1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

THƠ HỒ CHÍ MINH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

23 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Với chủ đề “Thơ Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Pháp” tổ Văn trường THCS Thượng Trưng đã nghiên cứa, thảo luận để xác định những phương pháp, kiến thức trọng tâm, những kiến thức tích hợp để xây dựng bài học theo nội dung bài dạy. Sau khi hoàn thành kế hoạch dạy học chi tiết, một GV đã dạy minh hoạ bài học nghiên cứu ở một lớp cụ thể. Các giáo viên dự đã được bố trí chỗ ngồi hợp lí để quan sát học sinh thuận lợi để tập trung quan sát việc học của HS, đưa ra bằng chứng về những gì họ nhìn thấy được về cách học, suy nghĩ, giải quyết vấn đề của HS trên lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả. Giờ dạy đã không xếp loại.

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS THƯỢNG TRƯNG

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

MÔN: Ngữ văn Tên chủ đề:

THƠ HỒ CHÍ MINH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

Đối tượng: học sinh lớp 7

Số tiết: 2 tiết ( Tiết 45: Cảnh khuya; Tiết 46: Rằm tháng giêng)

Trang 2

Giáo dục Việt Nam đang thực hiện công cuộc đổi mới căn bản toàn

diện theo nghị quyết 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 Sự đổi mới ấy cần dựa vàonhiều yếu tố Trong đó nhiệm vụ hàng đầu của nhà trường là duy trì và nâng caohiệu quả của hoạt động chuyên môn mà đổi mới theo hướng nghiên cứu bài học

sẽ là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt Vậy đổi mới sinh hoạt chuyên môn theonghiên cứu bài học là gì? Có những thuận lợi khó khăn như thế nào khi thựchiện hoạt động đổi mới này? Chuyên đề này, bước đầu chúng tôi sẽ đề cập đến

những vấn đề đó và thực hiện xây dựng bài học theo chủ đề “Thơ Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Pháp”

Bản chất của đổi mới chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học là bêncạnh các hoạt động chính của tổ chuyên môn vẫn giữ nguyên nhưng hoạt độnggiảng dạy dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm phải có sự đổi mới Nghĩa là giáoviên sẽ phải tập chung sâu hơn vào tìm hiểu, nghiên cứu thiết kế bài giảng theonhóm chuyên môn, từng bộ môn để quan sát đánh giá học sinh học như thế nàochứ không chú ý chứ không tập chung quá nhiều vào khâu: “trình diễn của giáoviên”

Với chủ đề “Thơ Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Pháp” tổ Văn

trường THCS Thượng Trưng đã nghiên cứa, thảo luận để xác định nhữngphương pháp, kiến thức trọng tâm, những kiến thức tích hợp để xây dựng bàihọc theo nội dung bài dạy Sau khi hoàn thành kế hoạch dạy học chi tiết, một

GV đã dạy minh hoạ bài học nghiên cứu ở một lớp cụ thể Các giáo viên dự đãđược bố trí chỗ ngồi hợp lí để quan sát học sinh thuận lợi để tập trung quan sátviệc học của HS, đưa ra bằng chứng về những gì họ nhìn thấy được về cách học,suy nghĩ, giải quyết vấn đề của HS trên lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung,đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả Giờ dạy đã không xếp loại

Trong quá trình thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứubài chúng tôi thấy được một số thuận lợi khó khăn như sau:

Về thuận lợi, giáo viên quan sát bao quát được việc học của HS để hiểu rõhơn ưu nhược điểm của các em từ đó có đưa ra những góp ý để xây dựng bài

Trang 3

học phù hợp với từng đối tượng HS Đồng thời, thông qua dự người dạy, người

dự tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao năng lực chuyên môn và đổi mới PPDH,KTĐG theo hướng dạy học tích cực, lấy việc học của HS làm trung tâm

Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi ấy, giáo viên dự cũng chỉ ra nhữngkhó khăn khi qua sát học sinh tìm hiểu thơ Hồ Chí Minh như sau:

- Kĩ năng đọc diễn cảm còn yếu do tâm lí ngại ngùng( ngại thể hiện, sợ bạn chêđiệu )

- Chưa phát hiện và phân tích được những nét nghệ thuật đặc sắc trong thơ HồChí Minh: ngôn ngữ trong sáng, giản dị hàm súc, vừa cổ điển lại vừa hiện đại.( đây là kiến thức tương đối khó với học sinh lớp7)

- Sự gắn kết trong quá trình thảo luận nhóm còn lúng túng Nhiều em còn chưahoạt động tích cực

- Sự phát hiện, tích hợp với những kiến thức liên quan còn chậm

Thông qua chuyên đề này chúng tôi rất muốn được đồng nghiệp tiếp tụctrao đổi thảo luận để nâng cao giờ dạy theo hướng nghiên cứu bài học hiệu quả

nhất cho chủ đề “Thơ Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Pháp” nói riêng

và tất cả các bài học khác trong chương trình toàn cấp học nói chung

B THỰC HÀNH

Trang 4

THƠ HỒ CHÍ MINH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

Số tiết: 2 tiết (Tiết 45: Cảnh khuya; Tiết 46: Rằm tháng giêng)

- Phát hiện và phân tích được giá trị của các yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong thơ

+ Thực hành kĩ năng tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức

3 Thái độ:

- Kính yêu và biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Giáo dục, bồi dưỡng, tình yêu, niềm tự hào về lãnh tụ, có ý thức học tập

và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 5

- Có ý thức gắn kết nội dung các môn học trong chương trình THCS, có ýthức học tập tích cực, hiểu biết toàn diện kiến thức phổ thông, tích cực và say

+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những saisót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm

sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong họctập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập

+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu cácthông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề

+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giảipháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải phápthực hiện

- Năng lực giao tiếp:

+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các

đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận; có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phùhợp,

+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giaotiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp

- Năng lực hợp tác:

+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuấtmục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào

có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp

Trang 6

+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổngkết hoạt động chung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: Bài giảng Powerpoint

- Giao nhiệm vụ chung cho cả lớp và nhiệm vụ riêng cho từng nhóm:

+ Soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập

+ Tìm đọc các tài liệu viết về Hồ Chí Minh

2 Học sinh:

- Đọc bài và soạn bài

- Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung bài học Thực hiện yêu cầu của giáoviên theo nhóm đã phân chia

- Sách vở, đồ dùng học tập

Trang 7

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

+ Nhận biết ban đầu về vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh

+ Tạo tâm thế học tập, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thúhọc bài mới

- Nội dung hoạt động: Xem phim tư liệu về Bác trong kháng chiến chống Pháp

GV: Chiếu đoạn phim Bác đang đi chiến dịch, sau đó đặt câu hỏi:

? Bộ phim nói về ai? Người đó đang làm gì? Qua những hình ảnh vừa xem em

có cảm nhận gì về người đó?

HS: Lắng nghe, trả lời câu hỏi, trả lời.

GV: nhận xét đánh giá câu trả lời, chuyển sang giới thiệu bài mới

Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, khi ở chiến khu Việt Bắc, dù bận trăm côngnghìn việc, nhưng có khi giữa đôi phút nghỉ ngơi trong đêm khuya thanh vắng,nơi rừng sâu, núi thẳm, tình cờ bắt gặp một cảnh đẹp, vẳng nghe một tiếng suối,dõi theo một mảnh trăng xa, Bác Hồ lại làm thơ Qua mỗi bài thơ của Bác takhông chỉ thấy được nội dung nghệ thuật đặc sắc mà còn thấy được vẻ đẹp tâmhồn Người Những bài thơ chúng ta tìm hiểu trong chủ đề này sẽ giúp các emcảm nhận được điều đó

