1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang tu phap quoc te

63 231 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 151,35 KB

Nội dung

II. Nguồn của Tư pháp quốc tế 1. Đặc điểm chung về nguồn của TPQT Nguồn của TPQT vừa mang tính chất quốc tế, vừa mang tính chất quốc nội: + tính quốc tế: thể hiện ở nguồn của TPQT có trong: Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế + tính quốc nội: thể hiện ở nguồn của TPQT có trong: Văn bản quy phạm PL của quốc gia, Án lệ Hệ thống các VBPL quốc gia là nguồn phổ biến của TPQT. Tại sao ? Vì : + phương pháp điều chỉnh chủ yếu của TPQT là phương pháp xung đột, mà phương pháp xung đột là phương pháp xác định luật của quốc gia nào sẽ được áp dụng ==> luật quốc gia là nguồn chủ yếu của TPQT.

Đại học Luật Hà Nội Lớp: K14CCQ (2015 - 2018) BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Thời lượng: 60 tiết Mục lục Ngày 10/01/2017 Giảng viên: cô Nguyễn Thái Mai (TS) Tài liệu: - Giáo trình Tư pháp quốc tế 2013 Luật Dân / Tố tụng dân 2015 Luật Hơn nhân gia đình 2014 - Về thuật ngữ Tư pháp quốc tế : + Conflict of Law: (xung đột PL) thuật ngữ hệ thống PL Anh-Mỹ + Private International Law: (tư pháp quốc tế) thuật ngữ PL đại (từ 1834) - Chú ý: nói ‘‘luật tư pháp quốc tế’’ sai, cần nói ‘‘tư pháp quốc tế’’ (vì từ ‘‘pháp’’ chứa từ ‘‘luật’’ rồi) Vấn đề 1: Tư pháp quốc tế nguồn Tư pháp quốc tế I Khái niệm tư pháp quốc tế - Khái niệm: Tư pháp quốc tế (TPQT) tổng thể quy phạm PL điều chỉnh quan hệ PL dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế a Tính chất quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế - Nhắc lại: + dân sự, tính chất quan hệ xã hội dân thỏa thuận bình đẳng + hành chính, hình sự, tính chất quan hệ xã hội mệnh lệnh phục tùng - Ví dụ quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế: + công ty VN ký kết hợp đồng với công ty Hoa Kỳ (hợp đồng xuất nhập khẩu, vận chuyển, tài chính, ) + cơng dân VN kết với công dân Trung Quốc + cha công dân VN để lại thừa kế cho người cơng dân VN người sống Nga - Lưu ý: + người nước ngồi phạm tội bn bán ma túy trái phép VN quan hệ khơng thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế + người nước ngồi vi phạm luật giao thơng VN quan hệ không thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế - Như vậy, đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ dân theo nghĩa rộng mang tính chất thỏa thuận, bình đẳng - Quan hệ dân theo nghĩa rộng: quan hệ dân thông thường (gồm quan hệ hợp đồng, sở hữu, thừa kế, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng) cộng thêm quan hệ nhân gia đình, thương mại, lao động, tố tụng dân b Phạm vi quan hệ xã hội TPQT điều chỉnh - Là quan hệ chứa đựng yếu tố nước ngồi (tức mang tính quốc tế) - Một quan hệ dân coi có yếu tố nước ngồi có đặc điểm sau (khoản Điều 663 Luật Dân 2015): + Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước + Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi VD cơng dân VN kết với nước ngồi, cơng dân VN lập di chúc nước ngồi, cơng ty VN ký hợp đồng nước + Các bên tham gia công dân VN, pháp nhân VN đối tượng quan hệ dân nước ngồi VD cha mẹ thừa kế cho khoản tiền ngân hàng nước ngồi, vợ chồng ly tranh chấp tài sản bất động sản nước Chú ý: quan hệ dân có cơng dân VN nước ngồi (vẫn giữ quốc tịch VN) coi quan hệ dân thông thường, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi luật Dân 2005 - Như vậy, quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh TPQT phải có đủ điều kiện: + quan hệ dân + có yếu tố nước ngồi c Kết luận chung đối tượng điều chỉnh TPQT - Các quan hệ mà TPQT điều chỉnh xuất nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội có chung đặc điểm mang tính chất dân (theo nghĩa rộng) VD: tranh chấp tài chính, tiền tệ quan hệ dân thỏa mãn tính chất thỏa thuận bình đẳng Còn quan hệ tài – thuế khơng phải quan hệ dân mang tính mệnh lệnh – phục tùng (thuế NN ban hành, thỏa thuận) - Các quan hệ dân mà TPQT điều chỉnh khác với quan hệ ngành luật khác điều chỉnh quan hệ ln chứa đựng yếu tố nước Phương pháp điều chỉnh TPQT - Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức mà ngành luật tác động lên đối tượng điều chỉnh a Phương pháp điều chỉnh gián tiếp (phương pháp xung đột) - Ví dụ: Nam cơng dân Trung Quốc 20 tuổi kết hôn với nữ công dân VN 18 tuổi VN, hỏi có đăng ký VN ? Theo luật Hơn nhân gia đình VN điều kiện kết nam 20 nữ 18 tuổi trở lên ==> hợp pháp (tức đăng ký kết hôn) Tuy nhiên theo luật Hơn nhân gia đình Trung Quốc điều kiện kết hôn nam 22 tuổi nữ 20 tuổi trở lên ==> không hợp pháp Trung Quốc Đây quan hệ dân theo nghĩa rộng, có tính chất thỏa thuận bình đẳng Và quan hệ có tính quốc tế, bên tham gia cơng dân nước ngồi ==> vấn đề đặt luật quốc gia áp dụng, luật VN hay luật TQ ? - Ví dụ: thương nhân VN ký hợp đồng với thương nhân Mỹ Singapore Ở có hệ thống PL liên quan luật VN, luật Mỹ, luật Singapore ==> áp dụng luật quốc gia ? Chẳng hạn luật VN quy định hợp đồng thương nhân VN với thương nhân nước bắt buộc phải văn bản, luật Mỹ không quy định điều này, tức hợp đồng văn cần lời nói ==> áp dụng luật quốc gia ? - Phương pháp xung đột phương pháp không trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước phát sinh mà xác định hệ thống PL quốc gia đươc áp dụng để điều chỉnh quan hệ phát sinh VD: ví dụ “Nam cơng dân Trung Quốc 20 tuổi kết hôn với nữ công dân VN 18 tuổi VN” phải xem luật VN quy định nào, luật Trung Quốc quy định nào, từ xác định quyền nghĩa vụ bên - Gọi “phương pháp xung đột” thực thơng qua quy phạm xung đột: + quy phạm xung đột điều ước quốc tế gọi quy phạm xung đột thống VD hiệp định tương trợ tư pháp VN với quốc gia khác Gọi “thống nhất” quốc gia thỏa thuận ban hành + quy phạm xung đột PL quốc gia gọi quy phạm xung đột thông thường (chủ yếu nằm phần Bộ luật dân 2015) Gọi “thơng thường” quốc gia đơn phương ban hành b Phương pháp điều chỉnh trực tiếp (phương pháp thực chất) - Là phương pháp trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi VD: Khoản Điều 35 Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế: Người bán giao hàng số lượng, phẩm chất mô tả quy định hợp đồng, bao bì hay đóng gói hợp đồng u cầu - Phương pháp thực chất thực thông qua quy phạm thực chất: + quy phạm thực chất có điều ước quốc tế gọi quy phạm thực chất thống VD công ước quốc tế Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế, Cơng ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, Công ước Paris năm 1883 Bảo hộ Sở hữu công nghiệp + quy phạm thực chất có PL quốc gia gọi quy phạm thực chất thông thường VD luật Đầu tư VN quy định rõ quyền nghĩa vụ nhà đầu tư c Mối tương quan phương pháp điều chỉnh - Phương pháp thực chất điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước phương pháp hiệu quy định rõ quyền nghĩa vụ bên chế tài - Trong phương pháp điều chỉnh TPQT phương pháp xung đột áp dụng phổ biến để xác định hệ thống PL áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Tại ? Vì hệ thống PL quốc gia có khác biệt phong tục, tập quán, khác biệt điều kiện kinh tế, trị, xã hội ==> quyền nghĩa vụ chủ thể (cá nhân, pháp nhân) quan hệ xã hội khác ==> khó đạt thỏa thuận chung để quy định quyền nghĩa vụ chủ thể quốc gia Ví dụ Hoa Kỳ cá nhân sở hữu đất đai VN khơng; Đan Mạch cơng nhận nhân đồng tính VN khơng Trong thực tế có số quy định chung hầu giới công nhận hôn nhân vợ chồng, cá nhân sở hữu nhà ở, áp dụng phương pháp thực chất - Trong thực tế phương pháp sử dụng linh hoạt Các quan hệ thương mại chủ yếu áp dụng phương pháp thực chất, quan hệ sở hữu, thừa kế, quyền nhân thân chủ yếu áp dụng phương pháp xung đột Chủ thể tư pháp quốc tế - Gồm cá nhân, pháp nhân, quốc gia Ví dụ: + cá nhân: cơng dân VN kết với cơng dân nước ngồi, cơng dân VN để lại thừa kế tài sản nước + pháp nhân: công ty VN ký hợp