Bai giang xa hoi hoc PL

49 78 0
Bai giang xa hoi hoc PL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước 1: Xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứu và đặt tên đề tài nghiên cứu Bước này nhằm trả lời cho câu hỏi: Nghiên cứu cái gì ? Vấn đề PL cần nghiên cứu là bất kỳ vấn đề PL nào đang diễn ra trong thực tiễn cuộc sống, thường xuất phát từ đơn đặt hàng của NN, tổ chức xã hội, hoặc từ chính nhu cầu khảo sát thực tiễn của các nhà khoa học trên cả 2 phương diện là lý luận và ứng dụng. Đó thường là các vấn đề PL có tính thời sự cấp thiết, đang thu hút sự quan tâm của NN, nhân dân, dư luận xã hội, VD thẩm định các dự án luật, tìm hiểu thực trạng các quan hệ xã hội, ... Vấn đề nghiên cứu thường được xác định là sự sai lệch trong thực tế so với các tài liệu lý luận hoặc các tiêu chí tiêu chuẩn trong xã hội Do đó, bất kỳ vấn đề PL cần nghiên cứu nào cũng phải được nghiên cứu trên 2 phương diện: mặt tích cực và mặt tiêu cực của vấn đề VD: nghiên cứu vấn đề ly hôn: hiện tượng số lượng vụ ly hôn ngày càng nhiều, độ tuổi lý hôn ngày càng trẻ hóa, tuy nhiên không được chỉ nhìn nhận vấn đề ly hon dưới góc độ tiêu cực, mà phải xem xét nó trên 2 phương diện:

