Bài giảng lịch sử tư tưởng quản trị

34 1.1K 3
Bài giảng lịch sử tư tưởng quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng lịch sử tư tưởng quản trị

CHƯƠNG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ NỘI DUNG CHƯƠNG 2.1 Trường phái quản trị cổ điển 2.1.1 Trường phái quản trị kiểu thư lại 2.1.2 Trường phái quản trị khoa học 2.1.3 Trường phái quản trị hành 2.2 Trường phái quản trị hành vi 2.3 Trường phái quản trị hệ thống 2.4 Trường phái quản trị theo tình 2.5 Khảo hướng quản trị đại Khảo Tr Khảo Sự Tr Trường phái quản trị cổ điển Có lẽ lý thuyết quản trị lâu đời thừa nhận rộng rãi Phương Tây quản trị lý thuyết quản trị cổ điển.Lý thuyết phân chia thành khảo hướng chính: +Quản trị kiểu thư lại +Quản trị khoa học +Quản trị hành Tất lý thuyết đời vào giai đoạn cuối TK 19, đầu TK 20 – thời điểm thịnh hành cơng nghiệp đại khí kỹ sư người điều hành doanh nghiệp Trường phái quản trị kiểu thư lại Người sáng lập Max Weber (1864-1920) Nhà xã hội học người Đức, chuyên nghiên cứu quản trị văn phịng quan phủ Trường phái quản trị kiểu thư lại Quản trị th Trường phái quản trị kiểu thư lại Lợi ích TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC Những người học lập thống trường phái tập trung Mục trị sánglà quảnphát triển thuyết quản trị trị Quảntiêu khoa nhàmột hệtrị theo lý tư tưởng quản thông qua Frederick W.taylorr, Frank Lillian cá nhân máy L gantt cứu sát, thử nghiệm trực tiếp xưởng Henry công nâng nghiên quan mối quan hệ giữagilbrreth, người nhằm nhân cao ngân sách lao động, hiệu với máy móc nhà máy cắt gián lãng phí TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC Sáng lập phát triển Frederick W.Taylor (1856-1915) Frank Lillian Gilbreth Henry L.Gantt (1861-1919) LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC Taylor (1856-1915): Theo Taylor nhiệm vụ nhà quản trị phải xác định cho phương pháp làm tiêu chuẩn công việc, đồng thời phải cung cấp cho cơng nhân kích thích quyền lợi để họ gia tăng suất Taylor cho tổ chức hoạt động hữu hiệu xác định rõ nhiệm vụ, dự kiến trước phương pháp Logic hành động Tất yếu tố phải chuẩn hoá thành nguyên tắc TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI • Mary Parker Follett (1868–1933) Mary Parker có đóng góp quan trọng vào quan điểm quản trị hành vi Bà tin quản trị q trình liên tục khơng ngừng, vấn đề phát sinh giải quyết, việc giải vấn để dẫn đến phát sinh vấn đề Bà nhấn mạnh vào (1) Mối quan hệ nhân viên việc giải vấn đề (2) Động lực quản trị, nguyên tắc cứng nhắc TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI • Đóng góp Follett nghiên cứu tâm lý cá nhân đời sống xã hội vấn đề quản trị cịn có điểm đáng lưu ý:  Phương pháp giải mâu thuẫn tổ chức - Theo Follet, “thống nhất” phương pháp tốt làm vững lòng để chấm dứt mâu thuẫn  Việc đề mệnh lệnh chấp hành mệnh lệnh phải xuất phát từ mối quan hệ người lệnh người thi hành lệnh  Người quản trị phải hiểu vị trí cá nhân tổ chức, chất mối quan hệ làm việc tốt đẹp người lao động làm việc với quyền nhấn mạnh tầm quan trọng kiểm tra bị kiểm tra LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI (QUẢN TRỊ HÀNH VI) Thuyết X D Mc Gregor (1906 – 1964) : Thuyết X Thuyết Y - Con người khơng thích làm việc, - Làm việc vui khát vọng - Tìm cách trốn việc, lảng tránh công việc - Khi làm việc phải giám sát chặt chẽ - Con người muốn bị điều khiển chơi, giải trí - Mỗi người tự điều khiển, kiểm soát thân - Con người gắn bó với tổ chức khen ngợi, thưởng xứng đáng, kịp thời - Con người có óc sáng tạo, khéo léo ĐÁNH GIÁ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH VI Ưu điểm - Nhận rõ ảnh hưởng tác phong lãnh đạo nhà quản trị thái độ lao động suất lao động; Sự ảnh hưởng tập thể thái độ cá nhân; mối quan hệ đồng nghiệp, mối quan hệ nhân công việc; giúp cho nhà quản trị hiểu rõ động viên người, quan tâm nhân viên, việc sử dụng quyền hành tổ chức, … Hạn chế - Quá ý đến yếu tố xã hội người khiến trở thành thiên lệch Khái niệm “con người xã hội” bổ sung cho khái niệm “Con người lý – kinh tế” thay TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Các khái niệm hệ thống (System Concepts) • Một hệ thống tập hợp yếu tố có mối quan hệ phụ thuộc liên quan với • Quan điểm hệ thống quản trị đưa cách tiếp cận để giải vấn đề phát sinh tổ chức phân tích vấn đề theo thể thống đầu vào, q trình chuyển hố, đầu ra, phản hồi vào mơi trường TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG • Mơi trường kinh doanh • Đầu vào Q trình Chuyển hố Phản hồi • Đầu Vịng lặp • TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG CácTheo Đánh giá quan điểm hệ thống • Phương pháp tiếp cận hệ thống giúp nhà quản trị có cách nhìn tồn diện tổ chức mà họ lãnh đạo  Tư hệ thống mở đòi hỏi nhà quản trị phải quan tâm đến toàn yếu tố bên bên tổ chức bao gồm nguồn lực mà tổ chức có sẵn, phát triển công nghệ khuynh hướng công tổ chức tiến hành sản xuất sản phẩm hay dịch vụ  Trường phái quản trị hệ thống giúp nhà quản trị thấy rõ mối quan hệ tương tác yếu tố thành phần tổ chức phương diện chúng tập hợp đồng có mối liên hệ hữu với TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ THEO TÌNH HUỐNG • Các nhà quản trị lý thuyết thuộc trường phái cho tình khác phải áp dụng phương pháp quản trị khác lý thuyết quản trị áp dụng riêng rẽ hay kết hợp với tùy theo vấn đề cần giải • Cơ sở lý luận phương pháp dựa quan niệm cho tính hiệu phong cách, kỹ hay nguyên tắc quản trị thay đổi tùy theo trường hợp TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ THEO TÌNH HUỐNG • Điều cốt yếu quan điểm tiếp cận theo tình việc thực hành quản trị phải đảm bảo thích ứng với yêu cầu thực tế từ: Mơi trường bên ngồi Cơng nghệ Khả người tổ chức ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ TÌNH HUỐNG Quan điểm quản trị theo tình tỏ hữu hiệu dựa phương pháp tiếp cận tùy theo tình trạng thực tế tổ chức cá nhân mà lựa chọn giải pháp phù hợp để định quản trị QUẢN TRỊ THEO Q TRÌNH • Thực chất cách tiếp cận đề cập từ đầu kỷ 20 qua tư tưởng Henry Fayol, thực phát triển mạnh từ năm 1960 cơng Harold Koontz đồng • Tư tưởng cho quản trị trình liên tục chức quản trị hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo kiểm tra Các chức gọi chức chung quản trị QUẢN TRỊ THEO QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ THEO QUÁ TRÌNH • Theo quan điểm trường phái lãnh vực từ đơn giản đến phức tạp, dù lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ chất quản trị khơng thay đổi, việc thực đầy đủ chức quản trị • Từ Koontz phát triển phương pháp quản trị trình trở thành lĩnh vực ý nhất, nhiều nhà quản trị từ lý thuyết đến thực hành ưa chuộng Khảo hướng "quản trị sáng tạo" • Những đặc trưng chủ yếu phong cách quản trị thể số phương diện sau :  Chiến lược kinh doanh : Các doanh nghiệp thiết lập chiến lược, chiến lược kinh doanh hình thành dựa ý tưởng sáng tạo tất thành viên công ty  Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp tổ chức theo cấu mạng lưới lấy thành viên đơn vị sở  Quản trị nguồn nhân lực : Các doanh nghiệp ln tìm cách đưa nhũng cách đối xử tốt nhân viên để thúc đẩy tiềm sáng tạo họ  Quản trị thông tin : Gia tăng hội sáng tạo phát triển ý tưởng cách tối đa hóa việc chia xẻ truyền đạt thơng ... Trường phái quản trị cổ điển 2.1.1 Trường phái quản trị kiểu thư lại 2.1.2 Trường phái quản trị khoa học 2.1.3 Trường phái quản trị hành 2.2 Trường phái quản trị hành vi 2.3 Trường phái quản trị hệ... phái quản trị theo tình 2.5 Khảo hướng quản trị đại Khảo Tr Khảo Sự Tr Trường phái quản trị cổ điển Có lẽ lý thuyết quản trị lâu đời thừa nhận rộng rãi Phương Tây quản trị lý thuyết quản trị cổ... quản trị kiểu thư lại Lợi ích TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC Những người học lập thống trường phái tập trung Mục trị sánglà quảnphát triển thuyết quản trị trị Quảntiêu khoa nhàmột h? ?trị theo lý tư

Ngày đăng: 17/01/2013, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan