ khoai, chuối, Những vật thể có phải chất khơng? Chất vật thể có khác? B Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Hoạt động 1:Chất có đâu? MT: Phân biệt vật thể tự nhiên nhân tạo Biết chất có vật thể PP: Thuyết trình NL: Tự học, quan sát, thuyết trình - HS: đọc SGK quan sỏt H.T7 - Gv: kể tên vật thể xung quanh ta ? ⇒ Chia làm hai loại chính: Tự nhiên nhân tạo - vật thể tự nhiên nhân tạo -GVgiới thiệu chất có đâu : -Thơng báo thành phần vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo -Gv: Kể vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo? - Phân tích chất tạo nên vật thể tự nhiên Cho VD ? - Vật thể nhân tạo làm ? - Vật liệu làm ? *GV hướng dẫn học sinh tìm Vd đời sống Hoạt động 2: Tính chất hố học chất MT: Biết chất có tính chất định, hiểu tính chất chất có lợi PP: Vấn đáp NL: Tự học, giao tiếp - Hs: Đọc thơng tin sgk Tr -Gv: Tính chất chất chia làm loại ? Những tính chất tính chất vật lý, tính chất tính chất hố học ? -Gv: hướng dẫn hs quan sát phân biệt Nội dung I Chất có đâu? Vật thể Tự nhiên: VD: Cây cỏ Sơng suối Khơng khí Nhân tạo: Bàn ghế Thước Com pa => Chất có vật thể, đâu có vật thể có chất II Tính chất hố học chất Mỗi chất có tính chất định: Chất Tính chất vật lý Tính chất hóa học Màu, mùi, vị Cháy Tan, dẫn điện, Phân huỷ a) Quan sát: tính chất bên ngoài: màu, thể VD: sắt màu xám bạc, viên phấn màu trắng b) Dùng dụng cụ đo: Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 số chất dựa vào tính chất vật lí, hố học -Gv: làm thí nghiệm xác định nhiệt độ sơi nước, nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh, thử tính dẫn điện lưu huỳnh miếng nhơm - Muốn xác định tính chất chất ta làm nào? - Học sinh làm tập - Gv: Biết tính chất chất có tác dụng gì? Cho vài vd thực tiễn đời sống sx: cao su khơng thấm khí-> làm săm xe, khơng thấm nước-> áo mưa, bao đựng chất lỏng có tính đàn hồi, chịu mài mòn tốt-> lốp ơtơ, xe máy VD: Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi nước 100oC c) Làm thí nghiệm: Biết số TCVL TCHH VD: Đo độ dẫn điện, làm thí nghiệm đốt cháy sắt khơng khí Việc hiểu tính chất chất có lợi gì? a) Phân biệt chất với chất khác VD: Cồn cháy nước khơng cháy b) Biết cách sử dụng chất an toàn VD: H2SO4 đặc nguy hiểm, gây bỏng nên cần cẩn thận sử dụng c) Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống sản xuất VD: Cao su khụng thấm nước, đàn hồi nên dùng để chế tạo săm, lốp xe C Luyện tập: Cho học sinh nhắc lại nột dung bài: + Chất có đâu? + Chất có tính chất nào? Chất có tính chất định? + Làm để biết tính chất chất? + Biết tính chất chất có lợi gì? D Vận dụng - Hãy nêu tên vật thể mà em biết? vật thể làm từ chất gì? E Tìm tòi mở rộng : Xem trước nội dung phần III SGK trả lời câu hỏi sau: Hỗn hợp gì? Như chất tinh khiết? Dựa vào đâu để tách chất khỏi hỗn hợp? Bài tập nhà: 4, 5, (SGK Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 Tuần Ngày soạn : 22/8/2017 Ngày giảng: /8/2017 Tiết : CHẤT (T2) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: + Giúp HS phân biệt chất hỗn hợp: chất lẫn chất khác (chất tinh khiết) có tính chất định, hỗn hợp khơng + HS biết nước tự nhiên nước hỗn hợp nước cất nước tinh khiết Kĩ năng: + Biết dựa vào TCVL khác để tách chất khỏi hỗn hợp + Rèn luyện kĩ quan sát, tìm đọc tượng qua hình vẽ + Bước đầu sử dụng ngơn ngữ hố học xác: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp Giáo dục: Có hứng thú nghiên cứu khoa học, sử dụng ngôn ngữ khoa học để vận dụng vào học tập Năng lực: - Năng lực phân biệt chất - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học II.PHƯƠNG TIỆN: GV : Chuẩn bị số mẫu vât: chai nước khống, vài ống nước cất, dụng cụ thử tính dẫn điện HS : Làm tập xem trước nội dung thí nghiệm phần III