Đại học Luật Hà Nội Lớp: K14CCQ (2015 - 2018) BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Thời lượng: 45 tiết MỤC LỤC Vấn đề 1: Nhập môn xã hội học pháp luật .1 I Khái quát lịch sử hình thành phát triển xã hội học pháp luật 1 Nguyên nhân xuất xã hội học pháp luật .1 Một số trào lưu xã hội học pháp luật tiêu biểu II Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật Tranh luận: xã hội học PL ngành khoa học pháp lý hay khoa học xã hội .2 Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật III Các chức xã hội học pháp luật IV Ý nghĩa việc nghiên cứu xã hội học pháp luật Vấn đề 2: Phương pháp nghiên cứu xã hội học pháp luật I Khái quát phương pháp Phương pháp chung Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành xã hội học II Các bước tiến hành điều tra XHH vấn đề, kiện, tượng pháp luật Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin .9 Giai đoạn xử lý phân tích thơng tin .11 III Các phương pháp thu thập thông tin điều tra xã hội học 11 Phương pháp phân tích tài liệu 11 Phương pháp quan sát 12 Phương pháp vấn 13 Phương pháp an-két 14 Phương pháp thực nghiệm 15 Vấn đề 3: Pháp luật mối liên hệ với cấu xã hội .16 I Nguồn gốc, chất xã hội, chức xã hội PL 16 Nguồn gốc xã hội pháp luật .16 Bản chất xã hội pháp luật 17 Các chức xã hội pháp luật 17 II Khái niệm, cấu xã hội số khái niệm có liên quan 18 Khái niệm cấu xã hội 18 Các khái niệm liên quan đến cấu xã hội .18 III Các phân hệ cấu xã hội mối liên hệ với pháp luật 19 1 Cơ cấu xã hội – nhân mối liên hệ với pháp luật 19 Cơ cấu xã hội – lãnh thổ 20 Cơ cấu xã hội – dân tộc 21 Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp 21 Cơ cấu xã hội – giai cấp 21 IV Phân tầng xã hội mối liên hệ với pháp luật 21 Vấn đề 4: Pháp luật mối liên hệ với chuẩn mực xã hội .21 I Khái quát chuẩn mực xã hội .22 Khái niệm chuẩn mực xã hội 22 Phân loại chuẩn mực xã hội .22 Các đặc trưng chuẩn mực xã hội 23 II Các loại chuẩn mực xã hội mối quan hệ chúng với pháp luật 23 Chuẩn mực trị 23 Chuẩn mực tôn giáo 24 Chuẩn mực đạo đức 25 Vấn đề 5: Các khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng pháp luật 26 I Khái quát hoạt động xây dựng pháp luật 26 Khái niệm hoạt động xây dựng pháp luật 26 Chủ thể hoạt động xây dựng pháp luật 26 Quy trình hoạt động xây dựng pháp luật 27 II Nội dung nghiên cứu khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng pháp luật 27 Các khía cạnh hoạt động trước xây dựng PL .27 Các khía cạnh hoạt động xây dựng PL sau PL ban hành có hiệu lực thực thi .28 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng pháp luật 29 Các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật nước ta 29 Vấn đề 6: Các khía cạnh xã hội hoạt động thực áp dụng pháp luật 30 I Khái quát hoạt động thực PL áp dụng PL 30 Khái niệm hoạt động thực PL 30 Các hình thức thực PL 30 II Nội dung nghiên cứu khía cạnh xã hội hoạt động thực PL áp dụng PL 31 Sự phù hợp quy tắc chuẩn mực PL với lợi ích chủ thể thực PL 31 Cơ chế thực pháp luật .31 Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hoạt động thực PL 33 Vai trò nhân tố chủ quan áp dụng pháp luật 35 Vai trò nhân tố khách quan hoạt động áp dụng pháp luật 35 III Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thực PL, áp dụng PL nước ta .36 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thực PL nước ta 36 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng PL nước ta 36 Vấn đề 7: Sai lệch chuẩn mực pháp luật tượng tội phạm .36 I Lý thuyết sai lệch xã hội học pháp luật .36 Bản chất xã hội học sai lệch 36 Thuyết dãn nhãn: sai lệch tội phạm dán nhãn .37 II Khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật 37 Định nghĩa hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội 37 Phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực PL 37 Hậu sai lệch chuẩn mực pháp luật 38 III Các yếu tố tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật .39 IV Các chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật .39 Sự không hiểu biết, hiểu biết khơng đúng, khơng xác quy tắc, yêu cầu chuẩn mực PL 39 Tư diễn dịch không đúng, suy diễn chuẩn mực PL thiếu logic sử dụng phán đoán phi logic .39 Việc củng cố, tiếp thu quy tắc, yêu cầu chuẩn mực PL lạc hậu, lỗi thời, khơng phù hợp với PL hành 39 Cơ chế từ quan niệm sai lệch tới việc thực hành vi sai lệch chuẩn mực PL 40 Các khuyết tật tâm sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực PL 40 Cơ chế mối liên hệ nhân hành vi sai lệch chuẩn mực PL .40 V Hiện tượng tội phạm 40 Khái niệm tượng tội phạm 40 Các đặc trưng tượng tội phạm .40 Các mơ hình nghiên cứu xã hội học tượng tội phạm 41 VI Một số tượng hành vi sai lệch có tính nguy hiểm cao cho xã hội .43 Nghiện ma túy 43 Say rượu 43 Côn đồ, càn quấy (Hooligan) 43 Tự tử 43 Sự tha hóa đạo đức 44 VII Các biện pháp phòng, chống sai lệch chuẩn mực pháp luật 44 Biện pháp tiếp cận thông tin .44 Biện pháp phòng ngừa xã hội 44 Biện pháp áp dụng hình phạt 44 Biện pháp tiếp cận y – sinh học .45 Biện pháp tiếp cận tổng hợp .45 Ngày 15/01/2017 Giảng viên: thầy Ngọ Văn Nhân (TS) Tài liệu:  Xã hội học pháp luật – Ngọ Văn Nhân  Tập giảng xã hội học Vấn đề 1: Nhập môn xã hội học pháp luật I Khái quát lịch sử hình thành phát triển xã hội học pháp luật Nguyên nhân xuất xã hội học pháp luật - Thuật ngữ Xã hội học: Sociology – hệ thống quan điểm, quan niệm, học thuyết xã hội nói chung lĩnh vực xã hội nói riêng ==> nói ngắn gọn: Xã hội học khoa học nghiên cứu xã hội - Thuật ngữ xã hội học xuất từ năm 30 kỷ 19, Auguste Conte (người Pháp, 1798-1857) sáng tạo ==> coi người sáng lập, ông tổ, cha đẻ xã hội học với tư cách môn khoa học độc lập - Mặc dù phải đến năm 30 kỷ 19 xuất ngành xã hội học, quan điểm, quan niệm, tư tưởng xã hội học xuất từ thời cổ đại hành trình tìm tri thức nhân loại: + thời cổ đại:  Phương đông: tư tưởng triết gia Trung Quốc Khổng Tử (đức trị), Tuân Tử, Hàn Phi Tử (pháp trị)  Phương tây: triết học Hy Lạp cổ đại, điển hình Platon, Aristot, Heraclite + kỷ 17: Châu Âu xuất vật lý học xã hội, quan niệm xã hội loài người thể thiên văn độc đáo, cá nhân hành tinh, tương tác với thông qua lực hút, lực đẩy, lực hấp dẫn tự nhiên ==> mục đích để áp dụng định luật vật lý để giải thích tượng xã hội + kỷ 18: xuất trào lưu triết học lịch sử, tập trung nghiên cứu quy luật vận động lịch sử xã hội động lực thúc đẩy phát triển xã hội, điển hình Tinh thần pháp luật (Montesquier) Khế ước xã hội (Rustxo) ==> đề lý thuyết phân quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp + kỷ 19: hàng loạt phát minh khoa học vĩ đại xuất hiện: định luật bảo tồn chuyển hóa lực, phát cấu trúc tế bào, thuyết tiến hóa Sự phát triển khoa học tự nhiên thúc đẩy phát triển khoa học xã hội ==> tách nghiên cứu xã hội khỏi triết học trở thành khoa học độc lập Các tên tuổi bật Các-mác, T.Parson, M.Weber, + đầu kỷ 20: chủ nghĩa tư chuyển từ cạnh tranh tự sang hình thái chủ nghĩa tư độc quyền, nhiên hệ thống pháp luật giai đoạn chủ nghĩa tư cạnh tranh tự ==> khủng hoảng luật học tư ==> nảy sinh tương tác xã hội học luật học nhằm mục đích giải khủng hoảng luật học xã hội tư độc quyền ==> xã hội học pháp luật đời Một số trào lưu xã hội học pháp luật tiêu biểu a Xã hội học pháp luật thực dụng Mỹ - Xuất vào năm 20s kỷ 20 - Đại diện tiêu biểu: R Pound, chia PL thành loại: + pháp luật giấy tờ: PL gắn với ý chí NN ==> bị coi chứa đựng chủ quan, thiên vị, lợi ích nhóm, khơng phản ánh thực xã hội + pháp luật hành động: pháp luật gắn với thực tiễn xã hội - Khẩu hiệu trào lưu: chuyển từ PL giấy tờ thành PL hành động, chuyển từ đời sống ảo sang đời sống thực PL b Trào lưu thực luật học Mỹ - Hoài nghi vào PL NN làm ra, cho có lợi ích NN (lợi ích nhóm nay), lợi ích nhà cầm quyền - Niềm tin vào PL tòa án làm ra: cho đáng tin cậy trải qua thực tiễn ==> pháp luật án lệ c Trào lưu PL tự châu Âu - Hướng tới PL tự nhiên PL thực định: + PL tự nhiên: liên quan đến quyền người (quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc) + PL thực định: PL NN làm - Trào lưu PL tự đề cao quyền tự người, xuất phát từ Đức, lan rộng khắp châu Âu II Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật Tranh luận: xã hội học PL ngành khoa học pháp lý hay khoa học xã h ội - Có quan điểm: + xã hội học PL lĩnh vực xã hội học chuyên biệt: nhà nghiên cứu Nga (Liên Xô) ủng hộ quan điểm + xã hội học PL khoa học pháp lý: khởi xướng, đời từ nhà luật học (Montesquire) + xã hội học PL ngành khoa học nằm hoa học xã hội khoa học pháp lý: quan điểm nhà khoa học nhị nguyên, nhằm dung hòa trường phái Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật - Khái niệm xã hội học PL: ngành xã hội học chuyên biệt, nghiên cứu: + quy luật tính quy luật q trình phát sinh, tồn tại, hoạt động PL xã hội, mối liên hệ với chuẩn mực xã hội khác + nguồn gốc, chất xã hội, chức xã hội PL + khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng, thực áp dụng PL III Các chức xã hội học pháp luật Chức nhận thức Chức thực tiễn Chức dự báo IV Ý nghĩa việc nghiên cứu xã hội học pháp luật Về tri thức khoa học Về phương pháp nghiên cứu Ngày 22/01/2017 Giảng viên: thầy Ngọ Văn Nhân (TS) Vấn đề 2: Phương pháp nghiên cứu xã hội học pháp luật I Khái quát phương pháp Phương pháp chung - Khái niệm: Phương pháp cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu cách có tổ chức, có hệ thống, xếp theo trật tự định nhằm đạt tới mục đích - Các phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp phân tích tổng hợp - Phân tích: chia toàn thành phận để sâu nhận thức, nghiên cứu phận - Tổng hợp: liên kết, thống phận phân tích lại nhằm nghiên cứu tồn - Phân tích tổng hợp phương pháp thống với nhau, không tách rời b Phương pháp quy nạp diễn dịch - Quy nạp: từ riêng đến chung - Diễn dịch: từ chung đến riêng - Hai phương pháp có mối liên hệ hữu với nhau, làm tiền đề cho nhau, đòi hỏi bổ sung cho c Phương pháp lịch sử logic - Phương pháp lịch sử: phải nghiên cứu trình lịch sử vật tượng, nắm tồn tính phong phú - Phương pháp lo-gic: vạch chất, tính tất nhiên, tính quy luật vật tượng - Hai phương pháp thống hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với Ngồi có phương pháp khác phương pháp tiếp cận hệ thống-cấu trúc, phương pháp mơ hình hóa, phương pháp so sánh, Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành xã hội học - Các nguyên tắc, quy trình nghiên cứu: hệ thống nguyên tắc, cách thức công cụ cho khảo sát nghiên vấn đề xã hội học, gồm: + nguyên tắc tổ chức triển khai đề tài nghiên cứu: diễn nào, tuân thủ yêu cầu gì, làm để thu thập thông tin điều tra cách xác + cách thức tiến hành điều tra xã hội học: công cụ để thu thập thông tin khảo sát, điều tra xã hội học + phương pháp chọn mẫu điều tra: nhằm đảm bảo thông tin thu trung thực, khách quan, có tính đại diện cao - Kỹ thuật nghiên cứu: gồm + kỹ thuật xây dựng bảng câu hỏi + kỹ thuật phân loại xử lý số liệu + kỹ thuật xử lý số liệu máy vi tính: sử dụng phần mềm máy tính - Các phương pháp thu thập thông tin thông dụng: + phương pháp phân tích tài liệu + phương pháp quan sát + phương pháp vấn + phương pháp an-két + phương pháp