đồng mua bán hàng hóa với cơng ty nước ngồi, cơng ty nước đầu tư VN + quốc gia: quốc gia phát hành trái phiếu quốc tế, nhà đầu tư cá nhân, pháp nhân nước khác mua Chú ý: quốc gia TPQT coi “pháp nhân” đặc biệt Câu hỏi: Trường hợp quốc gia phát hành trái phiếu quốc tế, đến hạn tốn lại khơng có khả tốn giải ? Các nguyên tắc TPQT - Tơn trọng bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu: tư pháp quốc tế giải quan hệ dân có tính chất quốc tế, mà quan hệ dân tài sản sở hữu quan trọng ==> nguyên tắc quan trọng TPQT (tương tự Nguyên tắc tơn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia công pháp quốc tế) - Không phân biệt đối xử trọng quan hệ TPQT - Tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia - Nguyên tắc có có lại quan hệ TPQT II Nguồn Tư pháp quốc tế Đặc điểm chung nguồn TPQT - Nguồn TPQT vừa mang tính chất quốc tế, vừa mang tính chất quốc nội: + tính quốc tế: thể nguồn TPQT có trong: Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế + tính quốc nội: thể nguồn TPQT có trong: Văn quy phạm PL quốc gia, Án lệ - Hệ thống VBPL quốc gia nguồn phổ biến TPQT Tại ? Vì : + phương pháp điều chỉnh chủ yếu TPQT phương pháp xung đột, mà phương pháp xung đột phương pháp xác định luật quốc gia áp dụng ==> luật quốc gia nguồn chủ yếu TPQT + chủ thể chủ yếu TPQT cá nhân pháp nhân, tức chịu điều chỉnh PL quốc gia VD công dân VN sinh sống Mỹ chịu điều chỉnh PL Mỹ, nhiên chịu điều chỉnh PL VN, trường hợp công dân NN VN bảo hộ Các loại nguồn TPQT - Các VBPL VN: + Hiến pháp 2013 + Luật Dân / Tố tụng dân 2015 + Luật Lao động + Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009) + Luật Hơn nhân gia đình 2014 Câu hỏi: Công dân Hoa Kỳ đến VN làm việc, mua nhà VN, xảy tranh chấp, hỏi đối tượng điều chỉnh luật dân VN hay TPQT ? Trả lời: quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh TPQT, trường hợp áp dụng luật VN mà khơng thể áp dụng luật Hoa Kỳ, tn theo nguyên tắc tranh chấp bất động sản áp dụng luật nơi có bất động sản Câu hỏi: Hai công dân Hoa Kỳ kết hôn VN Luật áp dụng ? Trả lời: áp dụng luật VN luật Hoa Kỳ (theo lựa chọn cơng dân Hoa Kỳ đó) Chú ý người giới tính cần xem xét thêm nhiều yếu tố (VN chưa công nhận nhân đồng tính) - Các ĐUQT mà VN thành viên: + ĐUQT song phương:  Hiệp định tương trợ hợp tác tư pháp chuyên dân sự: (chú ý: hiệp định tương trợ tư pháp hình khơng phải nguồn TPQT), (hiện VN ký 17 hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, hiệp định với Nga, Pháp, Trung Quốc, Cu Ba, Lào, ) sở pháp lý quan trọng lĩnh vực dân hôn nhân gia đình để quan có thẩm quyền nước ký kết Hiệp định công nhận bảo đảm tuân thủ quyền nhân thân quyền tài sản công dân, pháp nhân nước ký kết lãnh thổ nước ký kết  Hiệp định lãnh sự: bảo vệ quyền lợi công dân pháp nhân bên Hiện VN ký hiệp định lãnh với Nga, Ba Lan, Mông Cổ, Lào, Pháp,  Hiệp định thương mại: ví dụ Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ  Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh dánh thuế hai lần + ĐUQT đa phương:  Về quyền người: gia nhập Công ước 1966 quyền quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Liên hợp quốc; Cơng ước quốc tế 1989 quyền trẻ em  Về quan hệ ngoại giao: gia nhập Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh  Về sở hữu trí tuệ: gia nhập Cơng ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Hiệp định Madrid 1891 đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Lưu ý: ĐUQT nguồn TPQT VN phải thỏa mãn điều kiện: + ĐUQT phải điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi + VN phải thành viên ĐUQT - Tập quán quốc tế: + Điều kiện để tập quán quốc tế nguồn TPQT VN:  + không trái với nguyên tắc PL VN  + bên thỏa thuận hợp đồng, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát sinh chưa điều chỉnh điều chỉnh ĐUQT hay PL VN + Các tập quán quốc tế áp dụng phổ biến nay: FOB, CIF, CFR, (được tập hợp Incoterms – International Commercial Terms) - Thực tiễn tòa án trọng tài (án lệ) + Các án tòa án + Các định trọng tài Chú ý: loại nguồn TPQT ĐUQT ưu tiên thực trước, sau đến PL quốc gia, tập quán quốc tế, án lệ Câu hỏi: TPQT nằm đâu, hệ thống PL quốc tế hay hệ thống PL quốc gia, hay nằm trung gian hệ thống PL quốc tế hệ thống PL quốc gia ? Ngày 12/01/2017 Giảng viên: cô Nguyễn Thái Mai (TS) (tiếp trước) - Vị trí TPQT hệ thống PL nằm đâu trong: + hệ thống PL quốc tế, + hệ thống PL quốc gia, + ngành luật trung gian hệ thống PL quốc tế hệ thống PL quốc gia Quan điểm “chính thống”: TPQT nằm hệ thống PL quốc gia Lý do: + TPQT điều chỉnh quan hệ dân sự, + chủ thể chủ yếu TPQT thể nhân pháp nhân, + nguồn phổ biến TPQT PL quốc gia Tuy nhiên, môn học TPQT xếp khoa Pháp luật quốc tế, mà nằm Khoa dân Tại ? Vì TPQT điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước - Khái niệm: TPQT ngành luật độc lập nằm hệ thống PL quốc gia bao gồm tất nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, tố tụng dân có yếu tố nước (hay gọi quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi) Vấn đề 2: Lý luận chung xung đột pháp luật TPQT I Khái niệm xung đột pháp luật Khái niệm - Tình huống: Nam cơng dân Trung Quốc 20 tuổi kết hôn với nữ công dân VN 18 tuổi Theo luật nhân gia đình Trung Quốc độ tuổi kết hôn nam 22 nữ 20 Theo luật nhân gia đình VN độ tuổi kết hôn nam 20 nữ 18 Để điều chỉnh quan hệ luật VN TQ áp dụng Trường hợp TPQT gọi xung đột pháp luật điều kiện kết hôn Như vậy, thuật ngữ “xung đột” TPQT khơng có ý nghĩa “mâu thuẫn” thơng thường, mà mang tính ước lệ, thể quan điểm khác vấn đề (hoàn toàn khơng có “mâu thuẫn” cả) - Tình huống: Pháp nhân VN ký hợp đồng mua bán hàng hóa với pháp nhân Mỹ Luật Mỹ quy định hình thức hợp đồng văn lời nói Luật VN quy định hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngồi có giá trị ký kết văn Để điều chỉnh quan hệ luật Mỹ luật VN áp dụng Ở xuất xung đột pháp luật hình thức hợp đồng - Tình huống: Hai cơng dân Mỹ kết với VN, công dân nam Theo luật Mỹ kết hợp pháp Theo luật VN kết khơng có giá trị pháp lý Trường hợp xảy xung đột pháp luật điều kiện kết hôn - Tình huống: Cơng dân VN ký hợp đồng mua bán vũ khí với cơng dân Mỹ Theo luật Mỹ hợp đồng hợp pháp Theo luật VN mua bán vũ khí bất hợp pháp Như xảy xung đột pháp luật hợp đồng - Tình huống: Cơng dân VN ký kết hợp đồng với công dân Lào Thái Lan, đối tượng hợp đồng đặt Singapo Tình xung đột pháp luật có đến hệ thống PL quốc gia áp dụng - Xung đột PL tượng hay nhiều hệ thống PL áp dụng để điều chỉnh quan hệ PL dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước phát sinh giao lưu dân quốc tế - Chú ý: + thuật ngữ “Xung đột PL” thuật ngữ mang tính quy ước: khơng có nghĩa “mâu thuẫn” + hai hay nhiều hệ thống PL áp dụng hệ thống PL bình đẳng với có giá trị pháp lý - Nguyên nhân làm phát sinh xung đột PL: + xuất quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước liên quan đến nhiều hệ thống PL + PL nước khác ln có khác - Phạm vi làm phát sinh xung đột PL: + xung đột PL xảy quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi + luật hình sự, luật hành chính, mang tính hiệu lực theo lãnh thổ nghiêm ngặt không làm phát sinh tượng xung đột PL Ngoại lệ: quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi làm phát sinh xung đột pháp luật Ví dụ trường hợp tài sản quốc gia nước ngoài, phát sinh quan hệ với tài sản quốc gia nước ngồi bắt buộc phải áp dụng PL quốc gia áp dụng PL nước đặt tài sản quốc gia Phương pháp giải xung đột a Xây dựng áp dụng quy phạm xung đột (phương pháp xung đột) - Nội dung: quan có thẩm quyền giải tranh chấp vào quy phạm xung đột để chọn hệ thống PL nước hay hệ thống PL nước để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước phát sinh - Cách thức xây dựng quy phạm xung đột: + thông qua việc ký kết ĐUQT song phương, đa phương (gọi quy phạm xung đột thống nhất).VD