III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng kiểm tra + chất có đâu? Cho ví dụ vật thể quanh ta? + Để biết tính chất chất cần dùng phương pháp nào? + Việc hiểu tính chất chất có lợi gì? Đặt vấn đề: Bài học trước giúp ta phân biệt chất, vật thể Giúp ta biết chất có tính chất định Bài học hơm giúp rõ chất tinh khiết hỗn hợp B Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:Chất tinh khiết III Chất tinh khiết MT: Hiểu phân biệt chất tinh khiết Hỗn hợp hỗn hợp, lấy ví dụ VD: PP: Trực quan, nêu giải vấn đề Nước cất Nước Năng lực: Quan sát,tư khoáng -Hs: Đọc sgk, quan sát chai nước khoáng, Giống Trong suốt, không Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 ống nước cất cho biết chúng có màu, uống tính chất giống ? Khác Pha chế Khơng -Gv: Vì nước sơng Hồng có màu hồng, thuốc, dùng nước sơng Lam có màu xanh lam, nước dùng biển có vị mặn ? PTN -Vì nói nước tự nhiên hỗn hợp ? -Vậy em hiểu hỗn hợp ? KL: Hỗn hợp hai hay nhiều chất trộn -Tính chất hổn hợp thay đổi tuỳ theo lẫn thành phần chất hỗn hợp Chất tinh khiết: Hoạt động 2:Chất tinh khiết: VD: Chưng cất nước tự nhiên nhiều lần thu nước cất * Cho học sinh quan sát chưng cất nước Nước cất có tonc = 0oC, tos = 100oC, D= H1.4a nhiệt độ sôi 1.4b, ống nước 1g/cm3 cất nhận xét -Gv: Làm khẳng định nước cất KL: Chất tinh khiết có tính chất tinh khiết? (Nhiệt độ sơi, nhiệt độ chất định nóng chảy, D) VD: Nước cất (nước tinh khiết) -Gv: giới thiệu chất tinh khiết có tính chất định - Vậy chất tinh khiết gì? Tách chất khỏi hỗn hợp Hoạt động III:Tách chất khỏi hỗn hợp VD: - khuấy tan lượng muối ăn vào MT: Biết tách số chất khỏi hỗn hợp nước  hỗn hợp suốt PP: Thực hành - Đun nóng nước bay hơi, ngưng tụ Năng lực: Làm thí nghiệm, hợp tác  nước cất -Gv: Tách chất khỏi hỗn hợp nhằm mục - Cạn nước thu đc muối ăn đích thu chất tinh khiết - Có hỗn hợp nước muối, ta KL: Dựa vào tính chất vật lý khác tách muối khỏi hỗn hợp muối nước? tách chất khỏi -Ta dựa vào tính chất muối để hỗn hợp tách muối khỏi hỗn hợp muối nước? - Hs: tìm phương pháp tách chất khỏi hỗp hợp phương pháp -HS cho ví dụ -Cho học sinh làm tập 4, tập 7(a,b) C Luyện tập: Cho HS nhắc lại nội dung 2: + Chất có đâu? + Tính chất chất: - Làm để biết tính chất chất? - Ý nghĩa + Chất tinh khiết: - Hỗn hợp gì? Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 - Chất tinh khiết có tính chất ntn? - Có thể dựa vào đâu để tách chất? D Vận dụng Nêu cách tách riêng bột sắt, mùn cưa muối ăn E Tìm tòi mở rơng : Xem trước nội dung thực hành, phụ lục trang 154, chuẩn bị cho thực hành: chậu nước, hỗn hợp cát muối ăn Bài tập nhà: 7,8 (SGK) * HD Hạ nhiệt độ xuống -183oC khí oxi bị hố lỏng, ta tách lấy khí oxi, sau tiếp tục làm lạnh đến -196oC khí nitơ hố lỏng ta thu khí nitơ …………………………………………… Ngày soạn : 23/8/2017 Ngày giảng: /9/2017 Tiết : BÀI THỰC HÀNH 1: TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT- TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: + HS làm quen biết cách sử dụng số dụng cụ thí nghiệm + HS nắm số quy tắc an toàn PTN + So sánh nhiệt độ nóng chảy số chất Kĩ năng: + Biết dựa vào TCVL khác để tách chất khỏi hỗn hợp + Rèn luyện kĩ quan sát, nêu tượng qua thí nghiệm + Bước đầu làm quen với thí nghiệm hố học Giáo dục: Có hứng thú nghiên cứu khoa học, tuân thủ quy tắc PTN, yêu khoa học thực nghiệm, tính kiên trì, cẩn thận, tiết kiệm 4.Năng lực: - Năng lực làm thí nghiệm, hoạt động nhóm - Năng lực giao tiếp - Năng lực tư sáng tạo II.