Vấn đề1: Khái niệm cơ bản I. Các khái niệm 1. Thương mại Khái niệm(khoản 1 Điều 3 Luật thương mại 2005) : Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm : + mua bán hàng hoá, + cung ứng dịch vụ, + đầu tư, + xúc tiến thương mại, và + các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Câu hỏi: Hoạt động giáo dục đào tạo có phải là hoạt động thương mại không ? Trả lời: Nếu mục đích là sinh lời thì sẽ là hoạt động thương mại, ngược lại sẽ là hoạt động phi thương mại. Ví dụ hoạt động đào tạo sinh viên của Đại học luật Hà Nội là hoạt động phi thương mại, vì hàng năm trường đại học luật vẫn nhận được kinh phí hỗ trợ từ NN để đảm bảo cho hoạt động của trường, tức là hoạt động của trường đại học luật không sinh ra lợi nhuận.
Đại học Luật Hà Nội Lớp: K14CCQ (2015 - 2018) BÀI GIẢNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thời lượng: 45 tiết Mục mục Ngày 15/01/2017 Giảng viên: cô Nguyễn Quỳnh Trang (Ths) Tài liệu: - Giáo trình Thương mại quốc tế - ĐH Luật Hà Nội Vấn đề 1: Khái niệm I Các khái niệm Thương mại - Khái niệm (khoản Điều Luật thương mại 2005) : Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm : + mua bán hàng hoá, + cung ứng dịch vụ, + đầu tư, + xúc tiến thương mại, + hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Câu hỏi: Hoạt động giáo dục đào tạo có phải hoạt động thương mại khơng ? Trả lời: Nếu mục đích sinh lời hoạt động thương mại, ngược lại hoạt động phi thương mại Ví dụ hoạt động đào tạo sinh viên Đại học luật Hà Nội hoạt động phi thương mại, hàng năm trường đại học luật nhận kinh phí hỗ trợ từ NN để đảm bảo cho hoạt động trường, tức hoạt động trường đại học luật không sinh lợi nhuận Chú ý: có quan điểm cho hoạt động cung ứng, mua bán hoạt động thương mại, theo giáo dục hoạt động thương mại Ở VN nay, với quan điểm xã hội hóa giáo dục, NN mở cửa (tức cho nhà đầu tư vào lĩnh vực giáo dục) với giáo dục số lĩnh vực, VD lĩnh vực quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin, không mở cửa với số lĩnh vực, VD không mở cửa với đào tạo luật, triết học, báo chí, mở cửa với đào tạo luật quốc tế, không mở cửa với đào tạo luật dân sự, hình - Trong quan hệ quốc tế “công” (khi gia nhập tổ chức thương mại quốc tế, hay hiệp định thương mại), việc xác định hoạt động thương mại hay phi thương mại quan trọng Vì xác định hoạt động thương mại phải mở cửa cho đối tác nước đầu tư vào Nếu VN coi hoạt động phi thương mại, quốc gia khác lại khơng coi phi thương mại, mà VN khơng bảo vệ quan điểm phải chấp nhận hoạt động thương mại, phải mở cửa hoạt động Bản chất việc xác định hoạt động thương mại / phi thương mại để NN bảo vệ “miếng bánh” hoạt động nước - Trong quan hệ quốc tế “tư” (quan hệ thương nhân – thương nhân), việc xác định hoạt động thương mại hay phi thương mại có ý nghĩa quan trọng việc xác định thẩm quyền quan giải tranh chấp Nếu bên muốn sử dụng trọng tài tranh chấp phải tranh chấp thương mại Nếu bên xác định tranh chấp phi thương mại phải u cầu tòa án giải Thương mại quốc tế - Khái niệm: Là hoạt động thương mại vượt khỏi biên giới quốc gia biên giới hải quan - Hoặc: thương mại quốc tế hoạt động thương mại có yếu tố nước Luật thương mại quốc tế - Là tổng hợp nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh mối quan hệ chủ thể quan hệ thương mại quốc tế - Nguồn luật thương mại quốc tế: + điều ước quốc tế + luật quốc gia + án lệ Tự hóa thương mại - Là xu hướng khởi xướng từ sau chiến II - Tự hóa thương mại giảm bớt can thiệp NN vào hoạt động thương mại Ví dụ: giảm thuế, phí, dỡ bỏ thuế quan, giảm bớt biện pháp kiểm dịch động, thực vật, giảm bớt biện pháp va tiêu chuẩn chất lượng, giảm bớt thủ tục hành chính, - Gồm: + tự lưu thơng hàng hóa + tự cung cấp dịch vụ + tự dịch chuyển nguồn vốn + tự chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ + tự dịch chuyển thể nhân: dịch chuyển người lao động Câu hỏi: nội dung tự hóa thương mại nội dung khó thực ? Trả lời: Tự dịch chuyển thể nhân khó Thực tế nước khơng mở cửa cho việc dịch chuyển thể nhân (mở cửa thị trường lao động), mà mở cửa cách hạn chế có chọn lọc Ở VN mở cửa cho nhân cấp cao mà VN không đáp ứng được, số lĩnh vực định Ngay WTO thực tự lưu thơng hàng hóa tự cung cấp dịch vụ Bảo hộ mậu dịch - Là việc phủ nước tăng cường biện pháp tác động đến thương mại nhằm mục đích bảo vệ ngành sản xuất, dịch vụ nước - Nguyên nhân (lý do) bảo hộ mậu dịch giới theo tự hóa thương mại: tự hóa thương mại yêu cầu bình đẳng quốc gia, nhiên “sự bình đẳng nước có xuất phát điểm khác lại khơng bình đẳng”, nước có hồn cảnh kinh tế xã hội khác nhau, việc đòi hỏi bình đẳng hòa tồn thương mại quốc tế khơng khả thi, góc độ khơng cơng Bản chất tự hóa thương mại nước phát triển đặt ra, dẫn dắt “cuộc chơi”, họ thiết kế luật lệ để cho có lợi cho họ - Chú ý: Tự hóa thương mại Bảo hộ mậu dịch xu hướng trái ngược nhau, mâu thuẫn với nhau, lại song hành với Bất kỳ quốc gia thực bảo hộ mậu dịch để bảo vệ sản xuất nước, lại muốn hưởng lợi ích từ tự hóa thương mại WTO hướng tới tự hóa thương mại, chấp nhận bảo hộ mậu dịch mức độ định, cụ thể WTO chấp nhận khuyến khích nước thực bảo hộ mậu dịch biện pháp thuế quan II Chủ thể thương mại quốc tế Gồm: thể nhân, pháp nhân, quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức kinh tế quốc tế Thể nhân - Thể nhân chủ thể “yếu” chủ thể TMQT, lại chủ thể quan trọng TMQT Tại ? Vì chủ thể TMQT thể nhân chủ thể hữu hình, chủ thể lại vơ hình, hoạt động chủ thể phụ thuộc vào thể nhân, khơng nhân chủ thể lại khơng thể hoạt động - Điều kiện chung thể nhân để trở thành chủ thể TMQT: + đầy đủ lực hành vi dân sự: quốc gia có quy định khác + khơng nằm nhóm bị truất quyền: bị truất quyền công dân, bị truất quyền kinh doanh (VD cấm kinh doanh lĩnh vực thời gian) + khơng nằm nhóm “bất khả kiêm nhiệm”: tức nghề nghiệp mà thể nhân thực không nằm danh mục cấm kiêm nhiệm công việc khác, VD công chức, luật sư, bác sỹ, công chứng viên - Thể nhân chủ thể TMQT: từ thời cổ đại, cá nhân buôn bán từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác Pháp nhân - Là chủ thể khơng hữu hình PL tạo nên trao cho chủ thể quyền nghĩa vụ pháp lý Pháp nhân = người pháp luật (tức người pháp luật sinh ra) - Pháp nhân sinh cấp Giấy chứng nhận thành lập - Điều kiện pháp nhân: + thành lập hợp pháp + có cấu tổ chức chặt chẽ + có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản + nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Pháp nhân xuất sau thể nhân TMQT, có sức mạnh vượt trội so với thể nhân Hiện pháp nhân chủ thể có ảnh hưởng lớn số chủ thể TMQT Tại pháp nhân lại có ảnh hưởng lớn ? Vì sức mạnh pháp nhân cho phép pháp nhân có nhiều quyền lực Quốc gia - Quốc gia chủ thể có: + lãnh thổ xác định + dân cư ổn định + quyền thống + độc lập tham gia quan hệ quốc tế - Khi tham gia vào quan hệ TMQT, quốc gia cần phải cơng nhận (phải công nhận để tham gia vào điều ước quốc tế) - Vai trò quốc gia TMQT: + xây dựng luật: đàm phán, thỏa thuận với quốc gia khác để xây dựng luật + điều chỉnh hoạt động nước để phù hợp với TMQT - Quốc gia có tham gia vào quan hệ TMQT khơng ? Theo tư pháp quốc tế quốc gia có quyền miễn trừ tư pháp (tức miễn trừ xét xử, miễn trừ cưỡng chế, miễn trừ thi hành án) ==> giữ nguyên quyền miễn trừ quốc gia khơng thể tham gia vào quan hệ TMQT Tuy nhiên quốc gia tham gia ngày nhiều vào TMQT cách từ chối phần quyền miễn trừ tư pháp cách tuyên bố chấp nhận chịu xét xử quan giải tranh chấp định có phán họ tn thủ phán Vùng lãnh thổ - Là phần trái đất gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng biển, vùng lòng đất khoảng khơng vũ trụ - Vùng lãnh thổ trở thành chủ thể thương mại quốc tế: + vùng lãnh thổ tranh chấp chủ quyền + vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc gia + vùng lãnh thổ gồm nhiều quốc gia VD: liên minh châu Âu vùng lãnh thổ 28 quốc gia châu Âu, Hồng Kong, Ma Cao, Đài Loan chủ thể TMQT (đều thành viên độc lập WTO, có quyền nghĩa vụ độc lập với Trung Quốc) Tổ chức kinh tế quốc tế - Là liên kết phủ nhân tố phi phủ nhằm tạo diễn đàn phát triển hợp tác kinh tế VD: WTO, Câu lạc Paris (của chủ nợ nợ công – nợ quốc gia), Câu lạc London (của chủ nợ tư) - Vai trò chủ yếu tổ chức kinh tế quốc tế tạo diễn đàn cho bên ngồi lại với để đưa thỏa thuận giải pháp để phát triển kinh tế III Nguồn luật thương mại quốc tế Gồm: + pháp luật quốc gia + điều ước quốc tế + tập quán thương mại quốc tế + án lệ Pháp luật quốc gia a Khái niệm - Là tổng hợp nguyên tắc, quy phạm quốc gia điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh PL quốc gia - PL quốc gia - nguồn luật thương mại quốc tế tổng hợp nguyên tắc, quy phạm quốc gia điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế thuộc phạm vi điều chỉnh PL quốc gia b Nguồn PL quốc gia - PL NN ban hành: hiến pháp, luật, văn luật - Án lệ - Tập quán thương mại quốc gia - (lẽ phải công bằng) c Trường hợp áp dụng - Luật áp dụng: + luật nội dung: điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên quan hệ TMQT + luật hình thức: điều chỉnh quy trình, thủ tục giải tranh chấp Luật quốc gia áp dụng TMQT chủ yếu luật nội dung - Khi luật quốc gia áp dụng TMQT ? + bên thỏa thuận áp dụng luật quốc gia để điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế, theo hệ thuộc (nguyên tắc chọn luật) : luật nơi giao kết hợp đồng luật nơi thực hợp đồng luật nơi đặt vật (tài sản) luật nơi bên đặt trụ sở thương mại + có quy phạm xung đột dẫn chiếu: hệ thống luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế dù bên khơng lựa chọn: luật nơi đặt tòa án (Lex fori): tòa án có quyền chọn luật nơi (quốc gia) đặt tòa án để giải tranh chấp luật quốc tịch bên chủ thể luật nơi cư trú bên chủ thể Điều ước quốc tế - Là thỏa thuận nhiều thực thể công nhằm điều chỉnh quan hệ TMQT - Điều ước quốc tế nguồn luật thương mại quốc tế điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế - Phân loại: + điều ước song phương / đa phương + điều ước toàn cầu / khu vực - Trường hợp áp dụng: + đương nhiên áp dụng: Đối với quan hệ thương mại quốc tế công: tức quan hệ thương mại thực thể công (các quốc gia) thành viên thỏa thuận, điều ước quốc tế Đối với quan hệ thương mại quốc tế tư: đến có điều ước quốc tế Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) có chứa quy phạm quy định quyền nghĩa vụ cụ thể bên quan hệ TMQT Tuy nhiên Công ước Viên 1980 áp dụng bên khơng từ chối áp dụng nó; trường hợp ngược lại cần bên không thừa nhận Công ước Cơng ước khơng áp dụng + thỏa thuận áp dụng: quan hệ thương mại quốc tế tư Tập quán thương mại quốc tế a Khái niệm - Tập quán thương mại quốc tế: gọi “luật thương gia”, tức nhóm thương nhân thiết lập phổ biến quan hệ TMQT - Tập quán thương mại quốc tế thói quen: + hình thành lâu đời áp dụng liên tục thương mại quốc tế + đa số chủ thể hiểu rõ áp dụng + có nội dung cụ thể rõ ràng b Trường hợp áp dụng - Các bên thỏa thuận áp dụng: ghi hợp đồng - Quy định áp dụng: tập quán thương mại quốc tế điều ước quốc tế liên quan quy định áp dụng - Luật nước quy định áp dụng: tập quán thương mại quốc tế luật nước quy định áp dụng - Cơ quan giải tranh chấp áp dụng: thường nguồn bổ trợ, nguồn khơng đủ để giải tranh chấp c Tập quán thương mại quốc tế phổ biến - Incoterms: áp dụng hợp đồng xuất nhập - PICC: áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế nói chung - UCC: áp dụng hợp đồng tín dụng, chuyển tiền, toán quốc tế Án lệ Ngày 22/01/2017 Giảng viên: cô Nguyễn Quỳnh Trang (Ths) Vấn đề 2: Các nguyên tắc luật WTO I Nguyên tắc tối huệ quốc Khái quát nguyên tắc tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation) a Khái niệm - Quy chế tối huệ quốc cam kết quốc gia dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi nhất, tốt đẹp b Sự phát triển MFN - MFN đời từ kỷ 17, xuất phát từ nhu cầu mở rộng thương mại quốc gia, sau quy định hiệp định thương mại hàng hải song phương - Đến năm 1947, Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) sử dụng MFN cách rộng rãi, nguyên tắc để thực mục tiêu tự hóa thương mại WTO Theo nguyên tắc này, ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền miễn trừ mà nước thành viên dành cho sản phẩm nước thành viên khác phải dành cho sản phẩm loại tất nước thành viên lại Ví dụ: WTO có 162 thành viên, nước A dành cho sản phẩm thịt gà nước B ưu đãi (như mức thuế nhập ưu đãi) nước A phải dành ưu đãi cho sản phẩm thịt gà tất 160 nước thành viên lại WTO - MFN ưu đãi nhau, tức đảm bảo sản phẩm nhập loại đối xử bình đẳng khơng phân biệt nước nhập ==> MFN gọi nguyên tắc đối xử không phân biệt - Thông thường quốc gia áp dụng MFN theo nguyên tắc có có lại Tuy nhiên với quốc gia có kinh tế phát triển, MFN họ áp dụng cách vô điều kiện, tức khơng cần quan tâm đến nước đối tác có ưu đãi tương tự cho sản phẩm nước hay khơng Điển hình Mỹ, nước Mỹ trao quy chế MFN cho hầu hết quốc gia giới (kể quốc gia thành viên WTO chưa thành viên WTO), Mỹ MFN coi “đối xử bình thường” Chú ý: Mỹ dùng thuật ngữ PNTR (Permanent Normal Trade Relations) - Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn, thuật ngữ NTR (Normal Trade Relations) - Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường, quy chế Mỹ áp dụng cho nhóm quốc gia: + nhóm đạt PNTR: tức đạt MFN vơ điều kiện + nhóm đạt NTR: tức MFN có điều kiện, theo Mỹ tiến hành rà soát quy chế hàng năm báo cáo liên quan VD báo cáo nhân quyền, báo cáo kinh tế thị trường, Nội dung nguyên tắc tối huệ quốc WTO - Nội dung: dựa cam kết thương mại, nước cam kết dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi mà nước dành cho nước thứ khác tương lai - Bản chất MFN WTO: + không phân biệt đối xử + vơ điều kiện - Mục đích: hướng tới tự hóa thương mại - Hiện WTO có 162 thành viên - Mức độ ưu đãi cao MFN: chế độ ưu đãi đặc biệt thỏa thuận FTA hệ Nguyên tắc MFN thương mại hàng hóa - Cơ sở pháp lý: Điều GATT 1994 Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất - nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu, hay với luật lệ hay thủ tục xuất nhập liên quan tới nội dung nêu khoản khoản Điều III, lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước khác áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới bên ký kết khác cách không điều kiện - Đối tượng áp dụng: + nhóm biện pháp cửa khẩu: Thuế quan: chủ yếu thuế nhập (thuế xuất thường = 0) Phí hải quan thuộc loại áp dụng có liên quan đến: hoạt động nhập khẩu, hoạt động xuất khẩu, hoạt động chuyển tiền toán xuất nhập Các phương pháp đánh thuế phương pháp tính phụ thu Các biện pháp phi thuế quan khác: phí, lệ phí, phụ thu + nhóm biện pháp nội địa: Thuế nước hay khoản thu nội địa Quy chế mua bán: luật pháp, quy tắc quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở phân phối hàng thị trường nội địa - Ngoại lệ không áp dụng MFN: có ngoại lệ + chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt + hội nhập kinh tế khu vực + chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập a Chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt - Đây chế độ ưu đãi thuế quan riêng dành cho nhóm