cơng dân VN ký kết hợp đòng mua bán hàng hóa với cơng dân Hoa Kỳ, hợp đồng ký kết Singapo ==> hệ thống PL áp dụng ==> cần xem xét VN, Hoa Kỳ, Singapo có nằm ĐUQT khơng, có nằm Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế khơng, có dùng quy phạm xung đột ĐUQT để giải + quốc gia ban hành văn PL có chứa đựng quy phạm xung đột (gọi quy phạm xung đột thông thường, hay quy phạm xung đột nội địa) VD: quy phạm xung đột có Phần Bộ luật dân VN 2015, Luật hôn nhân gia đình VN, - Nhận xét: khơng tồn TPQT chung cho tất quốc gia Mỗi quốc gia có TPQT riêng có hệ thống quy phạm xung đột riêng đặc thù xây dựng tảng kinh tế, trị, xã hội nước ==> gọi Luật xung đột quốc gia (khác với Công pháp quốc tế chung cho giới) b Xây dựng áp dụng quy phạm thực chất (phương pháp thực chất) - Nội dung: quan có thẩm quyền giải tranh chấp vào quy phạm thực chất trực tiếp phân định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi - Các thức xây dựng quy phạm thực chất: + quốc gia tham gia, ký kết ĐUQT (quy phạm thực chất thống nhất) VD: Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế VD công dân VN ký kết mua bán hàng hóa với cơng dân Hoa Kỳ, xảy tranh chấp ==> áp dụng Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế để giải mà không cần phải xem xét xem chọn luật VN hay chọn luật Hoa Kỳ để giải (vì VN Hoa Kỳ thành viên Công ước Viên 1980) VD: Khoản Điều 35 Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế: Người bán giao hàng số lượng, phẩm chất mô tả quy định hợp đồng, bao bì hay đóng gói hợp đồng yêu cầu + quốc gia ban hành văn PL (quy phạm thực chất thông thường) VD: Luật nhà VN 2015 có quy định “Người nước ngồi đầu tư VN quyền sở hữu nhà ở”, giải sử cơng dân Hoa Kỳ đầu tư VN mua nhà VN áp dụng luật VN mà không cần xem xét luật Hoa Kỳ VD: Điều 11 Luật Đầu tư 2014: Sau thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Việt Nam theo quy định pháp luật, nhà đầu tư nước chuyển nước tài sản sau đây: Vốn đầu tư, khoản lý đầu tư; Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh; Tiền tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp nhà đầu tư - Nhận xét: + phương pháp thực chất điều chỉnh trực tiếp quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, quy định rõ quyền nghĩa vụ bên chủ thể: phương pháp hiệu TQPT, gọi phương pháp điều chỉnh chi tiết + phương pháp thực chất loại trừ việc phải chọn PL áp dụng PL nước + phương pháp thực chất đơn giản hóa hiệu việc điều chỉnh quan hệ TPQT + phương pháp xung đột có tính chất bao qt tồn diện hơn, mang tính chất chung Phương pháp xung đột áp dụng cho lĩnh vực, phương pháp thực chất áp dụng lĩnh vực thương mại (mua bán hàng hóa, đầu tư) - Chú ý: Ngoài phương pháp xung đột phương pháp thực chất, áp dụng số phương pháp khác để giải tranh chấp áp dụng tập quán quốc tế, áp dụng án lệ, áp dụng tương tự pháp luật (tuy nhiên không phổ biến) - Chú ý: quy phạm xung đột quy phạm đặc trưng, có TPQT II Quy phạm xung đột Khái niệm - Quy phạm xung đột quy phạm PL đặc biệt, không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi phát sinh mà quy định hệ thống PL áp dụng để điều chỉnh quan hệ PL VD: Điều 678 luật Dân 2015: Quyền sở hữu quyền khác tài sản Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Đặc điểm quy phạm xung đột: + không trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát sinh, tức khơng quy định quyền nghĩa vụ bên đương + mang tính chất dẫn chiếu đến hệ thống PL áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước dẫn chiếu = dẫn - Lưu ý: + quy phạm xung đột dẫn chiếu đến hệ thống PL dẫn chiếu đến toàn hệ thống PL VD dẫn chiếu đến PL Hoa Kỳ tức dẫn chiếu đến toàn hệ thống PL Hoa Kỳ, dẫn chiếu đến quy phạm PL riêng lẻ hay ngành luật riêng lẻ Lý xung đột pháp luật xung đột hệ thống pháp luật với + có quy phạm xung đột thống quy phạm xung đột thơng thường quy phạm xung đột thống ưu tiên áp dụng + quy phạm xung đột có mối quan hệ chặt chẽ với quy phạm thực chất (hay gọi quy phạm nội dung) Lý quy phạm xung đột xác định luật áp dụng, để tìm quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ cần giải phải tìm đến quy phạm thực chất Tức có quy phạm xung đột khơng giải quan hệ phát sinh mà cần phải có quy phạm thực chất để giải quan hệ Cơ cấu quy phạm xung đột - Gồm phận (và bắt buộc phải có đủ phận này, khác với quy phạm PL thơng thường có khơng đầy đủ phận quy định, giả định, chế tài): + phạm vi: phần quy phạm xung đột áp dụng cho loại quan hệ + hệ thuộc: phần PL áp dụng để điều chỉnh quan hệ nêu phần phạm vi VD: Khoản Điều 39 Hiệp định tương trợ tư pháp VN-Nga 1998: Quan hệ pháp luật thừa kế động sản pháp luật Bên ký kết mà người để lại thừa kế công dân vào thời điểm chết điều chỉnh Trong quy phạm trên, thì: + phạm vi: quan hệ PL “thừa kế động sản” + hệ thuộc: “pháp luật Bên ký kết mà người để lại thừa kế công dân vào thời điểm chết điều chỉnh” - Chú ý: phạm vi áp dụng nhiều hệ thuộc hệ thuộc áp dụng cho nhiều phạm vi VD: Điều 45 Tư pháp quốc tế Hungary: Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng, kể việc mang tên chồng, tên vợ, việc cấp dưỡng, việc xác định quyền tài sản điểu chỉnh luật quốc tịch chung vợ chồng ==> có nhiều phạm vi có hệ thuộc Ngày 14/01/2017 Giảng viên: cô Nguyễn Thái Mai (TS) (tiếp trước) Phân loại quy phạm xung đột - Căn vào cách thức xây dựng: + quy phạm xung đột thống nhất: quốc gia ký điều ước + quy phạm xung đột thông thường: quốc gia đơn phương ban hành - Căn vào tính chất hệ thuộc: + quy phạm xung đột chiều (hay bên): rõ PL quốc gia cụ thể áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước phát sinh VD: khoản Điều 674 luật dân 2015: Trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người nước xác định theo pháp luật Việt Nam ==> quy phạm xung đột chiều rõ PL VN áp dụng VD: khoản Điều 683 luật dân 2015: Trường hợp pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng ==> quy phạm xung đột chiều rõ PL VN áp dụng Quy phạm xung đột chiều có tên khác Quy phạm bắt buộc, tức rơi vào tình có lựa chọn + quy phạm xung đột chiều (2 bên): quy định nguyên tắc chọn PL áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi phát sinh giao lưu dân quốc tế VD: khoản Điều 680 luật Dân 2015: Thừa kế xác định theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết ==> không cụ thể PL quốc gia áp dụng mà nêu nguyên tắc chọn PL áp dụng VD: khoản Điều 681 luật dân 2015: Năng lực lập di chúc, thay đổi hủy bỏ di chúc xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập, thay đổi hủy bỏ di chúc - Căn vào nhóm quan hệ xã hội: + quy phạm xung đột sở hữu + quy phạm xung đột thừa kế + quy phạm xung đột hợp đồng + Các hệ thuộc quy phạm xung đột (hay Các nguyên tắc chọn PL áp dụng) - Hệ thuộc luật nhân thân (Lex personalis): áp dụng quan hệ gắn liên với nhân thân chủ thể, gồm biến dạng luật quốc tịch, luật nơi cư trú: + luật quốc tịch (Lex nationalis): cá nhân mang quốc tịch quốc gia PL quốc gia áp dụng VD: Khoản Điều 19 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt – Nga: Năng lực hành vi cá nhân xác định theo pháp luật Bên ký kết mà người công dân + luật nơi cư trú (Lex domicilii): đương cư trú ổn định (gọi nơi thường trú) quốc gia PL quốc gia áp dụng VD: Khoản Điều 25 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt – Nga: Quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi họ thường trú - Hệ thuộc luật quốc tịch pháp nhân (Lex societatics): pháp nhân mang quốc tịch quốc gia PL quốc gia áp dụng Theo luật VN quốc tịch pháp nhân xác định vào nơi thành lập pháp nhân đó, khơng phụ thuộc vào nơi hoạt động pháp nhân Ở nước châu Âu lục địa quốc tịch pháp nhân xác định nơi trung tâm quản lý pháp nhân đó; nước Ả Rập xác định quốc tịch pháp nhân theo nơi sản xuất, kinh doanh pháp nhân - Hệ thuộc luật nơi có tài sản (Lex rei sitae): tài sản