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: GV : Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Kẹp, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc; hoá chất: lưu huỳnh, parafin, muối ăn HS : Xem trước nội dung thực hành, đọc trước phần phụ lục tran 154155, ổn định chỗ ngồi PTH III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra củ: Không kiểm tra Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ học: tiến hành thực hành B Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1:Một số quy tắc an toàn, cách I Một số quy tắc an toàn, cách sử sử dụng dụng cụ, hố chất phòng thí dụng dụng cụ, hố chất phòng nghiệm: thí nghiệm: MT: Biết số quy tắc an toàn làm thí nghiệm, làm việc với hóa chất PP: Nêu giải vấn đề Năng lực: Tự học, giao tiếp Một số quy tắc an toàn: Gv: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm quy - Mục I Trang 154 sgk tắc an tồn làm thí nghiệm Cách sử dụng hố chất: - Nội quy phòng thực hành -Mục II Trang 154 sgk - Hs: Đọc bảng phụ (mục I II) sgk Trang -Thao tác lấy hoá chất lỏng, tắt đèn cồn, 154 đun chất lỏng ống nghiệm Gv: Giới thiệu nhãn số hoá chất Một số dụng cụ cách sử dụng: nguy hiểm - Mục III Trang 155 sgk Hs: Quan sát hình Trang 155 gv giới thiệu dụng cách sử dụng dụng phòng TN Hoạt động 2:Tiến hành thí nghiệm: II Tiến hành thí nghiệm: MT: Biết cách làm thí nghiệm đơn giản Thí nghiệm 1: PP: Thí nghiệm * Theo dõi nhiệt độ nóng chảy S Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp parafin: Xác định nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh - parafin có nhiệt độ nóng chảy: 42 oC -Gv: cho học sinh đọc phần hướng dẫn Sgk - Cho Hs làm TN theo nhóm - Khi nước sơi S chưa nóng chảy - Hướng dẫn HS quan sát chuyển trạng - S có nhiệt độ nóng chảy: 113 oC thái từ rắn -> lỏng parafin (đây nhiệt - Nhiệt độ n/c S > nhiệt độ n/c parafin nóng chảy parafin, ghi lại nhiệt độ này) - Ghi lại nhiệt độ sôi nước * Các chất khác nhiệt độ -Khi nước sơi, lưu huỳnh nóng chảy nóng chảy khác -> giúp ta nhận chưa? biết chất với chất khác - Vậy em có nhận xét gì? Gv: hướng dẫn HS tiếp tục kẹp ống nghiệm đun đèn cồn S nóng chảy 2.Thí nghiệm 2: Ghi nhiệt độ nóng chảy S -Vậy nhiệt độ nóng chảy S hay * Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn parafin lớn ? cát: Gv: Qua TN trên, em rút nhận xét chung nóng chảy chất ntn ? - So sánh chất rắn đáy ống nghiệm với Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 *Tách chất khỏi hỗn hợp Hs: nghiên cứu cách tiến hành Trang 13 Gv: Ta dùng phương pháp để tách muối khỏi hỗn hợp muối cát ? STT Tên TN muối ăn ban đầu ? -Đun nước lọc bay -Nước bay thu muối ăn C Tường trình thí nghiệm Làm tường trình thí nghiệm theo mẫu sau: Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ D Dọn dẹp: Kiểm tra VS học sinh E Tìm tòi mở rộng: Hoàn thành nội dung thực hành, xem trước nội dung nguyên tử, xem lại phần sơ lược NT vật lý lớp trả lời câu hỏi sau: Nguyên tử gì? Cấu tạo nguyên tử ntn? Điện tích hạt cấu tạo nên nguyên tử? Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 10 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 * Đun nhẹ 40g dung dịch NaCl nớc bay hết, ngời ta thu đợc 8g muối NaCl khan Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc D.Vn dng T mui n, nc ct em tính tốn pha chế 0,5 lít nước muối có nồng độ 5% E Tìm tòi mở rộng: - Yêu cầu HS nắm công thức tính nồng độ dung dịch - Bài tập nhà: 1, 2, Sgk (trang 149) Tuần 35 Ngày soạn: 17/4/2018 Ngày giảng; /4/2018 Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 171 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 - Häc sinh biÕt cách tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trớc - Bớc đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với dung cụ hóa chất đơn giản có sẵn phòng thí nghiệm Kỹ năng: Tính tốn, pha chế Giáo dục: Tính hứng thú học tập mơn Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: - Dông cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh - Hóa chất: CuSO4, H2O 2.HS: Ôn tập cách tính nồng độ phần trăm nồng độ mol III PP – KT PP: Nêu giải vấn đề KT: Đặt câu hỏi,động não IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Ổn định: Kiểm tra c: Học sinh chữa tập: 3, Sgk t vấn đề: Nêu nhiệm vụ học: Tiếp tục Tìm hiểu pha chế dung dịch B.Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho tríc: * Hoạt động II C¸ch pha lo·ng mét dung MT: Biết cách pha loãng dung dịch theo dịch theo nồng độ cho trớc: nng cho trc * Bµi tËp: PP: Nêu giải vấn đề Năng lực: Tính tốn hóa học a TÝnh to¸n: - Giíi thiệu mục tiêu học - Tìm số mol chất tan cã * Bµi tËp: Tõ níc cÊt vµ nh÷ng dơng 100ml dd MgSO4 0,4M nMgSO = 0,4.0,1 = 0,04(mol ) cần thiết, tính toán giới thiệu cách pha chế - Tìm thể tích dung dịch a 100ml dd MgSO4 0,4M tõ dung dÞch MgSO4 2M ®ã cã chøa MgSO4 2M 0,04mol MgSO4 b 150g dd NaCl 2,5% tõ dung dÞch 0,04 V = = 0,02(l ) = 20(ml ) NaCl 10% - GV hớng dẫn HS bớc giải - Cách pha chế: a + T×m sè mol Mg SO4 cã dd + Đong lấy 20ml dd MgSO42M cần pha chế cho vào cốc chia độ có dung Giỏo viờn: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 172 Giáo án: Hố học - Năm học: 2017-2018 + T×m thể tích dung dịch ban đầu cần lấy + Nêu cách pha chế Sử dung dụng cụ hóa chất để pha chế b + Tìm khối lợng NaCl có 50g dd NaCl 2,5% + Tìm khối lợng dd NaCl ban đầu có chứa khối lợng NaCl + Tìm khối lợng nớc cần dùng để pha chế + Nêu cách pha chế Sử dung dụng cụ hóa chất để pha chÕ tÝch 200ml + Thªm tõ tõ níc cÊt vào cốc đến vạch 100ml khuấy Thu đợc 100ml dd MgSO4 0,4M b Tính toán: - Tìm khèi lỵng NaCl cã 150g dd NaCl 2,5%: mNaCl = 2,5.150 = 3,75( g ) 100 - T×m khèi lợng dd NaCl ban đầu có chứa 3,75g NaCl mdd = 3,75.100 = 37,5( g ) 10 - T×m khèi lợng nớc cần dùng để pha chế: mH O = 150 − 37,5 = 112,5( g ) - C¸ch pha chÕ: + C©n lÊy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu, sau đổ vào cốc nớc có dung tích khoảng 200ml + Cân lấy 112,5g nớc cất, sau đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên, khuấy ®Ịu → Thu ®ỵc 150g dd NaCl 2,5% C, D Luyện tập – vận dụng: - GV cho HS lµm tập Sgk Hãy điền giá trị cha biết vào ô để trống bảng, cách thực tính toán theo cột: D NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 d (a) (b) (c) (d) (e) Đ.lợng mct 30g 0,148g 3g mH O 170g mdd 150g Vdd 200ml 300ml Ddd ( g / ml ) 1,1 1,2 1,04 1,15 C% 20% 15% CM 2,5M - Gäi lần lợt nhóm lên điền vào bảng Nhóm khác nhËn xÐt, bæ sung Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 173 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 - GV chiÕu kÕt qu¶ lên hình E Tỡm tũi m rng: - Yêu cầu HS ôn lại kiến thức chơng Chuẩn bị cho sau luyện tập - Bài tập vỊ nhµ: Sgk (trang 149) …………………………………………………… Ngày soạn: 17/04/2018 Ngay giảng: / 4/2018 Tiết 66: bµi thùc hµnh I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Häc sinh biÕt tính toán, pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác K nng : - Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ cân đo hóa chÊt PTN Giáo dục: Tính cẩn thận, tiết kiệm Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực tính tốn hóa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV - Dơng cơ: Cèc thđy tinh dung tÝch 100ml - 250ml, ống đong, cân, đũa thủy tinh, giá thí nghiệm - Hóa chất : Đờng trắng khan, muối ăn khan, nớc cÊt HS: Bản tường trình dạng trống III PP – KT PP: Thực hành KT: Hoạt động nhóm,động não IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ tiết học: Thực hành B.Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 174 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 - KiĨm tra t×nh hình chuẩn bị dụng cụ, hóa chất - GV nêu mục tiêu thực hành - Nêu cách tiến hành TN pha chế là: + Tính toán để có số liệu pha chế ( làm việc cá nhân) + Các nhóm tiến hành pha chế theo số liệu vừa tính đợc - Hãy tính toán pha chế dd sau: * Hoạt động 1: MT: Biết tính tốn nêu cách pha chế dung dịch PP: Giải vấn đề, Thí nghiệm Năng lực: Hợp tác, giao tiếp * Thùc hµnh 1: 50g dd ®êng cã nång ®é 15% - GV hớng dẫn HS làm TN1 - Yêu cầu HS tính toán để biết đợc khối lợng đờng khối lợng nớc cần dùng - Gọi HS nêu cách pha chế - Các nhóm thực hành pha chế I Pha chế dung dịch: Thực hành 1: - Phần tính toán: + Khối lợng chất tan (đờng) cần dùng là: mct = 15.50 = 7,5( g ) 100 + Khèi lợng nớc cần dùng là: mdm = 50- 7,5 = 42,5(g) - Phần thực hành: Cân 7,5g đờng khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy với 42,5g nớc, đợc dung dịch đờng 15% * Hoạt động 2: * Thùc hµnh 2: 100ml dd NaCl cã nång Thực hành 2: - Phần tính toán: độ 0,2M - Yêu cầu nhóm tính toán để có số + Số mol chất tan (NaCl) cần dùng là: liệu TN2 nNaCl = 0,2.0,1 = 0,02(mol ) - Gäi HS nêu cách pha chế - Các nhóm thực hành pha chế + Khối lợng NaCl cần dùng là: mNaCl = 0,02.58,5 = 1,17( g ) - Phần thực hành: Cân 1,17g NaCl khan cho vào cốc chia độ Rót từ từ nớc vào cốc khuấy *.Hoạt động 3: vạch 100ml, đợc * Thực hành 3: 50g dd đờng 5% từ dd 100ml dung dịch NaCl 0,2M đờng có nồng độ 15% Thực hành 3: - Yêu cầu nhóm tính toán để có số - Phần tính toán: liệu TN3 + Khối lợng chất tan(đờng) có - Gọi HS nêu cách pha chế 50g dd đờng 5% là: - Các nhóm thực hành pha chế 5.50 mct = 100 Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn = 2,5( g ) 175 Giáo án: Hoá học - Nm hc: 2017-2018 + Khối lợng dd đờng 15% có chứa 2,5g đờng là: mdd = 2,5.100 16,7( g ) 15 + Khối lợng nớc cần dùng là: mdm = 50- 16,7 = 33,3(g) - Phần thực hành: Cân 16,7g dd đờng 15% cho vào cốc có dung *.Hoạt động 4: tích 100ml Thêm 33,3g nớc * Thực hành 4: 50ml dd NaCl có nồng (hoặc 33,3ml) vào cèc, khuÊy ®é 0,1M tõ dd NaCl cã nång ®é 0,2M đều, đợc 50g dd đờng 5% trở lên - Yêu cầu nhóm tính toán để có số Thực hành 4: - Phần tính toán: liệu TN4 + Sè mol chÊt tan (NaCl) cã - Gäi HS nêu cách pha chế 50ml dd 0,1M cần pha chế - Các nhóm thực hành pha chế là: nNaCl = 0,1.0,05 = 0,005(mol ) + ThÓ tÝch dd NaCl 0,2M có chứa 0,005mol NaCl là: - Häc sinh viÕt têng tr×nh thÝ nghiƯm V = 0,005 = 0,025(l ) = 25(ml ) 0,2 - PhÇn thùc hành: Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ Rót từ từ nớc vào cốc đến vạch 50ml Khuấy đều, đợc 50ml dd NaCl 0,1M - GV nhắc lại cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho C Luyện tập: tríc D Vận dụng: Têng tr×nh: - Học sinh viết tờng trình theo mẫu sẵn có E Tìm tòi mở rộng: - NhËn xÐt giê thùc hµnh - Häc sinh vƯ sinh phßng häc, dơng Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 176 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 Tuần 36 Ngày soạn: 24/4/2018 Ngày giảng: / 4/ 2018 Tiết 67 bµi lun tËp I MỤC TIÊU: Kiến thc: - Biết khái niệm độ tan chất nớc yếu tố ảnh hởng đến độ tan chất rắn chất khí nớc - Biết ýnghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol Hiểu vận dụng đợc công thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch đại lợng liên quan đến nồng độ dung dịch - Biết tính toán cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trớc K nng: Tính tốn, giải tập Giáo dục: Tính hệ thống, chuyên cần Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực giải tập hóa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HC: GV:Máy chiếu, giấy trong, bút Phiếu học tập HS: Ôn tập khái niệm: Độ tan, dung dịch, dung dịch cha bão hòa, dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm nồng độ mol III PP – KT PP: Nêu giải vấn đề, thuyết trình KT: Động não IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 177 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 Ổn định: Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I.KiÕn