Để tạo điều kiện thuận lợi cho các sở giáo dục và đào tạo và đội ngũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3) theo quy định tại Thông tư số 262012TTBGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên,
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM - TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC GẮN KẾT VỚI CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS (PHẦN CHẤT VÔ CƠ) Người biên soạn: Đặng Thông Huề (Chủ biên) Bùi Thị Nam Trân Gia Lai, tháng năm 2018 MỤC LỤC Lời mở đầu …………………………………………………………………………… PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NỘI DUNG ……………………… - PHẦN II PHẦN THỰC NGHIỆM NỘI DUNG A Các thí nghiệm Hóa học gắn kết sống sử dụng dạy khóa .………………………………………… - 38 B Các thí nghiệm Hóa học gắn kết sống sử dụng ngoại khóa………………………………………… 39- 49 PHẦN III KẾT LUẬN …………………………………………………… ………….50 LỜI MỞ ĐẦU Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, muốn đổi phương pháp dạy học Hóa học giúp học sinh hứng thú với môn học thí nghiệm hóa học phần khơng thể thiếu.Bên cạnh thí nghiệm hóa học có ý nghĩa to lớn việc dạy học giữ vai trò việc thực nghiệm vụ việc dạy học hóa học trường phổ thơng Thí nghiệm hóa học phương tiện trực quan chủ yếu, có vai trò định dạy học hóa học Vì thế, việc gắn kết thí nghiệm hóa học với sống hàng ngày biện pháp đổi trình dạy học hóa học trường phổ thơng có hiệu Từ gắn liền lí thuyết hóa học với sống, điều giúp cho học sinh sử dụng kiến thức hóa học sách để hiểu lí giải tượng gần gũi sống ngày Từ lý trên, với mong muốn đội ngũ giáo viên hóa học THCS tồn tỉnh có cách nhìn nhận cách đắn chuẩn bị kiến thức kĩ thực hành để đón nhận thay đổi tồn diện nội dung cấu trúc chương trình phổ thơng áp dụng cho chương trình Hóa học THCS, chúng tơi chọn nội dung cho chuyên đề báo cáo: Thiết kế sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với sống dạy học hóa học lớp 8, lớp 9THCS (Phần chất vô cơ), làm nội dung triển khai đợt tập huấn hè 2018 cho cán giáo viên cốt cán toàn tỉnh Gia Lai PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NỘI DUNG A Thí nghiệm hóa học gắn kết với sống I Vai trò thí nghiệm dạy học hóa học trường PT - Thí nghiệm hóa học phương tiện trực quan, giúp học sinh chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng ngược lại - Thí nghiệm hóa học sở để học sinh tìm tính quy luật đối tượng nghiên cứu biết cách khai thác chúng Thí nghiệm hóa học giúp cho học sinh làm quen hiểu rõ tính chất vật lí, hóa học chất, q trình chuyển hóa khái niệm, định luật hóa học Khi quan sát thí nghiệm hóa học, học sinh dễ dàng quan sát số tính chất lí hóa chất như: màu sắc, trạng thái, thay đổi chất sau q trình hóa học xảy - Thí nghiệm hóa học cầu nối lí thuyết thực tiễn, giúp học sinh giải thích trình xảy tự nhiên, sản xuất đời sống vận dụng vấn đề học nhà trường vào hoạt động thực tiễn sống II Phân loại sử dụng thí nghiệm dạy học mơn Hóa học trường THCS II.1 