thực nghiệm II Các bước tiến hành điều tra XHH vấn đề, kiện, tượng pháp luật - Thơng thường có giai đoạn: + chuẩn bị + tiến hành thu thập thông tin + xử lý phân tích thơng tin - Cả giai đoạn phải thực theo nguyên tắc trình tự thuận, tức phải thực tuần tự, giai đoạn, có thực giai đoạn trước thực giai đoạn sau, việc thực giai đoạn trước tiền đề, sở cho việc thực giai đoạn sau Ngoài ra, giai đoạn lại có nhiều khâu, nhiều bước cụ thể khác nhau, phải thực theo nguyên tắc trình tự thuận Giai đoạn chuẩn bị - Là giai đoạn đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng điều tra XHH - Ở giai đoạn này, cơng việc có nội dung chủ yếu liên quan đến nội dung khoa học đề tài nghiên cứu Nó có ảnh hưởng tới thành cơng hay thất bại điều tra ==> cần phải chuẩn bị cách công phu, chu đáo, nghiêm túc khoa học - Cần đặt trả lời câu hỏi: + thu thập thơng tin ? (tức nghiên cứu gì) ==> xác định đối tượng nghiên cứu điều tra + thu thập thơng tin đâu ? (tức nghiên cứu ai) ==> xác định khách thể điều tra + thu thập thơng tin để làm ? ==> xác định mục đích nghiên cứu điều tra + thu thập cơng cụ, phương tiện ? ==> xác định phương pháp thu thập thông tin sử dụng điều tra - bước giải đoạn chuẩn bị: Bước 1: Xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứu đặt tên đề tài nghiên cứu - Bước nhằm trả lời cho câu hỏi: Nghiên cứu ? - Vấn đề PL cần nghiên cứu vấn đề PL diễn thực tiễn sống, thường xuất phát từ đơn đặt hàng NN, tổ chức xã hội, từ nhu cầu khảo sát thực tiễn nhà khoa học phương diện lý luận ứng dụng Đó thường vấn đề PL có tính thời cấp thiết, thu hút quan tâm NN, nhân dân, dư luận xã hội, VD thẩm định dự án luật, tìm hiểu thực trạng quan hệ xã hội, - Vấn đề nghiên cứu thường xác định sai lệch thực tế so với tài liệu lý luận tiêu chí tiêu chuẩn xã hội - Do đó, vấn đề PL cần nghiên cứu phải nghiên cứu phương diện: mặt tích cực mặt tiêu cực vấn đề VD: nghiên cứu vấn đề ly hôn: tượng số lượng vụ ly hôn ngày nhiều, độ tuổi lý ngày trẻ hóa, nhiên khơng nhìn nhận vấn đề ly hon góc độ tiêu cực, mà phải xem xét phương diện: + mặt tích cực: ly thành đấu tranh dài việc nữ quyền giới, cho phép người phụ nữ đứng tên đơn ly hôn, nhằm chấm dứt hôn nhân khơng phù hợp Ly cho phép giải phóng người khơng u thương nhau, khơng chung sống với + mặt tiêu cực: tổn thương tinh thần, với phụ nữ trẻ em, gây tiêu cực với xã hội trẻ em khơng chăm sóc đầy đủ, dễ lâm vào tệ nạn xã hội - Đặt tên đề tài nghiên cứu: phải thể yếu tố: + đối tượng nghiên cứu + khách thể điều tra Tránh việc đặt tên cách chung chung, mập mờ dẫn đến khó xác định đâu đối tượng nghiên cứu, đâu khách thể điều tra VD: Đề tài “Quan niệm hôn nhân gia đình sinh viên K14CCQVB2 đại học Luật Hà Nội”, thì: + đối tượng nghiên cứu “Quan niệm nhân gia đình” + khách thể điều tra “sinh viên K14CCQVB2 đại học Luật Hà Nội” Bước 2: Xác định mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu điều tra - Mục đích nghiên cứu tìm kiếm bản, xuyên suốt đề tài nghiên cứu, giúp trả lời câu hỏi: Nghiên cứu để làm ? - Mục đích nghiên cứu: thông tin, kiến thức, hiểu biết khoa học vấn đề PL, hiện tượng PL mà ta thu qua thực tế điều tra, kết cuối mà điều tra phải đạt - Việc xác định mục đích nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lý do: + mục đích nghiên cứu yếu tố xuyên suốt tồn tiến trình thực điều tra + mục đích nghiên cứu quy định nhiệm vụ lựa chọn phương pháp thu thập thông tin, cách thức tiến hành xử lý thông tin sau + đề tài nghiên cứu xác định mục đích nghiên cứu khác kết khác - Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể hóa mục đích nghiên cứu Tức để đạt mục đích nghiên cứu cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu tương ứng - Các nhiệm vụ nghiên cứu đặt phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Giữa mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu phải có phù hợp tương quan hài hòa: + xác định nhiều nhiệm vụ đề tài bị phân tán, khó hướng theo mục đích chọn + xác định q nhiệm vụ khó đánh giá mục đích điều tra hồn thành đến mức Bước 3: Xây dựng giả thiết nghiên cứu - Giả thiết nghiên cứu giả định mang tính khoa học cấu, thực trạng đối tượng nghiên cứu, nhận định ban đầu thực trạng vấn đề cần nghiên cứu - Nói cách khác, giả thiết nghiên cứu câu hỏi thực trạng vấn đề nghiên cứu, mang giá trị lo-gic khẳng định phủ định chưa biết có thừa nhận hay bác bỏ đòi hỏi phải kiểm nhiệm thông qua điều tra - Thông thường giả thuyết nghiên cứu biểu dạng mệnh đề lo-gic như: kia; điều kiện kia, VD: tất sinh viên văn đại học luật thực nghiêm túc học tập nghiệp xây dựng xã hội pháp quyền nhà nước ta thành công - Lập giả thuyết nghiên cứu đưa nhận thức sơ vấn đề, kiện pháp lý nghiên cứu - Lưu ý đưa giả thiết nghiên cứu: + giả thuyết nghiên cứu không trái với nguyên tắc, quy định Hiếp pháp, PL hành + giả thuyết nghiên cứu phải dựa luận khoa học chặt chẽ phải phù hợp tương đối so với tình hình thực tế vấn đề PL cần nghiên cứu + giả thuyết nghiên cứu phải dễ kiểm tra trình triển khai, nghiên cứu, thực tiễn đời sống PL - Trong đề tài có nhiều giả thuyết thường có giả thuyết số giả thuyết bổ trợ liên quan để bổ sung cho giả thuyết Bước 4: Xây dựng mơ hình lý luận, thao tác hóa khái niệm xác định báo nghiên cứu - Mơ hình lý luận: hệ thống phạm trù, khái niệm xã hội học PL xếp theo kết cấu lo-gic nội chặt chẽ, giúp nhà nghiên cứu đánh giá, khái quát chất vấn đề PL nghiên cứu Một mơ hình lý luận phải thể ngôn từ, thuật ngữ, khái niệm khoa học khái niệm khoa học phải người hiểu theo nghĩa để tránh nhầm lẫn xảy - Thao tác hóa khái niệm điều tra xã hội học vấn đề PL thao tác lo-gic nhằm chuyển từ khái niệm xã hội học, luật học có tính phức tạp, trừu tượng, khó hiểu thành khái niệm trung gian, cụ thể, đơn giản dễ hiểu hơn, đo lường được, nhằm giúp người hiểu khái niệm theo nghĩa, tránh nhầm lẫn khơng đáng có - Xác định báo nghiên cứu trình cụ thể hóa khái niệm thực nghiệm thành đơn vị (tiêu chí) đo lường quan sát Mỗi phương án trả lời nêu câu hỏi tiêu chí phản ánh báo nghiên cứu VD: Tìm hiểu trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Ở khái niệm “trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật” khái niệm chung chung, trừu tượng ==> cần thao tác hóa khái niệm này, nghĩa chuyển thang đo cụ thể, trình độ sơ cấp luật, trình độ trung cấp luật, trình độ cao dẳng/đại học luật, trình độ sau đại học luật Mỗi thang đo báo nghiên cứu Bước 5: Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin - Gồm phương pháp: + phương pháp phân tích tài liệu có sẵn + phương pháp quan sát + phương pháp vấn + phương pháp an-két + phương pháp thực nghiệm - Nhà nghiên cứu phải lựa chọn định sử dụng phương pháp phương pháp chủ đạo điều tra - Nguyên tắc lựa chọn phương pháp phụ thuộc vào yếu tố: + vào mục đích điều tra + vào khả tài chính, trang thiết bị kỹ thuật thơng tin sẵn có - Chú ý: khơng có phương pháp chìa khóa vạn năng, phương pháp có ưu nhược điểm riêng Do thơng thường, điều tra xã hội học sử dụng phối hợp nhóm phương pháp bổ sung cho để phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm phương pháp Bước 6: Soạn thảo bảng câu hỏi - Trong phương pháp thu thập thơng tin, có phương pháp sử dụng rộng rãi sử dụng bảng câu hỏi phương pháp vấn phương pháp an-két ==> việc soạn thảo bảng câu hỏi bước quan trọng, ảnh hưởng định đến chất lượng độ tin cậy thông tin thu thập - Khái niệm Bảng câu hỏi: phương tiện để thu thập thông tin, gồm tổ hợp câu hỏi – báo thiết lập nhằm tìm kiếm, thu thập thơng tin cần thiết liên quan tới đề tài nghiên cứu Một bảng hỏi xây dựng tốt cho phép thu thập lượng thông tin đa dạng, phong phú đầy đủ Ngược lại, bảng hỏi xây dựng không tốt làm giảm khả thu thập thơng tin, chí xuyên tạc phản ánh sai thực tế - Các loại câu hỏi thơng dụng: + câu hỏi đóng dạng đơn giản: loại câu hỏi gồm phương án trả lời Có Khơng VD: Anh / Chị có thích đọc báo Pháp luật Việt Nam khơng ? Có  Khơng  Loại câu hỏi đóng đơn giản có nhược điểm dễ hướng người trả lời lựa chọn phương án tích cực (hiện tượng tâm lý tơn vinh hình ảnh cá nhân) Như ví dụ người trả lời Có có người chưa đọc báo Pháp luật VN ==> hạn chế dùng loại câu hỏi đóng đơn giản Thơng thường loại câu hỏi dùng 1-2 câu hỏi Bảng hỏi với mục đích để “khởi động”, để “dẫn dụ” người được hỏi vào vấn đề thực chất nghiên cứu + câu hỏi đóng dạng phức tạp (còn gọi câu hỏi lựa chọn): loại câu hỏi có nhiều phương án trả lời theo mức độ khác để người trả lời lựa chọn, phương án trả lời phải loại trừ (tức chọn phương án trả lời) VD: Anh / Chị có thích ăn thịt chó khơng ? Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích  Rất khơng thích  Loại câu hỏi đóng phức tạp thường dùng để đo lường mức độ đánh thái độ (rất thích-thíchbình thường-khơng thích), niềm tin (tin tưởng tuyệt đối – tin tưởng – bình thường – khơng tin tưởng), tình cảm (u – bình thường – ghét), trước vấn đề, kiện tượng PL nghiên cứu + câu hỏi mở: câu hỏi chưa có phương án trả lời, người trả lời phải tự suy nghĩ, tự ghi phương án trả lời vào trả lời Về kỹ thuật trình bày, sau nêu câu hỏi cần phải dành số dòng trống để người trả lời ghi câu trả lời VD: Anh / Chị thích làm vào thời gian rỗi ? - - -Ưu điểm câu hỏi mở: khả bao quát rộng, cho phép ghi nhận nhiều ý kiến, quan điểm khác ==> thích hợp với vấn sâu dành cho chuyên gia Nhược điểm: trả lời dễ lan man, lệch khỏi trọng tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu, khó phân chia câu trả lời theo phương án định, khó xử lý thơng tin giai đoạn sau + câu hỏi kết hợp: loại câu hỏi mở có liệt kê sẵn số phương án trả lời mang tính định hướng nhà nghiên cứu, phần cuối dành phương án mở, trình bày dạng “ý kiến khác” VD: Anh / Chị thích làm vào thời gian rỗi ? Đọc sách  Xem tivi  Chơi thể thao   Đi du lịch 10 Thăm bạn bè  11 Ý kiến khác: - - -Trên loại câu hỏi thường sử dụng Bảng câu hỏi, vấn đề đặt chỗ tùy thuộc vào việc nhà nghiên cứu cần thu thập thơng tin để lựa chọn loại câu hỏi cho phù hợp VD cần thu thập thông tin tình cảm, tâm tư người khác nên sử dụng câu hỏi mở (vì cho phép người hỏi tự bày tỏ ý kiến, tình cảm mình) - Các yêu cầu việc xây dựng câu hỏi, bảng hỏi: + câu hỏi, cần hạn chế sử dụng thuật ngữ có tính chất chung chung, mơ hồ, không xác định như: thường xuyên, thỉnh thoảng, đôi khi, + không nên sử dụng khái niệm khơng phổ thơng, q khoa học, người biết, không sử dụng từ viết tắt, từ địa phương, dân tộc, vùng miền + câu hỏi đặt phải phù hợp với trình độ học vấn người trả lời + không nên sử dụng câu hỏi hàm ý, biểu thị cách trả lời đúng, trả lời sai VD: hỏi đảng viên Bạn có tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng không ? Có  Khơng  + kết cấu bảng câu hỏi không phức tạp, rườm rà, dễ gây chán nản cho người hỏi - Kết cấu bảng câu hỏi: bảng câu hỏi thông thường có kết cấu phần: 10 - Cơ chế chủ yếu đề cao vị trí, vai trò, tầm quan trọng tri thức, hiểu biết PL hoạt động thực PL: tri thức, hiểu biết PL phương thức tồn ý thức PL, ý thức PL đến lượt lại thường trực người, định hướng, điều khiển hành vi PL người - Như vậy, để thực PL cách nghiêm túc theo tinh thần thượng tôn PL, đòi