1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang lich su NN VS PL

43 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 131,23 KB

Nội dung

Chương1: Những vấn đề chung về lịch sử nhà nước và pháp luật 1. Quan niệm về lịch sử nhà nước và pháp luật Lịch sử là gì? Lịch sử là những giá trị trong quá khứ, tồn tại ở hiện tại và hướng tới tương lai. Nói đến lịch sử là nói đến lịch sử của cộng đồng người, dòng họ, thể chế, ngành khoa học, và của cả vũ trụ. Nhà nước là gì? Bản chất của nhà nước là sự tập trung quyền lực: cấu trúc quyền lực gồm: + quyền lực về chính trị + quyền lực về kinh tế + quyền lực về quân sự + quyền lực về pháp luật Pháp luật là gì? Là những quy tắc xử xự chung, thể hiện qua các quy phạm PL. Lịch sử nhà nước và PL là môn học, là ngành khoa học nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của nhà nước và PL trong quá trình lịch sử thế giới và Việt Nam.

Đại học Luật Hà Nội Lớp: K14CCQ (2015 - 2018) BÀI GIẢNG LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Thời lượng: 45 tiết Mục lục Ngày 05/10/2017 Giảng viên: cô Phương Tài liệu: - Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới - ĐH Luật Hà Nội Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam - ĐH Luật Hà Nội Lịch triều hiến chương loại chí - Phan Huy Chú Chương 1: Những vấn đề chung lịch sử nhà nước pháp luật Quan niệm lịch sử nhà nước pháp luật - Lịch sử gì? Lịch sử giá trị khứ, tồn tại hướng tới tương lai Nói đến lịch sử nói đến lịch sử cộng đồng người, dòng họ, thể chế, ngành khoa học, vũ trụ - Nhà nước gì? Bản chất nhà nước tập trung quyền lực: cấu trúc quyền lực gồm: + quyền lực trị + quyền lực kinh tế + quyền lực quân + quyền lực pháp luật - Pháp luật gì? Là quy tắc xử xự chung, thể qua quy phạm PL - Lịch sử nhà nước PL môn học, ngành khoa học nghiên cứu hình thành phát triển nhà nước PL trình lịch sử giới Việt Nam Lịch sử nhà nước pháp luật giới - Địa Trung Hải (là giao khu vực châu Á, nam châu Âu, bắc Phi): trung tâm văn minh trị, pháp lý sớm nhân loại, vì: + hình thành máy quyền lực nhà nước sớm + có luật cổ xưa - Các văn minh cổ đại điển hình: + văn minh Hy Lạp + văn minh La Mã: thể cộng hòa, luật La Mã (đặc biệt luật dân La Mã) Ở thời kỳ đỉnh cao, La Mã biến Địa Trung Hải thành "cái ao nhà mình" + Lưỡng Hà: văn minh dòng sơng + Ai Cập: văn minh Ai Cập "tặng phẩm sông Nile" (tương tự với văn minh Ấn Độ tặng phẩm sông Hằng sông Ấn, Trung Quốc tặng phẩm sơng Hồng Hà sông Trường Giang) + văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ: văn minh "gối" lên dãy Hilamaya (nóc nhà giới) - Mỗi văn minh có đặc điểm riêng, chia làm 2: + văn minh phương đông: từ Địa Trung Hải phía đơng (đại diện Lưỡng Hà, Trung Quốc Ấn Độ) + văn minh phương tây: từ Địa Trung Hải phía tây (đại diện Hy Lạp La Mã) Khái niệm phương Tây sau mở rộng sang châu Mỹ, châu Đại dương (Úc), quốc gia chịu ảnh hưởng - Chú ý: phân biệt mơ hình NNPL phương đơng phương tây - Về luật cổ xưa: + luật Hammurabi vùng Lưỡng Hà (vùng trung đông, gồm Iran, Iraq, Syria) + luật La Mã, luật dân La Mã + luật Manou Ấn Độ + luật cổ Trung Quốc - Chú ý: luật Hammurabi luật La Mã coi thành tựu pháp lý nhân loại Trong nhận xét học giả giới, luật La Mã, luật dân La Mã luật nhân dân, luật Hammurabi luật thương gia Câu hỏi: dậu duệ người sinh luật Hammurabi ngày lại chìm khói lửa chiến tranh, hậu duệ người sinh luật La Mã lại trở thành cường quốc chinh phục khắp giới? Ý kiến: Một lý (có thể) luật La Mã kế thừa phát triển liên tục, luật Hammurabi bị chìm vào quên lãng (đã nghìn năm bị lãng quên) - Trong trình phát triển NN PL giới, vùng Địa Trung Hải coi trung tâm văn minh trị, pháp lý nhân loại Cùng với Địa Trung Hải, có vùng Tây Á, Đông Bắc Á, ngày nhà khoa học thừa nhận vùng Đông Nam Á - Trong phân kỳ lịch sử NNPL giới, môn học lịch sử NN PL chia làm giai đoạn lớn: + giai đoạn cổ đại: từ trình hình thành nhà nước (khoảng kỷ TCN) đến đế quốc La Mã chia làm Đông La Mã Tây La Mã (năm 476, khoảng kỷ sau CN) + giai đoạn trung đại: kỷ (từ năm 476) đến kỷ 15 (hành trình phương tây sang phương đông đường biển, qua Đại Tây Dương) đến kỷ 17 (đến khoảng 1640) + giai đoạn cận - đại: kỷ 17 (cách mạng tư sản Anh 1640-1642), đến cách mạng tư sản toàn giới (cách mạng tư sản Nhật 1868) đến năm 1945 (sự sụp đổ chủ nghĩa phát-xít) + giai đoạn đương đại: từ 1945 đến Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam - VN quốc gia Đơng Nam Á, trung tâm trị, văn hóa, pháp lý Trung Hoa Ấn Độ (thường gọi bán đảo Trung Ấn) Trong trình phát triển, VN chịu ảnh hưởng lớn từ trung tâm này, từ Trung Hoa - VN hình thành từ vương quốc: + nước Văn Lang - Âu Lạc: từ Hà Tĩnh trở bắc (truyền thuyết Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Âu Cơ, vua Hùng, An Dương Vương, Thục Phán) + nước Chăm-pa: từ Quảng Bình vào đến Bình Thuận + (một phần) đế quốc Phù Nam: từ Đồng Nai phía nam - Gắn liền với khu vực châu Á, Đơng Nam Á, VN chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ: + từ bắc trung trở bắc: chịu ảnh hưởng nhiều Trung Quốc + từ trung trung trở nam: chịu ảnh hưởng nhiều Ấn Độ - Phân kỳ lịch sử nhà nước PL: + giai đoạn cổ đại: từ trình hình thành đến kỷ 10 + giai đoạn trung đại: gắn liền với thời phong kiến VN: từ kỷ 10 (năm 938 Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng dành độc lập, năm 968 nhà Đinh lập Đại Cồ Việt) đến kỷ 19 (năm 1838 bị thực dân Pháp xâm lược, năm 1884 nước vào thực dân Pháp) + giai đoạn cận đại: từ 1884 đến 1945 + giai đoạn đại: từ 1945 đến - Nghiên cứu luật: + Quốc triều hình luật triều Lê + Hồng việt luật triều Nguyễn Là thành tựu quan trọng lịch sử PL VN, Quốc triều hình luật coi luật đặc biệt tiến giới - Pháp luật tố tụng: Quốc triều khám tụng điều lệ từ kỷ 16 (triều Lê), với luật tố tụng ghi danh VN quốc gia có luật tố tụng phạm vi toàn giới - Đến năm 2009, Viện Hán Nôm dịch thuật số văn PL thành tựu PL tố tụng VN thể từ kỷ 15, đặc biệt triều vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (tức trước nước phương Tây vài trăm năm) Ngày 06/10/2017 Giảng viên: cô Phương Chương 2: Nhà nước pháp luật thời kỳ cổ đại (Còn gọi Nhà nước PL chiếm hữu nô lệ) I Khái quát chung - Đặc trưng thời kỳ cổ đại xã hội chiếm hữu nô lệ (nhà nước chiếm nô): lý đất đai rộng, người ít, sức lao động người thứ tài sản quý giá Nơ lệ thời cổ đại bị coi súc vật, thư tịch cổ viết " đổi nô lệ khỏe mạnh lấy ngựa" Chủ nơ có tồn quyền nơ lệ, kể quyền đánh, giết nô lệ - Đặc trưng kinh tế chiếm hữu nô lệ: + chuyển sang kinh tế sản xuất (khác với thời kỳ nguyên thủy kinh tế hái - lượm, săn bắn, phụ thuộc vào thiên nhiên) + xuất công cụ lao động đồng, sắt + xác lập chế độ sở hữu công chế độ sở hữu tư ==> xuất quan hệ PL công - tư + xuất quy định thuế + lưu hành chế độ tiền tệ thương mại - Mơ hình nhà nước: + hầu phương đông quân chủ chuyên chế + nước phương tây thời cổ đại (chủ yếu nghiên cứu Hy Lạp, La Mã) mơ hình nhà nước cộng hòa q tộc chủ nơ (Spart), cộng hòa dân chủ chủ nô (Athens) Chuyển sang thời kỳ đế quốc La Mã chế độ độc tài, bật độc tài Xi-la Xê-da (còn