quốc gia có quan hệ mật thiết với nhau, hình thành trước GATT 1947 đời, ví dụ quốc gia có đường biên giới chung châu Âu, Khối thịnh vượng chung, ưu đãi Mỹ Philipin (quan hệ quốc – thuộc địa), Tuy nhiên sau quốc gia có đường biên giới chung châu Âu thành lập EU, quốc gia có quan hệ quốc – thuộc địa hình thành FTA ==> chế độ gần khơng ý nghĩa thực tiễn - Hơn chế độ giới hạn số 23 thành viên sáng lập GATT 1947, nước tham gia sau áp dụng chế độ - Tóm lại, chế độ gần khơng ý nghĩa thương mại quốc tế b Hội nhập kinh tế khu vực - Là ngoại lệ GATT cho phép thành viên vi phạm nguyên tắc MFN, tức phép có ưu đãi cho nhóm nước thuộc khu vực mậu dịch tự (FTA) đồng minh thuế quan (CU) VD: ASEAN, NAFTA khu vực mậu dịch tự do, EC khu vực đồng minh thuế quan - Điều 24 GATT: ưu đãi cao MFN xây dựng thành viên thuộc: + liên minh thuế quan (CU – Custom Union) + khu vực mậu dịch tự (FTA – Free Trade Area) + hiệp định tạm thời không áp dụng cho thành viên ngoại khối Chú ý: FTA hệ (như TTP, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, Hiệp định thương mại VN-EU, ) không giới hạn lĩnh vực thuế quan mà mở rộng sang ưu đãi thương mại dịch vụ, đầu tư, chí dịch chuyển thể nhân Mặc dù FTA có lời “Căn vào Điều 24 GATT 1994”, nhiên Điều 24 quy định vấn đề thuế quan ==> nhu cầu sửa đổi bổ sung vào Điều 24 c Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized System of Preferences) - Là chế độ nhằm ưu đãi cho quốc gia phát triển - Nước phát triển đơn phương tự nguyện dành cho hàng hóa xuất từ nước phát triển mức thuế nhập ưu đãi - Chế độ mang tính đơn phương, phụ thuộc vào quan hệ ngoại giao quốc gia Chú ý: nguyên tắc bắt buộc nên không nằm điều khoản GATT, mà quan hệ hồn tồn mang tính tự nguyện, khơng mang tính song phương theo kiểu “có có lại”, mà mang tính ngoại giao lớn Việt Nam nước nhận GSP số nước phát triển II Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT – National Treatment) Khái niệm - Khái niệm: Đối xử với hàng hóa nước ngồi hàng hóa tương tự nước VD: VN trước năm 1995 áp dụng chế độ giá điểm du lịch, giá vé thăm quan cho người nước giá vé cho người VN (thấp hơn) Sau 1995 bỏ chế độ giá Câu hỏi: MFN đối xử bình đẳng “người khách” với nhau, NT đối xử bình đẳng “người khách” với “người nhà”, nguyên tắc khó thực ? Trả lời: Nguyên tắc NT khó thực nhiều Trong thương mại quốc tế có tự hóa thương mại, có bảo hộ mậu dịch Bất kỳ quốc gia phải bảo hộ mậu dịch mức độ đó, tức bảo hộ sản xuất nước, hay nói xác bảo vệ lợi ích cơng dân nước Thực tế nước cam kết thực NT thường dựng lên rào cản kỹ thuật tinh vi để bảo hộ sản xuất nước, nghĩa tránh thực NT cách tinh vi, khó nhận biết Chính vậy, MFN dễ dàng quốc gia thông qua, NT lại mục tiêu đàm phán căng thẳng quốc gia Và NT thể rõ tự hóa thương mại Nội dung - Dựa cam kết thương mại, nước dành cho sản phẩm, dịch vụ nhà cung cấp nước khác ưu đãi không so với ưu đãi mà nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước - Bản chất: khơng phân biệt đối xử - Mục đích: hướng tới tự hóa thương mại * Sản phẩm tương tự (Like products): Cả MFN NT hướng tới bình đẳng, bình đẳng có ý nghĩa “sản phẩm tương tự” (nghĩa sản phẩm thịt gà khơng thể “bình đẳng” với sản phẩm tơ được) Như có nghĩa sản phẩm muốn đối xử bình đẳng phải chứng minh sản phẩm tương tự với sản phẩm dược ưu đãi Và quốc gia từ chối đối xử bình đẳng (tức áp thuế cao hơn) với sản phẩm cách coi khơng phải sản phẩm tương tự Đây điểm gây tranh cãi nhiều WTO Rất tiếc WTO lại không định nghĩa “sản phẩm tương tự” nhắc tới khái niệm nhiều lần Ví dụ: vụ kiện điển hình thịt bò nước Âu, Mỹ Nhật Bản, theo Nhật Bản quy định thịt bò từ nước châu Âu, Mỹ vào Nhật Bản phải qua Ủy ban phân phối, thịt bò nước khơng phải qua Ủy ban phân phối này, việc qua Ủy ban phân phối làm tăng giá trị thịt bò nhập ==> nước châu Âu, Mỹ kiện Nhật Bản không tuân thủ nguyên tắc NT, đối xử bất bình đẳng Lý lẽ Nhật Bản đưa thịt bò (Kobe) Nhật khác với thịt bò nhập từ nước Âu, Mỹ thịt bò Nhật trải qua quy trình chăn ni giết mổ khác với châu Âu, Mỹ Đó bò Nhật Bản massage hàng ngày, ăn cỏ sạch, nghe nhạc, giết mổ phương pháp sốc điện (gọi phương pháp nhân đạo), khác so với phương pháp truyền thống nước Âu, Mỹ (dùng búa đập vào đầu) Do Nhật coi sản phẩm thịt bò khác nhau, áp dụng chế độ khác Vụ việc đưa lên WTO, WTO kết luận cho dù bò có ni dưỡng giết mổ đặc tính giống nhau, mục đích thịt bò để ăn, WTO kết luận sản phẩm thịt bò Nhật sản phẩm thịt bò châu Ân, Mỹ sản phẩm tương tự Kết Nhật Bản phải rút lại biện pháp quản lý sản phẩm thịt bò nhập Sản phẩm tương tự quy định HS – (Harmony System): hệ thống hài hòa Liên minh hải quan quốc tế, theo sản phẩm coi tương tự có mã HS Trong điều 2.6 ADA: sản phẩm tương tự sản phẩm giống hệt, tức sản phẩm có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét Trong tường hợp khơng có sản phẩm giống hệt, thay sản phẩm gần giống, tức sản phẩm có hầu hết đặc tính giống với sản phẩm xem xét, thay cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm xem xét Như vậy, sản phẩm tương tự là: + sản phẩm giống hệt + sản phẩm gần giống + sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay Nguyên tắc NT thương mại hàng hóa - Cơ sở pháp lý: Điều GATT 1994 - Đối tượng áp dụng nguyên tắc NT: + thuế nước hay khoản thu nội địa (Điều 3.2 GATT 1994) Hàng nhập từ lãnh thổ bên ký kết chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, khoản thuế hay khoản thu nội địa thuộc loại vượt mức chúng áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản phẩm nội tương tự + quy chế mua bán (Điều 3.4 GATT 1994) Sản phẩm nhập từ lãnh thổ bên ký kết vào lãnh thổ bên ký kết khác hưởng đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nội mặt luật pháp, quy tắc quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối sử dụng hàng thị trường nội địa + quy chế số lượng (Điều 3.5 GATT 1994): cấm hoàn toàn yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa Khơng bên ký kết áp dụng hay trì quy tắc định lượng nội địa với pha trộn, chế biến, hay sử dụng sản phẩm tính theo khối lượng cụ thể hay theo tỷ lệ, trực tiếp hay gián tiếp đòi hỏi khối lượng hay tỷ lệ định sản phẩm chịu điều chỉnh quy tắc phải cung cấp từ nguồn nội địa VD: trước VN có yêu cầu nhà sản xuất xe máy phải đáp ứng tỷ lệ nội địa hóa định, sau gia nhập WTO VN bỏ quy định - Ngoại lệ không áp dụng NT: + Điều 3.8.a GATT: (Hiệp định mua sắm phủ) khơng nhằm mục đích thương mại, theo Chính phủ ưu tiên mua hàng hóa nội địa hàng hóa nhập khẩu, ưu tiên cho nhà thầu nước so với nhà thầu nước + Điều 3.8.b GATT: (Hiệp định SCM) WTO cho phép nước thành viên chi trả khoản trợ cấp cho sản xuất nội địa mà không chi trả khoản cho sản xuất nước + Điều GATT: (phân bổ thời gian trình chiếu phim mục đích thương mại) thành viên WTO đưa hay trì quy định số lượng phim ảnh trình chiếu, quy tắc có hình thức hạn ngạch thời gian trình chiếu đáp ứng quy định GATT 1994 VD: rạp chiếu phim nhà đầu tư nước phải đảm bảo thời lượng chiếu phim VN số định; tương tự kênh truyền hình Lý phim ảnh sản phẩm đặc biệt, liên quan đến văn hóa xã hội Trên giới hầu hết quốc gia triệt để áp dụng ngoại lệ để phát triển ngành phim ảnh quốc nội, hình thức để gìn giữ sắc văn hóa Rất tiếc VN lại gần không tận dụng quy tắc này, rạp chiếu phim nước (như CGV) gần khơng chiếu phim VN, có với điều khoản bất lợi cho nhà sản xuất phim VN, dẫn đến ngành điện ảnh VN bị lép vế hoàn toàn VN III Nguyên tắc mở cửa thị trường Nội dung - Cơ sở lý luận nguyên tắc mở cửa thị trường: + lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith + lý thuyết lợi tương đối David Ricardo theo đó, nước khơng nên phát triển cách ngành sản xuất, dịch vụ giống nhau, mà phải dựa điều kiện tự nhiên nước để tập trung phát triển số ngành công nghiệp định, sau xuất sang (ngun tắc chun mơn hóa sản xuất phân công lao động quốc tế) - Nội dung nguyên tắc: Các thành viên dựa cam kết mình, thực giảm dần tiến tới xóa bỏ rào cản thương mại để tăng hội tiếp cận thị trường nước cho hàng hóa, dịch vụ nhà đầu tư nước ngồi - Đây nguyên tắc bản, tảng tổ chức, hiệp định thương mại tự - Chú ý: nước thành viên không mở cửa mà mở cửa từ từ theo lộ trình cam kết - Nguyên tắc mở cửa thị trường đặt với tất lĩnh vực: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư lao động, vốn, Trong WTO áp dụng nguyên tắc mở cửa thị trường với thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ - Mở cửa thị trường thực thông qua cam kết về: + cấm áp dụng biện pháp hạn chế số lượng + giảm tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan + xóa bỏ hàng rào phi thuế quan Nguyên tắc mở cửa thị trường - Phần nói nguyên tắc mở cửa thị trường thương mại hàng hóa, chủ yếu xóa bỏ biện pháp thuế quan xóa bỏ biện pháp phi thuế quan a Thuế quan - Khái niệm: khoản thu ngân sách áp dụng với hàng hóa dịch chuyển qua lãnh thổ hải quan Chú ý: lãnh thổ hải quan không trùng với lãnh thổ quốc gia, VD liên minh châu Âu lãnh thổ hải quan, Đài Loan, Hồng Kong, Macau, - Đặc điểm: + biện pháp tài + linh hoạt: mức thuế thay đổi + minh bạch: danh mục thuế quan quốc gia công khai phương tiện thông tin đại chúng + bảo hộ: bảo vệ sản xuất nước Bản chất kinh tế hoạc thuế quan bảo hộ mậu dịch: mở cửa thị trường cho sản phẩm nước ngồi, có nghĩa chia sẻ thị phần sản phẩm đó, việc thu thuế nhập cách để bù đắp lại thiệt hại việc nhường thị phần cho sản phẩm nước Ngành cần bảo hộ mức thuế cao, ngành khơng cần bảo hộ mức thuế gần khơng có - Tự hóa thương mại thuế quan: 10 Châu Âu soạn thảo Tuy nhiên PICC áp dụng so với Incoterms rộng, không chuyên biệt Incoterms; PICC soạn thảo tiếng Pháp nên khó phổ biến tiếng Anh Incoterms; PICC có nhiều thỏa thuận mang tính lý thuyết, khơng mang tính thực tiễn Trong thực tế, PICC mang tính “luật mẫu” để quốc gia tham khảo đưa luật cho phù hợp với luật quốc tế Giới thiệu chung Incoterms - Incoterms (International Comercial Terms – Tập quán (điều kiện) thương mại quốc tế) văn tập hợp tập quán mua bán hàng hóa quốc tế Đây nguồn luật bên áp dụng giải tranh chấp thương mại quốc tế - Cơ quan soạn thảo ban hành: Ủy ban luật tập quán thương mại quốc tế - Phòng thương mại quốc tế (ICC) ICC tổ chức phi phủ Ngồi việc soạn thảo ban hành Incoterms ICC có nhiều hoạt động khác, bật với vai trò Trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế - Nội dung Incoterms: + dạng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: dạng quy tắc giáo nhận hàng hóa quốc tế + khơng điều chỉnh tất vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, mà tập trung chủ yếu vào cơng đoạn giao - nhận hàng hóa quốc tế: nghĩa vụ, chi phí rủi ro trình giao hàng - Lịch sử: + bắt đầu soạn thảo: 1921 + Incoterms đầu tiên: 1936 + sửa đổi bổ sung lần - Giá trị pháp lý Incoterms: + mặt pháp lý, Incoterms có giá trị ngang nhau, bên lựa chọn Incoterms để áp dụng Tuy nhiên thực tế bên thường chọn Incoterms Bản Incoterms Incoterms 2010 + Incoterms luật, nên phát sinh giá trị pháp lý bên thỏa thuận áp dụng hợp đồng, bên phải ghi rõ Incoterms sử dụng + thỏa thuận bên có giá trị cao Tức bên thỏa thuận áp dụng Incoterms, thỏa thuận số điều khoản khác với quy định Incoterms, chí thỏa thuận trái ngược với Incoterms (tuy nhiên nên thỏa thuận khác với Incoterms điểm “nhỏ”) VD bên lựa chọn dạng hợp đồng EXW, quy định “người bán khơng có nghĩa vụ bốc xếp hàng hóa lên phương tiện vận tải người mua”, bên thỏa thuận “người bán bốc xếp hàng hóa lên phương tiện vận tải người mua” - Cấu tạo chung Incoterms: Incoterms đưa số điều kiện giao hàng khác VD: Incoterms 2010 có 11 điều kiện giao hàng - Cấu tạo điều kiện Incoterms: + điều kiện Incoterms coi dạng hợp đồng Tuy nhiên Incoterms khơng điều chỉnh tất vấn đề hợp đồng nên bên thường áp dụng đồng thời nguồn khác, thường CISG Ví dụ Incoterms khơng điều chỉnh vấn đề trường hợp bất khả kháng, CISG lại điều chỉnh + điều chứa 10 nghĩa vụ người bán 10 nghĩa vụ người mua: liên quan tới thủ tục thơng quan, chi phí vận tải, bảo hiểm, thủ tục khác - Các vấn đề sử dụng Incoterms: + thời điểm phân chia chi phí thời điểm phân chia rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: tức quy định từ thời điểm bên bán hết trách nhiệm, từ thời điểm người bán thoát khỏi trách nhiệm rủi ro Tuy nhiên Incoterms lại không quy định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu bên 37 + chi phí cần quan tâm: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, chi phí thơng quan, chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm, chi phí phát sinh, Trong quan trọng chi phí thơng quan (thuế loại phí) chi phí vận tải (trong Incoterms vận tải quốc tế) + phương tiện vận tải: đường biển, đường bộ, đường hàng không + Incoterms không điều chỉnh hợp đồng vận tải hợp đồng bảo hiểm (Incoterms đưa (bên mua hay bên bán) có nghĩa vụ phải thực vận tải hay nghĩa vụ mua bảo hiểm) Giới thiệu chung Incoterms 2010 - Được sửa đổi bổ sung dựa Incoterms 2000 - Các thay đổi (so với Incoterms 2000): + giảm số điều kiện: 11 điều kiện (so với 13 Incoterms 2000) + tạo thêm điều kiện mới: DAT DAP + tính đến khu vực miễn thủ tục hải quan + tính đến thương mại điện tử, an ninh hàng hải Nội dung Incoterms 2010 Chú ý: tìm hiểu Incoterms 2010 sử dụng cách xếp điều kiện Incoterms 2000 (vì logic hơn, dễ hiểu hơn), theo điều kiện xếp theo thứ tự: tăng dần nghĩa vụ người bán, giảm dần nghĩa vụ người mua Trong Incoterms 2010, 11 điều kiện chia làm nhóm Nhóm E, Nhóm F, Nhóm C, Nhóm D a Nhóm E - Chỉ gồm điều kiện EXW, người bán việc thu tiền, lại toàn việc khác (như xin giấy phép xuất khẩu, thuê phương tiện vận chuyển, thuê tàu, bốc xếp hàng hóa,…) người mua thực (1) EXW: (Ex Works – Giao xưởng) điều kiện dùng cho phương thức vận tải + người bán có nghĩa vụ đặt hàng hóa định đoạt người mua sở người bán địa điểm định người bán + người bán không xếp hàng lên phương tiện tiếp nhận + thủ tục thông quan xuất khẩu, nhập khẩu: người mua thực thiện Trong hợp đồng cần thể rõ: EXW – [Tên địa điểm giao hàng] – Incoterms 2010 Ví dụ: EXW – Cơng ty TNHH ABC, 87 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội, Việt Nam – Incoterms 2010 Nhược điểm: xưởng hay địa điểm người bán thường nơi có sẵn nhân lực, phương tiện bốc xếp người bán, lại không sử dụng để bốc hàng lên phương tiện tiếp nhận (của người mua) Hai bên thỏa thuận để người bán bốc hàng lên phương tiện tiếp nhận người mua ==> gọi điều kiện EXW-Bốc xếp Nhận xét: người bán có sản xuất, khơng có nghĩa vụ khác ==> giá bán hàng theo EXW mức giá thấp Trong thực tế, EXW sử dụng thương mại quốc tế, thường dùng hợp đồng trung gian, tức bên mua mua hàng để bán lại cho người khác b Nhóm F - Gồm điều kiện FCA, FAS, FOB Cả điều kiện có chung từ Free, tức khơng có trách nhiệm với chặng vận tải (là việc vận chuyển từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng); khác trách nhiệm vận chuyển hàng từ sở người bán lên tàu: (2) FCA: (Free Carrier – Giao hàng cho người chuyên chở) điều kiện dùng cho phương thức vận tải + người bán giao hàng cho người chuyên chở