hỏi phải có vai trò tri thức, hiểu biết PL VD: miền núi, người dân tộc thiểu số thường có thói quen đốt rừng làm nương rẫy, dẫn đến cháy rừng, họ khơng biết họ vi phạm PL VD: người dân khu vực hẻo lánh trồng cần sa vi phạm PL - Tuy nhiên thực tế người am hiểu PL (cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ luật) có nhiều trường hợp vi phạm PL Ví dụ: có luật sư, tiến sỹ luật nhận tiền để lo lót chạy án, ngụy tạo chứng để giúp tội phạm thoát khỏi trừng trị PL Ngược lại, với đa số người dân, dù họ có hiểu biết, hiểu biết, hay khơng hiểu biết PL thực PL cách nghiêm túc đầy đủ VD người biết ăn trộm, cướp tài sản người khác phạm tội nên khơng thực ==> chế thực PL thứ 2: chế "tâm lý bắt chước" trình bày sau b Cơ chế tâm lý bắt chước thực PL - Bắt chước mô phỏng, tái tạo, lặp lại hành vi, tâm trạng, cách suy nghĩ hay ứng xử người khác hay nhóm người khác, thơng thường (những) người coi “thần tượng”, “ngơi sao” Theo chế thường tạo định hình “khn mẫu hành vi” cho thành viên xã hội noi theo - Vì vậy, ta phát huy chế để phổ biến, tuyên truyền PL, để lan tỏa hành vi tn theo PL có tác dụng lớn thực PL VD: vận động quần chúng dân tộc thiểu số tuân theo PL, cần tác động vào người có uy tín già làng, trưởng bản, thầy, để họ trở thành gương cho quần chúng noi theo VD: xã, phường có Trung tâm hỗ trợ tư pháp quan NN, dân khơng vào đây, dù có nhiều vấn đề cần giải Trong người dân thường xuyên lễ chùa thường lắng nghe sư thầy, hòa thượng chùa ==> khuyến khích hòa thượng, nhà sư học tập để hiểu biết PL thực hỗ trợ tư pháp cho nhân dân VD: xã phường có kho sách luật pháp, sách, khuyến nơng, khuyến ngư, khơng có đọc ==> đề xuất đưa kho sách vào nhà chùa, sư thầy kiêm thủ thư chi người dân lễ chùa ==> phát huy tác dụng nhiều - Tuy nhiên, có “phần tử” lợi dụng ảnh hưởng để lơi kéo quần chúng tham gia hoạt động “chống phá” PL, chống phá NN lại có ảnh hưởng tiêu cực VD số linh mục lợi dụng tự tôn giáo tuyên truyền lôi kéo người dân tham gia phản đối sách NN - Nói chung chế tích cực hoạt động thực PL c Cơ chế lây lan tâm lý thực PL - Nói chung chế tiêu cực hoạt động thực PL - Lây lan tâm lý bột phát, lan truyền tâm lý hứng khởi, kích động từ người sang người khác cách tức thời, nằm kiểm soát ý thức cá nhân, thường gây tượng manh động, khích VD: việc đua xe trái phép đường phố thường vài cá nhân, sau đám đơng bị kích động hình thành đồn đua VD: kẻ trộm chó bị dân làng, thơn xóm đánh chết, lúc đầu có vài người bắt kẻ trộm đấm đá kẻ trộm, sau thường có vài chục người bị kích động xơng vào đánh kẻ trộm, gây chết cho kẻ trộm 35 - Ngược lại, lây lan tâm lý tác động tích cực đến trạng tái tâm lý PL, ví dụ cộng đồng tỏ thái độ phẫn nộ có kẻ giết người dã man đòi hỏi quan PL phải trừng trị thật nghiêm khắc ==> có tác động tích cực việc hình thành tinh thần đấu tranh không khoan nhượng với loại tội phạm d Các quan NN có thẩm quyền triển khai áp dụng PL thực PL - Là việc quan NN có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chủ thể không muốn thực PL, trường hợp chủ thể thực PL thiếu tham gia quan NN có thẩm quyền VD: quan chức truy bắt tội phạm (là trường hợp chủ thể không muốn thực PL) VD: hai bên tranh chấp hợp đồng, cần đến quan chức (tòa án) để giải (là trường hợp chủ thể thực PL thiếu tham gia quan NN có thẩm quyền) e Tâm lý e ngại, lo sợ bị áp dụng PL nên thực PL - Đây chế thường xảy lĩnh vực hình sự, hành Theo chủ thể hiểu biết đầy đủ quy định PL, nghe thấy, chứng kiến người khác bị áp dụng PL (như phạt tù, phạt tiền) nên tuân thủ, chấp hành PL, không dám vi phạm PL VD: hiểu rõ buôn bán ma túy vi phạm PL nên không thực buôn bán ma túy VD: chứng kiến kẻ trộm cướp tài sản bị phạt tù nên không dám trôm cướp ==> chương trình mang tính truyền thơng PL “Tòa tuyên án” VTV có ý nghĩa giáo dục PL lớn Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hoạt động thực PL a Yếu tố kinh tế - Nhìn chung, kinh tế - xã hội phát triển động, bền vững điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực PL, tác động tích cực tới việc nâng cao hiểu biết PL, ý thức PL tầng lớp xã hội Ngược lại, kinh tế - xã hội chậm phát triển, động ảnh hưởng tiêu cực tới việc PL - Yếu tố kinh tế tảng nhận thức, hiểu biết PL thực PL ==> có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực PL chủ thể PL (“có thực vực đạo”) (hoặc theo triết học vật “vật chất định ý thức”) + kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất nhân dân đảm bảo nhân dân tin tưởng vào đường lối kinh tế, sách PL ==> hoạt động thực PL thuận lợi + kinh tế phát triển, đời sống vật chất cải thiện ==> có điều kiện mua sắm phương tiện nghe, nhìn ==> chương trình phổ biến, giáo dục PL dễ dàng đến với người dân ==> trình độ hiểu hiểu PL ngày nâng cao ==> hoạt động thực PL trở thành nhu cầu tự giác, thường trực suy nghĩ hành động nhân dân Ngược lại, đời sống vật chất khơng đảm bảo, thất nghiệp nhiều môi trường thuận lợi cho xấu phát sinh, cho hành vi vi phạm PL ==> ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thực PL + chế kinh tế chế thị trường định hướng XHCN:  Mặt tích cực tạo tư động, sáng tạo, coi trọng hiệu ==> tác động tích cực tới ý thức PL hành vi thực PL chủ thể  Mặt tiêu cực tâm lý sùng bái vật chất, sùng bái đồng tiền, bất chấp giá trị đạo đức, giá trị PL ==> nguyên nhân phát sinh hành vi trái PL tham nhũng, rửa tiền, bn lậu, trộm cướp, + việc thực sách xã hội, đảm bảo nguyên tắc công xã hội (như sách an sinh xã hội, sách thuế, sách phúc lợi dành cho người có công, người thu nhập thấp, người dân tộc thiểu số) điều kiện cần thiết cho ổn định xã hội, củng cố ý thức người lợi ích chung ==> qua tăng cường pháp chế, việc thực PL trở thành tự giác chủ động b Yếu tố trị 36 - Yếu tố trị tồn yếu tố tạo nên đời sống trị xã hội, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu hoạt động thực PL, đặc biệt cá nhân, quan NN có thẩm quyền áp dụng PL (nói chung quan cơng quyền): + mơi trường trị - xã hội ổn định điều kiện vô thuận lợi cho hoạt động thực PL, củng cố ý thức niềm tin trị cán bộ, đảng viên quần chúng với lãnh đạo Đảng, mà Đảng chủ trương xây dựng NN pháp quyền + cương lĩnh trị, đường lối lãnh đạo Đảng có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động thực PL, nước ta, vận hành hệ thống PL đặt lãnh đạo Đảng Đảng ta nhận thức sâu sắc muốn xây dựng thành công NN pháp quyền vấn đề thực PL cách quán, nghiêm minh từ phía cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân phải ln đặt lên vị trí hàng đầu + ý thức trị hoạt động thực PL thể việc chủ thể có chức áp dụng PL (tức quan công quyền) quán triệt, thấm nhuần nhiệm vụ trị mình, lãnh đạo, đạo thường xun, sâu sát trình thực hiện, áp dụng PL, giữ nghiêm kỷ cương, phép nước ==> điều giúp hoạt động thực PL có hiệu quả, đồng thời khơi dậy ý thức trách nhiệm chủ thể khác thực PL + tính chất, mức độ dân chủ xã hội:  Nếu xã hội có dân chủ rộng rãi, thông tin đa dạng, phong phú, nhiều chiều, tầng lớp nhân dân thẳng thắn, công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề PL, sẵn sàng dùng quyền chủ thể thực PL ==> việc thực PL thực cách tự giác, chủ động  Nếu xã hội thiếu dân chủ, thơng tin bị bưng bít, cơng dân khơng dám nói thật suy nghĩ việc thực PL miễn cưỡng, đối phó, khơng hiệu c Yếu tố văn hóa – lối sống - Các yếu tố văn hóa, lối sống ln gắn liền với mơi trường văn hóa - xã hội định, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực PL qua khía cạnh sau: + phong tục, tập quán cộng đồng xã hội có ảnh hưởng định tới hoạt động thực PL tầng lớp nhân dân, thể rõ nét khu vực nông thôn: bên cạnh phong tục tập qn tích cực tơn sư trọng đạo, kính trọng người già, có phong tục tập quán lạc hậu hội hè, gỗ chạp, cưới hỏi, may chay tốn kém, lãng phí, thói hư tật xấu ghanh ghét người thành đạt, tư "cục bộ" (như "trai làng ta giữ gái làng ta"), mê bạc, rượu chè, mê tín dị đoan, trọng nam khinh nữ, bạo lực gia đình Những phong tục, tập quán tiêu cực gây khó khăn cho việc thực PL, đồng thời nguyên nhân dẫn đến hành vi trái PL + lối sống đô thị lối sống nơng thơn có ảnh hưởng khác đến hoạt động thực PL:  Lối sống thị có đặc trưng tích cực, chủ động cao Tác động tích cực tiếp thu PL diễn dễ dàng nhanh chóng, việc hình thành ý thức PL thực PL thuận lợi Tác động tiêu cực phức tạp tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội ==> gây khó khăn cho cơng tác quản lý xã hội hoạt động thực thi PL  Lối sống nơng thơn có tính cộng đồng cao chặt chẽ Điểm tích cực nhờ gắn bó làng xã mà việc tuyên truyền, phổ biến PL thuận lợi Tuy nhiên điểm tiêu cực lại tính cộng động bị "biến tướng" mức, trở thành "chủ nghĩa tập thể", làm trách nhiệm cá nhân, điểm gây khó khăn lớn cho việc thực PL (với tâm lý "hòa làng", "trách nhiệm thuộc tập thể", "đúng quy trình") + quan hệ dòng họ, thân tộc: tính tích cực với niềm tự hào truyền thống dòng họ nhân tố tích cực thúc đẩy việc thực PL cách tự giác, nhiệt tình, hiệu Điểm tiêu cực quan hệ thân tộc dễ nảy sinh tính cục bộ, hẹp hòi, ganh đua, ganh ghét dòng họ, nguyên nhân gây đoàn kết, gây bất ổn xã hội, gây cản trở cho việc thực PL 37 + phương tiện thơng tin đại chúng: báo chí, truyền hình, báo điện tử, mạng xã hội cơng cụ để tuyên truyền, phổ biến PL, nêu lên gương "người tốt việc tốt", vụ vi phạm PL bị xử lý nghiêm khắc, có tác động đến suy nghĩ, nhận thức hành vi người, khiến cho họ thực PL tốt + dư luận xã hội: có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực PL Trong thực tế có cá nhân coi thường trừng phạt PL, lại vô sợ hãi trước lên án, tẩy chay dư luận xã hội Vì dư luận xã hội khiến cho người phải xem xét, suy nghĩ trước thực hành vi PL, nhờ ý thức tơn trọng PL, tn thủ PL chủ thể nâng cao d Yếu tố pháp luật - Bản thân PL sinh để điều chỉnh quan hệ xã hội, sở để chủ thể thực PL Tuy nhiên mặt, khía cạnh PL ảnh hưởng định tới hoạt động thực PL: + văn hóa PL: hệ thống giá trị, chuẩn mực PL kết tinh từ tri thức PL, tình cảm, niềm tin PL hành vi PL Văn hóa PL biểu trực tiếp thơng qua hành vi PL Văn hóa PL sở, tảng, "khuôn mẫu tư duy", "chuẩn mực hành vi" hoạt động thực PL + yếu tố truyền thống: nét đặc trưng cộng đồng dân cư nước ta, khu vực nơng thơn miền núi, tính tự quản, thể qua "lệ làng", "hương ước" Trong "lệ làng", dù có nhiều hủ tục, nhiều quan niệm lạc hậu, khơng phù hợp với tại, có nhiều quy định có giá trị tích cực Vì việc xây dựng thực PL cần có hài hòa lệ làng pháp luật, đảm bảo dân chủ sở, nhằm giảm thiểu tiêu cực, thúc đẩy mặt tích cực yếu tố truyền thống, qua tạo thuận lợi cho hoạt động thực PL + tồn dai dẳng PL chế độ cũ để lại: chế độ cũ nước ta chế độ phong kiến chế độ thực dân Mặc dù sống chế độ XHCN lâu phận người dân quan niệm PL để bảo vệ lợi ích cho "quan chức", PL để trừng phạt dân chúng ==> dẫn đến tâm lý sợ hãi PL ==> dẫn đến khó thực PL cách đắn + tình trạng thờ với PL coi thường PL phận nhân dân có tác động tiêu cực tới việc thực PL người khác: VD phận không nhỏ cán bộ, lãnh đạo có dung túng, bao che lẫn nhau, bao che cho người thân vi phạm PL; trù dập người tố cáo tội phạm, dẫn đến tâm lý "người sợ kẻ gian", phát sinh tâm lý nghi ngờ hiệu việc thực PL + ý thức, niềm tin PL người có ảnh hưởng quan trọng tới việc thực PL: tin tưởng vào PL công bằng, nghiêm minh tự giác thực PL, ngược lại thờ ơ, chống đối việc thực PL VD việc xử án gây oan sai nay, việc vụ án xử không người tội, việc án, định thiếu khách quan, khơng thấu tính đạt lý làm xói mòn niềm tin người dân vào PL, dẫn tới hiệu việc thực PL bị giảm sút (câu nói "quan xử theo lễ, dân xử theo luật") + hoạt động quan chức việc thực PL: chủ thể có hành vi vi phạm PL khơng thể tự giải tranh chấp phát sinh quan hệ xã hội, cần thiết có vào cuộc, can thiệp kịp thời quan chức để đảm bảo PL tôn trọng thực VD vụ án xảy quan điều tra phải nhanh chóng "phá án", đưa kẻ thủ ác trừng trị VD có tranh chấp chủ thể dân sự, đưa lên tòa án, chủ thể mong muốn quan xét xử đưa định công bằng, thấu tình đạt lý để bên tuân theo Vai trò nhân tố chủ quan áp dụng pháp luật (chương III, trang 369) - Về nguyên tắc, đưa định áp dụng PL, cá nhân (nhà chức trách: thẩm phán, kiểm sát viên, chủ tịch UBND, công tố viên, cán công chức hành ) có thẩm quyền phải cơng bằng, vơ tư, khách quan, không xuất phát từ động cá nhân Tuy nhiên người nên khơng tránh khỏi nhân tố chủ quan - Có nhân tố chủ quan chủ yếu áp dụng PL: 38 + yếu tố tâm lý: tâm trạng, niềm tin, quan điểm, cảm xúc, cá nhân có thẩm quyền áp dụng PL có ảnh hưởng lớn tới hoạt động xét xử phiên tòa hay ban hành định hành VD mức hình phạt có khung, việc định mức hình phạt cao hay thấp khung phụ thuộc nhiều vào thân thẩm phán + lực chuyên mơn: trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức, hiểu biết PL, kinh nghiệm nghề nghiệp, kinh nghiệm sống, quan hệ riêng tư, người có thẩm quyền áp dụng PL có tác động định đến phán thẩm phán, đến định quan hành VD thường thấy vùng sâu vùng xa, trình độ lãnh đạo quan hành hạn chế nên thường hay mắc lỗi ban hành văn hành khơng quy định PL khơng hợp tình hợp lý Vai trò nhân tố khách quan hoạt động áp dụng pháp luật (chương III, trang 371) Có yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng PL: - Những hạn chế, bất cập hệ thống PL hành: nguyên nhân PL không theo kịp với vận động phát triển liên tục xã hội Việc chưa có quy phạm PL điều chỉnh, quy phạm PL lạc hậu, bất cập gây khó khăn cho cá nhân, quan có thẩm quyền áp dụng PL, dẫn đến hiệu áp dụng PL không mong muốn VD quy định tội gây ô nhiễm môi trường chưa rõ ràng, chưa nghiêm khắc dẫn tới việc xử lý không triệt để hậu tội phạm môi trường ngày gia tăng - Áp lực từ dư luận xã hội: chức dư luận xã hội chức giám sát, tư vấn, thể rõ nét đối tượng phán xét hoạt động quan NN, quyền cấp, có quan thực thi bảo vệ PL Dư luận xã hội thường lên tiếng tố cáo, tố giác hành vi phạm tội, giúp quan chức cách tích cực cơng tác điều tra, phá án Dư luận xã hội bày tỏ đồng tình với án, định người tội, có tình có lý; đồng thời phản đối án, định chưa phù hợp Áp lực từ dư luận xã hội khiến cho thân cán bộ, công chức tham gia hoạt động áp dụng PL phải ln có ý thức điều chỉnh hành vi tuân theo PL VD vụ xe ô tô hiệu trưởng trường trung học Nam Trung Yên đâm gãy chân học sinh chơi trường, sau đổ tội cho học sinh chạy nhảy bị gãy chân khiến dư luận lên tiếng thủ phạm phải chịu trừng phạt bao che III Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thực PL, áp dụng PL nước ta Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thực PL nước ta (chương VII, trang 341) Gồm 03 biện pháp: - Nâng cao ý thức PL, hình thành thói quen “sống làm việc theo PL” chủ thể PL - Phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục PL cho tầng lớp nhân dân: đặc biệt ứng dụng mạng Internet - Tăng cường vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động thực PL: chủ yếu gồm quan cơng an, tòa án, viện kiểm sát, quan tư pháp, quan hành Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng PL nước ta hi ện (chương VIII, trang 379) - Tăng cường giáo dục PL, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức NN có thẩm quyền áp dụng PL: nguyên nhân hạn chế, khiếm khuyết hoạt động áp dụng PL thiếu tri thức PL yếu kỹ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức NN có thẩm quyền áp dụng PL Việc tăng cường giáo dục PL cho đội ngũ cán bộ, công chức NN cần ý đến khía cạnh: mục đích, mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp, hình thức - Nâng cao ý thức PL nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức NN có thẩm quyền áp dụng PL 39 - Thông báo công khai kết áp dụng PL phương tiện thông tin đại chúng: tạo sức mạnh lan tỏa, củng cố niềm tin nhân dân công bằng, nghiêm minh PL VD đưa tin vụ án, cần đưa đầy đủ thông tin, kết xét xử, án, kết thi hành án (kể việc thi hành án tử hình đâu, nào, phương tiện gì) Ngày 02/04/2017 Giảng viên: thầy Ngọ Văn Nhân (TS) Vấn đề 7: Sai lệch chuẩn mực pháp luật tượng tội phạm I Lý thuyết sai lệch xã hội học pháp luật Bản chất xã hội học sai lệch - Hành vi không đáp ứng mong đợi cộng đồng người bị coi "hành vi sai lệch", hay hành vi bất bình thường - Tuy nhiên, khơng có khái niệm "hành vi bình thường" hay "hành vi sai lệch", mà việc coi hành vi bình thường hay sai lệch hồn tồn phụ thuộc vào lăng kính lòng tin cộng đồng người - Một hành vi "sai lệch" hay "khơng sai lệch" mang tính xác định khơng gian môi trường Cùng hành vi cộng đồng bị coi sai lệch, cộng đồng khác lại không bị coi sai lệch, ngược lại VD việc quan hệ tình dục trước nhân coi bình thường nhiều nước, nước Hồi giáo lại bị coi "tội ác" bị trừng phạt nghiêm khắc VD đa thê hành vi vi phạm PL hầu giới, lại coi bình thường nước Hồi giáo - Hành vi "sai lệch" hay "không sai lệch" cộng đồng người thay đổi theo thời gian VD ngày trước phụ nữ ăn mặc "hở, khoe thể" bị xã hội lên án khơng đoan trang, phụ nữ ăn mặc thoải mái coi khoe nét đẹp thể - Tóm lại: Về mặt xã hội, hành vi sai lệch quan niệm tuyệt đối hay phổ biến, mà phải coi biến đổi mặt xã hội tùy thuộc vào mà xã hội đặc thù hay nhóm xã hội thời điểm đặc thù, xác định lệch lạc Thuyết dãn nhãn: sai lệch tội phạm dán nhãn - Thuyết dãn nhãn: từ tượng suy chất, hành vi khứ người bị coi chứa đựng "động nham hiểm lệch lạc", hành vi tương lai dự báo "không thay đổi, không thay đổi" VD người bị kết án tội trộm cắp, tù cải tạo tốt giảm án tù sớm, tù trở cộng đồng, cố gắng thể người thành thật, lương thiện bị gán nhãn "kẻ trộm cắp" bị cộng đồng xa lánh, cảnh giác Tuy nhiên xa lánh cộng đồng lại nhanh chóng đẩy trở lại đường trộm cắp, gây trật tự xã hội - Như vậy, việc dán nhãn hành vi sai lệch, hay dán nhãn người tội phạm khơng khơng có vai trò giảm bớt lệch lạc mà thực tế lại sản sinh nhiều lệch lạc ==> thuyết lạc hậu II Khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật Định nghĩa hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội - Hành vi sai lệch chuẩn mực PL hành vi cá nhân, tổ chức vi phạm nguyên tắc, quy định chuẩn mực PL Hành vi sai lệch chuẩn mực PL đa dạng, phong phú lĩnh vực PL có hành vi xâm phạm đến nguyên tắc, quy định Trong hành vi vi phạm PL hình coi nghiêm trọng nhất, bị coi hành vi phạm tội phải chịu chế tài mạnh hình phạt - Theo luật học, hành vi sai lệch chuẩn mực PL hành vi vi phạm PL, có yếu tố cấu thành: + tính nguy hiểm cho xã hội hành vi 40 + trái pháp luật + có lỗi chủ thể + chủ thể có lực pháp lý - Dưới góc nhìn luật pháp hành vi sai lệch chuẩn mực PL tiêu cực, góc nhìn xơ cứng, giáo điều Tuy nhiên góc nhìn xã hội học PL khơng phải hành vi sai lệch chuẩn mực PL có mặt tiêu cực, mà có hành vi dù sai lệch chuẩn mực PL lại có mặt tích cực, thúc đẩy tiến xã hội ==> theo quan điểm xã hội học PL khơng phải hành vi sai lệch chuẩn mực PL vi phạm PL Phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực PL a Căn nội dung, tính chất chuẩn mực PL bị xâm hại - Hành vi sai lệch chuẩn mực PL tích cực: hành vi (cố ý vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực PL lạc hậu, lỗi thời, khơng phù hợp với thực tế xã hội tại, gây cản trở phát triển tiến cộng đồng Có khả xảy hành vi sai lệch chuẩn mực PL tích cực: + thay NN cho NN cũ, hệ thống PL cũ bị thay hệ thống PL Trong q trình thay đổi hành vi sai lệch chuẩn mực PL cũ khơng phù hợp mang ý nghĩa tích cực, tiến + có quy phạm PL dù hiệu lực khơng phù hợp với với u acàu thực tế sống, đòi hỏi NN phải sửa đổi bãi bỏ, việc cá nhân, tổ chức vi phạm, chống lại quy phạm PL "gióng lên hồi chng cảnh báo" để NN sửa đổi, thay đổi chúng ==> mang ý nghĩa tích cực VD vào năm 60 kỷ 20, bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc phá bỏ nguyên tắc sản xuất tập trung để khoán sản xuất cho người nông dân, vi phạm PL mang lại hiệu kinh tế lớn VD: vụ án ơng Đồn Văn Vươn Hải Phòng chống lại quyền xã thu hồi đất gia đình khai hoang, dù vi phạm PL, bị phạt tù (3 năm) cho thấy bất cập PL đất đai, sau Luật đất đai sửa đổi để phù hợp với thực tế sống (khu đất gia đình Đồn Văn Vươn cấp “Sổ đỏ” ơng Vươn tù, hàng vạn gia đình khác nước có đất khai hoang, đất tái tạo cấp “Sổ đỏ” nhờ cơng ơng Đồn Văn Vươn) - Hành vi sai lệch chuẩn mực PL tiêu cực: hành vi (cố ý vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực PL hành, có nội dung, tính chất phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành NN cộng đồng xã hội thừa nhận Đây hành vi vi phạm PL, trộm cắp, hiếp dâm, vượt đèn đỏ, b Căn vào thái độ tâm lý chủ quan người thực - Hành vi sai lệch chuẩn mực PL chủ động: hành vi có ý thức, có tính tốn, cố ý (trực tiếp gián tiếp) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực PL, dù chuẩn mực PL lạc hậu, lỗi thời, hay tiến bộ, phù hợp VD hành vi giết người bị coi lỗi cố ý (theo quy định Bộ luật hình sự) - Hành vi sai lệch chuẩn mực PL thụ động: hành vi vô ý, không mong muốn vi phạm, phá vỡ tính ổn định, tác động chuẩn mực PL VD tội vô ý làm chết người (trong Bộ luật hình sự) c Căn đồng thời vào nội dung, tính chất chuẩn mực PL tâm lý chủ quan người thực - Hành vi sai lệch chủ động - tích cực: hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ tác động chuẩn mực PL lạc hậu, lỗi thời, khơng phù hợp với u cầu, đòi hỏi xã hội VD vụ việc ông Kim Ngọc (đã nêu trên), ơng Đồn Văn Vươn Hải Phòng Câu hỏi trắc nghiệm: Hành vi sai lệch chuẩn mực PL chủ động - tích cực có tác động thúc đẩy phát triển tiến bộ, hoàn thiện PL Đúng hay Sai ? - Hành vi sai lệch chủ động - tiêu cực: hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực PL hành mang tính tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành NN, xã hội thừa nhận rộng rãi VD hành vi giết người - Hành vi sai lệch thụ động - tích cực: hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ tác động chuẩn mực PL lạc hậu, lỗi thời, không phù hợp với yêu cầu đời sống xã hội VD vụ ông Kim Ngọc, với 41 người nông dân nghe theo ông Kim Ngọc tỉnh Vĩnh Phúc, họ không tuân theo PL, coi hành vi sai lệch thụ động – tích cực - Hành vi sai lệch thụ động - tiêu cực: hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực PL tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội VD tội vô ý giết người Hậu sai lệch chuẩn mực pháp luật - Khi xem xét, đánh giá hậu hành vi sai lệch chuẩn mực PL đó, cần vào yếu tố: + vào tính chất, khuynh