gọi thời quân chủ chuyên chế) - Về pháp luật thời cổ đại: + đời PL thành văn đầu tiên: luật Hamurabi ban hành từ khoảng 1790-1750 TCN (sau này, nhà khảo cổ phát luật cổ xưa luật Hammurabi, vùng Lưỡng Hà, luật thành Nippua, luật người Sumer, luật tộc người Do Thái, ) Bộ luật Hammurabi khắc đá hoa cương lớn, cho trước thời đại hàng nghìn năm, chí tiến Luật 12 bảng, Luật La Mã Những quy định đặc sắc Hammurabi kinh tế thị trường, giá trị đồng tiền, giá trị đến ngày + thành tựu PL La Mã: luật La Mã xây dựng hàng nghìn năm, có thành tựu bật Luật 12 bảng, Luật dân La Mã (đặt móng cho luật dân phạm vi tồn cầu có giá trị tận ngày nay) Luật dân La Mã xây dựng với đế quốc La Mã khoảng từ kỷ TCN đến kỷ sau CN, đồng thời quy phạm PL điều chỉnh quan hệ sở hữu, hợp đồng, thừa kế châu Âu thời kỳ phong kiến + bên cạnh luật điển hình đó, có luật, luật quốc gia khác luật Manou Ấn Độ (luật Manou chịu ảnh hưởng lớn từ tôn giáo Ấn Độ), Trung Quốc có Đỉnh Hình, Trúc Hình, Cửu chương luật - Đặc trưng phương đông phương thức sản xuất Á châu: gắn liền với dòng sơng, kinh tế nơng nghiệp động lực cho ngành kinh tế khác, nhà nước tập quyền, quyền cha truyền nối, bảo thủ trì trệ VD: có sáng chế, phát minh người phương đơng thường giữ kín (coi bí mật, làm riêng) VD: đường đến địa vị trị quyền lực phương đông thần quyền, vương quyền, pháp trị VD: đường “quan chức” phương đông là: nhà nghèo => học giỏi => thành danh => có quyền => có tiền - Đặc trưng phương tây mơ hình nhà nước dân chủ, quyền phổ thơng đầu phiếu, kinh tế phát triển đồng nông - công - thương, kinh tế thương mại động lực cho ngành kinh tế khác, nhà nước có xu hướng phân quyền VD: có sáng chế, phát minh người phương tây đăng ký bán ngay, để thu lợi nhuận cộng đồng hưởng lợi VD: đường đến địa vị trị quyền lực phương tây dựa vào tài sản, tài VD: đường “quan chức” phương tây là: có tiền => có quyền Ngày 07/10/2017 Giảng viên: cô Phương (tiếp trước) - Trong thời cổ đại trung đại, tất luật tổng luật, tức bao gồm hình sự, dân sự, thương mại, nhân gia đình, Trong pháp luật hình hình thành sớm Tại sao? Vì lòng tham người vơ ==> xâm hại đến tài sản, lợi ích người khác ==> để xã hội bình yên, cần phải có hình phạt dành cho kẻ trộm, cướp - Trong thời cổ đại trung đại, thần quyền chi phối nhà nước PL Nhà nước La Mã không bị thần quyền chi phối, sau nhà nước La Mã sụp đổ, châu Âu lại bị thần quyền cai trị, gọi giai đoạn "đêm trường trung cổ" - Quy luật phát triển không đồng phạm vi giới: nhà nước PL quốc gia, khu vực có phát triển khơng đồng đều, khác thời gian, quy mơ, loại hình nhà nước - PL Ví dụ, thời gian, việc phân chia thành cổ đại, trung đại, đại có khác nhau, phương tây phương đông - Ở thời kỳ cổ đại, đặc trưng phương đông phương thức sản xuất Á châu, chế độ nơ lệ khơng điển hình Còn phương tây chế độ chiếm nơ điển hình - Trong q trình hình thành phát triển, tính liên minh khu vực giới nhà nước pháp luật ln ln có ảnh hưởng tương tác với nhau, nói cách khác lan tỏa ảnh hưởng lẫn văn minh trị, pháp lý khu vực Tuy nhiên, có giá trị văn minh trị, pháp lý biến theo thời gian Nguyên nhân không kế thừa, phát triển, chiến tranh nên cộng đồng bị xóa bỏ, bị đồng hóa VD luật Hammurabi biến khỏi xã hội vùng Lưỡng Hà (khác với luật La Mã kế thừa phát triển), hay văn minh châu Mỹ Maya, Otex, * Nội dung thảo luận: (1) So sánh sở hình thành, phát triển hình thức thể nhà nước - PL phương đông phương tây thời kỳ cổ đại + sở: kinh tế, xã hội, tư tưởng trị - pháp lý + hình thức thể, hình thức cấu trúc (2) Nhà nước PL Việt Nam thời kỳ cổ đại (thế kỷ TCN đến kỷ 10) (năm 696 TCN đến 938) Năm 696: vào sử Trung Quốc có chép " đến thời Trang Vương nhà Chu, Giao Linh có người lạ, dùng ảo thuật chinh phục lạc, tự xưng Lạc Vương (tức Hùng Vương) đóng Văn Lang, hiệu nước Văn Lang, phong tục hậu, chất phác, đường lối " ==> tức tương ứng với thời Trang Vương nhà Chu hình thành nhà nước Văn Lang Năm 938: năm Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán giành độc lập ==> ý: thời kỳ cổ đại VN chậm so với giới (thế giới đến kỷ hết thời cổ đại) + đặc thù trình đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc + đặc điểm nhà nước, PL thời kỳ bắc thuộc (3) Cơ sở trình hình thành, phát triển nhà nước PL quân chủ phong kiến VN + sở: kinh tế, xã hội, tư tưởng trị PL + q trình hình thành phát triển II Khái lược trình hình thành phát triển nhà nước PL cổ đại Từ thời kỳ thị tộc lạc sang thời kỳ hình thành nhà nước - Thời kỳ nguyên thủy: kinh tế, xã hội, trị phụ thuộc vào tự nhiên - Thị tộc lạc: + kinh tế phân công lao động mang tính tự nhiên: trồng trọt, chăn ni, nơng nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, chế tác công cụ lao động sắt, đồng + sau lần phân công lao động: xã hội chia thành lao động quản lý, tôn giáo, thương nhân, nô tỳ + xã hội huyết thống: có chế độ mẫu hệ, phụ hệ + trị: hình thành quyền lực thủ lĩnh quân - Đặc trưng: + kinh tế lao động tập thể, sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm + xã hội bình đẳng theo huyết thống, chuyển từ mẫu hệ sang phụ hệ, gia đình xác định vợ chồng, theo họ cha + trị: hình thành quyền lực, xã hội thị tộc, bao tộc lạc liên minh lạc - Tư liệu thời kỳ chủ yếu thông qua khảo cổ học, truyền thuyết, thư tịch cổ Quá trình hình thành phát triển nhà nước PL thời cổ đại - Thời gian: không đồng Phương đơng hình thành sớm kéo dài, phương tây phát triển khoảng 1000 năm (từ kỷ TCN đến kỷ 15 sau CN) - Đặc điểm: + luật pháp khơng bình đẳng + quyền lực dựa vào kinh tế, quân sự, trị, xã hội + xuất tư hữu, đối kháng giai cấp hình thành nhà nước quản lý: điều hòa mâu thuẫn xã hội, tạo lập trật tự công cộng nhu cầu tự nhiên phát triển xã hội - Đặc trưng chuyển giao quyền lực phương đông theo huyết thống đẳng cấp, cha truyền nối Còn đặc trưng chuyển giao quyền lực phương tây theo bầu phiếu, dựa tảng kinh tế quân - Đặc trưng kinh tế phương đông phương thức sản xuất Á châu, kinh tế nông nghiệp chủ đạo Còn đặc trưng kinh tế phương tây chế độ chiếm nơ điển hình Ở phương đơng có nơ lệ khơng điển hình: Trung Quốc nơ lệ gia trưởng, Ấn Độ có chế độ chiếm nơ, Ai Cập có chế độ nơ lệ - Với VN, kinh tế thời cổ đại nơng nghiệp điển hình Tuy nhiên VN thời cổ đại khơng có chế độ nơ lệ mà có chế độ nơ tỳ Nơ tỳ người phục vụ gia đình, họ khơng bị coi "súc vật" nô lệ, không bị coi công cụ lao động, mà nô tỳ coi người - Ở số khu vực khác, trì chế độ thổ dân thị tộc, lạc, chưa xuất nhà nước PL VD Mông Cổ đến tận kỷ 12 tộc sống du mục, văn minh Maya Nam Mỹ, thổ dân châu Úc, người Tây Tạng, thổ dân da đỏ Bắc Mỹ Người Tây Nguyên VN thổ dân đến tận kỷ 17 (các triều đình phong kiến gọi "man vách đá") III Cơ sở hình thành phát triển nhà nước pháp luật Cơ sở kinh tế - Cơ cấu kinh tế: kinh tế sản xuất, cơng cụ lao động đồng, sắt, có phân cơng lao động, có luật thuế, lưu thơng tiền tệ + phương đơng: nơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo + phương tây: cân đối nơng nghiệp - thủ cơng nghiệp - thương nghiệp, thiên thủ công nghiệp thương nghiệp mậu dịch vùng Địa Trung Hải Nguyên