người khác người mua định sở người bán địa điểm định khác 38 Giao sở người bán: người bán có trách nhiệm bốc hàng lên phương tiện chuyên chở người mua Giao địa điểm khác: người bán có trách nhiệm chở hàng đến địa điểm đó, tình trạng hàng hóa sẵn sàng để dỡ ==> trách nhiệm dỡ hàng xuống bốc hàng lên phương tiện vận tải người mua thuộc người mua + người bán làm thủ tục thông quan xuất (3) FAS: (Free alongside – Giao dọc mạn tàu) điều kiện dùng cho vận tải đường biển đường thủy nội địa + người bán có nghĩa vụ giao hàng hàng hóa đặt dọc tàu mà người mua định cảng giao hàng: tức người mua ký hợp đồng vận tải, hợp đồng vận tải định tàu, người bán dùng phương tiện vận tải đưa hàng đến cảng, dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải xếp dọc mạn tàu + hàng đóng container: nên giao theo FCA-bến + người bán làm thủ tục thông quan xuất (4) FOB: (Free on Board – Giao tàu) điều kiện dùng cho vận tải đường biển đường thủy nội địa + người bán có nghĩa vụ giao hàng lên tàu mà người mua định cảng giao hàng mua hàng hóa sẵn sàng để giao vậy: tương tự FAS, khác chỗ người mua giao hàng lên hẳn tàu (chứ không để dọc lan can tàu FAS) + hàng đóng container: nên giao theo FCA-bến + người bán làm thủ tục thơng quan xuất c Nhóm C - Gồm điều kiện CFR, CIF, CPT, CIP Trong nhóm điều kiện này, người bán ngồi việc chun chở hàng hóa lên tàu, đảm nhiệm ln việc vận chuyển hàng hóa đến cảng người mua Khác với nhóm E nhóm F mà người bán kết thúc trách nhiệm rủi ro thời điểm kết thúc trách nhiệm chi phí, tập quán nhóm C, thời điểm phân chia rủi ro thời điểm kết thúc trách nhiệm chi phí (5) CFR: (Cost and Freight - Tiền hàng cước phí vận tải) điều kiện dùng cho vận tải đường biển đường thủy nội địa + người bán có nghĩa vụ giao hàng lên tàu cảng giao hàng mua hàng hóa sẵn sàng để giao phải trả chi phí cần thiết để đưa hàng hóa tới nơi đến + người bán làm thủ tục thông quan xuất + người mua làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế lệ phí nhập + ý điểm tới hạn: thời điểm phân chia rủi ro: thời điểm người bán hoàn thành giao hàng lên tàu (giống với FOB) thời điểm phân chia chi phí: người bán phải trả chi phí hàng đến cảng người mua (chi phí dỡ hàng người mua chịu) Tức hàng hóa đường vận chuyển mà bị chìm, bị cướp khơng phải trách nhiệm người bán (mà người mua phải chịu) Bất cập tập quán nhóm C: người bán chọn nhà vận tải để vận chuyển hàng hóa, lại khơng chịu rủi ro đường vận tải Như địch vụ vận tải khơng đảm bảo người mua phải chịu hồn toàn rủi ro (6) CIF: (Cost,Insurance and Freight – Tiền hàng, bảo hiểm cước phí vận tải) điều kiện dùng cho vận tải đường biển đường thủy nội địa + người bán có nghĩa vụ giao hàng lên tàu cảng giao hàng mua hàng hóa sẵn sàng để giao phải trả chi phí cần thiết để đưa hàng tới nơi đến trả chi phí bảo hiểm mức tối thiểu (thường giá trị bảo hiểm 110% giá trị hàng hóa) + người bán làm thủ tục thơng quan xuất 39 + người mua làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế lệ phí nhập + ý điểm tới hạn: thời điểm phân chia rủi ro: thời điểm người bán hoàn thành giao hàng lên tàu (giống với FOB) thời điểm phân chia chi phí: người bán phải trả chi phí hàng đến cảng người mua trả chi phí bảo hiểm (chi phí dỡ hàng người mua chịu) (7) CPT: (Carriage paid to – Cước phí trả tới) điều kiện dùng cho phương thức vận tải + người bán giao hàng cho người chuyên chở người khác người bán định nơi thỏa thuận, người bán ký hợp đồng vận tải toán hàng đến đại điểm người mua + người bán làm thủ tục thông quan xuất + người mua làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế lệ phí nhập Đặc điểm bật CPT chỗ giống hệt CFR, thêm cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng người mua định nằm nội địa nước nhập khẩu: CPT= CFR + f (Cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng người mua định nằm nội địa nước nhập khẩu) + ý điểm tới hạn: thời điểm phân chia rủi ro: thời điểm người bán giao hàng cho người chuyên chở thời điểm phân chia chi phí: người bán phải trả chi phí hàng đến địa điểm người mua (thường nằm sâu nội địa nước nhập chi phí dỡ hàng người mua chịu) Tức hàng hóa đường vận chuyển mà bị chìm, bị cướp trách nhiệm người bán (mà người mua phải chịu) (8) CIP: (Carriage and insurance paid to – Cước phí bảo hiểm trả tới) điều kiện dùng cho phương thức vận tải + người bán giao hàng cho người chuyên chở người bán lựa chọn người bán trả chi phí hàng tới địa điểm người mua người bán trả chi phí bảo hiểm mức tối thiểu (thường giá trị bảo hiểm 110% giá trị hàng hóa) + người bán làm thủ tục thông quan xuất + người mua làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế lệ phí nhập Chú ý: CIP khác CIF chỗ CIP khơng đòi hỏi vận đơn đường biển ==> CIP không áp dụng cho vận tải đường biển đường thủy nội địa Việc người bán phải mua bảo hiểm thường tập quán mà người bán chọn hãng vận tải mà người mua phải chịu rủi ro (trong CIF, CIP) d Nhóm D - Gồm tập quán (điều kiện) DAT, DAP, DDP Đối với nhóm E, F, C việc bàn giao hàng hóa diễn nước xuất khẩu, đặc trưng nhóm D việc bàn giao hàng hóa diễn nước nhập Tức người bán có trách nhiệm vận chuyển hàng đến tận địa điểm người mua (9) DAT: (Delireres at terminal - Giao bến) điều kiện dùng cho phương thức vận tải + người bán giao hàng hàng hóa dỡ khỏi phương tiện vận tải, đặt định đoạt người mua bến định cảng nơi đến định + bến: địa điểm bến hay cảng, dù có mái che hay khơng, cầu tàu, nhà kho, bãi container hay đường bộ, đường sắt hay nhà ga sân bay + người bán làm thủ tục thông quan xuất + người mua làm thông quan nhập khẩu, nộp thuế lệ phí nhập (10) DAP: (Delivered at place – Giao nơi đến) (tức giao hàng kho bãi người mua) điều kiện dùng cho phương thức vận tải 40 + người bán giao hàng hàng hóa đặt định đoạt người mua phương tiện vận tải, sẵn sàng để dỡ nơi đến quy định + người bán làm thủ tục thông quan xuất + người mua làm thơng quan nhập khẩu, nộp thuế lệ phí nhập Chú ý: với tập quán DAP người bán phải chuyển hàng vào sâu nội địa nước nhập khẩu, việc làm thủ tục thông quan nhập lại người mua ==> người bán phải chờ người mua làm thủ tục thơng quan nhập để hồn thành trách nhiệm Như người mua lý làm chậm thủ tục thơng quan nhập hàng hóa phải lưu kho, lưu bãi ==> chi phí cần thỏa thuận rõ hợp đồng (thường người mua chịu) (11) DDP: (Delivered duty paid – Giao hàng thông quan nhập khẩu) điều kiện dùng cho phương thức vận tải + người bán giao hàng hàng hóa thơng quan nhập khẩu, đặt định đoạt người mua phương tiện vận tải, sẵn sàng để dỡ nơi đến quy định + người bán làm thông quan nhập khẩu: nộp thuế nhập khẩu, thuế VAT, thủ tục khác Như vậy, tập quán DDP thể nghĩa vụ tối đa người bán Ngược hẳn với EXW thể nghĩa vụ tối thiểu người bán Bài tập: (1) Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên VN Singapore xảy tranh chấp dỡ hàng cảng đến, hàng bị rơi từ cần cẩu xuống nước, xác định rủi ro thuộc bên mua hay bên bán dạng hợp đồng: FOB, CIF, DAT, DAP ? Trả lời: + FOB: thời điểm phân chia rủi ro người bán hoàn thành giao hàng lên tàu ==> rủi ro thuộc người mua + CIF: thời điểm phân chia rủi ro người bán hoàn thành giao hàng lên tàu ==> rủi ro thuộc người mua + DAT: thời điểm phân chia rủi ro hàng hóa dỡ khỏi phương tiện vận tải đặt định đoạt người mua bến ==> rủi ro thuộc người bán (vì hàng hóa chưa đặt xuống bến) + DAP: thời điểm phân chia rủi ro hàng hóa vận chuyển đến tận địa người mua, tức phải qua bến cảng ==> rủi ro thuộc người bán (2) Hợp đồng xuất gạo bên VN bên Singapore xảy tranh