hướng phổ biến tương đối hành vi sai lệch chuẩn mực PL + vào điều kiện lịch sử, địa lý, hoàn cảnh xã hội cụ thể + vào địa điểm, thời gian xảy hành vi sai lệch chuẩn mực PL - Theo trên, hậu hành vi sai lệch chuẩn mực PL đánh giá phương diện: + hậu hành vi sai lệch chuẩn mực PL mang nội dung, tính chất tích cực, tiến bộ, cách tân vi phạm, phá vỡ hiệu lực, chi phối chuẩn mực PL lạc hậu, lỗi thời, kìm hãm phát triển xã hội ==> hành vi sai lệch chuẩn mực PL góp phần làm thay đổi nhận thức chung cộng đồng, có tác động giống “hồi chuông cảnh báo” để NN sửa đổi, thay đổi PL cho phù hợp + ngược lại, hậu hành vi sai lệch chuẩn mực PL mang nội dung tính chất tiêu cực, ảnh hưởng xấu nguy hiểm cho xã hội (là hành vi phạm tội) vi phạm, phá hoại tính ổn định, tác động chuẩn mực PL tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội ==> hành vi sai lệch chuẩn mực PL bị xã hội phê phán, lên án đòi hỏi phải áp dụng biện pháp trừng phạt theo quy định PL III Các yếu tố tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật Hệ thống giá trị Sự rối loạn thiết chế xã hội Sự biến đổi chuẩn mực xã hội Sự thay đổi quan hệ xã hội IV Các chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Sự khơng hiểu biết, hiểu biết khơng đúng, khơng xác quy tắc, yêu cầu c chu ẩn mực PL - Trong trường hợp này, đa số hành vi sai lệch chuẩn mực PL cá nhân, nhóm xã hội thiếu thơng tin, kiến thức, hiểu biết chuẩn mực PL, hiểu không đúng, không xác quy tắc yêu cầu chuẩn mực PL dẫn đến thực hành vi sai lệch chuẩn mực PL VD hành vi tháo bu lông, đường ray tàu hỏa để bán hành vi phá hoại cơng trình quốc gia hầu hết thiếu hiểu biết PL - Giải pháp phắc phục: quan chức cần phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, phỏ biến, giáo dục PL cách sâu rộng tới tầng lớp nhân dân Tư diễn dịch không đúng, suy diễn chuẩn mực PL thiếu c ứ logic s d ụng phán đoán phi logic - Khi tham gia vào lĩnh vực cụ thể, thói quen suy diễn sai, sử dụng phán đoán phi logic nên số cá nhân nhầm lẫn; cố ý áp dụng chuẩn mực lĩnh vực PL vào chuẩn mực PL lĩnh vực khác, vi phạm chuẩn mực PL VD pháp lệnh dân số 2003 quy định “vợ chồng có quyền định thời gian sinh con, số khoảng cách lần sinh phù hợp ”, lý đến tháng sau Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành, Nghị định muộn nên tháng quy định Pháp lệnh bị hiểu nhầm, suy diễn thành NN không hạn chế số con, hệ số người sinh thứ thứ tăng vọt, vi phạm sách dân số kế hoạch hóa gia đình 42 - Giải pháp khắc phục: xây dựng PL, nhà làm luật cần cân nhắc sử dụng ngôn từ, thuật ngữ pháp lý, quy phạm PL phải có bố cục chặt chẽ, rõ ràng xác để tránh bị suy diễn sai áp dụng sai Việc củng cố, tiếp thu quy tắc, yêu cầu chuẩn mực PL lạc hậu, lỗi th ời, khơng phù hợp với PL hành - Là việc cá nhân, nhóm xã hội khơng biết, biết cố tình thực hiện, áp dụng chuẩn mực PL lạc hậu, lỗi thời, dẫn đến vi phạm chuẩn mực PL hành VD chuẩn mực từ thời phong kiến trọng nam khinh nữ phận xã hội cố tình áp dụng, dẫn tới việc cố gắng sinh trai nên sinh vượt ==> vi phạm pháp luật dân số VD có Nghị định hướng dẫn chi tiết Pháp lệnh dân số 2003, nhiều người cố tình viện dẫn Pháp lệnh dân số 2003 để sinh vượt số cho phép (lý việc đời Pháp lệnh dân số 2003 VN hội nhập quốc tế, áp đặt việc sinh nở vi phạm quyền người, nên VN phải “hạ cấp” quy định dân số kế hoạch hóa gia đình xuống cấp Nghị định) - Giải pháp khắc phục: với quy phạm PL tỏ lỗi thời lạc hậu, hết hiệu lực NN cần sớm thay đổi, bổ sung, tuyên bố chấm dứt hiệu lực chúng cách kịp thời, nhằm ngăn chặn, không tạo khe hở để kẻ xấu lợi dụng Cơ chế từ quan niệm sai lệch tới việc thực hành vi sai lệch chu ẩn mực PL - Là việc quan niệm từ thời phong kiến, thực dân số cá nhân, nhóm xã hội áp dụng dẫn tới vi phạm chuẩn mực PL hành VD quan niệm “phép vua thua lệ làng” thời phong kiến, áp dụng vào thời dẫn tới hành vi vi phạm chuẩn mực PL, việc lệ làng quy định “phụ nữ không chồng mà chửa” bị trừng phạt nghiêm khắc, bị sỉ nhục, thời áp dụng bị coi xúc phạm nhân phẩm người khác, chí bị khép tội Làm nhục người khác, luật pháp cho phép phụ nữ sinh không cần kết hôn, khai sinh cho cần người mẹ - Giải pháp khắc phục: NN cần có biện pháp định hướng, giải thích, điều chỉnh quan niệm sai lệch để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm pháp Các khuyết tật tâm sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực PL - Có cá nhân dị tật bẩm sinh tai nạn mắc phải khiến họ mang khuyết tật định tâm sinh lý (có thể khuyết tật thể chất mù, câm, điếc, què, cụt tay ; khuyết tật trí lực tâm thần, rối loạn, hoang tưởng, ) làm cá nhân bị phần tồn khả nhận biết yêu cầu chuẩn mực PL, dẫn đến vi phạm chuẩn mực PL mà kiềm chế, kiểm sát thân VD: người mắc bệnh mù màu tham gia giao thông không phân biệt đèn xanh, đèn đỏ ==> dễ vi phạm luật giao thông VD: người mắc bệnh hoang tưởng lên máy bay, hét lên “máy bay có bom” gây ảnh hưởng đến an tồn bay Cơ chế mối liên hệ nhân hành vi sai lệch chuẩn mực PL - Là trường hợp cá nhân từ việc thực hành vi sai lệch chuẩn mực PL tới việc thực hành vi sai lệch chuẩn mực PL khác theo mối liên hệ nhân – mà khơng biết, biết mà cố tình thực Trong hành vi sai lệch thứ coi nguyên nhân dẫn tới hành vi sai lệch thứ hai, từ hành vi sai lệc thứ hai lại nguyên nhân dẫn đến hành vi sai lệch thứ ba, VD: niên vượt đèn đỏ (hành vi sai lệch thứ nhất) bị cảnh sát giao thơng giữ lại, khơng muốn nộp phạt nên đưa tiền hối lộ chiến sỹ cảnh sát giao thông (hành vi sai lệch thứ hai), bị chiến sỹ cảnh sát giao thông từ chối nên quay sang xúc phạm, lăng mạ, hành chiến sỹ cảnh sát giao thông (hành vi sai lệch thứ ba) V Hiện tượng tội phạm (tập Bài giảng xã hội học, trang 153) 43 Khái niệm tượng tội phạm - Hiện tượng tội phạm khái niệm không dùng để tội phạm nói chung hay hành vi phạm tội cụ thể, mà phản ánh mức độ nhận thức cao hơn, khái quát xung quanh vấn đề tội phạm - Khái niệm: Hiện tượng tội phạm tượng xã hội – pháp lý trạng thái động, xuất xã hội có giai cấp, thể thống tội phạm xảy xã hội định thời kỳ định, có nguyên nhân, đặc điểm định lượng (thực trạng) định tính (tính chất, cấu) nó, đồng thời có tính độc lập tương đối Các đặc trưng tượng tội phạm a Tính định xã hội tượng tội phạm - Hiện tượng tội phạm trước hết tượng xã hội, có q trình hình thành, phát sinh phát triển với vận động xã hội - Hiện tượng tội phạm xuất hiện, tồn xã hội, có nguồn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội, mang nội dung xã hội, có nguyên nhân từ xã hội chịu định thực tế xã hội VD nước ta, trước có thị trường chứng khốn khơng có tội phạm liên quan đến chứng khoán, thị trường chứng khốn xuất hành vi tung tin đồn, lừa đảo chiếm đoạt tài khoản nhà đầu tư, xuất - Mặt khác, tượng tội phạm mang tính định xã hội hình thành xuất phát từ hành vi phạm tội thực cá nhân – thành viên xã hội b Tính pháp lý hình tượng tội phạm - Hiện tượng tội phạm tượng pháp lý mang tính pháp lý hình sự: Chúng ta khơng thể phán xét, đánh giá hành vi phạm tội cách cảm tính mà cần phải vào nguyên tắc, quy định PL hình Trong hệ thống PL có Luật hình quy định tội phạm hình phạt, đưa khái niệm tội phạm, theo tội phạm khơng hành vi nguy hiểm cho xã hội mà hành vi trái với PL hình c Tính biến đổi mặt lịch sử tượng tội phạm - Hiện tượng tội phạm trạng thái động, tức thường xuyên biến đổi qua giai đoạn, thời kỳ lịch sử định Nguyên nhân quan điểm, quan niệm tội phạm có thay đổi theo lịch sử VD Luật hình 1985 có chia tội phạm làm loại tội phạm nguy hiểm (phạt tù đến năm) tội phạm nguy hiểm (phạt tù từ năm trở lên tới chung thân, tử hình), việc để khung hình phạt rộng dẫn tới nhiều tượng tiêu cực việc áp dụng PL, đến ban hành Luật hình 1999 tội phạm chia làm loại nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng d Tính giai cấp tượng tội phạm - Hiện tượng tội phạm xuất xã hội có giai cấp, gắn liền với đời NN trình phân tầng xã hội - PL thể ý chí giai cấp thống trị Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ giá trị, lợi ích giai cấp mà giai cấp thống trị đề sách PL hình sự, quy định hành vi tội phạm, tính chất mức độ loại tội phạm, đối tượng phải chịu hình phạt, đối tượng khơng phải chịu hình phạt, ==> tính giai cấp tượng tội phạm e Tính xác định theo khơng gian thời gian tượng tội phạm - Theo không gian: thông thường tượng tội phạm xác định theo lãnh thổ quốc gia Chú ý hành vi quốc gia bị coi tội phạm, quốc gia khác lại không bị coi tội phạm; tội quốc gia coi nghiêm trọng, quốc gia khác lại coi đặc biệt nghiêm trọng VD tội đánh bạc VN bị coi tội phạm, Macau lại coi hợp pháp; môi giới mại dâm tội phạm VN, lại hợp pháp Thái Lan - Theo thời gian: tượng tội phạm có theo đổi theo thời gian quốc gia Các mơ hình nghiên cứu xã hội học tượng tội phạm a Mô hình nghiên cứu theo phân loại nhóm tội phạm 44 - Căn vào quan hệ xã hội PL hình bảo vệ bị xâm hại tội phạm, gồm: + nhóm tội phạm quốc sự: xâm phạm an ninh quốc gia, có tính chất đặc biệt nguy hiểm VD tội phản bội tổ quốc, tội hoạt động lật đổ quyền nhân dân, tội bạo loạn + nhóm tội phạm kinh tế: xâm phạm chế độ kinh tế, sở hữu NN, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế VD tội buôn lậu, tội sản xuất, buôn bán hàng giả, tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, tội tham nhũng + nhóm tội hình sự: xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; xâm phạm sở hữu, quyền tự dân chủ công dân; xâm phạm an tồn cơng cộng, VD tội giết người, tội tử, tội cướp tài sản, tội hiếp dâm + nhóm tội phạm thuộc tệ nạn xã hội: xâm hại truyền thống văn hóa, đạo lý dân tộc, phong mỹ tục, xâm phạm niềm tin tơn giáo, tín ngưỡng VD tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, tội phạm mơi trường, tội phạm ma túy, mại dâm + nhóm tội phạm vi phạm Hiến pháp: xâm phạm đến nguyên tắc quy định Hiến pháp VD tội ban hành văn PL trái với Hiến pháp + nhóm tội phạm có tổ chức (mafia): nhóm tội phạm đặc biệt nguy hiểm, có tính liên kết tổ chức cao, có đặc điểm sau:  Xâm hại tới tính mạng với tính chất đặc biệt nghiêm trọng tài sản với khối lượng lớn  Có cấu kết, liên hệ chặt chẽ với người có chức vụ, quyền lực cao máy NN  Sử dụng đối tượng phạm pháp hình chuyên nghiệp làm cơng cụ để gây án b Mơ hình nghiên cứu định lượng tượng tội phạm - Là mơ hình cho phép chia mức độ, tình trạng thực tế tượng tội phạm, nghiên cứu thông qua báo sau: + báo mối tương quan số lượng tội phạm khai báo người bị hại với quan chức số lượng tội phạm quan chức phát (tội phạm rõ) + báo số lượng tội phạm xảy thực tế không người bị hại khai báo với quan chức năng, không quan chức phát (gọi tội phạm ẩn giấu) ==> báo cho phép đánh giá tính tự giác ý thức PL nhân dân tội phạm, đánh giá hiệu cơng việc quan chức phòng chống tội phạm: báo số lượng tội phạm người bị hại khai báo cao chứng tỏ người dân có tính tự giác cao việc khai báo tội phạm, tin tưởng vào quan chức năng, đồng thời công việc quan chức tốt Ngược nếu báo tội phạm ẩn giấu cao chứng tỏ người dân có tâm lý sợ hãi tội phạm, không tin tưởng quan chức + báo số lượng tội phạm xảy so với số lượng dân cư địa bàn định (thường tính 100.000 dân) ==> cho