nhân: điều kiện tự nhiên, khí hậu, dân cư - Quan hệ sở hữu: + sở hữu công, sở hữu tư nhà nước PL bảo vệ, + điều chỉnh giao dịch dân sự, + hành vi xâm phạm quyền sở hữu bị xử phạt nặng, + tài sản có giá trị thừa kế - Trình độ tính chất: + kinh tế sản xuất xuất kinh tế hàng hóa quy mô nội địa giao lưu khu vực, + công cụ lao động đồng, sắt + nông nghiệp thâm canh + thủ công nghiệp, thương nghiệp - thông thương khu vực - Phương đông: sở hữu công nhà nước đóng vai trò chủ đạo, sở hữu tư bị kiểm soát, kiềm chế nhà nước quân chủ, phát triển chậm chạp, khơng triệt để, khơng điển hình Theo Mác-Ăngghen: "Việc khơng có chế độ sở hữu tư nhân chìa khóa để hiểu tồn phương đơng" Lý do: kinh tế phương đơng chủ yếu nơng nghiệp, mà muốn sản xuất nông nghiệp cần chinh phục thiên nhiên (như trị thủy, thủy lợi, ), mà muốn chinh phục thiên nhân cần sức mạnh cộng đồng ==> quyền lực công cộng ==> quyền lực người thủ lĩnh đứng đầu, không chiếm hữu quyền lực quân chiếm hữu quyền lực kinh tế ==> thủ lĩnh hướng đến sở hữu công (tức sở hữu thuộc thủ lĩnh) mà coi nhẹ sở hữu tư - Phương tây: chế độ sở hữu tư nhân điển hình triệt để với việc trọng quyền chiếm hữu (ngay tình, khơng tình, hợp pháp, bất hợp pháp quyền định đoạt (mua bán, cầm cố, thuê mướn, thừa kế) Luật dân La Mã điều chỉnh quan hệ sở hữu, hợp đồng, thừa kế chế tài vi phạm Lý do: kinh tế phương tây cân nông nghiệp - thủ công nghiệp - thương nghiệp, mà thủ công nghiệp thương nghiệp phụ thuộc vào cá nhân ==> quyền sở hữu cá nhân coi trọng Chú ý: vấn đề sở hữu công - tư vấn đề tảng quan hệ dân sự, vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến PL nhà nước Cơ sở xã hội - Gia đình sở xã hội người - Bốn mối quan hệ xã hội người: + quan hệ với cha mẹ đẻ: qua gen di truyền + quan hệ với thành viên gia đình: qua nuôi dưỡng, giáo dục + quan hệ học: đồng môn + quan hệ làm: đồng nghiệp - Các cấu trúc xã hội: + Cấu trúc xã hội gia đình + Cấu trúc xã hội thứ hàng xóm, láng giềng: làng xã, trường lớp (đơn vị hành sở) + Cấu trúc xã hội thứ phân tầng xã hội: giai cấp, đẳng cấp, tôn giáo Ở phương đông vua + quan lại dân chúng Ở phương tây chủ nô + nô lệ Ở VN: có Lạc Vương vua (Hùng Vương), lạc hầu lạc tướng quan lại, lạc dân thần dân - Gia đình: phụ hệ, xác định quan hệ vợ chồng, trách nhiệm dân Người đàn ơng có vị gia đình xã hội ==> bất bình đẳng - Đơn vị hành sở: hình thành địa bàn tụ cư phân chia theo địa giới hành lãnh thổ phương tây, công xã nông thôn phương đông - Phân tầng xã hội, giai cấp, đẳng cấp: + phương đông: tộc người bắc Phi, Tây Á - Summer, Akkad, Aryan, Hoa Hạ ==> quý tộc, bình dân (là lực lượng lao động chính), nơ lệ Q tộc, tăng lữ, vua quan, chủ nơ, nơng dân, nơ lệ gia đình gia trưởng VD: Ai Cập nơ lệ Faraon, Ấn Độ có chế độ đẳng cấp Varma, Trung Quốc chế độ vương hầu, sỹ - nông - công - thương, VN chế độ Lạc vương - Lạc hầu, Lạc tướng - Lạc dân + phương tây: nam châu Âu, Attic, Dorian-Spart, Periet, Latin ==> chủ nơ (là cơng dân), bình dân (là cơng dân), nơ lệ (lao động chính) Tại La Mã, Athens Spart, chủ nô quý tộc (sở hữu ruộng đất) chủ nô công thương ngày giữ vai trò quan trọng nhà nước xã hội Chủ nô quân - kỵ sỹ lập chế độ độc tài Xilla, độc Ceasar ==> đế chế La Mã mở rộng ảnh hưởng toàn khu vực Địa Trung Hải châu Âu * Vai trò thân phận nô lệ Rô-ma: - Là lực lượng lao động ngành kinh tế: + nơ lệ nơng nghiệp: canh tác, làm đất, gieo trồng, thu hoạch + nô lệ thời kỳ trước công nguyên: lao động xưởng thủ công làm đồ da, gốm, quần áo, trang sức, sản xuất vũ khí, khai thác hầm mỏ, luyện kim + nô lệ thương nghiệp: khuân vác, bốc xếp hàng hóa, chèo thuyền + nơ lệ phục dịch gia đình chủ nơ: nấu bếp, giữ ngựa, gác cổng, hầu hạ phục dịch + nô lệ thư ký: quản lý, kế tốn, gia sư, nhạc cơng, vũ nữ + nô lệ đấu sỹ: đấu trường La Mã - Thân phận thấp kém, "cơng cụ lao động biết nói", tài sản chủ nơ, có quyền mua bán, chuyển nhượng, thừa kế, bóc lột, đánh đập, chí giết chết Nơ lệ khơng có quyền tài sản, nhân, dân sự, khơng có quyền tòa phạm tội Nơ lệ khơng có quyền người Con nữ nơ lệ sinh tài sản chủ nô - Nguồn nô lệ: tù binh, gán nợ, cướp biển, bắt cóc, nữ nô lệ sinh ra, trẻ lang thang, mồ côi vô thừa nhận ==> hình thành chợ nơ lệ - Chính sức lao động nơ lệ tạo nên phồn thịnh cho đế chế Rô-ma Tuy nhiên tạo nên mâu thuẫn gay gắt xã hội giai cấp chủ nô gia cấp nô lệ (ở phương đơng có nơ lệ mâu thuẫn không gay gắt phương tây) Cơ sở tư tưởng - Phương đông: thần quyền kết hợp vương quyền VD: Ai Cập có Pharaon thần Ra (thần mặt trời) đa thần vạn vật; Ấn Độ có đạo Brahman (thần sáng tạo), thần Vishum (thần bảo vệ), thần Shiva (thần hủy diệt), đẳng cấp Varna; Trung Quốc có thiên mệnh - thiên tử; Lương Hà có vị thần Trời (Anu), thần đất (Anunac), thần muôn loài vạn vật (Enlin), thần Maduc (thần bảo vệ Babylon), thần Er (thần nước), thần Samat (thần mặt trời, ánh sáng công lý xét xử) Quyền lực vua đại diện cho thần linh tôn giáo Trung quốc có trường phái tư tưởng lớn: Ngo gia (Khổng tử), Pháp gia (Hàn phi tử), Mặc gia (Mặc tử), Đạo gia (Lão tử) - Phương tây: xuất tư tưởng dân chủ, nhân quyền, phân quyền + Socrat: quyền tự biểu đạt ý tưởng + Heraclit: người lửa vĩnh cửu + Platon: nhà nước đại đồng, dân chủ, bình quyền + Aristot: loại nhà nước, đưa tảng dân chủ dựa lý trí (chứ khơng phải dân chủ dựa số đông): Aristot cho trao quyền dân chủ cho số nghèo nàn, dốt nát xã hội bị tiêu diệt Phân quyền thành lập pháp, hành pháp, tư pháp + La Mã: cộng hòa có quy định PL quyền cơng dân, bầu phiếu Hội nghị công dân, Hội đồng quan án ==> cộng hòa điển hình nhân loại IV Một số nhà nước điển hình Nhà nước phương đông cổ đại - Đặc trưng nhà nước quân chủ thần quyền - tập quyền chuyên chế, gồm: + Ai Cập + Lưỡng Hà + Ấn Độ + Trung Quốc + Đông Nam Á Việt Nam Nhà nước phương tây cổ đại - Đặc trưng cộng hòa chủ nơ qn chủ chun chế, gồm: + Hy Lạp:  Spart: cộng hòa quý tộc chủ nơ  Athens: cộng hòa dân chủ chủ nơ + La Mã: cộng hòa q tộc chủ nơ  Độc tài Xilla Cesar (100 - 44 TCN)  Đế chế La Mã: bành trướng lãnh thổ sang Tây Âu, Tây Á, Bắc Phi ==> đế chế La Mã biến "Địa Trung Hải thành ao nhà mình" - So sánh nhà nước cổ đại phương đông: Nguyên nhân cách thức xác lập Chính thể Ai Cập (5000 năm) Trị thủy Chiến tranh Kế truyền: cha truyền nối Quân chủ chuyên chế Cơ cấu tổ Pharaon chức Quan lại máy nhà Tướng lĩnh nước Trung ương Địa phương Đánh giá Kim tự tháp ảnh (bành trướng quyền hưởng lực tối cao) Lưỡng Hà (5000 năm) + Trị thủy + Chiến tranh + Cải cách: cách thức xác lập quyền lực tiến (tránh đổ máu chiến tranh) + Kế truyền Quân chủ chuyên chế Ấn Độ (4000 năm) Trị thủy Tôn giáo Kế truyền Trung Quốc (4000 năm) Trị thủy Chiến tranh Cải cách Kế truyền Quân chủ chuyên chế Thần quyền Patusi Brahma Vua Trung ương Địa phương Trung ương Địa phương Quân chủ chuyên chế (thần quyền không điển hình) + Thiên tử (Hồng đế) + Chư hầu (vương hầu) + Vương, Công, Khanh, Đại phu, Học sỹ, Tiến nhà nước PL: triều đại Hammurabi với quan niệm: trách nhiệm hoàng đến "mang công lý soi rọi đến tận dân đen" - So sánh nhà nước cổ đại phương tây: Nguyên