đâu luật nước áp dụng tài sản VD: Khoản Điều 678 Luật dân 2015: Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản - Hệ thuộc luật bên ký kết hợp đồng lựa chọn (Lex voluntatis): bên ký kết hợp đồng quyền tự thỏa thuận lựa chọn hệ thống PL để giải quan hệ hợp đồng Hệ thuộc sử dụng phổ biến quan hệ thương mại hàng hải quốc tế VD: Khoản Điều Luật hàng hải 2015: Các bên tham gia hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải mà có bên tổ chức cá nhân nước ngồi có quyền thỏa thuận áp dụng luật nước tập quán hàng hải quốc tế quan hệ hợp đồng chọn Trọng tài, Tòa án hai nước nước thứ ba để giải tranh chấp - Hệ thuộc luật nơi thực hành vi (Lex loci actus): nơi diễn hành vi làm phát sinh quan hệ PL nơi áp dụng Gồm biến dạng: + Luật nơi ký kết hợp đồng (Lex loci contractus): quyền nghĩa vụ bên tham gia ký kết hợp đồng xác định theo PL nơi ký kết hợp đồng VD: Khoản Điều 683 Luật dân 2015: Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam Chú ý: trường hợp bên ký hợp đồng vắng mặt, qua thư từ, fax, email, nơi ký hợp đồng xác định theo quy định nước + Luật nơi thực nghĩa vụ (Lex loci solutionis): + Luật nơi thực hành động: - Hệ thuộc luật nước người bán (Lex venditoris): bên mua bên bán trông có thỏa thuận khác PL nước người bán áp dụng để giải quan hệ mua bán Đây tập quán truyền thống thương mại quốc tế - Hệ thuộc luật nơi vi phạm pháp luật (Lex loci delicti commissi): trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm PL giải theo PL nơi vi phạm PL Chú ý: nơi vi phạm PL hiểu nơi thực hành vi gây hại (Hy Lạp, Ý, ), nơi diện hậu gây hại (Mỹ), kết hợp cách VD nhà máy điện hạt nhân nước đặt biên giới gặp cố rò rỉ phóng xạ sang nước láng giềng VD: Điều 687 Luật dân 2015: Bồi thường thiệt hại hợp đồng 10 Ngoại lệ: Thẩm quyền đăng ký kết cơng dân VN với cơng dân nước ngồi khu vực biên giới thuộc UBND cấp xã (Khoản Điều 18 Nghị định 123/2015: UBND xã khu vực biên giới thực đăng ký kết hôn công dân VN thường trú địa bàn xã với cơng dân nước láng giềng thường trú đơn vị hành tương đương cấp xã VN tiếp giáp với xã khu vực biên giới VN nơi công dân VN thường trú.) III Giải xung đột PL ly hôn Giải xung đột PL ly hôn nước Giải xung đột PL ly hôn Việt Nam a Theo quy định Hiệp định tương trợ tư pháp - Nếu vợ chồng có quốc tịch áp dụng luật quốc tịch vợ chồng để giải ly hôn (hệ thuộc luật quốc tịch) - Nếu vợ chồng khác quốc tịch: + cư trú nước ký kết áp dụng PL nước ký kết nơi cư trú vợ chồng (hệ thuộc luật nơi cư trú) + không cư trú nước ký kết quan có thẩm quyền nước ký kết nhận đơn xin ly hôn giải theo PL nước (hệ thuộc luật tòa án) b Theo quy định PL VN - Căn áp dụng: Điều 127 Luật nhân gia đình 2014: + Việc ly hôn công dân VN với người nước ngoài, người nước với thường trú VN giải quan có thẩm quyền VN theo quy định Luật HNGĐ VN (áp dụng hệ thuộc luật nơi thường trú) + Trong trường hợp bên công dân VN không thường trú VN vào thời điểm u cầu ly việc ly hôn giải theo PL nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ khơng có nơi thường trú chung giải theo PL VN + Việc giải tài sản bất động sản nước ngồi ly tn theo PL nước nơi có bất động sản + Việc giải ly hôn công dân VN với người nước ngồi nước ngồi tòa án VN công nhận đáp ứng quy định PL VN - Thẩm quyền giải quyết: (Điều 123 Luật hôn nhân gia đình 2014) + thuộc UBND cấp tỉnh nơi thường trú công dân VN + Trường hợp ly khu vự biên giới thẩm quyền thuộc tòa án cấp huyện nơi cư trú công dân VN IV Giải xung đột PL quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng Theo tư pháp quốc tế nước Theo tư pháp quốc tế Việt Nam a Theo quy định Hiệp định tương trợ tư pháp - Nếu vợ chồng có quốc tịch áp dụng luật quốc tịch vợ chồng để giải quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng (hệ thuộc luật quốc tịch) - Nếu vợ chồng khác quốc tịch: + cư trú nước ký kết áp dụng PL nước ký kết nơi cư trú vợ chồng (hệ thuộc luật nơi cư trú) + không cư trú nước ký kết quan có thẩm quyền nước ký kết nhận đơn xin giải giải theo PL nước (hệ thuộc luật tòa án) 49 b Theo quy định PL VN - Căn áp dụng: (Điều 130 Luật nhân gia đình 2014) vợ chồng (bất kể mang quốc tịch nước nào) cư trú VN giải theo PL VN V Giải xung đột pháp luật quan hệ pháp lý cha mẹ - Gồm quan hệ: + xác định cha, mẹ cho + quyền nghĩa vụ cha, mẹ + cấp dưỡng Theo tư pháp quốc tế nước Theo tư pháp quốc tế Việt Nam a Theo quy định Hiệp định tương trợ tư pháp - Hầu hết áp dụng luật nước mà cha mẹ quốc tịch nơi cư trú Trong trường hợp cha mẹ khác quốc tịch khác nơi cư trú áp dụng luật quốc tịch luật nơi cư trú đứa trẻ Riêng việc cấp dưỡng, ưu tiên áp dụng luật quốc tịch luật nơi cư trú người yêu cầu cấp dưỡng b Theo quy định PL VN - Căn áp dụng: Khoản Điều 128 Luật nhân gia đình 2014 * Vấn đề cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi: Điều 129 Luật nhân gia đình 2014 Ngày 04/03/2017 Giảng viên: cô Nguyễn Thái Mai (TS) (tiếp trước) VI Vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi Ni ni có yếu tố nước ngồi nước Ni ni có yếu tố nước ngồi VN - Cơ sở pháp lý: + Điều ước quốc tế:  Công ước La-hay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế  Các Hiệp định tương trợ tư pháp + Văn PL VN:  Luật nuôi nuôi 2010  Nghị định 19/2011 quy định chi tiết Luật nuôi nuôi - Khái niệm: (Khoản Điều Luật ni ni 2010) Ni ni có yếu tố nước ngồi việc ni ni cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước ngồi với thường trú Việt Nam, cơng dân Việt Nam với mà bên định cư nước - Các chủ thể nhận trẻ em làm nuôi (Điều 28 Luật nuôi nuôi): + người VN định cư nước ngoài, người nước thường trú nước thành viên điều ước quốc tế nuôi nuôi với VN nhận trẻ em VN làm nuôi + người VN định cư nước ngoài, người nước thường trú nước ngồi nhận ni đích danh trường hợp: (khơng cần thường trú nước có điều ước quốc tế nuôi nuôi với VN)) 50  Là cha dượng, mẹ kế người nhận làm ni  Là cơ, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm nuôi  Có ni anh, chị, em ruột trẻ em nhận làm nuôi (tức nhận anh làm ni ưu tiên nhận người em ruột làm nuôi)  Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV mắc bệnh hiểm nghèo khác làm ni  Là người nước ngồi làm việc, học tập VN thời gian năm Câu hỏi: Chỉ có người nước ngồi thường trú nước ký kết điều ước quốc tế với VN vấn đề nuôi nuôi có quyền nhận trẻ em làm ni Trả lời: Khẳng định Sai Vì ngồi trường hợp nhận trẻ em VN làm nuôi thường trú nước có điều ước quốc tế ni ni với VN, có trường hợp nhận ni đích danh - Luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi: gồm yếu tố: + xác định điều kiện người nhận nuôi (cha mẹ nuôi):  Khoản Điều 29 Luật nuôi nuôi: Người VN định cư nước ngoài, người nước thường trú nước ngồi nhận người VN làm ni phải có đủ điều kiện theo quy định PL nước nơi người thường trú quy định Điều 14 Luật Ví dụ: cơng dân Trung Quốc thường trú Mỹ nhận trẻ em VN làm ni phải tn thủ hệ thống pháp luật: luật Mỹ (là nơi thường trú) luật VN (Điều 14 Luật nuôi nuôi)  Khoản Điều 29 Luật nuôi nuôi: Công dân VN nhận người nước ngồi làm ni, đăng ký quan có thẩm quyền VN, phải tuân thủ điều kiện theo quy định Điều 14 Luật PL nước nơi người nhận làm nuôi thường trú VD: công dân VN nhận trẻ em Lào thường trú Trung Quốc làm nuôi ==> tuân thủ PL VN PL Trung Quốc  Người nước thường trú VN nhận trẻ em VN làm nuôi: phải tuân theo PL VN điều kiện nhận nuôi nuôi người nước ngồi  Cơng dân VN nhận trẻ em VN trẻ em nước ngồi làm ni, đăng ký quan có thẩm quyền nước ngồi, công nhận VN với điều kiện phải không vi phạm quy định Điều 13 Luật nuôi nuôi + xác định điều kiện người nhận làm nuôi (con nuôi): Trẻ em VN làm ni người nước ngồi phải đáp ứng đầy đủ quy định PL VN (quy định Điều Luật nuôi nuôi) + hệ pháp lý việc ni ni: Khi người nước ngồi thường trú VN nhận trẻ em VN thường trú VN làm nuôi, hệ pháp lý phải tuân