chấp, đường vận chuyển từ VN sang Singapore gạo bị ngấm nước biển hư hại Xác định rủi ro thuộc bên mua hay bên bán dạng hợp đồng: FOB, CIF, DAT, DAP ? Trả lời: + FOB: bên mua + CIF: bên mua + DAT: bên bán + DAP: bên bán (3) Một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên VN Singapore xảy tranh chấp dỡ hàng từ phương tiện chuyên chở bến cảng đến, người chuyên chở u cầu tốn chi phí phát sinh ngồi hợp đồng vận tải Xác định chi phí thuộc bên mua hay bên bán dạng hợp đồng FOB, CIF, DAT, DAT ? Trả lời: + FOB: người mua + CIF: người mua 41 + DAT: người bán + DAP: người bán (4) Một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế A B theo hàng hóa chun chở theo lộ trình A – C – B Tại cảng C, dỡ hàng từ phương tiện cũ sang phương tiện vận tải hàng bị rơi xuống nước Xác định rủi ro thuộc bên dạng hợp đồng FOB, FAS, CFR, DDP ? Trả lời: + FOB: bên mua + FAS: bên mua + CFR: bên mua + DDP: bên bán (5) Một hợp đồng mua bán quặng FOB - Cảng X - Incoterms 2010 giao kết A B Khi hàng vận chuyển từ cảng X đến cảng Y, bên B giao kết hợp đồng CFR-Float (giao hàng nổi) với bên C, bán lại toàn số hàng hóa Tuy nhiên, sau có tin quặng ngậm nước bị chìm, rủi ro xảy trước thời điểm bên B giao kết hợp đồng với bên C Xác định rủi ro thuộc ai, A, B hay C ? Trả lời: C phải chịu rủi ro Vì theo hợp đồng FOB A B rủi ro thuộc B (vì A hoàn thành giao hàng lên tàu); theo hợp đồng CFR B C rủi ro thuộc C thời điểm phân chia rủi ro người bán (là B) hoàn thành giao hàng lên tàu, mà hàng đương nhiên giao tàu (vì B bán theo kiểu “trao tay” từ A sang C) (mặc dù thời điểm ký hợp đồng hàng hóa bị chìm trước đó, theo lý lẽ thơng thường bất cơng cho C, B “lừa dối” bán hàng hóa bị chìm cho C) Đây vấn đề gây nhiều tranh chấp thực tế, nguyên nhân rắc rối Incoterms không đề cập đến vấn đề hiệu lực hợp đồng, đến mức ICC (phòng thương mại quốc tế) phải khuyến cáo riêng CFR-Float, theo bên phải ghi rõ hợp đồng thỏa thuận tình nêu trên, thông thường bên quy định thêm việc áp dụng tập quán CFR-Float việc áp dụng thêm pháp luật quốc gia (tùy bên thỏa thuận, thường chọn PL quốc gia bên mua) điều kiện thời điểm có hiệu lực hợp đồng, hầu hết quốc gia quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng từ thời điểm bên ký kết hợp đồng (6) Thực tiễn hợp đồng xuất nhập doanh nghiệp VN “mua CIF bán FOB” (tức hợp đồng nhập thường dùng CIF, hợp đồng xuất thường dùng FOB) Xác định khẳng định theo thực tiễn này: (a) Thúc đẩy ngành hàng hải VN phát triển (b) Doanh nghiệp VN muốn tận dụng quyền chọn công ty vận chuyển (c) Doanh nghiệp tránh chọn công ty vận chuyển (d) Nguyên nhân khiến ngành hàng hải khơng có hội phát triển (e) Mua rẻ - bán đắt (chi phí nhập thấp – chi phí xuất cao) ==> xuất siêu (f) Mua đắt – bán rẻ (chi phí nhập cao – chi phí xuất thấp) ==> nhập siêu Trả lời: + Khẳng định A, B sai + Khẳng định C đúng, nguyên nhân doanh nghiệp VN có kinh nghiệm vấn đề vận tải hàng hải, lo sợ gặp rủi ro ==> “nhường” quyền chọn nhà cung cấp dịch vụ vận tải cho đối tác nước + Khẳng định D Vì doanh nghiệp VN nhường quyền chọn nhà cung cấp dịch vụ vận tải cho đối tác nước ngồi đương nhiên đối tác nước ngồi chọn công ty nước họ công ty vận chuyển mà họ quen biết Do ngành hàng hải VN khơng có hội để phát triển + Khẳng định E sai + Khẳng định F 42 Ngày 26/03/2017 Giảng viên: cô Nguyễn Quỳnh Trang (Ths) Vấn đề 6: Pháp luật toán hợp đồng th ương m ại quốc t ế I Phương tiện toán quốc tế Séc (Check) - Là phương tiện toán truyền thống, đời gần sớm phương tiện toán, đồng thời séc sở để phát triển phương tiện toán khác hối phiếu a Cơ sở pháp lý - Công ước Geneva 1931 séc - Luật mẫu séc quốc tế UNCITRAL 1982 - Quy định quốc gia séc (trong Luật séc Anh phát triển, nhiều nước tham khảo) b Khái niệm - Theo luật thống séc - Công ước Geneva 1931: Séc tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện khách hàng ngân hàng ký phát cho ngân hàng đó, yêu cầu ngân hàng phải trả khoản tiền từ tài khoản cho người mang séc người định séc - Theo luật hối phiếu Anh 1982: séc hối phiếu lập ngân hàng để toán có yêu cầu - Các bên liên quan: + người phát hành séc - người ký phát: chủ tài khoản, người mua, người trả tiền + người bị ký phát: người bị yêu cầu trả khoản tiền (thường ngân hàng) + người hưởng lợi: người ngân hàng trả tiền + người chuyển nhượng séc: người chuyển quyền thụ hưởng séc cho người khác c Các đặc điểm séc - Séc có giá trị tiền mặt: + séc đời từ chức phương tiện tốn tiền tệ + có giá trị toán trực tiếp tiền mặt: người hưởng lợi nhận séc coi việc tốn xong (có thể mang ngân hàng đổi lấy tiền mặt) - Séc loại hối phiếu trả ngay: trình séc với ngân hàng nhận tiền d Điều kiện ký phát séc - Có tiền tài khoản người ký phát: + thời điểm ký phát + thời điểm séc xuất trình nhận tốn - Số tiền ghi séc phải nhỏ số tiền có tài khoản Nếu khơng có đủ tiền tài khoản người ký phát séc phải có tài khoản thấu chi ngân hàng - Người phát hành séc phải có đủ lực pháp lý - Séc phát hành phải mẫu in sẵn ngân hàng e Sử dụng séc - Tại VN: thông dụng toán nội địa, lĩnh vực xuất nhập khơng dùng séc (lý bên thường không gặp trực tiếp để trao séc, thời điểm phân chia rủi ro thời điểm tốn khơng trùng ==> bất lợi cho bên) - Trên phạm vi quốc tế: dùng toán khoản tiền nhỏ 43 Hối phiếu (Bill of Exchange) - Khái niệm: tờ lệnh đòi tiền vơ điều kiện người ký phát cho người khác, yêu cầu người nhìn thấy lệnh, đến ngày cụ thể định, đến ngày xác định tương lai, phải trả số tiền định cho người đó, theo yêu cầu người trả cho người khác, trả cho người cầm tờ lệnh Như séc chất loại hối phiếu, loại hối phiếu “trả ngay” - Hối phiếu sử dụng thơng dụng tốn quốc tế Kỳ phiếu (Pronissory note) - Là giấy nhận nợ người lập phiếu phát cam kết trả tiền vô điều kiện vào ngày định cho người hưởng lợi, theo lệnh người hưởng lợi trả cho người khác quy định kỳ phiếu - Đặc điểm: + công cụ hứa trả tiền: ý: kỳ phiếu cơng cụ để buộc bên có nghĩa vụ toán trả tiền + thường kèm theo yêu cầu bảo lãnh cho kỳ phiếu: giấy nhận nợ, VD bên mua ký hợp đồng nhập có nghĩa vụ phải tốn họ lại chưa có khả chi trả vào lúc đó, nên họ ký kỳ phiếu để hứa trả vào ngày định, để có giá trị kỳ phiếu phải bên thứ bảo lãnh, thường Chính phủ đứng bảo lãnh + không yêu cầu chấp nhận kỳ phiếu q trình lưu thơng: kỳ phiếu thường sử dụng bước trình xuất nhập bên chưa có khả chi trả, đến thời hạn chi trả bên bán hàng mang kỳ phiếu đến để yêu cầu lập hối phiếu + kỳ phiếu ký phát trước cho người thụ hưởng trước người thực nghĩa vụ hợp đồng * So sánh séc, hối phiếu, kỳ phiếu: Séc Bản chất Điều kiện toán Tính chuyển nhượng Phạm vi sử dụng Vị trí người ký phát Hối phiếu Kỳ phiếu Không chuyển nhượng phép II Phương thức toán Chuyển tiền (chuyển khoản) - Nội dung: + người yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền định cho người hưởng lợi địa điểm định + chuyển tiền: người yêu cầu đến ngân hàng để viết giất chuyển tiền, thực qua điện báo thư báo - Chuyển tiền phương pháp đơn giản, áp dụng bên mua bán có lòng tin với cao, nên phù hợp với giao dịch nội địa, sử dụng xuất nhập Nhờ thu - Là phương thức tốn người bán, sau giao hàng hóa dịch vụ cho người mua, ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền hàng hóa dịch vụ 44 - Điều chỉnh bởi: + quy tắc thống nhờ thu ICC + quy định nước - Phân loại nhờ thu: + vào thời hạn: Nhờ thu trả ngay: người mua / người nhập phải toán tiền nhận chứng từ Nhờ thu trả chậm: người mua khơng phải tốn phải ký chấp nhận tốn hối phiếu có kỳ hạn, ký phát người bán / người xuất + theo chứng từ: Nhờ thu phiếu trơn: gồm Hối phiếu yêu cầu nhờ thu ngân hàng người xuất Nhờ thu kèm chứng từ: Hối phiếu, Yêu cầu nhờ thu ngân hàng, có chứng từ gửi hàng Khi người nhập muốn nhận hàng hóa phải đồng ý trả tiền chấp nhận hối phiếu (để ngân hàng giao cho chứng từ gửi hàng) Hiện nay, hầu hết nhờ thu nhờ thu trả ngay, nhờ thu kèm chứng từ Phương thức tín dụng chứng từ (L/C – Letter of Credit – Thư tín dụng) - Đây phương thức toán sử dụng phổ biến nay, phức tạp đảm bảo an toàn cho bên bán bên mua Phương thức đời vào năm 1993 - Nội dung: ngân hàng (phát hành - nơi mở L/C) theo yêu cầu khách hàng trả tiền cho người thứ theo lệnh người thứ (người hưởng lợi); trả, chấp nhận toán hối phiếu người hưởng lợi phát hành; ủy quyền cho ngân hàng khác toán; chấp nhận, toán cho phép ngân hàng khác chiết khấu chứng từ - Trong hợp đồng xuất, nhập khẩu, việc mở Thư tín dụng thường điều khoản bảo lưu hợp đồng, tức kiều kiện thực hợp đồng có giá trị pháp lý Thông thường bên nhập phải mở L/C hợp đồng có giá trị pháp lý bên xuất phát sinh nghĩa vụ gửi hàng Sau gửi hàng, bên xuất mang chứng từ tới ngân hàng nước xuất (thường đại lý chi nhánh ngân hàng mở L/C) để nhận tốn Chú ý: để tốn chứng từ phải chứng từ “sạch”, tức chứng từ mà nhà vận chuyển xác nhận rằng: + hàng hóa đủ số lượng, chủng loại hợp đồng + phải đóng gói theo quy chuẩn Tình huống: thương nhân VN ký hợp đồng xuất với thương nhân nước ngồi, có quy định điều kiện bảo lưu mở L/C, nhiên bên nhập chưa mở L/C bên xuất gửi hàng Khi bên xuất mang chứng từ tới ngân hàng để tốn bên nhập cho hợp đồng vơ hiệu điều khoản bảo lưu khơng thực Hỏi ngân hàng có tốn cho bên xuất không ? Các mốc thời gian: ngày 20/3 ký hợp đồng, ngày 24/3 bên xuất gửi hàng, ngày 26/3 bên nhập mở L/C, ngày 27/3 bên xuất mang chứng từ ngân hàng yêu cầu toán Trả lời: Đây tranh chấp “mẫu” phổ biến thời điểm đầu áp dụng L/C Ở đây, theo điều kiện bảo lưu hợp đồng xuất nhập chưa có hiệu lực vào ngày 24/3, số hàng hóa gửi từ ngày 24/3 hàng hóa khơng có hợp đồng, bên nhập khơng có nghĩa vụ phải tốn Trong thực tế, vụ việc đưa trọng tài thương mại, theo phán trọng tài, ngày 26/3 ngày hợp đồng phát sinh hiệu lực pháp lý, từ ngày 26/3 bên phép thực công việc hợp đồng, bên xuất thực giao hàng từ ngày 24/3 coi thực công việc hợp đồng, bên nhập phải chấp nhận lơ hàng phải tốn cho bên xuất Tình huống: Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, người mua hàng Ấn Độ, nơi đưa hàng đến thành phố Osaka, Nhật Bản Hãy lựa chọn điều kiện thương mại Incoterms 2010 thích hợp cho trường hợp sau: 45 (a) Hàng hóa gạo 8000 tấn, người bán sau làm thủ tục xuất thuê phương tiện vận tải, trả cước phí vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa Địa điểm chuyển rủi ro hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua sau hàng giao lên phương tiện vận tải nước xuất (b) Hai bên mua bán hoàn toàn chấp thuận điều kiện nêu mục (a), thay đổi địa điểm chuyển rủi ro: sau người bán giao hàng an toàn phương tiện vận tải nước nhập (c) Nếu người bán sau làm thủ tục xuất giúp người mua thuê phương tiện vận tải để chuyên chở gạo đến thành phố Osaka, Nhật Bản cước phí vận tải người mua trả cảng tới Bảo hiểm vận chuyển hàng hóa người mua tự thực (d) Hàng hóa gốm sứ mỹ nghệ 10 Người bán sau làm thủ tục xuất giao hàng cho người vận tải hết nghĩa vụ Người mua thực công việc khác để đưa hàng đến nơi nhập Osaka, Nhật Bản (e) Hai bên mua bán chấp nhận hoàn toàn điều kiện nêu mục (d) đề nghị người bán thực cơng việc có liên quan đến vận tải mua bảo hiểm cho hàng hóa, rủi ro hàng hóa chuyển từ người bán sáng người mua sau người bán giao hàng cho người vận tải nước xuất Trả lời: (a) CIP-Thành phố Hồ Chí Minh - Incoterms 2010 Chú ý: sử dụng vận tải đường biển dùng CIF (b) DAP-[địa điểm người mua]-Incoterms 2010 Chú ý: địa điểm người mua phải xác, VD “87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội”, khơng ghi chung chung “Hà Nội” (c) Có thể chọn tập quán nhóm F có thỏa thuận thêm người bán giúp người mua thuê phương tiện vận tải người mua trả cước phí Nếu khơng nói rõ vận tải đường biển dùng FCA (d) Có thể chọn tập qn nhóm F Nếu khơng nói rõ vận tải đường biển dùng FCA (e) Có thể sử dụng tập quán CIP CIF Nếu khơng nói rõ sử dụng vận tải đường biển dùng CIP Ngày 02/04/2017 Giảng viên: thầy Lê Đình Quyết Vấn đề 7: Các phương thức giải tranh chấp TMQT gi ữa th ương nhân - Về có phương thức: + thương lượng + hòa giải / trung gian + trọng tài + tòa án Thương lượng - Khái niệm: phương thức mà theo bên đàm phán để giải tranh chấp mà khơng cần có tham gia bên thứ - Đặc điểm: + sử dụng thương lượng vào giai đoạn thích hợp + kết thương lượng ghi nhận văn với tính chất thỏa thuận hợp pháp giải tranh chấp phát sinh + thương lượng hình thức nào, dạng ngơn ngữ ngầm hiểu, công khai không công khai, trực tiếp thơng qua trung gian, lời nói văn qua thư từ, email 46 - Nội dung: thương lượng đơn giản bên “ngồi” lại với để tự thỏa thuận, mà thường có chiến lược thương lượng cụ thể Có chiến lược thương lượng: + mặc quan điểm + xin đặc ân trước ghi nợ + cách tiếp cận kiểu “con gà” + vòng tuần hoàn giá trị dựa chế “giải vấn đề” a Mặc quan điểm - Đây chiến lược thương thượng phổ biến nhất, theo thì: + Một bên đưa quan điểm từ thấp / cao + Bên đáp lại yêu cầu từ cao / thấp + Cho đến bên nhận thấy thỏa mãn thương lượng thành công - VD: A vi phạm hợp đồng với B, tranh chấp xảy Khi A chủ động đề nghị bồi thường, ví dụ triệu USD B muốn mức bồi thường cao hơn, B đưa yêu cầu đòi bồi thường triệu USD Trong trình đàm phán, A nâng dần mức bồi thường, B giảm dần yêu cầu đòi bồi thường Cuối bên thống mức bồi thường A 2.2 triệu USD b Xin đặc ân trước ghi nợ - Thường áp dụng bên có trình quan hệ thương mại định (tức có mối quan hệ thân thiết với nhau) - Nội dụng: đưa thỏa thuận kết có lợi cho bên trước với mục đích đổi lại đền đáp tương lai - VD: A B đối tác thương mại nhiều năm với nhau, xảy tranh chấp, ví dụ A giao thiếu hàng cho B, A lợi dụng “thân thiết” để “xin đặc ân” B để B khơng kiện đòi bồi thường, đổi lại chuyến hàng sau A đưa điều khoản có lợi cho B, ví dụ giảm giá, miễn phí vận chuyển, miễn phí bảo hiểm, c Cách tiếp cận kiểu “con gà” - Đây cách thương lượng tập trung vào cách thức thay - biện pháp thay bên tốt bên làm cho bên bất lợi nhiều - Thường áp dụng bên “mạnh hơn”, bên “yếu hơn” - VD: A thương nhân có thực lực tài mạnh, có đối tác thương mại B có thực lực tài yếu B phụ thuộc nhiều vào đơn hàng với A Tranh chấp xảy ra, A sử dụng lợi để “ép” B phải chấp nhận điều khoản có lợi cho A (và đương nhiên bất lợi cho B), nhiên A “ép” B đến mức đảm bảo B có lợi thương mại với A d Vòng tuần hồn giá trị dựa chế “giải vấn đề” - Cách tiếp cận dựa chế “giải vấn đề” việc tiếp cận cách tập trung vào lợi ích bên, tìm cách tối đa hóa lợi ích chung không đưa cam kết kết thúc thương lượng - Thường áp dụng bên có mối quan hệ thương mại với - Ưu điểm thương lượng: + đơn giản + không bị ràng buộc thủ tục pháp lý phiền phức + tốn kém: khơng trả cho bên thứ + không làm phương hại đến quan hệ hợp tác bên: mâu thuẫn không bị đẩy đến mức “gay gắt” đưa trọng tài hay tòa án + giữ bí mật kinh doanh: ưu điểm quan trọng - Nhược điểm thương lượng: kết thương lượng mang tính khuyến nghị với bên, thì: + hiệu hình thức thương lượng phụ thuộc nhiều vào thiện chí bên 47 + trường hợp bên có thỏa thuận việc giải tranh chấp kết bị bên xem xét lại + việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm VD: thực tế xảy trường hợp bên lợi dụng thương lượng để kéo dài thời gian giải tranh chấp, để họ có đủ thời gian thực việc khác, nên bên thống kết thương lượng bên khơng thực cam kết thương lượng ==> gây bất lợi cho bên Hòa giải / Trung gian - Hòa giải hình thức giải tranh chấp thơng qua vai trò bên thứ 3, theo bên thứ hỗ trợ thuyết phục bên việc tìm kiếm giải pháp nhằm giải tranh chấp phát sinh bên Đặc điểm hòa giải: + bên hòa giải không đưa định mà hỗ trợ bên tìm giải pháp đề nghị giải pháp thuyết phục bên lựa chọn + hình thức hòa giải tổ chức cá nhân tiến hành, tổ chức / cá nhân bên thống lựa chọn - Trung gian hình thức can thiệp bên thứ 3, với chấp thuận bên liên quan tranh chấp Chức người trung gian đưa giải pháp cho tranh chấp với mong muốn bên chấp thuận Người trung gian cá nhân trung lập, với kiến thức chuyên sâu liên quan đến lĩnh vực tranh chấp - So sánh khác phương thức hòa giải phương thức trung gian: Cách làm Mục đích Hòa giải Bên hòa giải khơng đưa định mà hỗ trợ bên tìm giải pháp chung bên đồng ý Chủ yếu tìm cách thu hẹp bất đồng quan điểm bên Trung gian Bên trung gian người đưa giải pháp cho tranh chấp, với mong muốn bên chấp thuận Đưa giải pháp, thuyết phục bên đồng ý - Ưu điểm: + linh hoạt, tiết kiệm thời gian: tuân theo thủ tục tố tụng trọng tài hay tòa án + có tham gia người thứ trình giải tranh chấp, người thứ trung gian / hòa giải, có trình độ chun môn, kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực vấn đề tranh chấp ==> người thứ dung hòa lợi ích bên + đảm bảo tính bí mật, hợp tác bên - Nhược điểm: giống với thương lượng kết hòa giải, trung gian mang tính khuyến nghị với bên, thì: + kết hòa giải phụ thuộc vào thiện chí bên tự nguyện thi hành bên + thường có hiệu áp dụng trường hợp mà tranh chấp chủ yếu xoay quanh vấn đề kiện pháp lý + chi phí tốn thương lượng Giải tranh chấp TMQT tòa án - Khái niệm: phương thức giải tranh chấp theo thủ tục tố tụng tòa án, gắn liền với quyền lực NN - Ưu điểm: + phán tòa án bảo đảm thi hành sức mạnh cưỡng chế NN + nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo đảm cho định tòa án xác, cơng bằng, khách quan với PL + chi phí thấp trọng tài - Nhược điểm: 48 + thủ tục phức tạp, tốn thời gian: khơng phù hợp với thương mại hàng hóa dễ hư hỏng (như nơng sản) + khơng đảm bảo tính bí mật: nguyên tắc xét xử tòa án xét xử cơng khai, có xét xử kín tồn thơng tin phải cơng khai với Hội đồng xét xử (gồm thẩm phán, bồi thẩm đồn, ) - Vấn đề chọn tòa án để giải tranh chấp: + quyền lựa chọn tòa án để xét xử tranh chấp trước hết thuộc ngun đơn + lựa chọn tòa án có thẩm quyền xét xử tranh chấp TMQT theo quy định PL VN + vấn đề liệu tòa án nước có quyền xét xử vụ kiện hay khơng, xác định phù hợp với điều ước quốc tế mà nước tham gia, quy tắc tư pháp quốc tế nước (tức theo quy phạm xung đột) - Vấn đề chọn luật áp dụng để giải tranh chấp: + luật áp dụng gồm: điều ước quốc tế có liên quan, quy định PL quốc gia có liên quan + PL VN điều chỉnh giải tranh chấp TMQT bao gồm quy định luật Tố tụng dân sự, luật Trọng tài thương mại, luật Thương mại, luật Đầu tư văn luật liên quan - Thi hành án, định tòa án nước ngồi: + khái niệm: việc quốc gia thi hành án, định tòa án quốc gia khác lãnh thổ quốc gia + ý nghĩa: Bảo vệ quyền lợi thương nhân nước Góp phần hồn thiện q trình tố tụng dân quốc tế + điều kiện: nguyên tắc án, định tòa án nước ngồi khơng có hiệu lực lãnh thổ quốc gia nước khác Do muốn thi hành nước ngồi phải tn theo thủ tục pháp lý thức tòa án nước sở để án, định tòa án nước ngồi cơng nhận có hiệu lực lãnh thổ nước sở Giải tranh chấp TMQT trọng tài - Đây phương pháp giải tranh chấp sử dụng phổ biến - Khái niệm: Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động TMQT bên thỏa thuận thống nhất, theo tranh chấp giao cho người thứ trọng tài viên để họ xét xử định cuối Phán trọng tài có giá trị chung thẩm (khơng thể kháng cáo, kháng nghị) có hiệu lực bắt buộc thi hành bên - Ưu điểm giải tranh chấp TMQT trọng tài: + định phán trọng tài chung thẩm tòa án nước cơng nhận cho thi hành theo quy định + phương thức mang lại cho bên quyền tự định đoạt kiểm sốt q trình giải tranh chấp + thủ tục linh hoạt, nhanh, gọn, bảo đảm tính bí mật (so với phương thức tòa án) - Nhược điểm giải tranh chấp TMQT trọng tài: + trường hợp trọng tài viên phán rõ ràng sai so với PL theo thực tế bên khơng quyền kháng cáo, kháng nghị ==> gây tổn hại bên tranh chấp + trọng tài viên khơng có quyền cưỡng chế thi hành phán trọng tài + tranh chấp có nhiều bên tham gia, tổ chức trọng tài thường khơng có quyền triệu tập tất bên, tất bên liên quan đến nội dung vụ tranh chấp - Các hình thức trọng tài: + trọng tài thường trực (hay trọng tài quy chế): hình thức trọng tài thành lập có tổ chức, có trụ sở cố định, có danh sách trọng tài viên, hoạt động theo điều lệ tổ chức quy tắc tố tụng 49 + trọng tài vụ việc (ad-hoc): hình thức trọng tài thành lập để giải tranh chấp cụ thể theo thỏa thuận bên sau tranh chấp xảy tự gải thể giải xong tranh chấp - Một số quy tắc trọng tài TMQT: + quy tắc trọng tài UNCITRAL + quy tắc điều khoản trọng tài ICC LCIA - Thi hành phán trọng tài nước ngồi: theo Cơng ước New York 1958 (VN thành viên): + Công ước áp dụng cho việc công nhận thi hành phán trọng tài tuyên lãnh thổ quốc gia khác với quốc gia nơi việc công nhận thi hành yêu cầu xuất phát từ tranh chấp bên + Công ước áp dụng cho phán trọng tài nước quốc gia nơi việc công nhận thi hành yêu cầu Vấn đề chọn trọng tài chọn luật áp dụng để giải tranh chấp - Chọn trọng tài - Chọn luật áp dụng: + luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài + luật điều chỉnh tố tụng trọng tài + luật điều chỉnh nội dung thực chất tranh chấp + nguyên tắc luật quốc tế nguyên tắc chung PL + lex mercatoria + PL quốc gia nước khơng có liên quan đến bên * So sánh phương thức giải tranh chấp TMQT, gồm: Tiêu chí Cách thức giải tranh chấp Đảm bảo tính bí mật Thương lượng Trực tiếp bên Hòa giải Thơng qua hòa giải viên Tòa án Thơng qua thẩm phán Trọng tài Thơng qua trọng tài viên Tính bí tuyệt đối Bí mật tương đối, bí mật so với phương thức tòa án Ít tính bí mật (tòa thường xét xử cơng khai) Bí mật tương đối, bí mật so với phương thức tòa án mật Kinh phí Ít tốn Tốn kinh phí Khả thành Chưa có chứng để đưa nhận xét Điều phụ thuộc cơng nước Khả lựa Có khả Khơng có khả lựa chọn người giải lựa chọn người chọn người giải quyết tranh giải tranh tranh chấp chấp chấp Giá trị ràng Khuyến nghị - Giá trị pháp lý bắt buộc phán buộc, bị cưỡng chế thi giải hành (trong trường hợp tranh khơng tn thủ) chấp - Có thể kháng cáo Khả thực thi phán giải tranh chấp Phụ thuộc vào tự nguyện bên Khả thực thi cao vào tình hình cụ thể Có khả lựa chọn người giải tranh chấp - Giá trị pháp lý bắt buộc - Chung thẩm, kháng cáo Khả thực thi phụ thuộc vào tòa án nước trường hợp cụ thể, thường không cao 50 51 ... thường nguồn bổ trợ, nguồn khơng đủ để giải tranh chấp c Tập quán thương mại quốc tế phổ biến - Incoterms: áp dụng hợp đồng xuất nhập - PICC: áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế nói chung - UCC: áp... quan ==> nhu cầu sửa đổi bổ sung vào Điều 24 c Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized System of Preferences) - Là chế độ nhằm ưu đãi cho quốc gia phát triển - Nước phát triển đơn phương... phải rút lại biện pháp quản lý sản phẩm thịt bò nhập Sản phẩm tương tự quy định HS – (Harmony System): hệ thống hài hòa Liên minh hải quan quốc tế, theo sản phẩm coi tương tự có mã HS Trong điều