nhân cách thức xác lập Chính thể Cơ cấu tổ chức máy nhà nước Đánh giá Ảnh hưởng Spact (thế kỷ TCN) Kinh tế Chính trị Quân Bầu phiếu Cải cách Cộng hòa Quý tộc Chủ nô Hai vua Thần quyền Athen (thế kỷ 8-thế kỷ TCN) Kinh tế Chính trị Quân sự: chống xâm lược Bầu phiếu Cải cách Cộng hòa Dân chủ Chủ nô Hội đồng nguyên lão La Mã (thế kỷ TCN) Kinh tế Chính trị Độc tài V Pháp luật thời cổ đại Những thành tựu lập pháp - Hình thức: xây dựng luật pháp điển (khoảng 2000 năm TCN) - Nội dung: tổng luật, điều chỉnh lĩnh vực luật công-tư, chế độ sở hữu, hợp đồng, thừa kế, thương mại, thuế, tiền tệ; tội phạm, hình phạt, luật quan tòa, xử án, thi hành án; luật danh dự lời thề - Hiệu lực: phạm vi quốc gia, cộng đồng, dân tộc - Giá trị: đặt móng cho hệ thống PL giới - Một số luật quan trọng: + Bộ luật Hammurabi (1792-1750 TCN) - Lưỡng Hà: hướng tới công lý + Luật Manou (thiên niên kỷ TCN) - Ấn Độ + pháp luật Trung Quốc (thế kỷ - năm 221 TCN) + luật La Mã (thế kỷ TCN - năm 476 - năm 1453) Bộ luật Hammurabi (1792 - 1750 TCN) - Lưỡng Hà a Khái quát luật - Ra đời khoảng kỷ 18 TCN, luật sớm giới - Kế thừa thành tựu luật người Summer, Nippua, - Hoàng đế Hammurabi tổ chức biên soạn, khắc đá hoa cương - Hình thức: 282 điều, cấu trúc gồm phần: mở đầu, nội dung, kết luận - Là luật tổng hợp lĩnh vực: nhà nước, nhà vua, kiện tụng, dân tự do, nô lệ, mua bán, dân sự, hôn nhân, gia đình, hình sự, chữa bệnh, - Mục tiêu luật Hammurabi hướng tới công lý nhà vua hướng tới đem lại bình yên cho cơng dân: “để cho hòa bình ngự trị người gian dùng trí tuệ nhà vua để che chở cho họ” ==> tư tưởng tiến b Một số chế định - Chế định dân - Chế định hình - Chế định tố tụng c Đặc trưng giá trị luật - Trình độ lập pháp cao so với PL đương thời So với luật Manou, luật La Mã có nội dung tiến bộ, đặc sắc Đã đạt trình độ pháp điển hóa kỹ thuật lập pháp, hình thức, nội dung - Điều chỉnh luật tư chủ yếu, luật tư phát triển luật công - Là luật thương gia: phát triển kinh tế hàng hóa - Nhiều quy định tiến vượt thời đại, hướng đến công lý, hòa bình, hạnh phúc bình n cho mn dân Nhà vua tự nhận trách nhiệm trước dân chúng thần linh Bộ luật Manou (thiên niên kỷ TCN) – Ấn Độ a Khái quát luật - Là luật cổ phương đơng - Kết hợp tơn giáo, trị, PL, đẳng cấp, tòa án, quân đội, kết hợp thần linh pháp quyền - Đến đầu công nguyên, luật gồm 12 chương, 2685 điều b Một số nội dung - Chương 1: Thần Brahman tạo lập giới, cư dân nguồn sống 10 phong vương cho người ngồi họ hạn chế phong cơng hầu Ngồi khơng lập thái tử, mà Hồng đế truyền lại cho người xứng đáng tử Nhận xét: máy nhà nước triều Nguyễn máy nhà nước hoàn thiện lịch sử phong kiến VN, có nhiều điểm tiến bộ, chí tiến so với ngày (3) Đúng Quyền sở hữu gồm quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt, kể từ cải cách Hồ Quý Ly hạn điền đất đai tư nhân bị tịch thu nhà nước nhà nước chia lại ruộng đất cho người dân để sản xuất, tất triều đại phong kiến sau giữ ngun sách hầu hết đất đai sở hữu công hạn chế tối đa quyền sở hữu tư đất đai (4) * Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước: có nguyên tắc: - Nguyên tắc tập quyền: quyền lực nhà nước tập trung vào người đứng đầu (nguyên thủ, vua, hoàng đế), người khơng thể điều hành việc nhà nước, nên phải giao việc cho nhiều người máy Tức muốn thực tập quyền phải thực phân quyền, nói cách khác phân công lao động quyền lực máy nhà nước nhằm mục đích đảm bảo tập quyền - Nguyên tắc phân quyền: phổ biến nguyên tắc "tam quyền phân lập" phương tây, sau lan rộng khắp giới trở thành chuẩn mực nhà nước dân chủ, đại Trong nguyên tắc phân quyền lại chia thành "phân quyền cứng" "phân quyền mềm dẻo", phân quyền cứng phân quyền tuyệt đối, phận quyền lực thực thi chức mình; phân quyền mềm dẻo có phân quyền rõ ràng nhánh quyền lực linh hoạt tham gia vào công việc nhánh quyền lực khác - Nguyên tắc tản quyền: có góc độ: + người đứng đầu (nguyên thủ, vua, hoàng đế, thiên tử) trao quyền cho người đại diện (ví dụ Ngoại trưởng tham gia hội nghị quốc tế nhà nước trao quyền đại diện cho nhà nước tham gia hội nghị quốc tế đó) + chia quyền lực cho nhiều người, nhiều quan để tránh tập trung quyền lực lớn vào tay người: để kiểm soát kiềm chế xảy sai lầm Ngày 21/10/2017 Giảng viên: Phương * Tư tưởng trị, pháp lý lịch sử phong kiến VN - Tư tưởng trị, pháp lý VN thời phong kiến nho giáo, cụ thể đức trị, có kết hợp với nhân trị, lễ trị - Nhân trị hiểu khía cạnh: + người tồn diện + nhân quyền nhân văn - Triết lý tôn quân quyền: quyền lực phải tập trung vào người cầm quyền để người cầm quyền phát huy hết lực cho phát triển đất nước Nhưng người cầm quyền tha hóa lại dẫn đến độc tài - Nhân trị phải áp dụng người dân quan chức - Để đảm bảo ổn định phát triển xã hội, ngồi tư tưởng, phải có kỹ cai trị Kỹ cai trị phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật - Chế độ sở hữu: có vai trò đặc biệt quan trọng, quy định pháp trị, lễ trị, đức trị, quy định vai trò quan chức Cải cách máy nhà nước Lê Thánh Tông a Nguyên nhân, điều kiện cải cách b Nội dung cải cách 29 - Toàn diện nhà nước - Tư tưởng trị, pháp lý - Bộ máy nhà nước + Quân sự, dân + quan chế - thể chế + trung ương – địa phương c Ba biện pháp d Biểu e Thành tựu, hệ giá trị kế thừa Chú ý: cải cách thời Lê Thánh Tông tiến bộ, triều đại Lê Thánh Tông đỉnh cao phong kiến VN, nhiên sau triều Lê Thánh Tơng triều Lê lại rơi vào suy thối nhanh Vì sao? Các sử gia có nhận xét: mơ hình tổ chức máy nhà nước tư tưởng cai trị tiến đòi hỏi phải có người đứng đầu tài giỏi (minh quân), không chọn người đứng đầu đủ tài cho dù mơ hình có tiến đến đâu dễ dàng rối loạn sụp đổ Cải cách máy nhà nước Minh Mệnh (1820-1847) a Nguyên nhân, điều kiện cải cách b Nội dung cải cách - Nguyên tắc: + Tôn quân quyền + Pháp trị - Biện pháp: + xóa bỏ quan khơng thực cần thiết (từ thời Gia Long) xây dựng máy nhà nước đồng từ TW đến địa phương + tăng cường giám sát máy nhà nước (tăng cường chức cho Đô sát viện) củng cố chế độ quan chức + tập quyền song song với tản quyền phân quyền: để tập trung quyền lực phải phân chia quyền lực cho máy, tránh tập trung quyền lực vào số cá nhân (tản quyền) VD quân đội có người đứng đầu Tả đô đốc, Hữu đô đốc có quyền ngang - Biểu hiện: trung ương địa phương sở (xã) c Thành tựu, hệ giá trị Lịch sử quan chế phong kiến Việt Nam a Quan niệm, phân loại, tước phẩm - Quan niệm: + đặc biệt coi trọng quan chức, + quan chức có nhiều quyền nghĩa vụ + để trở thành quan chức đòi hỏi nghiêm ngặt, đặc biệt thành phần xuất thân: phải cháu hoàng tộc, cháu quan chức đào tạo Quốc tử giám - Phân loại: + quan: người đứng đầu cấp hành Chia làm:  Theo địa bàn làm việc: quan (quan kinh thành) quan (quan cấp địa phương)  Theo lĩnh vực quản lý: quan văn (bộ máy hành chính) quan võ (quân đội, an ninh) Đối với ngành tư pháp có quan văn để xét xử, có quan võ để truy bắt tội phạm 30 + lại: người thừa hành mệnh lệnh quan (nhân viên nhà nước) - Tước phẩm thể lệ phong: quan người có tước phẩm b Quyền hạn nghĩa vụ - Quan với vua, đồng liêu, dân - Chế độ công vụ c Phương thức tuyển bổ - phương