thủ PL VN - Thẩm quyền: UBND cấp tỉnh nơi trẻ em VN thường trú có quyền định cho người nước nhận trẻ em VN làm ni Chú ý: người nước ngồi muốn nhận trẻ em VN làm nuôi, cần gửi Đơn đến Cục nuôi thuộc Bộ Tư pháp (mà không cần gửi đơn đến UBND cấp tỉnh nơi đứa trẻ thường trú), Cục nuôi chuyển đơn đến UBND cấp tỉnh nơi đứa trẻ thường trú để UBND cấp tỉnh ký định cho phép / không cho phép việc nhận ni Vấn đề 10: Tố tụng dân quốc tế Tình huống: Năm 2009, chị Hoa cơng dân VN, thường trú Hải Phòng, kết hôn với anh Lý Mạnh công dân Trung Quốc làm việc VN có chung bé Lý Lan Năm 2012 anh Lý Mạnh thăm gia đình Tơ Châu - Trung Quốc, nay, năm 2017, không trở lại VN không liên lạc với mẹ chị Hoa Chị Hoa muốn chấm dứt hôn nhân với anh Lý Mạnh Chị Hoa phải làm ? Trả lời: Chị Hoa làm Đơn xin ly tòa án VN, việc tòa án VN phải xác minh anh Lý Mạnh sống hay chết, sống đâu Tuy nhiên tòa án VN lại khơng thể xác minh việc anh Lý Mạnh sống hay chết tòa án VN có thẩm quyền lãnh thổ VN, anh 51 Lý Mạnh Trung Quốc Trong trường hợp này, tòa án VN phải thực thủ tục gọi Ủy thác tư pháp quốc tế, tức phải thơng qua tòa án Trung Quốc để xác định xem anh Lý Mạnh sống hay chết Trường hợp xác minh anh Lý Mạnh sống đồng ý chấm dứt nhân với chị Hoa, tòa án VN định chấm dứt hôn nhân yêu cầu anh Lý Mạnh phải cấp dưỡng cho bé Lý Lan Tuy nhiên định tòa án VN khơng có hiệu lực anh Lý Mạnh Trung Quốc, định tòa án VN phải tòa án Trung Quốc công nhận buộc anh Lý Mạnh phải thi hành Nếu định Tòa án VN khơng tòa án Trung Quốc cơng nhận định khơng thi hành Trung Quốc Chị Hoa nộp đơn tòa án Trung Quốc, nhân có yếu tố nước ngồi nên tòa án VN tòa án Trung Quốc có thẩm quyền giải Thuận lợi việc nộp đơn tòa án Trung Quốc tòa án Trung Quốc có thẩm quyền lãnh thổ Trung Quốc, nên án/quyết định tòa Trung Quốc thi hành Tuy nhiên khó khăn chị Hoa việc phải sang Trung Quốc, pháp luật khác với pháp luật VN I Khái niệm nguyên tắc tố tụng dân quốc tế Khái niệm tố tụng dân quốc tế - Là hoạt động tòa án nước việc giải vụ việc phát sinh từ mối quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, thuộc thẩm quyền xét xử tòa án theo thể thức luật định Vụ việc phát sinh từ mối quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi = Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi - Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi: (Điều 464 Luật tố tụng dân 2015) vụ việc dân thuộc trường hợp sau đây: + Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước + Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi + Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi - Chú ý: + thuật ngữ Tố tụng dân quốc tế thuật ngữ mang tính quy ước, thực tòa án quốc gia (khác với Cơng pháp quốc tế giải tòa án quốc tế), tính quốc tế thể điều kiện có yếu tố nước + phân biệt tố tụng dân quốc tế với tố tụng dân thông thường: giống chỗ thực tòa án quốc gia, tuân thủ luật pháp tố tụng dân quốc gia; Quy trình thực giống nhau: theo PL tố tụng quốc gia; khác chỗ tố tụng dân quốc tế có số hoạt động đặc thù ủy thác tư pháp quốc tế, công nhận thi hành án, định dân tòa án nước ngồi Câu hỏi: Tố tụng dân quốc tế tố tụng dân thơng thường quy định hồn tồn độc lập với Trả lời: Khẳng định Sai Tố tụng dân quốc tế trường hợp đặc thù, mở rộng tố tụng dân thông thường Hai quy định có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho + phân biệt tố tụng dân quốc tế với trình tự giải tranh chấp công pháp quốc tế: Tố tụng dân quốc tế Chủ thể Thẩm quyền giải Tính chất vụ việc Thể nhân, pháp nhân Tòa án quốc gia Trình tự giải tranh chấp cơng pháp quốc tế Quốc gia Tòa án quốc tế Dân Chủ quyền quốc gia 52 Những nguyên tắc tố tụng dân quốc tế - Tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia - Tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp Nhà nước nước người hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao - Bảo đảm quyền bình đẳng bên tham gia tố tụng - Nguyên tắc có có lại - Ngun tắc luật tòa án (Lex fori): nguyên tắc đặc thù tố tụng dân quốc tế + theo nghĩa rộng (ít sử dụng): tòa án giải vụ việc dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi tn thủ luật nước mình, bao gồm luật hình thức (luật tố tụng) luật nội dung + theo nghĩa hẹp (thường áp dụng nhiều hơn): tòa án giải vụ việc dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi luật tố tụng tuân theo luật nước (trừ trường hợp ngoại lệ) (với luật nội dung theo dẫn quy phạm xung đột) Ngoại lệ: tòa án áp dụng luật tố tụng dân nước trường hợp sau:  Có điều ước quốc tế quốc gia cho phép điều đó: hãn hữu xảy  PL quốc gia cho phép áp dụng luật tố tụng nước ngồi: trường hợp có lý thuyết, thực tế không xảy II Thẩm quyền xét xử dân quốc tế Khái niệm thẩm quyền xét xử dân quốc tế vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử - Thẩm quyền xét xử dân quốc tế thẩm quyền tòa án quốc gia định việc xét xử vụ việc dân quốc tế Chú ý: "thẩm quyền xét xử dân quốc tế" thuật ngữ mang tính quy ước, thẩm quyền thuộc tòa án quốc gia, tính chất quốc tế thể việc vụ việc có yếu tố nước - Xung đột PL thẩm quyền xét xử quốc tế: tượng hay nhiều quan tư pháp (thường tòa án) nước khác có thẩm quyền giải vụ việc dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi VD: cơng dân VN kết với cơng dân Mỹ, xin ly tòa án VN tòa án Mỹ có thẩm quyền giải - Giải xung đột thẩm quyền: việc xác định rõ tòa án quốc gia có thẩm quyền thực tế để giải vụ việc dân quốc tế cụ thể phát sinh (thường Hiệp định tương trợ tư pháp song phương) + xây dựng áp dụng quy phạm PL xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế thông qua việc ký kết điều ước quốc tế + xây dựng áp dụng quy phạm xác định thẩm quyền dân quốc tế văn PL quốc gia VD quy định quy định thẩm quyền Luật tố tụng dân 2015 Các quy tắc (dấu hiệu) xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế - Dấu hiệu quốc tịch bên bên đương vụ việc dân quốc tế: vụ việc dân có cơng dân, pháp nhân nước tòa án nước có thẩm quyền - Dấu hiệu nơi thường trú bị đơn dân sự: bị đơn thường trú đâu tòa án nước có thẩm quyền - Dấu hiệu nơi "hiện diện" bị đơn dân tài sản bị đơn dân - Dấu hiệu nơi có tài sản tranh chấp: tài sản tranh chấp đâu tòa án nước có thẩm quyền - Dấu hiệu nơi thường trú nguyên đơn, nơi gây tổn thất nơi thi hành án Câu hỏi: So sánh Xung đột pháp luật Xung đột thẩm quyền xét xử Xung đột pháp luật Giống nhau: Xung đột thẩm quyền xét xử 53 Khái niệm Trình tự giải + vụ việc dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi + cách thức giải quyết: vào điều ước quốc tế, khơng có quy định điều ước quốc tế áp dụng pháp luật quốc gia Là tượng hay nhiều hệ thống PL Là tượng hay nhiều quan tư pháp áp dụng để điều chỉnh quan hệ PL (thường tòa án) nước khác dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước có thẩm quyền giải vụ việc ngồi phát sinh giao lưu dân quốc dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi tế Giải sau xác định tòa án Giải trước Vì tòa án nơi có thẩm quyền xét xử định chọn luật để giải quyết, cần xác định tòa án có thẩm quyền trước Căn vào hệ thuộc Căn vào dấu hiệu Cách thức giải Kết Ví dụ: Điều 129 Luật nhân gia đình 2014 Khoản quy phạm xung đột pháp luật: Nghĩa vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú Trường hợp người yêu cầu cấp dưỡng khơng có nơi cư trú Việt Nam áp dụng pháp luật nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng công dân Khoản quy phạm xung đột thẩm quyền: Cơ quan có thẩm quyền giải đơn yêu cầu cấp dưỡng người quy định khoản Điều quan nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú Quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế VN - Cơ sở pháp lý: + Hiệp định tương trợ tư pháp + Văn PL VN:  Luật tố tụng dân 2015  Luật nhân gia đình 2014  Luật thương mại 2005 - Xác định thẩm quyền xét xử quốc tế theo luật tố tụng dân 2015: dấu hiệu