thøc: * Hoạt động 1 §é tan cđa mét chÊt MT: Khắc sâu khái niệm độ tan, vận dụng làm níc gì? Những yếu tố bi ảnh hởng ®Õn ®é tan? PP: Nêu giải vấn đề Năng lực: Tự học, tư a §é tan: - GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức * Khái niệm: Sgk chơng - GV chuẩn bị trớc câu hỏi giấy, phát cho nhóm HS, víi néi dung: ? §é tan cđa mét chÊt nớc - Vận dụng: - GV cho HS vËn dơng lµm bµi tËp sau + KL D D KNO3 bão hòa (ở 200 C ) * Bài tập: Tính khối lợng dung dịch có chứa 31,2g KNO3 lµ: mdd = mH O + mKNO = 100 + 31,6 = 131,6( g ) KNO3 b·o hßa (ë 20 C ) cã chøa 63,2g KNO3 ( biÕt S KNO = 31,6 g ) + Khèi lỵng níc hòa tan 63,2g - GV gọi đại diện nhóm nêu bớc KNO3 để tạo đợc dung dịch bão làm hòa(ở 200 C )là: 200g Khối lợng dung dÞch KNO3 b·o + TÝnh KL níc, KLD D b·o hßa KNO3 (ë 200 C ) cã chøa 63,2g KNO3 hòa + Tính khối lợng dung dịch bão hòa (ë (ë 200 C ) cã chøa 63,2g KNO3 lµ: mdd = mH O + mKNO = 200 + 63,2 = 263,2( g ) 200 C ) chøa 63,2g KNO3 3 ? NÕu thay ®ỉi nhiệt độ ảnh hởng nh đến: + §é tan cđa chÊt r¾n níc + §é tan cđa chÊt khÝ níc HĐ 2: MT: Biết áp dụng làm tập nồng độ phần trăm PP: Hoạt động nhóm Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tỏc - GV chuẩn bị giấy, phát cho nhãm HS víi néi dung: ? H·y cho biÕt ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ nol dung dịch ? Hãy cho biết: + Công thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol + Từ công thức trên, ta tính b Những yếu tố ảnh hởng đến độ tan: - VD: Sgk Nồng độ dung dịch cho biết gì? a Nồng độ phần trăm dung dịch? * Khái niƯm: Sgk * C«ng thøc tÝnh: C% = mct 100% mdd b Nồng độ mol dung dịch? * Khái niƯm: Sgk * C«ng thøc tÝnh: CM = n (mol / l ) V Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 178 Giáo án: Hoá học - Nm hc: 2017-2018 đợc đại lợng có liên quan đến dung dịch - Sau 3- phút nhóm HS phát biểu sữa chữa cho GV kÕt ln HĐ 3: MT: Biết tính tốn pha chế số dung dịch PP: Hoạt động nhóm Năng lực: hợp tác, giao tiếp - GV chia líp thành nhóm Phát phiếu học tập cho nhóm, víi néi dung sau: * PhiÕu 1: Cã 50g dd ®êng cã nång ®é 20% + H·y tÝnh to¸n c¸c đại lơng cần dùng (đờng nớc) + Giới thiệu cách pha chế dung dịch * Phiếu 2: Cần có 40 ml dd NaOH 0,5M + H·y tÝnh to¸n c¸c đại lợng cần dùng (NaOH) + Giới thiệu cách pha chế dung dịch * Phiếu 3: Cần pha chế 50g dd ®êng cã nång ®é 5% tõ dd ®êng nång độ 20% + Hãy tính toán đại lơng cần dùng cho pha chế (khối lợng dd đờng níc) + Giíi thiƯu c¸ch pha lo·ng * PhiÕu 4: CÇn pha chÕ 50ml d d NaOH 0,5M tõ dd NaOH có nồng độ 2M + Hãy tính toán đại lơng cần dùng cho pha chế (số mol NaOH vµ thĨ tÝch dd NaOH 2M) + Giíi thiƯu cách pha loãng - GV cho HS làm tập 2, Sgk Cách pha chế dung dịch nh nào? * Đáp án phiếu trên: - Phiếu 1: 10g đờng 40g nớc - Phiếu 2: 0,02mol NaOH (0,02 40 = 80g NaOH) - PhiÕu 3: 12,5g dd đờng 20% 37,5g nớc - Phiếu 4: LÊy 12,5g ml dd NaOH 2M pha víi 37,5 ml níc C.D Luyện tập- Vận dụng: - GV nh¾c lại nội dung cần nhớ chơng E.Tỡm tũi mở rộng: - GV híng dÉn bµi tËp Bµi tËp vỊ nhµ: 3, Sgk (trang 151) Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 179 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 Ngày soạn: 24/ 4/2018 Ngày giảng: /5/2018 Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KÌ (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh đợc hệ thống hóa kiến thức năm học: Các khái niệm về: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, hóa trị, phản ứng hóa học, định luật BTKL, thĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ, sù oxi hãa Nắm phân biệt đợc loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế, PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử Nắm đợc công thức, biểu thức: §Þnh lt BTKL, biĨu thøc tÝnh hãa trÞ, tØ khèi chất khí, công