phép đánh giá tình hình, diễn biến tội phạm địa bàn, từ đưa biện pháp phòng ngừa hiệu + báo tỷ trọng tội phạm nghiêm trọng so với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng so với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ==> tỷ trọng tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng cao điều đáng lo ngại - Nghiên cứu định lượng cho ta tranh tổng thể tượng tội phạm Thực tế cho thấy, không VN mà tất quốc gia giới, tỷ lệ tội phạm ẩn giấu cao nhiều so tội phạm rõ (như phần chìm so với phần tảng băng trôi) Tỷ lệ tội phạm ẩn giấu so với tội phạm rõ tội phạm khác khác nhau: có tội phạm có tỷ lệ ẩn giấu thấp tội giết người, cướp giật; có tội phạm có tỷ lệ ẩn giấu cao tội phạm ma túy, tham nhũng, hiếp dâm c Mơ hình nghiên cứu định tính - Cho phép xem xét tính chất, cấu, trình vận động biến đổi tượng tội phạm không gian thời gian định: 45 + tính chất tượng tội phạm: tính nguy hiểm cho xã hội, tức gây đe dọa gây thiệt hại trực tiếp hay gián tiếp lớn, đáng kể cho xã hội Tính chất tượng tội phạm thể đặc điểm phức tạp nhân thân người phạm tội + cấu tượng tội phạm: phản ánh qua số mối tương quan loại tội phạm khác (như tội phạm cố ý / vô ý, tội phạm tái phạm, tội phạm chuyên nghiệp, tội phạm có tổ chức) + vận động biến đổi tượng tội phạm: tượng tội phạm khơng bất biến mà có q trình diễn biến, có vận động, biến đổi khác - Nghiên cứu đặc điểm, dấu hiệu định tính tượng tội phạm có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ nguyên nhân tượng tội phạm d Mơ hình nghiên cứu tượng tội phạm theo khu vực địa lý, theo lứa tuổi giới tính, theo phân tầng xã hội - Nghiên cứu tượng tội phạm theo khu vực địa lý: phân tích theo cấu-lãnh thổ, theo thường chia thành khu vực đô thị khu vực nơng thơn Tại phần lớn xã hội tỷ lệ tội phạm khu vực đô thị thường cao nhiều so với khu vực nơng thơn Có nhiều nguyên nhân: + kiến trúc không gian đô thị vô tình tạo mơi trường thuận lợi cho tội phạm hoạt động (vì tập trung nhiều đường phố, cửa hàng, siêu thị, nhà kho, bến bãi, phương tiện giao thông, ), kiến trúc khơng gian sống nơng thơn khơng thuận lợi cho tội phạm hoạt động + lối sống thị thiếu tình người so với lối sống cộng đồng nông thôn Thành phần dân cư đô thị hỗn tạp, mật độ cao nên tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm hoạt động; nông thôn thành phần dân cư tương đối nhất, mật độ thấp nên gây khó khăn cho hoạt động tội phạm + cấu kinh tế đô thị đa dạng, phong phú, kiểm soát xã hội nhìn chung lỏng lẻo; ngược lại nơng thơn cấu kinh tế đa dạng kiểm sốt xã hội (của quyền) chặt chẽ nhiều - Nghiên cứu tượng tội phạm theo lứa tuổi giới tính: nhìn chung tội phạm nam giới cao nữ giới cao tương quan loại tội phạm cụ thể Có tội phạm gần có nam giới tội hiếp dâm, tội quấy rối tình dục Có tội phạm mà nữ giới không phạm phải, tội hiếp dâm trẻ em Xét theo cấu lứa tuổi, tỷ lệ tội phạm lứa tuổi thiếu niên có xu hướng gia tăng, độ tuổi trung niên tuổi già tỷ lệ tội phạm lại giảm rõ rệt - Nghiên cứu tượng tội phạm theo phân tầng xã hội: phân tích theo cấu – giai cấp, theo tầng lớp bình dân, người nghèo thường có tỷ lệ phạm tội cao Ngồi em người nghèo có nguy vi phạm PL cao phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường tội phạm VI Một số tượng hành vi sai lệch có tính nguy hiểm cao cho xã h ội Nghiện ma túy - Nghiện ma túy bệnh xã hội nguy hiểm, gây tác hại khon lường cho xã hội, biểu hành vi sai lệch nghiêm trọng Tác hại nghiện ma túy thể việc phá hủy sức khỏe người nghiện, hủy hoại nhân cách người nghiện (thường thấy đời bế tắc, cư xử tiêu cực, bi quan, sống gấp, ), gây khánh kiệt kinh tế, phá vỡ hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng xấu đến an tinh trật tự, tạo gánh nặng cho xã hội - Mặc dù nghiện hút ma túy không bị coi tội phạm nghiện hút ma túy thường nguyên nhân dẫn đến loại tội phạm khác, cướp giật, trộm, Say rượu - Là trạng thái tinh thần bệnh hoạn, hình thành kết việc sử dụng nhiều rượu Hậu người nghiện rượu tạo hình ảnh bê tha, nhếch nhác, tự hạ thấp nhân cách mình, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động lao động, gây tốn tiền bạc Mặt khác, nghiên rượu làm cho người say lực kiềm chế, lực điều chỉnh, kiểm soát hành vi, dẫn tới dễ bị kích động dẫn tới phạm tội 46 - Say rượu thường nguyên nhân gây vụ tai nạn giao thơng, bạo lực gia đình, ảnh hưởng đến an ninh trật tự Luật hình quy định Người phạm tội say rượu khơng miễn trách nhiệm hình Cơn đồ, càn quấy (Hooligan) - Là hành vi sai lệch có tính chất hãn, đồ, quậy phá, ẩu đả, chống đối xã hội, thường kẻ lưu manh, khích thực - Thường xảy lĩnh vực thể thao, kinh doanh, xây dựng, Trong Luật hình có quy định tội Tội tổ chức đua xe trái phép, Tội đua xe trái phép, Tội gây rối trật tự công cộng, Tội chống người thi hành công vụ Tự tử - Là hành vi sai lệch bộc lộ rõ nét thái độ tiêu cực cá nhân việc tự loại bỏ sống - Ngun nhân tự tử chủ quan (chán sống), đa phần nguyên nhân xã hội thất tình, thất nghiệp, nghèo khổ, khủng hoảng tinh thần, đánh niềm tin vào sống, mê tín dị đoan, - Tự tử gây hậu xã hội to lớn, VD để lại nợ, gây tâm lý tiêu cực cho người thân - Có loại tự tử: + tự tử ích kỷ: loại phổ biến nhất, kết “chủ nghĩa cá nhân thái quá” + tự tử vị tha: xảy cá nhân hoàn toàn bị ngập vào nhóm xã hội VD người vợ tự tử chồng chết số xã hội + tự tử vơ tổ chức: xảy diễn tình “vô tổ chức” khiến thành viên xã hội trật tự tiêu chuẩn VD khủng hoảng kinh tế khiến nhiều người tự tử (thường doanh nhân, nhà đầu tư thua lỗ) Sự tha hóa đạo đức - Là thối hóa nhân cách, phẩm chất đạo đức người Thường xảy người có quan niệm sai lệch, thái độ lệch lạc, hành vi coi thường giá trị truyền thống, phong mỹ tục, tự đánh lương tâm, danh dự, nhân phẩm mình; bng thả theo lối sóng phóng túng, trụy lạc thực dụng - Sự tha hóa đạo đức gần với hành vi phạm pháp Để thỏa mãn nhu cầu bất chính, người tha hóa sẵn sàng tham gia tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy, cờ bạc, sẵn sàng buôn lậu, làm ăn gian dối, tham ô tài sản ==> lại loại tội phạm ẩn có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao, khó phòng chống VII Các biện pháp phòng, chống sai lệch chuẩn mực pháp luật Biện pháp tiếp cận thơng tin - Có tác dụng nâng cao nhận thức, hiểu biết PL người - Gồm khía cạnh: + vi phạm PL nguyên nhân người vi phạm không biết, không hiểu PL ==> quan chức phải tiến hành hoạt động giáo dục, tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích PL + ý thức, thái độ cá nhân, nhóm xã hội chuẩn mực PL mang tính lệch lạc, xem nhẹ ==> quan chức cần giáo dục, định hướng để họ hiểu chấp hành PL + cung cấp thơng tin cần đầy đủ, xác + trọng nâng cao uy tín hệ thống PL: PL cần công nghiêm minh để tầng lớp nhân dân tin tưởng thực Cần đặc biệt ý tính cơng nghiêm minh trình thực áp dụng PL cá nhân, quan có thẩm quyền + cần cảnh giác, tích cực đấu tranh với thơng tin sai trái, luận điệu xuyên tạc, bịa đặt lực thù địch 47 Biện pháp phòng ngừa xã hội - Đây biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực xã hội có hiệu cao Theo tìm hiểu, phát hiện, làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực để từ đề xuất phương hướng, biện pháp phòng ngừa cụ thể - Phòng ngừa xã hội tổng thể biện pháp tác động mặt xã hội (tác động kinh tế, trị, giáo dục, văn hóa, pháp luật, đạo đức, ) mà NN xã hội áp dụng nhằm loại trừ nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh hành vi sai lệch chuẩn mực PL - Hai cấp độ phòng ngừa: + phòng ngừa chung: nhằm loại trừ sai lệch chuẩn mực PL nói chung + phòng ngừa chun ngành: sâu vào ngăn ngừa loại hành vi sai lệch PL cụ thể, phòng ngừa hình Biện pháp áp dụng hình phạt - Là việc truy tố, xét xử buộc kẻ phạm tội phải chịu hình phạt định Có ý nghĩa: + trừng trị kẻ phạm tội, cải tạo, cảm hóa họ để họ trở lại đường hướng thiện + giáo dục, răn đe, ngăn ngừa người khác có ý định phạm tội - Trong Luật hình sự, có nhóm hình phạt: + hình phạt chính: phạt tù, tử hình, + hình phạt bổ sung: phạt tiền, cấm giữ chức vụ, Biện pháp tiếp cận y – sinh học - Nhằm tìm hiểu người phạm tội có bị khuyết tật thể chất hay tâm lý không, nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện hành vi sai lệch Biện pháp tiếp cận tổng hợp - Là biện pháp gồm nội dung cụ thể sau: + cần nhận thức rõ cơng tác phòng chống sai lệch chuẩn mực nhiệm vụ riêng quan nào, mà toàn xã hội + củng cố nguyên tắc đạo đức gắn liền với tơn trọng người có thẩm quyền họ thực công việc, đồng thời quan chức cần có thái độ trân trọng mức nhu cầu, đòi hỏi đáng người dân + giáo dục giá trị văn hóa PL, giá trị đạo đức truyền thống, xây dựng phổ biến lối sống lành mạnh, tiến bộ, đề cao nguyên tắc pháp chế sở công bằng, dân chủ, văn minh + mở rộng loại hình vui chơi, giải trí lành mạnh, tiến cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp niên + cải tiến, đổi công tác giáo dục PL hệ thống nhà trường từ phổ thông đến đại học Mở rộng hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giải thích PL tầng lớp nhân dân + thơng tin đầy đủ, chi tiết phương tiện thông tin đại chúng vụ việc xử lý tội phạm để nhân dân tin tưởng nghiêm minh công PL Đồng thời thường xuyên tổ chức thăm dò dư luận xã hội vấn đề cụ thể sống để có phương hướng điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung PL + dựa sở dự báo diễn biến tình hình tội phạm để xây dựng kế hoạch đấu tranh có hiệu loại tội phạm + bối cảnh hội nhập ngày nay, việc phòng chống tội phạm cần mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia Interpol, AseanPol Một số câu hỏi thi (thầy Nhân nhắc lớp): - Trình bày hình thức thực PL, cho ví dụ cụ thể ? 48 - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng PL, cho ví dụ cụ thể ? - Trình bày chế thực PL, cho ví dụ cụ thể ? - Trình bày yếu tố kinh tế có ảnh hưởng đến việc thực PL, cho ví dụ cụ thể ? - Trình bày yếu tố trị có ảnh hưởng đến việc thực PL, cho ví dụ cụ thể ? - Trình bày yếu tố văn hóa, lối sống có ảnh hưởng đến việc thực PL, cho ví dụ cụ thể ? - Trình bày yếu tố pháp luật có ảnh hưởng đến việc thực PL, cho ví dụ cụ thể ? - Trình bày nội dung tượng tội phạm, cho ví dụ ? - Trình bày mơ hình nghiên cứu tượng tội phạm theo phân loại nhóm tội phạm, cho ví dụ ? - Trình bày mơ hình nghiên cứu định lượng mơ hình nghiên cứu định tính tượng tội phạm - Trình bày mơ hình nghiên cứu tượng tội phạm theo khu vực địa lý, theo lứa tuổi giới tính, theo phân tầng xã hội - Trình bày tượng sai lệch có tính nguy hiểm cao cho xã hội - Trình bày biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực PL 49 ... động thực PL áp dụng PL 30 Khái niệm hoạt động thực PL 30 Các hình thức thực PL 30 II Nội dung nghiên cứu khía cạnh xã hội hoạt động thực PL áp dụng PL 31... nhà cầm quyền - Niềm tin vào PL tòa án làm ra: cho đáng tin cậy trải qua thực tiễn ==> pháp luật án lệ c Trào lưu PL tự châu Âu - Hướng tới PL tự nhiên PL thực định: + PL tự nhiên: liên quan đến... hội - Khẩu hiệu trào lưu: chuyển từ PL giấy tờ thành PL hành động, chuyển từ đời sống ảo sang đời sống thực PL b Trào lưu thực luật học Mỹ - Hoài nghi vào PL NN làm ra, cho có lợi ích NN (lợi