xác định thẩm quyền: + thẩm quyền chung tòa án VN: (khoản Điều 469) Thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi: Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp sau đây: a) Bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; b) Bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam; c) Bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam; d) Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; đ) Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy VN, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ VN cơng việc thực lãnh thổ VN e) Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam + thẩm quyền riêng biệt tòa án VN: (chỉ có tòa án VN có thẩm quyền giải quyết) (Điều 470) Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 54 Những vụ án dân có yếu tố nước ngồi sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: a) Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; b) Vụ án ly hôn cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; c) Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Những việc dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: a) Các yêu cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ PL dân quy định khoản Điều b) Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam c) Tuyên bố cơng dân VN người nước ngồi cư trú VN bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ VN, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà VN thành viên có quy định khác d) Tuyên bố người nước cư trú VN bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ VN đ) Cơng nhận tài sản có lãnh thổ VN vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ VN Câu hỏi: Tại phải phân chia thành thẩm quyền chung thẩm quyền riêng tòa án VN ? Trả lời: Thẩm quyền chung thẩm quyền tòa án VN tòa án nước ngồi (tức tòa án VN tòa án nước ngồi có thẩm quyền giải quyết), thẩm quyền riêng tòa án VN trường hợp mà có tòa án VN có thẩm quyền giải Với vụ việc dân thuộc thẩm quyền chung, tòa án nước ngồi giải tòa VN cơng nhận án, định cho thi hành VN Còn với vụ việc thuộc thẩm quyền riêng tòa án VN có tòa án VN có quyền giải quyết, tòa án nước ngồi giải khơng tòa án VN cơng nhận án, định tòa án nước ngồi khơng thi hành VN Tình huống: bà Thu cơng dân VN làm việc văn phòng đại diện cho Công ty xuất nhập VN đặt Đức Ngày 2/9/2016 bà Thu xin ly hôn với chồng ông Dave công dân Pháp cư trú Đức Anh / chị cho biết: a Nếu bà Thu đệ đơn lên tòa án VN tòa án VN có thẩm quyền giải không ? b Trong trường hợp tòa án VN có thẩm quyền giải PL nước áp dụng nếu:  Vào thời điểm xin ly hôn, bà Thu ông Dave cư trú làm việc Đức  Vào thời điểm xin ly hôn, ông Dave cư trú Đức, bà Thu VN sinh sống Trả lời: a Giữa VN Đức chưa có Hiệp định tương trợ tư pháp, nên vào Điểm d) Khoản 1) Điều 469 Luật tố tụng dân 2015, bà Thu công dân VN nguyên đơn vụ việc ly hơn, nên tòa án VN có thẩm quyền giải b Khi tòa án VN có thẩm quyền giải quyết, luật hình thức áp dụng luật Tố tụng dân VN, luật nội dung thì: + vào thời điểm xin ly hôn, bà Thu ông Dave cư trú làm việc Đức, vào Khoản Điều 127 Luật hôn nhân gia đình 2014, áp dụng luật nơi thường trú chung vợ chồng, tức áp dụng luật Đức để giải + vào thời điểm xin ly hôn, ông Dave cư trú Đức, bà Thu VN sinh sống, theo Khoản Điều 127 Luật nhân gia đình 2014, luật áp dụng luật VN 55 Ngày 07/03/2017 Giảng viên: cô Nguyễn Thái Mai (TS) (tiếp trước) III Địa vị pháp lý người nước tố tụng dân quốc tế Bảo hộ pháp lý vấn đề cược án phí Cược án phí: nguyên đơn người nước ngồi muốn khởi kiện tòa án nước phải gánh chịu nghĩa vụ bảo đảm chi phí tư pháp theo quy định, gọi cược án phí Chi phí bị đơn hồn trả nguyên đơn thắng kiện Ở VN áp dụng chế độ đối xử quốc gia (NT), nên người nước VN khởi kiện khơng phải cược án phí (giống với công dân VN) - Bảo hộ pháp lý cho người nước ngoài, quan, tổ chức nước VN (Điều 465 – 468 Luật TTDS 2015) - Năng lực PL tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân người nước (Điều 466 Luật TTDS 2015) - Năng lực PL tố tụng dân quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện VN quan, tổ chức nước tổ chức quốc tế, quan đại diện tổ chức quốc tế VN (Điều 467 Luật TTDS 2015) Vấn đề lực hành vi tố tụng dân quốc tế quốc gia nước người hưởng quy chế ưu đãi miễn trừ ngoại giao Ủy thác tư pháp a Khái niệm ủy thác tư pháp - Là yêu cầu văn thức quan tư pháp nước (thường tòa án) quan tư pháp nước (thường tòa án hữu quan cấp) thực hành vi tố tụng riêng biệt lãnh thổ nước theo nội dung, định văn yêu cầu - Nội dung ủy thác tư pháp: đa dạng, phụ thuộc vào tính chất vụ việc mà tòa án yêu cầu giải VD: triệu tập đương sự, lấy lời khai đương sự, xác định huyết thống, xác định thiệt hại, - Cách thức để thực ủy thác tư pháp: + liên hệ trực tiếp quan TW: Bộ Tư pháp – thực ủy thác tư pháp lĩnh vực dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao - thực ủy thác tư pháp lĩnh vực hình + thơng qua quan hệ ngoại giao + tòa án liên hệ trực tiếp với (nếu có mối quan hệ từ trước) + liên hệ trực tiếp với đương - Trình tự ủy thác tư pháp: ủy thác tư pháp tiến hành theo PL nước yêu cầu Ngoại lệ: có quy định Điều ước quốc tế ủy thác tư pháp thực theo PL nước yêu cầu - Ý nghĩa ủy thác tư pháp quốc tế: thẩm quyền tòa án có phạm vi lãnh thổ quốc gia, vụ việc có tính chất quốc tế phải ủy thác cho tòa án nước có thẩm quyền giải b Ủy thác tư pháp quốc tế theo quy định PL VN - Cơ sở pháp lý: + hiệp định tương trợ tư pháp + quy định PL VN: 56  Luật tương trợ tư pháp 2007  Luật tố tụng dân 2015 - Khái niệm ủy thác tư pháp theo PL VN: (Khoản Điều Luật tương trợ tư pháp) Uỷ thác tư pháp yêu cầu văn quan có thẩm quyền VN quan có thẩm quyền nước việc thực số hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định PL nước có liên quan điều ước quốc tế mà VN thành viên - Chú ý: Phân biệt Ủy thác tư pháp với Tương trợ tư pháp: (Khoản Điều Luật tương trợ tư pháp 2007): Tương trợ tư pháp thực sở yêu cầu quan có thẩm quyền VN quan có thẩm quyền nước ngồi thơng qua ủy thác tư pháp Mối quan hệ Tương trợ tư pháp Ủy thác tư pháp mối quan hệ nội dung hình thức, tương trợ tư pháp nội dung, ủy thác tư pháp hình thức để thực tương trợ tư pháp (Quy định Khoản Điều 13 Luật tương trợ tư pháp 2007: Yêu cầu nước tương trợ tư pháp dân phải lập thành văn hình thức ủy thác tư pháp dân theo quy định Luật này.) Khoản Điều 13 Luật tương trợ tư pháp 2007: Cơ quan có thẩm quyền VN trình giải vụ việc dân yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngồi thực tương trợ tư pháp trường hợp sau đây: a) Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu cho người nước yêu cầu; b) Triệu tập người làm chứng, người giám định nước yêu cầu; c) Thu thập, cung cấp chứng nước yêu cầu để giải vụ việc dân Việt Nam; d) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Việt Nam - Điều kiện tương trợ tư pháp: chủ yếu nguyên tắc có có lại, có điều ước quốc tế thực theo quy định điều ước quôc tế - Trình tự thực tương trợ tư pháp: theo quy định PL VN - Văn ủy thác tư pháp: theo nội dung quy định Luật tương trợ tư pháp 2007 - Cách thức thực hiện: + quy định điều ước quốc tế:  thực qua quan TW, gồm Bộ Tư pháp, VKSNDTC,  thực thơng qua Tòa án nước (Hiệp định tương trợ tư pháp Việt – Lào) + quy định Điều 474 Luật tố tụng dân 2015: Tòa án thực việc tống đạt, thơng báo văn tố tụng Tòa án theo phương thức sau đây: a) Theo phương thức quy định điều ước quốc tế mà VN thành viên; b) Theo đường ngoại giao đương cư trú nước mà nước VN chưa thành viên điều ước quốc tế; c) Theo đường dịch vụ bưu đến địa đương cư trú nước với điều kiện pháp luật nước đồng ý với phương thức tống đạt này; d) Theo đường dịch vụ bưu đến quan đại diện VN nước ngồi để tống đạt cho đương cơng dân VN nước ngoài; đ) Đối với quan, tổ chức nước ngồi có văn phòng đại diện, chi nhánh VN