thức chuyển đổi m, V m, công thức tính nồng độ d.dịch K nng : Rèn luyện kĩ tính hóa trị nguyên tố, lập CTHH, lập PTHH, tập ỏp dng định luật BTKL, phân loại gọi tên loại HCVC Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 180 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 Giỏo dc : Liên hệ đợc tợng xảy thực tế 4.Nng lc: - Nng lực tự học - Năng lực phân tích tổng hợp, tư sáng tạo - Năng lực hợp tác, giao tiếp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: M¸y chiÕu, giấy trong, bút Phiếu học tập HS: Ôn tập kiến thức năm III PP – KT PP: Nêu giải vấn đề, vấn đáp KT: Động não,đặt câu hỏi IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Khởi động Ổn định: Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG I.KiÕn thøc c¬ b¶n: * Hoạt động MT:Nắm vững khắc sâu số lí thuyết trọng tâm PP: Nêu giải vấn đề Năng lực: Tự học, giao tiếp Các khái niệm bản: - GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức - Nguyên tử năm thông qua đàm thoại - Nguyên tố hóa học Nguyên tử cách đặt câu hỏi khối - GV chuẩn bị trớc câu hỏi giấy, - Đơn chất, hợp chất Phân tử phát cho nhãm HS, víi néi dung nh - Quy t¾c hãa trị Biểu thức - Hiện tợng vật lí Hiện tợng hóa - Đại diện nhóm trả lời Các nhóm học khác lắng nghe, bổ sung Phản ứng hóa học - GV bổ sung, sửa lỗi rút - Định luật BTKL Biểu thức kết luận cần thiết - Mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí - Nêu khái niệm loại phản ứng hóa học - Yêu cầu nhóm 1, 2, báo cáo TCHH - Dung dịch, dung môi, chất cđa oxi, hi®ro, níc tan Nhãm bỉ sung GV kết luận - Nồng độ phần trăm nồng độ mol/l - HS nhắc lại công thức tính quan Các tính chất hóa học: trọng học - TÝnh chÊt hãa häc cña oxi Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 181 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 + CT chun ®ỉi m, V n + Công thức tính tỉ khối chất khí + Công thức tính C% CM - TÝnh chÊt hãa häc cđa hi®ro - TÝnh chất hóa học nớc Các công thức tính cần nhớ: - Biểu thức tính hóa trị: Aa x B b y → a.x = b y ( x = a; y = b) - Công thức chuyển đổi m, V n: m m M = M n = mdm + mct ) m = n.M → n = (mdd * mdd = Vml D - C«ng thøc tÝnh tØ khèi cđa chÊt khÝ dA = MA MB = MA 29 B dA kk - Công thức tính C% CM: C% = * Hot động MT:Biết làm số dạng tập hóa học PP: Giải vấn đề Năng lực: Tự học, t - GV đa nội dung tập lên hình Yêu cầu nhóm nêu cách làm * Bài tập1: Tính hóa trị Fe, Al, S hợp chất: FeCl2, Al(OH)3, SO3 * Bài tập 2: Lập CTHH tính PTK chất sau: Ca (II) vµ OH; H (I) vµ PO4; Fe (III) vµ SO4; C (IV) vµ O * Bµi tËp 3: Đốt cháy 16g C o xi thu đợc 27g CO2 TÝnh KL oxi p/ * Bµi tËp 4: LËp PTHH sau cho biết chúng thuộc loại p/ứ g× a Mg + O2 → MgO b Al + HCl → AlCl3 + H2 c KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2+ K2SO4 d Fe2O3 + H2 → Fe + H2O * Bài tập5: Có oxit sau: CaO, SO2, P2O5, Fe2O3, CO2, BaO, K2O CM = mct 100% mdd n V II Bài tập: - HS: Hóa trị Fe, Al, S lần lợt là: II, III, VI - HS: Ca(OH)2 = 74®v.C ; H3PO4 = 98®v.C Fe2(SO4)3 = 400đv.C ; CO2 = 44đv.C - HS: áp dụng định luËt BTKL, ta cã: mC + mO2 = mCO2 → mO2 = mCO2 − mC = 27 − 16 = g - HS: + HS lËp PTHH + C¸c loại phản ứng: Giỏo viờn: Nguyn Vn Thng - Trng THCS Bắc Sơn 182 Giáo án: Hoá học - Nm hc: 2017-2018 Tìm oxit axit, oxit bazơ? a P/ hóa hợp a P/ trao đổi oxihóa khử b P/ thÕ b P/ - HS: + C¸c oxit axit : SO2, P2O5, CO2 + Các oxit bazơ: CaO, Fe2O3, BaO, K2O C,D Luyn tp, dng: - GV nhắc lại néi dung cÇn nhí E Tìm tòi mở rộng: - GV hớng dẫn HS chuẩn bị nội dung ôn tËp giê sau Ngày soạn: 24/04 2018 Ngày giảng: /05/2018 Tiết 69: ôn tập cuối năm (Tiết 2) I MC TIấU: Kin thc: - Học sinh nắm khái niệm cách tính nồng độ phần trăm nồng độ mol Công thức chuyển đổi khối lợng, thể tích lợng chất - Hiểu vận dụng đợc công thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch đại lợng liên quan đến nồng độ dung dịch - Biết tính toán cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trớc Giỏo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 183 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 Kỹ : Tính tốn, giải tập Giáo dục : Tính chuyên cần Năng lực: Tự học, tư duy, tính tốn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giỏo ỏn HS: Ôn tập khái niệm công thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol Cách tính toán pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trớc III TIN TRèNH LấN LP: A Khởi động Ổn định: Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra Bài mới: B, C Hình thành kiến thức- luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG * Hoạt động I Bµi tËp nồng độ dung dịch : - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - HS : 100ml = 0,1l ; M CuSO = 160( g ) c«ng thøc tÝnh nồng độ C% CM * Bài tập: Hòa tan 8g CuSO4 m → nCuSO = = = 0,05(mol ) 100ml H2O Tính nồng độ phần trăm M 160 nồng độ mol dung dịch thu đn 0,05 → CM = = = 0,5( M ) ỵc V 0,1 - GV gọi đại diện nhóm nêu bớc Đổi 100ml H2O = 100g ( DH O = 1g / ml làm ) ? Để tính CM dung dịch ta phải mddCuSO = mH O + mCuSO = 100 + = 108( g ) tính đại lợng Nêu biểu thức tÝnh → C % ddCuSO = 100% ≈ 7,4% 108 ? Để tính C% dung dịch ta II Bài tập pha chế dung thiếu đại lợng Nêu cách tính dịch: - HS: * Hot ng Đổi 50ml = 0,05l * Bài tập: Cho 50ml dung dịch HNO3 8M đợc pha loãng đến 200ml nHNO = CM V = 8.0,05 = 0,4(mol ) TÝnh nång ®é mol cđa dung dÞch 0,4 HNO3 sau pha lo·ng → CM HNO = = 2,5( M ) 0,16 - Các nhóm thảo luận, nêu cách giải 16 - Gọi HS lên bảng trình bày nCuSO = = 0,1( mol ) 160 - HS: 4 4 3 * Bµi tËp: Cho 16g CuSO4 hòa tan vào nớc để đợc 20ml dung dịch.Tính nồng độ mol dung dịch CM = 0,1 = 10( M ) 0,01 III Bµi tËp tÝnh theo phỵng Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 184 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-2018 tr×nh hãa häc: - HS : * Hoạt động nFe = * Bµi tËp: Cho 5,6g Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl Phản ứng xảy theo sơ đồ sau: Fe + HCl FeCl2 + H2 a Lập PTHH phản ứng b Tính thể tích khí hiđrro thu đợc điều kiện tiêu chuẩn c Tính khối lợng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng - Yêu cầu nhóm thảo luận để đa bớc giải - Gọi HS lên bảng làm tập m 5,6 = = 0,1( mol ) M 56 a PTHH cđa ph¶n øng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 1mol 1mol 1mol → → ? ? ? b ThĨ tÝch khÝ hi®rro thu đợc điều kiện tiêu chuẩnlà: nH = nFe = 0,1( mol ) → VH = n.22,4l = 0,1.22,4 = 2,24(l ) c Khèi lỵng mi FeCl2 tạo thành sau phản ứng: nFeCl = nFe = 0,1(mol ) → mFeCl3 = 0,1.127 = 12,7( g ) D Vận dụng Tính tốn nêu cách pha chế 100g dung dịch nước muối loãng NaCl 3% để khử trùng rau hành ngày E Tìm tòi mở rộng - GV nêu phơng pháp giải toán định lợng - Ôn tập kiến thức dạng tập định tính định lợng, chuẩn bị cho kiểm tra học kì II Giỏo viờn: Nguyn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 185 ... hỗn hợp? Bài tập nhà: 4, 5, (SGK Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-20 18 Tuần Ngày soạn : 22 /8/ 2017 Ngày giảng: /8/ 2017 Tiết : CHẤT (T2) I.MỤC TIÊU... số hạt p NT 34 15 Số n Số e 12 16 Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 14 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-20 18 18 16 16 D Vận dụng: Dùng kí hiệu hóa học để diễn đạt: 12 nguyên tử... Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng - Trường THCS Bắc Sơn 17 Giáo án: Hoá học - Năm học: 2017-20 18 + Nhẹ hơn, 3/4 nguyên tử lưu huỳnh + Nhẹ hơn, 8/ 9 nguyên tử nhôm D Vận dụng Bài tập 6: X =2.14 = 28

Ngày đăng: 20/12/2018, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w