TIẾT 45: CẢNH KHUYA HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác I Vài nét về TG,TP:

Trang 8

giả, tác phẩm

- Mục tiêu, ý tưởng: Tích

hợp GD quốc phồng an ninh

giúp HS nắm được kiến thức

khái quát về tác giả, tác phẩm

- Nội dung hoạt động: Tái

hiện khái quát kiến thức về tác

GV: + Giới thiệu ảnh chân

dung Hồ Chí Minh, Chiếu ảnh

Bác ngồi làm việc nơi núi

I Tác giả, tác phẩm

1 TG: ( 1890 – 1969)

- Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc & CM VN

- Là danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ, nhà văn lớn

2 TP:

Trang 9

rừng Việt Bắc.

+ Chốt lại nội dung chính cần

ghi nhớ?

Tích hợp QPAN: qua tấm

gương yêu nước của Bác, em

có suy nghĩ gì về vai trò của

thế trẻ trong sự nghiệp bảo vệ

và xây dựng đất nước ngày

nay?(HS thảo luận trình bày

miêu tả của văn bản

- Phương tiện: SGK, máy

Trang 10

- Nội dung hoạt động: Hs

cảm thụ giá trị nội dung, nghệ

thuật của văn bản thông qua

trao đổi nhóm, tìm hiểu chi tiết

1 Hai câu thơ đầu:

“TiÕng suèi trong nh tiÕng h¸t xa Tr¨ng lång cæ thô bãng lång hoa ”

- Nghệ thuật:

+ So sánh: tiếng suối trong - tiếng hát xa

-> âm thanh trong trẻo, gần gũi thân thuộc, mang hơi thở cuộc sống +Nhân hoá , điệp từ, liệt kê, tiểu đối -> Cảnh vật hoà hợp, sống động, nhiều đườngnét, hài hoà, ấm áp

Trang 11

tranh thiên nhiên nơi núi rừng

Việt Bắc và tài nghệ miêu tả

Hồ Chí Minh

Từ câu thơ trên, em liên

tưởng đến câu thơ nào cũng

miêu tả tiếng suối có sử dụng

phép so sánh?

*Giáo viên: Đọc câu thơ, ta

nghe văng vẳng như âm vang

của tiếng suối chảy ở Côn Sơn

mà hơn sáu trăm năm về trước

Nguyễn Traĩ đã từng cảm

nhận:(đọc 2 câu thơ của Ng

Tr)

Hoạt động 3.2 : Phân tích

hai câu cuối

- Mục tiêu, ý tưởng: Giúp HS

phân tích những đặc sắc về

ND và NT của hai câu thơ

cuối

- Nội dung hoạt động: HS

cảm thụ giá trị nội dung, nghệ

thuật của khổ 3 thông qua trao

đổi nhóm bàn, tìm hiểu chi tiết

=> Bức tranh thiên nhiên cảnh khuya sống động, ấm áp, tươi đẹp, nhiều màu sắc, hình khối, gần gũi với con người

=> Bác rất yêu thiên nhiên, luôn nhạy cảmtrước vẻ đẹp của thiên nhiên

Giáo viên: Tiếng suối ví với tiếng hát khiến cho không gian của đêm khuya vắng lặng như chợt tỉnh làm cho cảnh khuya ở chiến khu trở lên gần gũi mang sức sống và hơi ấm cuộc đời

Ở đây, Bác đã sử dụng nghệ thuật lấy động( tiếng suối) để tả cái tĩnh(cảnh khuya), làm nổi bật sự thanh vắng, tĩnh lặng của đêm rừng chiến khu Việt Bắc.

2.Hai c©u th¬ cuèi

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

- Nghệ thuật: So sánh, điệp từ

Trang 12

( Diễn tả sự tha thiết với vẻ

đẹp thiên nhiên, sự tha thiết

với vận mệnh dân tộc )

? Đặt bài thơ vào h/c sáng tác,

em hình dung Bác là người

ntn?