Phân loại thí nghiệm dạy học mơn Hóa học trường THCS Trong trường PT thường sử dụng hình thức thí nghiệm sau: a Thí nghiệm biểu diễn giáo viên thí nghiệm giáo viên tự làm trước học sinh b Thí nghiệm học sinh học sinh tự tay làm với dạng : - TN đồng loạt học sinh học lớp để nghiên cứu sâu vài nội dung học - TN thực hành lớp học nhằm củng cố kiến thức học rèn luyện kĩ kỉ xảo làm thí nghiệm, thường tổ chức số vào cuối học kì - TN ngoại khóa (ngồi lớp) TN vui buổi câu lạc môn hóa học - TN nhà, hình thức thực nghiệm đơn giản, dài ngày giao cho học sinh tự làm nhà riêng II.2 Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trường PT a Sử dụng TN hóa học theo phương pháp nghiên cứu b Sử dụng TN đối chứng c Sử dụng TN nêu vấn đề d Sử dụng TN hóa học cho học sinh nghiên cứu tính chất chất III Khái niệm thí nghiệm hóa học gắn kết sống Thí nghiệm hóa học gắn kết sống thí nghiệm thực từ chất, dụng cụ quen thuộc sống hàng ngày nhằm mục đích giúp cho học sinh thấy mơn hóa học gần gũi với sống giúp cho học sinh nâng cao khả vận dụng kiến thức hóa học học vào sống hàng ngày Có thể vận dụng thí nghiệm vào dạy cụ thể với hoạt động dạy học phù hợp nhằm khả truyền đạt kiến thức cho học sinh nhẹ nhàng gần gũi IV Yêu cầu cần đạt thí nghiệm hóa học gắn kết sống Thí nghiệm hóa học gắn kết sống cần đạt yêu cầu sau: - Đảm bảo tính khoa học, thí nghiệm đảm bảo tính xác kiến thức, bước tiến hành thí nghiệm phải rõ ràng, cụ thể, ý nguyên tắc, kĩ thuật làm thí nghiệm - Nội dung thí nghiệm phải gắn với nội dung học: kết thí nghiệm nhằm phát hiện, chứng minh, so sánh…một vấn đề nội dung học - Phải an toàn cho học sinh giáo viên: an tồn thí nghiệm u cầu trước hết cho thí nghiệm hóa học Để đảm bảo an tồn làm thí nghiệm, người giáo viên phải biết chọn lựa hóa chất, dụng cụ thiết bị đảm bảo an toàn Kiểm tra làm thí nghiệm trước để đảm bảo chắn cho an tồn tính mạng học sinh giáo viên - Đảm bảo thành cơng tiến hành thí nghiệm Sự thành cơng thí nghiệm có tác động trực tiếp đến chất lượng dạy học mơn hóa học trường PT, củng cố niềm tin học sinh vào khoa học ham mê, thích thú học tập mơn hóa học - Đảm bảo tính thẩm mĩ, rõ ràng: yêu cầu thí nghiệm biểu diễn Để đảm bảo tính thẩm mĩ, rõ ràng, chuẩn bị giáo viên cần lựa chọn dụng cụ hóa chất thích hợp Dụng cụ có kích thước đủ lớn để học sinh lớp quan sát rõ - Thao tác thí nghiệm dễ thực hiện: thí nghiệm gắn kết sống sử dụng từ dụng cụ hóa chất dễ kiếm, rẽ tiền có sống hàng ngày mà học sinh biết Do làm thí nghiệm khơng cần kĩ thuật cao, phức tạp, mà ý đến tính khả thi thí nghiệm V Những ưu điểm thí nghiệm hóa học gắn kết với sống - Các chất dụng cụ thiết bị gần gũi quen thuộc, an toàn - Đảm bảo tính khoa học - Tạo hứng thú cho học sinh - Thao tác đơn giản dễ thực - Học sinh tiến hành thí nghiệm nhà - Giúp học sinh dễ dàng liên hệ kiến thức vào thực tế đời sống B THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP VÀ LỚP – THCS (PHẦN VÔ CƠ) B.I