Ngày đăng: 18/12/2018, 09:49

Mục lục

  • BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

  • Vấn đề 1: Nhập môn xã hội học pháp luật

    • I. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học pháp luật

      • 1. Nguyên nhân xuất hiện xã hội học pháp luật

      • 2. Một số trào lưu xã hội học pháp luật tiêu biểu

      • II. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật

        • 1. Tranh luận: xã hội học PL là ngành khoa học pháp lý hay khoa học xã hội

        • 2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật

        • III. Các chức năng cơ bản của xã hội học pháp luật

        • IV. Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học pháp luật

        • 2. Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành xã hội học

        • II. Các bước tiến hành một cuộc điều tra XHH về các vấn đề, sự kiện, hiện tượng pháp luật

          • 1. Giai đoạn chuẩn bị

          • 2. Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin

          • 3. Giai đoạn xử lý và phân tích thông tin

          • III. Các phương pháp thu thập thông tin điều tra xã hội học

            • 1. Phương pháp phân tích tài liệu

            • 2. Phương pháp quan sát

            • 3. Phương pháp phỏng vấn

            • 5. Phương pháp thực nghiệm

            • Vấn đề 3: Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội

              • I. Nguồn gốc, bản chất xã hội, các chức năng xã hội của PL

                • 1. Nguồn gốc xã hội của pháp luật

                • 2. Bản chất xã hội của pháp luật

                • 3. Các chức năng xã hội của pháp luật

                • II. Khái niệm, cơ cấu xã hội và một số khái niệm có liên quan

                  • 1. Khái niệm cơ cấu xã hội

                  • 2. Các khái niệm liên quan đến cơ cấu xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan