Bài IV3,5 điểm: Cho điểm E thuộc nửa đường tròn tâm O, đường kính MN.. Kẻ tiếp tuyến tại N của nửa đường tròn tâm O, tiếp tuyến này cắt đường thẳng ME tại D.. 3 Vẽ đường tròn đường kính
Trang 1UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài I (2 điểm): Cho biểu thức:
2
x A
x
vớix0
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16
2) Rút gọn biểu thức
.
P A
� �vớix0 ; x 4�
3) Tìm các giá trị của x để
1 3
P
Bài II (2 điểm):
1) Thực hiện phép tính: 50 3 8 32
2) Giải các phương trình sau:
a) x24x 4 1
b) x23x x 3 0
Bài III (2 điểm): Cho hàm số y = (m-1)x +3 có đồ thị là đường thẳng (d)
1) Vẽ đường thẳng (d) khi m=2
2) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 2x + 1
3) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng được vẽ ở câu 1
Bài IV(3,5 điểm): Cho điểm E thuộc nửa đường tròn tâm O, đường kính MN.
Kẻ tiếp tuyến tại N của nửa đường tròn tâm O, tiếp tuyến này cắt đường thẳng
ME tại D
1) Chứng minh rằng: ∆ MEN vuông tại E Từ đó chứng minh DE.DM=DN2 2) Từ O kẻ OI vuông góc với ME (I ME)
Chứng minh rằng: 4 điểm O; I; D; N cùng thuộc một đường tròn
3) Vẽ đường tròn đường kính OD, cắt nửa đường tròn tâm O tại điểm thứ hai
là A Chứng minh rằng: DA là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O
4) Chứng minh rằng:
Bài V(0, 5điểm): Cho x, y là các số dương và
1 4
1
x y
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + y
Hết
Họ và tên thí sinh……….Số báo danh………
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊM
PHÒNG GD&ĐT BẮC TỪ LIÊM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018– 2019
MônToán 9
I(2đ)
1) Thayx16(tmđk) vàobiểuthứcA ta có
16 2 16
A
A =
4 2 1
Vậy
1 2
A khi x = 16
0,25đ 0,25đ 2)
.
x P
P
.
P
.
P
2 2
P x
0,25đ
0,25đ
0,25đ 0,25đ
3) Ta có
1 3
tức là
>
3
x +2
0 3 2 4
0
x x x
�
�
Vì x > 0 nên 3 x 2 0�4 x 0
4 16
x x
�
�
- Kết hợp các điều kiện ta có 0 < x < 16; thì
1 3
P
0,25đ 0,25đ
II(2đ)
1)
50 3 8 32
5 2 3.2 2 4 2
5 2 6 2 4 2
3 2
0,25đ 0,25đ 0,25đ 2a)
Trang 3x y
0 -3
3 H
A
B
2
2
( 2) 1
2 1
2 1
3 1
x x x x x x
�
�
�
� � �
�
� ��
Kết luận:S = {3;1}
0,25đ
0,25đ 0,25đ 2b) ĐK: x≥ 3
3 0
1 0 3( )
x x
x TM
x KTM
�
�
�
�
� �
�
�
� ��
Kết luận:S = {3}
0,25đ
0,25đ
III(2đ)
1)
+ Với m= 2 tìm được ptđt (d): y= x+3
+ Xác định được hai điểm thuộc (d):A(0;3) và B(-3;0)
+ Vẽ đúng đồ thị hàm số
0,25đ 0,25đ 0,25đ
2)
ĐK để (d) song song với đường thẳng y = 2x + 1
1 2
3
1 3
m
m
��
0,25đ d
Trang 4Vậy m=3
3)
+ Kẻ OH vuông góc với AB (H thuộc AB)
Tính được OA= 3 3 , OB= 3 3
+Tính được OH=
3 2
2 (đơn vị độ dài)
0,25đ
0,25đ
IV(3,5đ)
Vẽ hình đúng câu 1
1) - CM được ∆ MNE vuông tại E (∆ có 1 cạnh là đường kính đường tròn ngoại tiếp)
- CM được DN MN (t/c tiếp tuyến)
- CM được DE.DM = DN2
0,25 đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ 2) - CM được O; D; I cùng thuộc đường tròn đường kính
OD
- CM được O; D; N cùng thuộc đường tròn đường kính OD
I; O; D; N cùng thuộc đường tròn đường kính OD
0,5đ
0,25đ 0,25đ 3) - CM được OA DA (∆ có 1 cạnh là đường kính đường
tròn ngoại tiếp)
- CM được DA là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O
0,5đ 0,5đ
4) - CM được AD = DN (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) DE.DM = DA2
- CM được ∆DAE∆DMA (c-g-c)
0,25đ
E A
O I
D
N M
I
O
Trang 5-Ta có P = x + y mà
1 4
1
x y
Nên P = 1 4 x y 5 4x y
- Vì x > 0, y > 0 nên theo bất đẳng thức Cosi ta có:
2 .
y �x y x
4
9
x y
y x P
۳
0.25đ
Dấu “=” xảy ra khi
4
x y
y x � �
(vì x, y>0) Kết hợp với
1 4
1
x y
thì ta có x =3 (tmđk); y = 6(tmđk) Vậy Pmin = 9 khi x = 3, y = 6
0.25đ
Các cách làm đúng khác vẫn cho điểm tối đa