việc tống đạt thực qua văn phòng đại diện, chi nhánh họ VN theo quy định Bộ luật này; e) Theo đường dịch vụ bưu cho người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Việt Nam đương nước ngồi IV Cơng nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước ngồi Tình huống: Vụ ly hôn siêu mẫu Ngọc Thúy quốc tịch VN đại gia Đức An quốc tịch Mỹ (gốc Việt) năm 2008 tòa án quận Cam, Califonia, Mỹ Tranh chấp tài sản trị giá 288 tỷ đồng, gồm bất động sản 57 VN, cổ phần công ty, động sản khác Theo án tòa án quận Cam tồn số tài sản thuộc ông Đức An với lý tòa ông Đức An đưa đầy đủ chứng toàn tài sản mua tiền ông ta Ngọc Thúy phải chuyển toàn số tài sản cho ơng Đức An Đến tháng 11/2011, ông Đức An khởi kiện tranh chấp tài sản vợ chồng TAND thành phố HCM (chỉ khởi kiện tài sản, không khởi kiện ly vấn đề ly tòa án VN cơng nhận) Ở đây, dù tòa án quận Cam giải án, thực án Lý phán tòa án quận Cam có hiệu lực phạm vi lãnh thổ Mỹ, khơng có hiệu lực VN Muốn thi hành VN phải tòa án VN cơng nhận, trường hợp tòa án VN khơng cơng nhận tranh chấp liên quan đến bất động sản VN ==> thuộc thẩm quyền riêng biệt tòa án VN ==> ơng Đức An buộc phải khởi kiện lại tòa án VN Khái niệm - Bản án, định dân Tòa án nước ngồi án, định mà tòa án nước ngồi tun nhân danh nhà nước giải tranh chấp vụ việc phát sinh quan hệ dân theo nghĩa rộng tuân theo trình tự tố tụng dân PL nước quy định Bản án, định dân tòa án nước ngồi tun đâu có hiệu lực phạm vi lãnh thổ quốc gia - Cơng nhận án, định dân tòa án nước ngồi hành vi quan nhà nước có thẩm quyền (thường tòa án) thuộc quốc gia sở (nơi án, định dân có yêu cầu công nhận) thừa nhận hiệu lực pháp lý án, định dân tòa án nước ngồi lãnh thổ nước án, định dân tòa án nước Chú ý: có án, định cần công nhận mà không cần thi hành, VD định công nhận ly hơn, định cơng nhận người tích, định cơng nhận người khơng đủ lực hành vi Có án, định sau cơng nhận phải thi hành, VD chia tài sản sau ly hôn, cấp dưỡng nuôi con, bồi thường thiệt hại - Cho thi hành án, định dân tòa án nước ngồi có nghĩa tòa án nước sở (nơi án, định dân cần thi hành) cho phép án, định dân tòa án nước ngồi tun thực thi lãnh thổ nước - Ý nghĩa việc cơng nhận án, định tòa án nước ngồi: + tiết kiệm thời gian, chi phí: thay xét xử cần cơng nhận + thể hợp tác quốc gia + đơn giản hóa q trình giải vụ việc, khơng cần phải q trọng đến việc áp dụng luật Công nhận thi hành án, định dân tòa án nước ngồi VN (Phần Luật tố tụng dân 2015) - Bản án, định dân Tòa án nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam gồm (Khoản Điều 423 Luật tố tụng dân 2015): a) Bản án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, định tài sản án, định hình sự, hành Tòa án nước ngồi quy định điều ước quốc tế mà nước VN thành viên; b) Bản án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; định tài sản án, định hình sự, hành Tòa án nước ngồi mà nước VN chưa thành viên điều ước quốc tế có quy định cơng nhận cho thi hành án, định Tòa án nước ngồi sở ngun tắc có có lại; c) Bản án, định dân khác Tòa án nước ngồi pháp luật Việt Nam quy định công nhận cho thi hành - (Khoản Điều 423 Luật tố tụng dân 2015): Quyết định nhân thân, nhân gia đình quan khác có thẩm quyền nước ngồi xem xét công nhận cho thi hành VN án, định dân Tòa án nước ngồi quy định khoản Điều 423 58 VD: Đài Loan, thuận tình ly thuộc thẩm quyền giải Cơ quan Hộ tịch (khơng phải tòa án), định thuận tình ly hôn Cơ quan Hộ tịch Đài Loan công nhận VN - Cơ sở pháp lý công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước ngồi VN: + điều ước quốc tế + nguyên tắc có có lại + quy định PL VN - Thẩm quyền công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước ngồi VN: + người phải thi hành án cá nhân: thẩm quyền thuộc TAND cấp tỉnh nơi người phải thi hành án, định dân theo nghĩa rộng tòa án nước ngồi cư trú, làm việc + người phải thi hành án pháp nhân: thẩm quyền thuộc TAND cấp tỉnh nơi người phải thi hành án, định dân theo nghĩa rộng tòa án nước ngồi có trụ sở + ngồi ra, thẩm quyền thuộc TAND cấp tỉnh nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành án, định dân theo nghĩa rộng tòa án nước ngồi, VD liên quan đến bất động sản - Công nhận đương nhiên (Điều 431 Luật Tố tụng dân 2015): + án, định dân tòa án nước ngồi cơng nhận đương nhiên VN có đủ điều kiện:  khơng có u cầu thi hành VN: ví dụ ly hơn, tun bố tích, lực hành vi dân sự,  khơng có đơn u cầu khơng cơng nhận VN: khơng có phản đối việc cơng nhận  quy định điều ước quốc tế mà VN thành viên + án, định nhân gia đình tòa án nước ngồi, định nhân gia đình quan khác có thẩm quyền nước ngồi đương nhiên cơng nhận VN có đủ điều kiện:  khơng có u cầu thi hành VN  khơng có đơn u cầu khơng cơng nhận VN - Trình tự, thủ tục công nhận cho thi hành VN không cơng nhận án, định dân tòa án nước ngoài: (Chương 36 Luật Tố tụng dân 2015) + đương gửi đơn yêu cầu công nhận cho thi hành / đơn yêu cầu không thi hành tới Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp chuyển đơn đến tòa án có thẩm quyền + tòa án thụ lý hồ sơ chuẩn bị xét đơn yêu cầu + tổ chức phiên họp xét đơn yêu cầu: tòa án khơng xét xử lại, mà đối chiếu án, định với PL VN để xem có vi phạm nguyên tắc PL VN khơng VD định tòa án Mỹ cho phép ly hôn theo yêu cầu người chồng, người vợ mang thai, nên viện dẫn quy định PL VN để không công nhận định ly tòa án Mỹ + gửi định tòa án cho bên đương + kháng cáo, kháng nghị xét kháng cáo, kháng nghị + gửi cho quan thi hành án - Các trường hợp khơng cơng nhận án, định tòa án nước (Điều 439) - Hiệu lực: + án, định dân tòa án nước ngồi tòa án VN cơng nhận cho thi hành VN có hiệu lực PL án, định tòa án VN có hiệu lực PL thi hành theo thủ tục thi hành án dân + án, định dân tòa án nước ngồi khơng tòa án VN cơng nhận khơng có hiệu lực PL tai VN, trừ trường hợp đương nhiên công nhận theo Điều 431 Luật Tố tụng dân 2015 + án, định dân xét kháng cáo, kháng nghị: định TAND cấp cao xét kháng cáo, kháng nghị định cuối Quyết định TAND cấp cao có hiệu lực kể từ ngày định bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 59 Ôn tập: cần nhớ hệ thuộc giải xung đột PL: + sở hữu: luật nơi có tài sản hữu hình; tài sản vơ hình (như quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp) giải theo điều ước quốc tế, khơng có điều ước quốc tế áp dụng luật nơi có u cầu bảo hộ + thừa kế theo PL: hệ thuộc luật quốc tịch người để lại di sản thừa kế, với tài sản thừa kế bất động sản quyền thừa kế giải theo quy định luật nơi có bất động sản + thừa kế theo di chúc: lực hành vi lập di chúc, hủy bỏ di chúc theo hệ thuộc luật quốc tịch; hình thức di chúc theo hệ thuộc nơi lập di chúc + hợp đồng: luật bên thỏa thuận, không thỏa thuận áp dụng luật nước có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng + bồi thường thiệt hại hợp đồng: luật bên lựa chọn, không lựa chọn theo luật nước có hậu hành vi vi phạm + nhân gia đình: hệ thuộc luật quốc tịch bên đương sự, luật nơi thường trú, luật tòa án, liên quan đến bất động sản theo luật nơi có bất động sản Tình huống: Ơng M cơng dân VN sinh sống Nga, có vợ (1 vợ chết VN, vợ sống Nga) (hiện người sống Nga người sống VN) Tháng 12/2016 ông M chết đột ngột Nga, không để lại di chúc Tài sản để lại gồm nhà ở, cửa hàng Nga, tiền mặt ngân hàng, ô tô BMW Nga Đầu năm 2017 xảy tranh chấp ông số di sản Hãy cho biết: (a) Tòa án có thẩm quyền giải vụ việc PL áp dụng PL quốc gia ? Tại ? (b) Trong trường hợp PL VN áp dụng số di sản ông M chia cụ thể ? Trả lời: Vì VN Nga có Hiệp định tương trợ tư pháp Việt-Nga 1998 nên áp dụng điều ước để giải (a) Về thẩm quyền: Theo Điều 42 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt-Nga thì: + ơng M cơng dân VN nên việc giải vấn đề thừa kế động sản thuộc thẩm quyền tòa án VN (nơi ơng M có quốc tịch) (Khoản Điều 42 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nga) + bất