( Yêu thiên nhiên, yêu nước )

Cảnh khuya gợi cho em nhớ

đến bài thơ nào đã học ở lớp 6

viết về Bác?

+ So sánh: Cảnh khuya như vẽ

- > Nhấn mạnh vẻ đẹp bức tranh khuya

và trạng thái của Bác + Điệp ngữ “chưa ngủ”

- > âm điệu thơ nhịp nhàng, liền mạch

- Chưa ngủ:

+ Mải ngắm cảnh đẹp +Lo việc nước

 Bác rất yêu thiên nhiên, tình yêu thiên nhiênhoà quyện với tình yêu đất nước

của Bác Một con người yêu thiên nhiên tha thiết đồng thời tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước Ở Bác, ta thấy sự kết hợp hài hoà giữa tâm hồn thi sĩ với tâm hồn chiến sĩ, giữa chất thép với chất tình Ta có thể nhận thấy: đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm cảnh là một nỗi khao khát về một đất

rõ hơn con người của Bác -một người luôn canh

GV Mở rộng, liên hệ: Có thể nói, nỗi thao

thức, không ngủ luôn thường trực trong Bác, không ngủ khi ra đi tìm đường cứu nước “Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ”, không ngủ vì: “Lòng riêng riêng những bàn hoàn - Lo sao khôi phục giang sơn tiên rồng” Người không ngủ để thực hiên 1 tâm niệm khát khao cháy bỏng “Một ngày mà tổ quốc chưa được thống nhất, đồng bào còn chịu khổ là 1 ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên” Luôn mang trong lòng 1 tình yêu với đất nước, với nhân dân, tâm hồn Bác thật

Trang 13

Hoạt động 4: Tổng kết

Mục tiêu, ý tưởng: Học

sinh nắm được nội dung nghệ

thuật của bài

- Nội dung hoạt động: Hs

cảm thụ giá trị nội dung, nghệ

thuật của văn bản thông qua

trao đổi nhóm, tìm hiểu chi tiết

vĩ đại, đúng như nhà thơ Tố Hữu đã viết:

Bác ơi ,tim Bác mênh mông thế

Ôm cả non sông mọi kiếp người.

- Cảnh đêm trăng đẹp nơi núi rừng Việt Bắc

- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêunước sâu nặng

- Thơ Bác vừa cổ điển vừa hiện đại

HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 5: Tái hiện kiến thức

- Mục tiêu, ý tưởng: Khắc sâu ý nghĩa

tư tưởng của bài thơ, củng cố phương

pháp đọc hiểu văn bản thơ trữ tình

- Nội dung hoạt động: Bằng đoạn văn

của mình tả lại cảnh đẹp đêm trăng và

Trang 14

gian 5 phút để tất cả HS viết Gọi 3 em

ngẫu nhiên lên trình bày

- hình ảnh Bác Hồ đang ngồi làm việc giữanúi rừng Việt Bắc

Trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm

Mục tiêu, ý tưởng: Khắc sâu kiến thức

Câu 1: Trong bài thơ “Cảnh khuya” ,

Hồ Chí Minh đã miêu tả cảnh đêm

trăng ở đâu ?

A Trên dòng sông

B Trên đường hành quân

C.Trong khu vườn

D.Trong rừng

Câu 2: Hiểu như thế nào về nguyên

nhân Bác “chưa ngủ” trong bài thơ

“Cảnh khuya” ?

A Bác mải mê ngắm cảnh đẹp mà

chưa thể ngủ được

B.Bác thường xuyên thức khuya để

làm việc nên chưa ngủ

C.Bác lo nỗi nước nhà và rất yêu

HS chọn đáp án đúng

Câu 1

D

Câu 2: C

Trang 15

thiên nhiên

D Bác thường xuyên mất ngủ

* HĐ: Vận dụng:

GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở

nhà với 4 vấn đề

Hoạt động 1: Bài thơ gợi cho e những suy

nghĩ gì?