thức chủ yếu: + nhiệm tử (cha truyền nối): trước nhà Lê hình thức cha truyền nối (cha chức gì, chức đó), từ thời Lê cha truyền nối người giữ chức quan thấp bậc phải đào tạo Quốc tử giám + tiến cử bảo cử: tuyển dụng thông qua giới thiệu, đề nghị quan chức cấp cao triều đình, gồm hình thức:  tiến cử lên Vua: người tài  đề cử: khuyết chức quan đề cử người thay  bảo cử: bảo đảm cho người đề cử + khoa cử: kỳ thi hương, kỳ thi hội d Chế độ đãi ngộ - Đãi ngộ vật chất - Đãi ngộ tinh thần e Khảo khóa xử lý vi phạm - Khảo xét chuyên môn: tổ chức kỳ thi sát hạch chuyên môn - Khảo xét lực tư cách quan lại - Những giá trị kế thừa Đặc điểm nhà nước phong kiến Việt Nam a Hình thành phát triển b Tư tưởng trị, pháp lý, ngun tắc c Hình thức thể cấu trúc - Quân chủ - Tập quyền d Bản chất - Tính dân tộc - Tính xã hội - Tính thân dân e Chức - Đối nội: tổ chức xây dựng, trấn áp bảo vệ - Đối ngoại: nhu viễn nhân f Trung Hoa Đại Việt - Chủ quyền quốc gia - Hội nhập g Đánh giá chung - Tính dân tộc tính thời đại: kết hợp hài hòa - Nhà nước tập quyền thống 31 - Quan chế công vụ nghiêm minh - Pháp trị đức trị song hành Chương 4: Pháp luật phong kiến Việt Nam I Khái quát pháp luật phong kiến Việt Nam Những thành tựu lập pháp bản: - Hình thức: PL phong kiến VN có hình thức + tập quán pháp + tiền lệ hệ thống tư pháp + văn pháp luật Trong thành tựu lớn xây dựng luật pháp điển Có luật chính:      Lý triều hình thư thời nhà Lý (1042) Hình luật thư thời nhà Trần (1341) Quốc triều hình luật thời nhà Lê (1428-1788): có hiệu lực đến 360 năm Quốc triều khám tụng điều lệ thời nhà Lê Hoàng Việt luật lệ thời nhà Nguyễn - Nội dung: + điều chỉnh lĩnh vực luật, chế độ sở hữu, hợp đồng kinh tế, thương mại, thuế, tiền tệ + tội phạm, hình phạt: luật quan tòa, xử án, thi hành án - Hiệu lực: phạm vi quốc gia, cộng đồng dân tộc Ngày 24/10/2017 Giảng viên: cô Phương II Bộ Quốc triều hình luật (1428 - 1788) Khái quát luật - Đây luật tiến VN giới - Kết hợp hài hòa yếu tố Trung Hoa Đại Việt: + tiếp thu thành tựu lập pháp phong kiến Trung Quốc (PL nhà Đường, nhà Tống, nhà Nguyên, nhà Minh) + thời gian xây dựng lâu dài, kế thừa thành tựu lập pháp thời Lý, Trần ==> hệ quả: Quốc triều hình luật có hiệu lực 300 năm - Tiến hình thức: + Bộ luật gồm quyển, 13 chương, 722 điều + cấu trúc có nhiều nét tương đồng với luật phương Tây, với cấu trúc Hiến pháp đương đại: phần đầu (Chương 1: Danh lệ) quy định vấn đề chung, chương sau quy định cụ thể vấn đề - Là luật tổng hợp Một số nội dung - Chương 1, 2, 3, 4: Danh lệ, Vệ cấm, Vi chế, Quân - Chương 5, 6, 7: Hộ hôn, Điền sản, Thông gian - Chương 8, 9, 10, 11: Đạo tặc, Đấu tụng, Trá ngụy, Tạp luật - Chương 12, 13: Bộ vong, Đoán ngục 32 a Chương 1: Danh lệ - Gồm 49 điều, trình bày nguồn gốc, mục đích luật, khái niệm, điểm cốt yếu luật, nguyên tắc, nguyên lý, chế tài tổng quát xuyên suốt luật VD quy định thập ác (mười điều ác), ngũ hình (năm hình phạt), bát nghị (tám điều xem xét giảm tội), chuộc tội tiền, b Chương 2: Vệ cấm (canh giữ bảo vệ) - Gồm 47 điều, tương tự luật an ninh, quốc phòng - Quy định việc bảo vệ cung cấm, kinh thành, bảo vệ an ninh quốc gia, chủ quyền dân tộc, chủ quyền quốc gia, tội cấm vệ c Chương 3: Vi chế - Gồm 144 điều (là chương có số lượng điều luật lớn tồn luật), tương tự Luật hành ngày - Quy định nguyên tắc tổ chức máy hành chính, văn hành chính, nguyên tắc luật lệ hành chính, quản lý hành tất lĩnh vực: an ninh, kinh thành, chợ, nông nghiệp, thương nghiệp, - Quy định số lượng quan lại cấp, không vượt số lượng quy định - Quy định bổ nhiệm, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quan lại - Chế độ đãi ngộ quan lại - Quy định trừng phạt hành vi sai trái quan lại, tội chức vụ d Chương 4: Quân (luật quân đội) - Gồm 43 điều, quy định trừng phạt hành vi sai trái tướng sỹ, tội quân ==> chương gần tương tự phần đầu Hiến pháp, quy định vấn đề mang tính an ninh quốc phòng, quy định thể, quy định quản lý hành nhà nước cấp từ TW đến địa phương (đến cấp xã), quy định quan chế hành (việc định biên quan lại, bổ nhiệm quan lại, chức nhiệm vụ quan lại) e PL hôn nhân gia đình: Chương 5-Hộ hơn, chương 6-Điền sản-chương 7: Thơng gian - Hộ có 58 điều, Điền sản có 59 điều, Thơng gian có 10 điều - Quy định hộ gia đình (hộ tịch, hộ khẩu), thuế, đất đai, đạo đức gia đình - Mục đích việc quản lý hộ khẩu, hộ tịch để đảm bảo an ninh trật tự: ví dụ người phạm tội, qua hộ tịch, hộ giúp dễ dàng cho việc truy bắt - So với PL Trung Quốc hộ gia đình thời PL Trung Quốc khơng có chương Điền sản ==> điểm tiến bật PL VN, cho thấy nhà nước phong kiến VN coi trọng vấn đề đất đai người dân - Chương Điền sản gồm quy định quyền sở hữu đất đai, đất khai khẩn, đất hương hỏa, thừa kế đất hương hỏa theo dòng họ Đây chương đặc sắc Quốc triều hình luật so với luật Trung Hoa (mặc dù PL xây dựng tảng PL Trung Hoa) VD: quy định tài sản đất đai mang cầm cố "đối với người ngoài, hạn để chuộc tối đa 20 năm, với người họ hàng thân tộc thời hạn chuộc tối đa 30 năm" f PL hình sự: Chương 8- Đạo tặc, Chương 9-Đấu tụng, Chương 10-Trá ngụy, Chương 11-Tạp luật - Quy định tội hình sự, hình phạt + Đạo tặc: 54 điều, quy định tội trộm cướp, giết người, kẻ phản nước hại vua bị coi đạo tặc, + Đấu tụng: 50 điều, quy định tội đánh nhau, vu cáo, lăng mạ Có quy định đặc sắc, vừa chi tiết lại dễ áp dụng thực tế, ví dụ:  Ngun tắc người có cấp bậc cao (người trên) mà đánh người xử nhẹ, người mà đánh người xử nặng VD cha mẹ đánh coi xử nhẹ, đánh ơng bà, cha mẹ bị xử 33 nặng ; trưởng quan đánh phó quan xử nhẹ, phó quan đánh trưởng quan xử nặng ; quan đánh dân xử nhẹ, dân đánh quan xử nặng ; thầy đánh trò xử nhẹ, trò đánh thầy xử nặng  Nếu nhiều người đánh người, người chủ mưu bị tội nặng Nếu khơng tìm chủ mưu người đánh nạn nhân nặng chịu hình phạt cao + Trá ngụy: 38 điều, quy định tội giả mạo, lừa dối + Tạp luật: 92 điều, quy định tội mà xếp vào chương khác - Các chế tài nêu cụ thể, mức độ tăng nặng hay giảm nhẹ quy định sau cách cụ thể, rõ ràng ==> tránh tùy tiện áp dụng luật VD Điều 466: "Đánh gãy răng, sứt tai mũi, chột mắt, gãy ngón chân, ngón tay, giập xương, hay lấy nước sôi, lửa làm người bị thương rụng tóc, xử tội đồ làm khao đinh Lấy đồ bẩn thỉu ném vào đầu mặt người ta xử biếm tư; đổ vào miệng mũi biếm tư Đánh gãy răng, ngón tay trở lên xử tội đồ làm tượng phường binh Lấy gươm giáo đâm chém người, không trúng phải lưu châu gần (người quyền quý phạm tội xử tội biếm) Nếu đâm chém bị thương làm đứt gân, chột mắt, đoạ thai xử tội lưu châu xa Nếu đương xét hỏi, người bị thương lại bình phục, tội nhân giảm tội bậc Nếu đánh bị thương người trở lên nhân bị thương mà thành cố tật, hay đánh đứt lưỡi, huỷ hoại âm, dương vật xử tội giảo; phải đền tiền thương tổn lệ định." Việc đền tiền quy định cụ thể: "Đánh thương tổn phải đến tiền thương tổn tiền, đánh chảy máu đền quan, đánh gãy ngón tay, ngón chân đền 10 quan, đâm chém bị thương đền 15 quan, đánh gãy chân, tay, mù mắt đền 50 quan, đánh đứt lưỡi đền 100 quan, nộp tiền Lỗi Như luật" - Người phạm tội đánh người lúc phải chịu chế tài: chế tài hình (xử phạt), chế tài dân (đền tiền), chế tài danh dự Ngồi phải có nghĩa vụ nuôi người bị thương thời gian định: " dùng chân tay đánh người gây thương tổn phải ni ăn 10 ngày, đánh vật khác phải ni 20 ngày, đánh thứ có mũi nhọn, nước sơi hay lửa phải ni 40 ngày, đánh gãy xương phải ni 80 ngày Nếu thời hạn nuôi người bị thương mà người bị thương chết lý khác xử tội đánh người bị thương" g PL tố tụng: Chương 12-Bộ vong, chương 13-Đoán ngục - Bộ vong: gồm 13 điều, quy định bắt tội phạm chạy trốn - Đoán ngục: gồm 65 điều, quy định xử án, giam giữ can phạm Đặc trưng giá trị luật - Đề cao quyền lực, trị, quân sự, quyền tối cao nhà nước quân chủ chuyên chế ==> mục đích luật bảo vệ nhà nước quân chủ ==> điều chỉnh quan hệ công - Không bảo vệ nhà nước, Quốc triều hình luật bảo vệ quan hệ xã hội người dân: Luật thuế, Điền sản Các loại hợp đồng mua bán, cầm cố, vay nợ, thuê, ==> điều chỉnh quan hệ tư - Chú trọng đến quan hệ hôn nhân gia đình, đặc biệt điền sản (tài sản lớn thời phong kiến), đất hương hỏa dòng họ Tuy nhiên thể bất bình đẳng nam, nữ gia đình, thể phân biệt đẳng cấp - Phản ánh kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng, tơn giáo, tâm linh Đại Việt - Tính dân tộc, tính xã hội, tính nhân dân tính giai cấp III PL phong kiến VN: Lĩnh vực hình Những nguyên tắc - Những nguyên tắc lĩnh vực hình nguyên tắc lĩnh vực khác Quốc triều hình luật nói riêng PL phong kiến VN nói chung a Nguyên tắc vào pháp luật (nguyên tắc pháp căn, nguyên tắc vô luật bất hình) 34 - Phải có luật quy định hành vi vi phạm quy định bị coi vi phạm PL: quy định Điều 642, 683, 685, 708, 722 (Quốc triều hình luật), quy định khép tội luật có quy định, không thêm bớt tội danh, áp dụng hình phạt quy định ==> tương tự luật hình đương đại - Hầu hết PL nước giới có quy định Một số nước có quy định áp dụng án lệ, nhiên VN khơng có cơng nhận án lệ Cổ luật VN quy định: án vua xét xử xét xử thời, khơng vào để xét xử tương tự - Trong trường án mẫu áp dụng thành thơng lệ quan phải trình lên nhà vua, sau nhà vua bàn bạc với học sỹ Hàn lâm viện, đạt tới công thức mẫu án mẫu hóa thơng qua điều luật Tức quy trình: án ==> thông lệ ==> điều luật VD: quy định hương hỏa Quốc triều hình luật (Điều 388 - 400) + "Cha mẹ mà có cải, có ruộng đất khơng kịp để lại chúc thư, mà anh em, chị em tự chia nhau, lấy 1/2 số lượng đất làm hương hỏa, giao cho người trai trưởng giữ, lại chia nhau, phần vợ lẽ, nàng hầu phải Nếu cha mẹ để lại chúc thư phải làm theo đúng, trái phần " ==> quy định thừa kế theo di chúc thừa kế theo PL ==> trọng nam trọng trưởng, nhiên hoàn tồn hợp lý trách nhiệm người trai trưởng dòng họ lớn + Điều 396: "Người ông Phạm Giáp, sinh trai trưởng Phạm Ất, thứ Phạm Bính Ơng tổ hương hỏa có ruộng đất mẫu giao cho trai trưởng Phạm Ất giữ Phạm Ất đem mẫu nhập vào với ruộng đất chia cho con, để lại sào vào giao cho trai Phạm Ất giữ làm hương hỏa Con trai Phạm Ất sinh toàn gái, mà thứ Phạm Bính có trai lại có cháu trai, tài sản hương hỏa phải giao cho trai cháu trai Phạm Bính giữ, khơng đòi q sào ruộng đất mà Phạm Ất để lại." ==> điều luật giống án, gọi án mẫu Giáp Ất (thay A, B, C ngày Giáp, Ất, Bính, Đinh) ==> trọng nam, nhiên trai trưởng có quyền tăng / giảm số lượng đất hương hỏa + Điều 397: "Người ông Trần Giáp, sinh trai gái hai con, trai trưởng Trần Ất, gái Trần Thị Bính Trần Ất sinh gái Trần Thị Đinh, thơ ấu chết Ông Trần Giáp lập chúc thư, giao ruộng đất cho Trần Thị Bính giữ Khi Trần Thị Bính chết phần ruộng đất hương hỏa phải giao cho gái Trần Ất Trần Thị Đinh giữ." ==> dù gái phần hương hỏa trở với ngạch trưởng + "Ruộng đất, hương hỏa trải đời, cháu để tang, thờ cúng người họ khơng đem ruộng đất hương hỏa trước chia để tránh tranh giành, ruộng đất hương hỏa dù cháu nghèo khó khơng đem bán, trái luật có người tố cáo khép vào tội bất hiếu, người họ mua ruộng đất tiền mua, người ngồi mua buộc phải cho chuộc, người mua khơng cố giữ." ==> trách nhiệm thờ cúng đời, đất hương hỏa dòng họ PL bảo vệ - Nguyên tắc lựa chọn PL: lựa chọn PL luật cũ với luật ngun tắc theo luật Tuy nhiên có ngoại lệ: + luật cũ quy định xử nhẹ hơn, mà hành vi phạm tội xảy từ trước luật có hiệu lực, cho phép xử theo luật cũ + trường hợp hành vi xảy từ trước, sau có luật mới phát ra, mà luật quy định hình phạt nhẹ hơn, cho phép xử theo luật ==> giống với nguyên tắc nhân đạo luật hình đương đại - Người nước vi phạm PL xử theo luật nước ==> khẳng định chủ quyền quốc gia Luật triều Nguyễn quy định rõ: "Người nhà Đại Thanh sang sinh sống nước Đại Nam, phải tuân theo PL nước Đại Nam, có nộp thuế thân cho phép lấy vợ Việt không phép đưa vợ Đại Thanh" ==> mục đích để bảo vệ phụ nữ trẻ em Việt b Nguyên tắc chiếu cố - Chiếu cố theo địa vị xã hội, quy định bát nghị (Điều 3): + Nghị thân: họ hàng thân tộc nhà vua, hoàng hậu + Nghị cố: người giúp việc cho nhà vua lâu ngày, công thần đời trước 35 + Nghị hiền: người có đức hạnh lớn, có uy tín nhân dân + Nghị năng: người có tài lớn + Nghị cơng: người có cơng lao lớn + Nghị q: quan chức từ tam phẩm trở lên + Nghị cần: người cần cù, chăm tiếng nhân dân + Nghị tân: cháu triều vua trước - Chiếu cố người già (70 tuổi trở lên), trẻ em (15 tuổi trở xuống), người tàn tật, phụ nữ (nữ phạm nhân phải chịu phạt roi mà không bị phạt trượng nam phạm, mang thai 100 ngày sau sinh phải chịu tội) c Chuộc tội tiền - Đây điểm tiến Quốc triều hình luật, vừa hạn chế tham nhũng xử án (tránh dùng tiền để hối lộ quán xử án), vừa tăng thu cho ngân khố quốc gia d Nguyên tắc chịu trách nhiệm hình liên đới tập thể - Đây điểm đặc trưng cổ luật, ví dụ: + phạm số tội, người thân gia đình phải chịu tội thay cho người phạm tội + tất người gia đình phạm tội bắt tội người tôn trưởng + cháu chịu tội đánh roi, đánh trượng thay cho ông bà, cha mẹ giảm bậc ==> đề cao chữ hiếu e Nguyên tắc miễn giảm trách nhiệm hình - Tự vệ đáng - Tình khẩn cấp - Tình trạng bất khả kháng - Trường hợp thi hành mệnh lệnh - Trường hợp tự thú f Nguyên tắc quy định thân thuộc, che dấu tội, bảo vệ cho nhau, không tố giác tội phạm - Tư tưởng chung huyết thống gia đình bảo vệ trật tự xã hội phép lựa chọn huyết thống gia đình Ví dụ: cấm vợ tố cáo chồng, cấm tố cáo cha mẹ, trừ mưu phản, trừ cha giết mẹ mẹ giết cha - Thưởng cho người tố giác tội phạm, trừng phạt kẻ che dấu tội phạm Các nhóm tội phạm - Thập ác tội: nhóm 10 trọng tội, khơng giảm, không miễn, không cho chuộc tiền + tội xâm phạm đến quân chủ an ninh nhà nước: mưu phản, đại nghịch, phản bội tổ quốc, tiết lộ bí mật nhà nước + bảo vệ mối quan hệ gia đình, thân tộc:  đánh, giết ơng bà, cha mẹ, người thân dòng họ  bất hiếu: • trái lời ơng bà, cha mẹ dạy bảo, • lăng mạ ông bà, cha mẹ, • không phụng dưỡng ông bà, cha mẹ già yếu, • tố cáo ơng bà, cha mẹ, • cha mẹ chết khơng để tang • có tang cha, mẹ mà lấy vợ, lấy chồng  bán người thân gia đình  vợ đánh đập, tố cáo chồng, để tang chồng mà lấy chồng khác  thông dâm với người họ tộc + bảo vệ đạo nghĩa người: 36  dân giết quan, trò giết thầy, quân giết tướng  giết người dã man, giết người thuốc độc, bùa