Các nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết sống Để thí nghiệm hóa học gắn kết với sống có hiệu q trình dạy học việc thiết kế thí nghiệm phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Thể rõ kiến thức học, bám sát mục tiêu học - Đảm bảo an toàn cho học sinh giáo viên làm thí nghiệm - Hiện tượng thí nghiệm phải rõ ràng, dễ quan sát - Đảm bảo thành công thực - Thời gian chuẩn bị thời gian tiến hành thí nghiệm phải ngắn, phù hợp với thời gian dạy học - Thí nghiệm phải đơn giản, dễ thực hiện, dụng cụ phải gọn gàng, có tính thẩm mĩ cao - Tăng cường thí nghiệm nghiên cứu, để học sinh tự tìm tòi giải vấn đề B.II Quy trình thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết sống Các bước thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết sống: Bước Chọn nội dung học phù hợp để sử dụng thí ngiệm dạy học Bước Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ nội dung chọn Bước Lựa chọn thí nghiệm Hóa học phù hợp mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ nội dung chọn Bước 4.Tìm kiếm nguyên vật liệu, dụng cụ gần gũi với học sinh sống hàng ngày phù hợp với nội dung dạy để thay dụng cụ hóa chất sử dụng phòng thí nghiệm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm Bước 5.Tiến hành thí nghiệm, kiểm chứng tượng đối chứng với thí nghiệm truyền thống sử dụng Bước Điều chỉnh cách tiến hành thí nghiệm, rút số lưu ý kĩ thuật thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu thí nghiệm Bước Soạn câu hỏi liên quan đến thí nghiệm gợi ý lời giải hợp lí B.III Phân tích nội dung chương trình Hóa học lớp 8, lớp 9THCS có thực hành thí nghiệm gắn kết với sống Bảng B.1 Nội dung chương trình Hóa học lớp Chương Phản ứng Hóa học Oxi-Khơng khí Hiđro- Nước Tên Nội dung có liên quan thí nghiệm có gắn kết sống Bài 12 Sự biến - TN không làm thay đổi chất chất đổi chất - TN có làm thay đổi chất chất Bài 13 Phản ứng hóa học - TN biến đổi chất thành chất khác Bài 24 Tính chất oxi - TN hợp chất cháy khơng khí xác định thành phần oxi có khơng khí - TN có ảnh hưởng nhiệt độ, bề mặt tiếp xúc đến tốc độ phản ứng - TN điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt đám cháy Bài 31 Tính chất- ứng dụng hiđro - TN điều chế hiđro- thử tính chất ứng dụng hiđro Bảng B.2 Nội dung chương trình Hóa học lớp Chương Các loại hợp chất vô Tên Nội dung có liên quan thí nghiệm có gắn kết sống Bài Một số - TN chứng minh tính chất tẩy trắng đường oxit quan trọng quy trình sản xuất đường từ mía SO2 Bài Một số axit quan trọng - TN điều chế hiđroclorua thử tính tan - TN thử tính chất háo nước H2SO4 đặc Bài 11 Phân - TN nhận biết số loại phân bón bón hóa học Bài 18 Nhôm - TN bột nhôm cháy sáng khơng khí Kim loại ( làm que pháo sáng sinh nhật) Bài 27 Cacbon - TN thử tính chất hấp thụ cacbon Phi kim -TN tính chất NaHCO3(thuốc muối) B.IV Giới thiệu thí nghiệm Hóa học gắn kết với sống thiết kế cách sử dụng thí nghiệm trình dạy học hóa học THCS lớp 8, lớp (phần chất vơ cơ) Bảng B.3 Các thí nghiệm hóa học gắn kết sống thiết kế STT TÊN THÍ NGHIỆM Đường cháy nào? Quá trình biến đổi nến (paraphin) tác dụng nhiệt Q trình hòa tan viên cam C sủi nước nào? Bóng to hơn? Làm xác định oxi có mặt khơng khí? Để dập tắt đám cháy ta phải làm nào? Làm bóng bay được? Đọc chữ tờ giấy trắng! Làm giúp bác nông dân nhận biết loại phân bón: phân kali (KCl), Phân lân (Ca(H2PO4)2), Phân Urê ( (NH2)2CO), Phân đạm ( NH4NO3) , mà sử dụng nước vôi bột? 10 Cách làm que pháo hoa sinh nhật 11 Ứng dụng tính chất hấp phụ than hoạt tính 12 Vì thuốc muối (NaHCO3) làm giảm đau dày? Các thí nghiệm giới thiệu bao gồm: - Mục đích thí nghiệm - Dụng cụ hóa chất - Cách tiến hành thí nghiệm - Các lưu ý kĩ thuật tiến hành thí nghiệm - Hiện tượng - Giải thích viết phương trình hóa học có - Vị trí học áp dụng thí nghiệm gắn kết sống - Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm PHẦN II PHẦN THỰC NGHIỆM NỘI DUNG A Các thí nghiệm Hóa học gắn kết sống sử dụng dạy khóa Một số hình ảnh chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho thí nghiệm gắn kết với sống xung quanh cho đợt tập huấn hè 2018 – Mơn Hóa học: Hình Một số dụng cụ hóa chất mua sử dụng sông sống xung quanh A.1 Thí nghiệm * Đường cháy nào? Mục đích thí nghiệm - Cho học sinh hiểu tượng hóa học? - Rèn kĩ quan sát, tổng hợp tự rút kết luận Vị trí thí nghiệm dạy: Bài 12- Sự biến đổi chấtChương Phản ứng hóa học ( Lớp 8-THCS) Dụng cụ hóa chất: Dụng cụ Hóa chất - Đĩa sứ - Đường trắng - Hộp diêm - Bột nở (NaHCO3) - Cát - Cồn 90o Cách tiến hành thí nghiệm: - Cho cát rãi lòng dĩa Trộn khoảng gam đường trắng (3 muỗng súp) với gam bột nở trộn cho vào đĩa - Cho vào dĩa cồn - Đốt cho cồn cháy Các lưu ý: Hình A12.3.Trung hòa mơi trường Hình A12.4 Thử mơi trường sau thuốc muối (NaHCO 3) sử dụng thuốc muối 40 Hình A12.4.pH mơi trường axit trường sau trước sử dụng thuốc muối muối Hình A12.4 pH môi sử dụng thuốc Câu hỏi liên quan thí nghiệm Câu hỏi Có thể thay thuốc muối (NaHCO 3) soda(Na2CO3) để giảm đau dạy hay khơng? Giải thích Về lý thuyết hóa học uống soda vào dày làm giảm nồng độ axit HCl : Na2CO3 + 2HCl � 2NaCl + CO2 + H2O Tuy nhiên mơi trường dung dịch Na2CO3 có pH lớn 7(mơi trường bazơ) khơng thuận lợi việc tiêu hóa Vì ta không sử dụng soda để làm giảm đau dày Câu hỏi Tại số loại thuốc muối có màu đen? Thành phần tác dụng nào? Giải thích Một số nhà sản xuất cho thêm bột than hoạt tính vào thuốc muối Vì phản ứng trung hòa axit dày tạo CO gây ợ chua, sình bụng Tác dụng than hoạt tính để hấp thụ khí CO để giảm triệu chứng nêu Tuy nhiên nhà sản xuất khuyến cáo la thuốc muối dùng để làm giảm đau dày, không chữa nguyên nhân gây bệnh Vì khơng lạm dụng thường xun uống thuốc muối ảnh hưởng xấu đến sức khỏe 41 B.Các thí nghiệm Hóa học gắn kết sống sử dụng ngoại khóa Trong ngoại khóa liên quan đến chun mơn Hóa học thường tổ chức hình thức câu lạc bộ: - Câu lạc bạn u thích hóa học - Chương trình Ảo thuật hóa học - Câu lạc khám phá sống - … Vì nội dung giới thiệu số thí nghiệm vui nhằm tăng cường hứng thú em học tập mơn hóa học Các thí nghiệm thầy sử dụng hình thức tổ chức sinh hoạt cho phù hợp thực tế nhà trường MỘT SỐ “THÍ NGHIỆM VUI VÀ CĨ LIÊN QUAN TRONG CUỘC SỐNG” MINH HỌA: Thí nghiệm Bóc trứng mà khơng đập vỡ vỏ !!!? Hóa chất: dung dịch HCl, trứng gà Dụng cụ: Cốc thủy tinh 500ml Cách tiến hành: Cho vào cốc thủy tinh khoảng 300ml dung dịch HCl, sau cho tiếp trứng luộc chín vào cốc Đợi thời gian, phản ứng xảy hoàn toàn Quan sát tượng Hiện tượng: Có bọt khí xuất hiện, vỏ trứng bị hòa tan dần Hình ảnh minh họa TNo: Bóc trứng không đập vỡ vỏ 42 Kết quả: Thành công, trứng bóc vỏ hồn tồn mà khơng phải đập vở trứng Giải thích: Vì thành phần vỏ trứng chủ yếu CaCO nên cho trứng vào dung dịch HCl, xảy phản ứng trao đổi ion: CaCO3 + 2HCl � CaCl2 + CO2 + H2O Áp dụng: Hóa học lớp 9- Chương Các loại hợp chất vơ Thí nghiệm Tại nấu nước giếng số vùng lại có lớp cặn đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn này? Hóa chất: dấm ăn (CH3COOH 5%) Dụng cụ: Phích nước hay ấm nước có đóng cặn Cách tiến hành: Cho vào ấm nước lượng dấm, đun sôi để nguội qua đêm Hiện tượng: Trong ấm xuất lớp cháo đặc Chúng ta cần hớt lau mạnh Kết quả: Thành công, tẩy lớp cặn đáy ấm Giải thích: Nước tự nhiên nước có chứa muối Ca(HCO 3)2, Mg(HCO3)2 Khi nấu sơi xảy phản ứng hoá học: Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2 + H2O CaCO3, MgCO3 sinh đóng cặn đáy ấm nước, đáy nồi Khi sử dụng dấm ăn cho vào ấm nước, để thời gian xảy phản ứng hòa tan kết tủa: CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O MgCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + CO2 + H2O Áp dụng: Đây vấn đề giải thích sau học axit, muối (lớp 9) Thí nghiệm Vì phèn chua làm nước? Hóa chất: Nước đục, phèn nhôm Dụng cụ: Cốc thủy tinh 1000ml Cách tiến hành: Hồ tan phèn nhơm 43 Cho nước đục vào cốc thủy tinh Cho tiếp phèn nhôm vào cốc Đợi thời gian, phản ứng xảy hoàn toàn Quan sát tượng Hiện tượng: Trong nước có xuất kết tủa keo, chất bẩn bám vào kết tủa keo lắng xuống Sau thời gian ta thấy nước trở nên Kết quả: Thành cơng Hình ảnh minh họa TNo: Phèn chua làm nước Giải thích: Phèn chua muối sunfat kép nhôm kali dạng tinh thể ngậm nước: [K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O] Phèn chua khơng độc, có vị chua chát, tan nước lạnh tan nhiều nước nóng Khi tan nước, phèn chua bị thủy phân tạo thành Al(OH)3 dạng kết tủa keo lơ lững nước Hạt keo có tính hấp phụ chất bẩn Chính hạt Al(OH) kết tủa dạng keo lơ lững nước kết dính với hạt bụi bẩn, hạt đất nhỏ để trở thành hạt đất to hơn, nặng lắng xuống Vì mà nước trở nên 44 g) Áp dụng: Đây vấn đề thực tế xảy đời sống Chúng em giải thích tượng sau học hợp chất quan trọng Nhôm (Lớp 9- Phần kim loại) Thí nghiệm Đốt cháy nước – Hoặc tạo khói màu nước Hóa chất: Al bột, I2 bột, nước Dụng cụ: Đũa thủy tinh, lưới amiang, Cách tiến hành: Trộn hỗn hợp Al I2 dạng bột với lưới amiang Cho nước vào hỗn hợp Đợi thời gian, phản ứng xảy hoàn toàn Quan sát tượng * Chú ý: Trong chuẩn bị thí nghiệm, nên lấy lượng I2 bột lượng Al bột trộn cẩn thận hỗn hợp I2 (h) tạo chừng tốt chừng Hiện tượng: Xuất khói màu tím Hình ảnh minh họa TNo: Làm xuất khói nhiều màu Kết quả: Thành cơng Giải thích: Ở điều kiện thường, bột nhơm iod phản ứng với Tuy nhiên, bột nhôm iod chất rắn nên diện tích tiếp xúc làm cho tốc độ phản ứng xảy chậm Khi nhỏ vài giọt nước vào Nước đóng vai trò chất xúc tác, giúp phân tán phân tử iod tạo điều kiện tốt cho tiếp xúc gữa nhôm iod 2Al + 3I2 � 2AlI3 45 Phản ứng xảy sinh nhiệt lớn, lượng nhiệt làm iod bị nung nóng có tượng thăng hoa (chuyển sang trạng thái hơi) tạo điều kiện cho phản ứng tốt Hỗn hợp bốc cháy có khói màu tím iod, màu vàng AlI3 màu trắng nước Áp dụng: Đây thí nghiệm hóa học vui, giúp chúng em mở rộng kiến thức phần tính chất phi kim kim loại (Hóa học lớp 9) Tuy nhiên, làm thí nghiệm cần ý đến vấn đề I2 Thí nghiệm Chiếc khăn mùi soa khơng cháy đốt, dù có lửa Hóa chất: Nước, axeton, khăn mùi soa Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp đốt, cốc thủy tinh Cách tiến hành: Nhúng ướt khăn mùi xoa nước Sau đó, cho khăn mùi xoa vào cốc thủy tinh có chứa axeton Đưa khăn mùi xoa qua lửa đèn cồn Quan sát tượng Hiện tượng: Xuất lửa Sau thời gian, lửa yếu dần tắt khăn không bị cháy, ngun 46 Hình ảnh minh họa TNo: Chiếc khăn mùi xoa không cháy Kết quả: Thành cơng Giải thích: Khi tẩm axeton vào khăn trước khăn tẩm nước Axeton chất dễ bay nhẹ nước nên bám vào phía ngồi khăn ướt Khi đốt khăn, thực ta đốt phần phần axeton bám khăn ướt, khăn khơng bị ảnh hưởng Thí nghiệm Mưa Hóa chất: KMnO4, C bột, Fe bột 47 Dụng cụ: Đèn cồn, đũa thủy tinh, chén nung, giá đỡ Cách tiến hành: Cho vào chén sứ lượng chất: KMnO4, C, Fe Lấy đũa thủy tinh trộn hỗn hợp Cho hỗn hợp vào chén nung Đặt chén nung lên giá đỡ đun lửa đèn cồn Quan sát tượng Hiện tượng: Phản ứng hóa học xảy mãnh liệt; hỗn hợp bắn toé ra, thành nhiều đốm lửa, giống đám mưa Hình ảnh minh họa TNo: Mưa Kết quả: Thành công Giải thích: Khi nung nóng, Kali pemanganat xảy phản ứng: Oxi tạo thành làm cho hỗn hợp bột than sắt cháy: C + O2 � CO2 3Fe + 2O2 � Fe3O4 CO2 tạo thành luồn qua hỗn hợp dạng bột làm bắn hạt nhỏ sắt oxit nóng đỏ, tạo thành mưa Áp dụng: Đây thí nghiệm hóa học vui, giúp chúng em củng cố kiến thức điều chế oxi (lớp 8) cacbon (lớp 9) , giúp cho em thoải mái sau học căng thẳng Thí nghiệm Đốt pháo hoa chất lỏng Hóa chất: KMnO4, C2H5OH, H2SO4 đặc 48 Dụng cụ: Ống đong, pipet Cách tiến hành: Cho vào ống đong khoảng 1/3 thể tích dung dịch C2H5OH Dùng pipet để lấy dung dịch H2SO4 đặc, nhúng đầu pipet sâu tận đáy ống đong, sau thả tay để H2SO4 chảy Trong ống đong, tạo thành lớp H2SO4 C2H5OH phân cách ranh giới rõ rệt (Chú ý: Lớp C2H5OH trên) Bỏ tiếp vào thêm bột KMnO4 vào ống đong Đợi thời gian Quan sát tượng