động sản ông M để lại Nga, nên việc giải vấn đề thừa kế bất động sản thuộc thẩm quyền tòa án Nga (nơi có bất động sản) (Khoản Điều 42 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nga) + nhiên việc phân chia giải vừa Nga, vừa VN gây tốn cho ông M Do áp dụng Khoản Điều 42 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nga, theo người ơng M đồng ý u cầu tòa án Nga giải động sản bất động sản Chú ý: người u cầu tòa VN giải tồn tòa VN khơng có thẩm quyền giải tòa VN khơng có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản Nga (b) Về luật áp dụng: Theo Điều 39 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt-Nga thì: + với động sản luật áp dụng luật VN (vì ơng M cơng dân VN) + với bất động sản luật áp dụng luật Nga (nơi có bất động sản) Theo luật VN người thuộc hàng thừa kế thứ ơng M, tồn tài sản ông M chia cho người con, người 1/5 di sản Ngày 09/03/2017 Giảng viên: cô Nguyễn Thái Mai (TS) 60 Vấn đề 11: Trọng tài thương mại quốc tế I Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế Định nghĩa - Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự tố tụng PL quy định - Theo PL VN, khái niệm trọng tài thương mại nêu Khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010: Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật - Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài (Điều Luật trọng tài thương mại 2010) gồm: + Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại VD bên ký hợp đồng mua bán hàng hóa với + Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại VD tranh chấp thương nhân người tiêu dùng + Tranh chấp khác bên mà PL quy định giải Trọng tài VD tranh chấp lĩnh vực sở hữu trí tuệ - Tính quốc tế trọng tài thể sau: (có yếu tố) + thứ nhất: vào thời điểm giao kết thỏa thuận trọng tài, bên có trụ sở kinh doanh nước khác + thứ hai: bên thỏa thuận rõ ràng nội dung chủ yếu thỏa thuận trọng tài liên quan đến nước (tức thỏa thuận trọng tài liên quan đến PL từ nước trở lên) + thứ ba: yếu tố sau ngồi lãnh thổ nơi bên có trụ sở kinh doanh:  Nơi xét xử trọng tài  Nơi thực phần chủ yếu nghĩa vụ quan hệ thương mại nơi có quan hệ mật thiết với nội dung tranh chấp Chú ý: tính quốc tế trọng tài khơng có nghĩa “trọng tài quốc tế”, khơng có tổ chức trọng tài quốc tế thành lập theo quy định luật quốc tế (trọng tài thành lập theo PL quốc gia) Mà tính chất quốc tế trọng tài thể tính quốc tế vụ việc mà trọng tài giải Vai trò trọng tài thương mại quốc tế - Trọng tài thương mại quốc tế phương thức chủ yếu để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại quốc tế Các loại trọng tài thương mại quốc tế - Gồm loại: + trọng tài ad-hoc: trọng tài theo vụ việc + trọng tài thường trực: trọng tài có điều lệ, có trụ sở, thành lập theo PL quốc gia VD tòa án trọng tài quốc tế Phòng thương mại quốc tế Paris (ICC), Viện trọng tài Stockhilin (SCCA), Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ (AAA), Ủy ban trọng tài thươgn mại kinh tế Trung Quốc (CIETAC) - Các tổ chức trọng tài VN + Trung tâm trọng tài quốc tế VN (VIAC): chuyên giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi + Trung tâm trọng tài thương mại thành phố Hồ Chí Minh + Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dương (tại HCM) + Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Á Châu + Trung tâm trọng tài quốc tế Hà Nội + Trung tâm trọng tài quốc tế Cần Thơ 61 II Thỏa thuận trọng tài - Khái niệm (Khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010): Thoả thuận trọng tài thoả thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh Chú ý: thỏa thuận trọng tài xây dựng thời điểm VD: “Mọi tranh chấp liên quan đến hợp đồng điều chỉnh theo Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế giải chung thẩm theo quy tắc Trong tài quốc tế ICC Phòng thương mại quốc tế Paris” “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm này” - Chú ý: Điều 17 Luật trọng tài thương mại 2010: Quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng: Đối với tranh chấp nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng, điều khoản trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài người tiêu dùng quyền lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ quyền khởi kiện Trọng tài người tiêu dùng chấp thuận ==> mục đích: để bảo vệ người tiêu dùng - Nội dung thỏa thuận trọng tài gồm: + lựa chọn hình thức trọng tài: trọng tài ad-hoc trọng tài thường trực + lựa chọn tổ chức trọng tài: ICC, VIAC, + lựa chọn địa điểm trọng tài + lựa chọn luật áp dụng cho thủ tục trọng tài + lựa chọn ngơn ngữ áp dụng q trình xét xử trọng tài + tốn phí lệ phí trọng tài + cam kết thi hành phán trọng tài - Hình thức thỏa thuận trọng tài (Điều 16 Luật trọng tài thương mại): + điều khoản hợp đồng, thỏa thuận riêng + phải xác lập văn hình thức tương đương (fax, telex, thư điện tử, ) - Thỏa thuận trọng tài vô hiệu (Điều 18 Luật trọng tài thương mại) khi: + Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật + Người xác lập thoả thuận trọng tài thẩm quyền theo quy định pháp luật + Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân + Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật + Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu + Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật - Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài: + sở pháp lý để đưa vụ tranh chấp giải trọng tài + sở pháp lý để công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi + thỏa thuận trọng tài ln độc lập với hợp đồng, trường hợp hợp đồng bị vơ hiệu, hủy bỏ thỏa thuận trọng tài nguyên giá trị (Điều 19 Luật trọng tài thương mại) 62 Ngoại lệ: trường hợp hợp đồng xác định vô hiệu kéo theo thỏa thuận trọng tài vơ hiệu: chủ thể ký kết hợp đồng khơng có đủ lực hành vi dân sự, bị cưỡng ép (vi phạm thỏa thuận bên) III Quy tắc tố tụng trọng tài Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL (Luật mẫu trọng tài) - UNCITRAL Ủy ban luật Liên hợp quốc, soạn luật mẫu trọng tài đưa quy tắc tố tụng chung, để từ quốc gia thành viên xây dựng quy tắc tố tụng trọng tài riêng cho - Gồm bước: + gửi đơn kiện + chọn định trọng tài viên + thủ tục xét xử + định trọng tài Chú ý: khác biệt việc giải trọng tài so với giải tòa án: + bên chọn quan trọng tài trọng tài viên, với tòa án khơng thể chọn tòa án (vì có thẩm quyền theo lãnh thổ) thẩm phán (xét xử theo quy định PL) + trọng tài xét xử kín, tòa án xét xử cơng khai ==> tranh chấp thương mại hầu hết lựa chọn trọng tài để đảm bảo bí mật thương mại + định trọng tài có giá trị chung thẩm, khơng thể kháng cáo – kháng nghị với tòa án + định trọng tài khơng có tính cưỡng chế quyền lực NN với tòa án Tố tụng trọng tài theo quy định PL VN - Luật Trọng tài thương mại 2010 IV Công nhận thi hành định trọng tài nước - Quyết định trọng tài có giá trị lãnh thổ quốc gia, để thi hành ngồi lãnh thổ phải cơng nhận nước khác - Công ước New York công nhận thi hành định trọng tài: + Đại hội đồng liên hợp quốc thơng qua vào 1958, có hiệu lực từ 1959 + VN gia nhập năm 1995 - Công nhận thi hành định trọng tài nước VN: Phần Luật tố tụng dân 2015 (chương 35, chương 37) 63 ... Quốc 20 tu i kết hôn với nữ công dân VN 18 tu i VN, hỏi có đăng ký VN ? Theo luật Hơn nhân gia đình VN điều kiện kết hôn nam 20 nữ 18 tu i trở lên ==> hợp pháp (tức đăng ký kết hôn) Tuy nhiên... Nam công dân Trung Quốc 20 tu i kết hôn với nữ công dân VN 18 tu i Theo luật hôn nhân gia đình Trung Quốc độ tu i kết nam 22 nữ 20 Theo luật hôn nhân gia đình VN độ tu i kết nam 20 nữ 18 Để điều... độ tu i đủ lực để ký hợp đồng lao động 15 tu i hợp đồng với cơng ty VN có hiệu lực, công ty VN phải thực cam kết ký hợp đồng Còn luật Nga quy định độ tu i đủ lực để ký hợp đồng lao động 15 tu i

Ngày đăng: 18/12/2018, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w