mê, giết người chặt thây thành mảnh - Các nhóm tội phạm khác: + tội xâm phạm đến nhà vua cung đình + tội xâm phạm trật tự cơng cộng, quản lý hành chính, nghi lễ triều đình + tội xâm phạm sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, danh dự người + tội xâm phạm chế độ sở hữu ruộng đất sở hữu người khác + tội xâm phạm chế độ nhân gia đình + tội xâm phạm hoạt động tư pháp Hệ thống hình phạt, so sánh hình phạt a Hệ thống hình phạt - Gồm hình phạt (chính hình) hình phạt phụ (phụ hình) - Hình phạt Ngũ hình (5 hình phạt chính): + xuy: đánh roi, gồm bậc 10, 20, 30, 40, 50 roi + trượng: đánh gậy (chỉ đàn ông bị trượng), gồm bậc 60, 70, 80, 90, 100 trượng + đồ: lao động khổ sai, có bậc (khác với luật Trung Quốc lao động phải theo điều kiện kinh tế VN) + lưu: đày, có bậc lưu châu gần (Nghệ An, Hà Tĩnh), lưu châu ngồi (Quảng Bình), lưu châu xa (Tân Bình, Thuận Hóa vùng đất phương nam) (khác với luật Trung Quốc) + tử: giết chết, khung giảm (tre cổ), trảo (chém đầu); khung khiêu (chéo bêu đầu) ; khung lăng trì (luật Trung Quốc có khung giảm trảo, lăng trì gọi phép nhuận tử - chết lần) Riêng xuy, trượng vừa hình phạt chính, vừa hình phạt phụ Giải thích việc áp dụng hình phạt khiêu, lăng trì: “Những kẻ đại ác, đại bất nhân, đại bất nghĩa, đại bất kính tội chết thể dung tha, phải đem đầu bêu cây, phải đem xác chặt để đưa trừng phạt luật đến biên giới cuối cùng.” Khiêu tên lồi chim, có tập tính chim lớn lên, chim mẹ gà yếu ăn thịt chim mẹ, để lại đầu - Đạo đức gốc, đạo đức mục tiêu luật Đạo đức ==> luật ==> đạo đức - Hình phạt phụ: + phạt tiền + thích chữ vào mặt, tay + tịch thu tài sản: phần, tất + xử biếm: hạ thấp danh dự Đây hình phạt đặc sắc Quốc triểu hình luật, thể người thời Lê coi trọng danh dự, quan lại + sung vợ, làm nô tỳ: áp dụng với tội mưu phản, đại nghịch + giáng phẩm, trạch, bãi chức + đeo gông, xiềng - Thường vi phạm hành chính, dân phạt tiền xuy, trượng Còn vi phạm mang tính hình xử đồ, lưu, tử b So sánh hình phạt - Hình phạt thời Lê thể tính sáng tạo so với luật Trung Quốc - Hình phạt thời Nguyễn chịu ảnh hưởng từ luật Đại Thanh, có nhiều sáng tạo, sáng tạo mang tính tiểu tiết 37 Đặc điểm hình phạt - Hình phạt PL phong kiến VN thể tính dã man, tàn bạo, chủ yếu hình phạt thân thể - Hình phạt quy định khái quát điều luật (trong Quốc triều hình luật, Hồng Việt luật lệ) quy định chi tiết, cụ thể, tỉ mỉ hầu hết điều khoản Quy định có ý nghĩa (ưu điểm): + giúp cho quan án xét xử tự tăng, giảm hình phạt (như luật VN nay) + giúp cho người vi phạm PL hiểu bị phạt vi phạm Tuy nhiên, quy định có hạn chế: + áp dụng phải theo quy định, không xê dịch + nhiên, biên độ hình phạt rộng (như luật VN đương đại) lại tạo điều kiện cho người xét xử tự ý tăng, giảm ==> dẫn tới tham nhũng xét xử - Hình phạt chế tài chung cho loại vi phạm, lĩnh vực, thể tính phổ biến hình phạt - Có thể có số đặc điểm nữa: + mẫu hình luật phong kiến VN chịu ảnh hưởng lớn từ luật Trung Quốc + tính thống hình phạt cao + phạt tiền chuộc hình phạt tiền áp dụng phổ biến, thể tiến PL phong kiến kinh tế nông nghiệp, bị kiểm soát hạn chế thị trường Luật VN đương đại khơng cho chuộc hình phạt tiền ==> dẫn đến hậu người có nhiều tiền phạm tội dùng tiền để mua chuộc hệ thống xét xử ==> tha hóa luật pháp ==> sụp đổ nguyên tắc pháp quyền Tuy nhiên, có số loại tội khơng chuộc tiền, tội thập ác tội IV PL phong kiến VN: Lĩnh vực nhân gia đình Những ngun tắc - Hôn nhân việc lớn đời người - Về nguyên tắc, chế độ hôn nhân thời phong kiến VN đề cao quyền gia trưởng, người gia trưởng thường đàn ơng gia đình, chồng, cha, ơng, trai trưởng, cháu đích tơn Người gia trưởng vợ trường hợp chồng qua đời Quan hệ hôn nhân - Chế định kết hôn: thường quyền định hôn nhân thuộc cha mẹ, luật triều Nguyễn quy định thêm quyền kết có ý kiến chủ thể - Kết cấm: trường hợp khơng tôn trọng trật tự thê thiếp, cấm sư nam đạo sỹ kết hôn (sư nữ luật không cấm) - Thủ tục kết hôn: + B1: định hôn: hai bên gia đình gặp mặt + B2: định thân: đặt lễ bàn thờ gia tiên + B3: nạp tửu: nạp đồ sính lễ + B4: nghinh (vu quy): lễ cưới - Về ly hôn: cổ luật quy định ly hôn tiến bộ: + người chồng bắt buộc phải bỏ vợ: thất xuất (7 trường hợp người vợ phải khỏi nhà chồng):     Không Ghen tuông Ác tật (bị bệnh phong hủi): không làm cỗ để thờ cúng tổ tiền Dâm đãng: làm chồng hao mòn trí lực 38  Khơng kính cha mẹ  Lắm lời: làm rối loạn tâm trí chồng  Trộm cắp vặt gia đình Đến thời Nguyễn luật cho phép dù vợ phạm vào thất xuất chồng khơng muốn bỏ cho phép (chứ chịu tội biếm triều Lê) + người vợ phép ly hôn chồng:  Chồng bỏ lửng vợ tháng, có năm, không lại  Chồng mắng nhiếc cha mẹ vợ phi lý Nếu chồng bỏ lửng vợ lý việc cơng (việc triều đình) khơng theo luật - Về quan hệ vợ chồng: quyền chủ yếu quy định cho người chồng, nghĩa vụ chủ yếu quy định cho người vợ - Về mối quan hệ gia đình: + mối quan hệ cha mẹ với mối quan hệ trọng yếu + quan hệ họ hàng thân tộc V PL phong kiến VN: Lĩnh vực tố tụng Trình tự thẩm quyền - Trình tự xét xử: Xã ==> Huyện ==> Phủ ==> Đạo xứ (tỉnh) ==> TW - TW gồm quan: Hình, Ngự sử đài, Đơ sát viện, Đại lý tự Quy trình thủ tục tố tụng a Quy trình tố tụng - Khởi kiện thụ lý - Truy bắt giam giữ - Khảo cung - Xét xử - Thi hành án - Ân xá b Các thủ tục tố tụng - Triều đình thẩm án, Chánh đường, Tam pháp ty - Triều thẩm, Đình nghị, Thu thẩm, Soát tụng VI PL phong kiến VN: Lĩnh vực dân Chế định quyền sở hữu - Bao gồm sở hữu công sở hữu tư Chế định hợp đồng, khế ước - Đây chế định lớn PL dân phong kiến: hợp đồng mua bán, cầm cố, vay nợ, cho thuê, gửi giữ, - Quy định điều kiện hợp đồng, hình thức hợp đồng, mẫu văn hợp đồng, chế tài vi phạm - Giao dịch liên quan đến ruộng đất bắt buộc phải văn bản, có khế ước văn theo mẫu Chế định thừa kế - Thừa nhận hình thức thừa kế: + thừa kế theo di chúc: quy định mẫu di chúc, người lập di chúc cha mẹ, người có tài sản, di chúc miệng viết chúc thư 39 + thừa kế theo PL: tài sản thường chia làm khối:  Tài sản chồng  Tài sản vợ  Tài sản chung vợ chồng - PL tôn trọng di chúc Nếu khơng có di chúc mà có di chúc “miệng” con, cháu phải làm theo Nếu khơng có di chúc, khơng có lệnh cha mẹ, mà anh chị em tự phân chia luật cho phép - Thừa kế theo PL: + nguyên tắc, tài sản thừa kế chủ yếu cho + cha/mẹ chết người sống thay mặt để quản lý tài sản cho không xâm phạm tài sản con: chồng chết, nhỏ, vợ cải giá cấm bán điền sản con; trường hợp vay nợ mà buộc phải bán phải xin phép người bên nội nhà chồng, không tự ý Ngược lại vợ chết người chồng phải quản lý tài sản thay cho con, không xâm phạm đến tài sản dành cho - Luật dự liệu trường hợp xảy ra: + chồng có nhiều vợ, vợ trước nhiều con, vợ sau không + vợ chồng khơng có + vợ chồng có con, người chết, sau lại chết Nguyên tắc chung tài sản chồng trả cho chồng, tài sản vợ trả cho vợ, tài sản chung chia đơi, người nửa Nếu có tài sản phần lớn để lại cho - Quy định chủ yếu áp dụng điền sản, thổ canh, thổ cư - Trong văn bổ sung, luật có quy định tài sản gia đình “của nổi” (giống với động sản) “của chìm” (giống với bất động sản): chồng chết vợ, vợ chết chồng, người chết mắc nợ lấy phần tài sản họ để tốn, hết khơng đòi Luật quy định cha mẹ mắc nợ đòi con, mắc nợ khơng đòi cha mẹ VII Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ (1777 – 1788) Khái quát luật - Là luật tố tụng đặc sắc VN giới - Bộ luật gồm 31 lệ, 133 điều - Là luật chuyên ngành tố tụng Một số nội dung - Lệ 1: thông lệ khám tụng - Lệ 2-14: thẩm quyền thủ tục tố tụng: khởi kiện, thụ lý, tra xét, tróc bắt - Lệ 15-30: thủ tục tố tụng theo loại vụ việc: nhân mạng, trộm cướp, Đấu ấn, Điền sản, Hôn thứ, Cai thu hà lam, Cờ bạc - Lệ 31: Công bố phán án, lưu, tống đạt lưu trữ văn Đặc trưng giá trị luật - Là thành tựu điển hình PL tố tụng triều Lê (1468 – 1625 – 1788) - Là luật chuyên ngành tố tụng giới - Phân loại tố tụng chuyên biệt, tố tụng chuyên sâu giá trị đặc sắc PL tố tụng - Kế thừa phát triển giá trị PL thời Lê sơ Lê – Trịnh - Giá trị lập pháp, hình thức,nội dung giá trị thực hành ứng dụng 40 VIII Bộ Hoàng Việt luật lệ Khái quát luật Một số nội dung - Lời tựa: hoàng đế Gia Long - Danh lệ - Luật Lại - Luật Hộ - Luật Lệ - Luật Bình - Luật Hình - Luật cơng - Ly dẫn điều luật Đặc trưng giá trị luật - Chịu ảnh hưởng từ PL nhà Đại Thanh bên Trung Quốc - Cấu trúc tiến bộ, điều chỉnh theo thẩm quyền - Thống PL nước Ngày 26/10/2017 Giảng viên: cô Phương Chương 5: Nhà nước pháp luật thời cận - đại I Khái quát nhà nước pháp luật thời cận - đại - Thời cận - đại xác định từ năm 1642 (cách mạng tư sản Anh) đến 1870, 1917, 1945 (chủ nghĩa phát xít sụp đổ) - Khi nước phương tây tiến hành cách mạng tư sản hầu phương đơng tiếp tục tồn chế độ phong kiến Các nước châu Mỹ số nước châu Á dần chịu ảnh hưởng cách mạng tư sản phương tây thông qua xâm lược thực dân nước tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc ==> chiến tranh để tranh giành thị trường, tranh giành ảnh hưởng, tranh giành thuộc địa đế quốc II Cơ sở hình thành phát triển nhà nước pháp luật thời cận - đại Cơ sở kinh tế - Cách mạng tư sản gắn liền với kinh tế công nghiệp, sản xuất công nghiệp, với cơng nghiệp hóa đại hóa Cơ sở xã hội - Giai cấp tư sản dần trở thành lực lượng dẫn dắt xã hội, lãnh đạo xã hội, động lực cho cách mạng khoa học kỹ thuật - Mục tiêu giai cấp tư sản giá trị thặng dư - Nguyên tắc chủ nghĩa tư chiếm hữu giá trị thặng dư - Tư liệu sản xuất quan trọng khơng nhân lực (thời chiếm nơ), đất đai (thời phong kiến) mà phát triển đến tầm cao hơn, khoa học kỹ thuật - Cơng nhân thay cho nông dân, tá điền, nô lệ - Mục tiêu giai cấp tư sản luôn cải tiến dây chuyền công nghệ sản xuất để tạo sản lượng cao phục vụ cho đời sống xã hội 41 - Các phát minh, sáng chế khoa học kỹ thuật quy đổi sang tiền nhanh chóng đưa vào đời sống xã hội ==> giải phóng tối đa sức lao động, trí tuệ sáng tạo người Ngược lại, phương đơng phát minh, sáng chế bị giữ bí mật ==> bị kìm kẹp, khơng phát triển - Khơng giải phóng trí tuệ, giải phóng sức lao động, mà tơn trọng quyền người, tạo dựng xã hội dân chủ phồn thịnh Cơ sở tư tưởng, trị pháp lý - Các nhà tư tưởng lớn Montesquier, Kotz, Cac-mac III Một số nhà nước tư sản điển hình - Anh: cách mạng tư sản Anh + cách mạng tư sản Anh có ảnh hưởng tới toàn giới, tiếng Anh trở thành ngơn ngữ tồn cầu + quốc gia chịu ảnh hưởng cách mạng tư sản Anh (là thuộc địa Anh, học hỏi từ Anh) trở thành cách nước phát triển (ngược lại với Pháp, quốc gia thuộc địa Pháp khó phát triển) - Pháp: cách mạng tư sản Pháp - Hoa Kỳ: đấu tranh giành độc lập Hoa Kỳ - Nhật Bản: cách mạng tư sản Nhật Bản (cải cách Minh Trị) IV Pháp luật tư sản thời cận - đại - Sự hình thành Hiến pháp: đánh dấu dân chủ - Sự đời ngành pháp luật - Một trung tâm xây dựng PL sớm: nước Pháp, tiếng với Bộ luật dân Napoleon - Hiến pháp quyền người điển hình: Hoa Kỳ - Các trung tâm hành hình thành - Các tổ chức luật sư hình thành: ban đầu để phục vụ cho người giàu có để bảo vệ tài sản họ, kể họ sống sau chết, bảo vệ tài sản hữu hình tài sản vơ hình - Nước Anh tiên phong toàn giới việc đưa luật lệ để hạn chế quyền lực nhà vua, mở đường cho dân chủ - Nước Pháp tiên phong với cách mạng tư sản triệt để, xóa bỏ nhà vua - Nước Nhật từ 1868 học hỏi phương tây việc xây dựng hệ thống PL, Nhật học hỏi theo mơ hình Pháp - Đức đưa nước Nhật phát triển mạnh mẽ trở thành đế quốc, sau phát triển thành phát-xít Đến 1945 mơ hình sụp đổ, lập tức, nước Nhật quay sang học tập mơ hình PL Hoa Kỳ - Sau chiến II, cường quốc chạy đua phát triển khoa học công nghệ V Nhà nước pháp luật Việt Nam thời cận - đại - VN có vị trí địa lý chiến lược thuận lợi - Trong lịch sử cận-hiện đại, nhiều cường quốc đến VN + người Anh giao thương với VN từ kỷ 17, nhiên đòi hỏi đáng quan chức VN (đòi quà cáp) khiến người Anh rời bỏ VN + Hoa Kỳ, Pháp, Nhật đến VN vấp phải đòi hỏi đáng từ nhà cầm quyền VN + có Pháp kiên trì - Thời cận-hiện đại VN gắn với quyền thực dân Pháp, từ 1884 đến 1945 Như thời cận-hiện đại VN muộn so với giới - Đặc trưng thời cận-hiện đại VN: + có hệ thống quyền, hệ thống PL, hệ thống tòa án: người Việt người Pháp + Nam kỳ xây dựng theo quy chế thuộc địa, Bắc kỳ Trung kỳ quy chế bảo hộ (chế độ thực dân nửa phong kiến) 42 + quyền nhà nước thời thuộc pháp song song tồn yếu tố liên kết với nhau: yếu tố phong kiến, yếu tố tư sản Yếu tố tư sản tư sản thực dân, tư sản thời đế quốc bóc lột ==> ưu điểm tư sản áp dụng hạn chế Tư sản Pháp khác hẳn với tư sản Anh: tư sản Anh "đầu tư thuộc địa", tư sản Pháp lại "bóc lột thuộc địa" (bóc lột tài nguyên, bóc lột thuế, bóc lột sức lao động) ==> kiểu bóc lột tư sản Pháp giống với bóc lột thời phong kiến - Vì mục tiêu khai thác thuộc địa nên quyền thực dân Pháp cho xây dựng hệ thống mỏ, hệ thống cảng biển khắp VN để đưa tài sản quốc Bộ máy quyền xây dựng nhằm bóc lột thuộc địa: kỹ sư Pháp, đốc công Pháp, quản đốc Pháp, - Xuất luật, ngành luật: quản lý máy quyền, tố tụng - Yếu tố tư sản thể hệ thống tòa án: tòa án Pháp có thẩm quyền cao tòa án triều đình Huế Chương 6: Nhà nước pháp luật đương đại I Khái quát nhà nước pháp luật đương đại - Thời đương đại xác định từ năm 1945 đến - Sau chiến II, trật tự giới xuất II Cơ sở hình thành phát triển nhà nước pháp luật đương đại III Một số nhà nước điển hình Các nhà nước điển hình Các tổ chức quốc tế - Sự ảnh hưởng PL quốc tế PL quốc gia IV Nhà nước pháp luật Việt Nam đương đại - Từ 1945 - 1975 thời kỳ chiến tranh thống đất nước - Từ 1975 - 1986 - nay: VN thay đổi hoàn toàn 43 ... Đơng Bắc Á, ngày nhà khoa học thừa nhận vùng Đông Nam Á - Trong phân kỳ lịch sử NNPL giới, mơn học lịch sử NN PL chia làm giai đoạn lớn: + giai đoạn cổ đại: từ trình hình thành nhà nước (khoảng... tổng luật Justinian) cội nguồn PL phong kiến châu Âu, PL tư sản PL đương đại lĩnh vực dân - Xác lập nguyên tắc công lý, công bằng, định nghĩa, khái niệm, quy phạm PL thực định, tôn trọng luật tự... tôn trọng luật tự nhiên quyền tài sản - Phân loại PL (quyền đối vật quyền đối nhân), hệ thống hóa PL, pháp điển hóa PL, coi trọng sáng kiến PL quan tòa b Một số chế định - Luật dân sự: + luật

Ngày đăng: 18/12/2018, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w