xảy Hiện tượng: Khoảng nửa phút sau, tia lửa loé sáng lòng chất lỏng sa có tiếng nổ lách tách lâu Hình ảnh minh họa TNo: Đốt pháo hoa chất lỏng Kết quả: Thành công Giải thích: Khi hạt Kali pemanganat rơi xuống lớp axit Sunfunric, có xảy phản ứng trao đổi tạo thành Axit pemanganic (HMnO4) – axit không bền 2KMnO4 + H2SO4 � K2SO4 + 2HMnO4 Axit Pemanganic tạo bị phân tích cho anhidric pemanganic (Mn2O7) 2HMnO4 � Mn2O7 + H2O Mn2O7 chất lỏng màu nâu đỏ, có tính oxi hố cực mạnh nên: 2Mn2O7 � 4MnO2 + 3O2 Phản ứng tỏa nhiệt mạnh nhờ có O2 tạo thành mà cồn bùng cháy Sự cháy xảy quanh hạt thuốc tím nên trơng sa g) Áp dụng: Đây thí nghiệm hóa học vui, giúp chúng em mở rộng kiến thức Axit sunfuric (Lớp 9) thoải mái sau học căng thẳng Thí nghiệm 49 Hóa than mà khơng cần đốt nóng Hóa chất: Đường cát, H2SO4 đặc Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đèn cồn, giá đỡ Cách tiến hành: Cho vào cốc thủy tinh lượng đường cát (khoảng 1/3 cốc) Sau đó, nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào cốc Đợi thời gian, quan sát tượng xảy Hiện tượng: Sau thời gian, ta thấy đường cốc bắt đầu sẫm màu lại biến thành khối màu đen Khối ùn lên cốc bắt đầu trào tựa cột than mọc thật nhanh Hình ảnh minh họa TNo: Hóa than đường Kết quả: Thành cơng Giải thích: Axit sunfuric đậm đặc có tính chất háo nước mạnh Khi cho axit sunfuric đặc vào cốc chứa đường cát [có thành phần Saccarozo C12H22O11 – C12(H2O)11], axit sunfurric hút H2O Saccarozo lại C nên đường hóa thành màu đen Đồng thời, q trình tỏa nhiệt mạnh nên C tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành CO2, SO2: C + H2SO4 � CO2 + SO2 + H2O Chính khí làm cho đường bị hóa than phun trào lên miệng cốc Áp dụng: Đây thí nghiệm hóa học vui, giúp chúng 50 em củng cố kiến thức Axit sunfuric (Lớp 9), Saccarozo (Lớp 9) thoải mái sau học căng thẳng Thí nghiệm Thổi khí làm đổi màu Hóa chất: CaO, nước Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống dẫn khí thủy tinh Cách tiến hành: Lấy vơi cho vào cốc thuỷ tinh, thêm nước lạnh, khuấy trộn, để lắng gạn lấy phần dung dịch trong, không màu vào cốc Bạn cắm đầu ống dẫn khí vào cốc, đầu ống dẫn khí ngậm miệng mà thổi vào cốc đựng nước vôi Quan sát tượng xảy Tiếp tục thổi có tượng khác Hiện tượng: Khi thổi vào cốc dung dịch bị đục Nhưng ta tiếp tục thổi vào tiếp dung dịch lại trở thành suốt ban đầu Kết quả: Thành cơng Giải thích: Khi cho vôi vào nước thu lấy dung dịch ta dung dịch Ca(OH)2 – dung dịch nước vôi CaO + H2O � Ca(OH)2 Trong thở có khí CO2 Khi thổi khí CO2 vào dung dịch nước vôi xảy phản ứng tạo thành CaCO3 – kết tủa màu trắng nên dung dịch bị đục Ca(OH)2 + CO2 � CaCO3 + H2O Nhưng tiếp tục thổi khí CO2 vào kết tủa CaCO3 bị hòa tan nên dung dịch lại trở thành suốt ban đầu CaCO3 + CO2 + H2O � Ca(HCO3)2 Áp dụng: Đây thí nghiệm hóa học vui xảy sống, giúp chúng em củng cố kiến thức cacbon hợp chât cacbon ( lớp 9) Thí nghiệm 10 Nổi, chìm viên long não Hóa chất: Viên long não, dung dịch CH3COOH, Na2CO3 (rắn) Dụng cụ: Cốc thủy tinh 51 Cách tiến hành: Cho vào cốc thủy tinh lượng CH3COOH Thả viên long não vào cốc Thêm vào lượng Na2CO3 Quan sát tượng Hiện tượng: Khi cho lượng Na2CO3 vào cốc thấy có bọt khí xuất mạnh Sau thời gian, viên long não bắt đầu lên mặt nước Sau lên mặt nước thời gian, viên long não lại chìm xuống Q trình lặp lặp lại đến hết bọt khí Hình ảnh minh họa TNo: Viên long não chìm Kết quả: Thành cơng Giải thích: Khi cho Na2CO3 vào cốc có đựng dung dịch CH3COOH có phản ứng xảy ra, tạo thành khí CO2 bay lên 52 Na2CO3 + 2CH3COOH � 2CH3COONa + CO2 + H2O Khí CO2 sinh ra, có phần bám vào viên long não nâng viên long não lên mặt nước Sau lên khỏi mặt nước, khí CO2 khơng khí nên viên long não lại chìm xuống cốc Q trình lặp lặp lại đến hết bọt khí Áp dụng: Đây thí nghiệm hóa học vui giúp chúng em củng cố kiến thức hợp chât cacbon (Lớp 9) Thí nghiệm 11 Dung dịch nước chanh viết thư mật Hóa chất: Quả chanh (hoặc giấm ăn, hành lá,…) Dụng cụ: Đèn cồn, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh Cách tiến hành: Vắt nước chanh vào cốc thủy tinh Sau đó, dùng bút lơng chấm vào dung dịch nước chanh để viết lên trang giấy trắng Để vài phút cho nước chanh khơ khơng thấy nét chữ tờ giấy trắng Đem hơ tờ giấy trắng lửa đèn cồn Quan sát tượng Hiện tượng: Tờ giấy lên màu nâu chỗ viết dung dịch hành lúc trước Kết quả: Thành công Giải thích: Nước chanh có tính axit phản ứng yếu với giấy viết Khi cung cấp nhiệt cho giấy, axit làm giấy chuyển sang màu nâu trước làm giấy màu Chữ viết chuyển sang màu nâu chỗ giấy bị axit phản ứng gia nhiệt * Chú ý: Nhờ tính chất tương tự, thực thí nghiệm với loại nước khác Rượu trắng, nước cam, giấm nước táo (mọi loại đồ uống có tính axit, vị chua) dùng cho thí nghiệm 53 PHẦN III KẾT LUẬN Để tiếp thu kiến thức mơn Hóa học khơng phải điều đạt dễ dàng Chúng ta phải ý thức trách nhiệm thân, chủ động lĩnh hội tri thức Trong nội dung báo cáo, đề cập đến số vấn đề xung quanh sống có ý nghĩa thực tiễn, chí gặp, tiếp xúc hàng ngày Chúng hi vọng cách nhằm tăng hứng thú học môn Hóa học nói riêng mơn nghiên cứu khoa học nói chung cho học sinh bối cảnh có nhiều biến động việc cải cải cách giáo dục tiến đến thay đổi cách toàn diện nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phổ thông 54 ... LỜI MỞ ĐẦU Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, muốn đổi phương pháp dạy học Hóa học giúp học sinh hứng thú với mơn học thí nghiệm hóa học phần khơng thể thiếu.Bên cạnh thí nghiệm hóa học có ý nghĩa... dạy học giữ vai trò việc thực nghiệm vụ việc dạy học hóa học trường phổ thơng Thí nghiệm hóa học phương tiện trực quan chủ yếu, có vai trò định dạy học hóa học Vì thế, việc gắn kết thí nghiệm hóa. .. định luật hóa học Khi quan sát thí nghiệm hóa học, học sinh dễ dàng quan sát số tính chất lí hóa chất như: màu sắc, trạng thái, thay đổi chất sau trình hóa học xảy - Thí nghiệm hóa học cầu nối