Hoạt động 2: HS vận dụng kiến thức viết

đoạn văn ngắn cảm nhận về một khổ thơ

- HS trình bày những cảm nhận về lãnh

tụ của dân tộc

- HS huy động KT liên môn và hiểu biếtthực tế để giải quyết yêu cầu

- Vẽ sơ đồ tư duy

- Em còn biết bài thơ nào của Bác cũng mang vẻ đẹp như trên? SS ? ( Tin thắng trận, Ngắm trăng )

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

Trang 16

I Môc tiªu( nh tiÕt 1)

II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra:

- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Cảnh khuya”? Nêu những đặc sắc NT và

ND của bài thơ?

3 Bài mới:

*HĐ1: Khởi động.

Nếu như bài thơ “ Cảnh khuya ” thể hiện tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến

sĩ hòa quyện vào nhau trong con người Bác thì đến bài “ Rằm tháng giêng” tinhthần và tâm hồn ấy càng được thể hiện sinh động nhưng ở một tâm thế khác.Tâm thế của người chiến thắng, của niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai tươisáng của dân tộc

Trang 17

Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc

phẩm ( tiết 1)

- Mục tiờu, ý tưởng: Tớch hợp GD

quốc phồng an ninh, giỳp HS nắm

được kiến thức về hoàn cảnh ra đời

tỏc phẩm

- Nội dung hoạt động: Tỏi hiện khỏi

quỏt kiến thức về tỏc giả, tỏc phẩm

- Cỏch thức thực hiện:

GV chiếu bộ phim tài liệu núi

những ngày thỏng Bỏc làm việc ở

Việt Bắc

GV: Yờu cầu học sinh trỡnh bày lại

những hiểu biết về bài thơ “Rằm

thỏng giờng”

? Cho biết H/C ra đời của tp? (Bài

thơ được Bỏc viết trong thời gian

nào?)

Hoạt động 2: Đọc và nhận biết

chung về văn bản

- Mục tiờu, ý tưởng: HS đọc và cảm

nhận ban đầu về văn bản

- Nội dung hoạt động: GV tổ chức,

hướng dẫn học sinh đọc, tỡm hiểu bố

cục, PTBĐ, vị trớ miờu tả của văn

Minh(1890-Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam Ngời còn là danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ lớn

2.Tác phẩm: Bài thơ Rằm tháng giêng đợc Bác Hồ viết

bằng chữ Hán ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu củacuộc kháng chiến chống

Trang 18

+ Bước 1: GV hướng dẫn hs đọc diễn

cảm văn bản, có thể đọc mẫu một

đoạn, HD HS chú thích

+ Bước 2: GV Yêu cầu HS chia bố

cục, nhận biết PTBĐ, thể loại văn

bản, chỉ rõ vị trí người miêu tả

- Gv hướng dẫn đọc: chậm rãi, sâu

lắng, nhịp

- HS đọc chú thích từ khó

-? Bài thơ được viết theo thể thơ

nào? So sánh với bài " Cảnh khuya"

? PTBĐ của bài thơ là gì ?

? Em hãy cho biết nội dung khái quát

của bài thơ?

- Cho biết bố cục của bài thơ? ND

của từng phần?

Hoạt động 3: Phân tích văn bản

Hđ3.1 Ptich hai câu đầu

Mục tiêu, ý tưởng:

- Nội dung hoạt động: Hs cảm thụ

giá trị nội dung, nghệ thuật của văn

bản thông qua trao đổi nhóm, tìm

hiểu chi tiết đặc sắc

1 Hai câu đầu

- “ Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính

viên Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên”

+ Không gian: bầu trời cao rộng trong trẻo, nổi bật lên bầu trời là vầng trăng tròn đầy, tỏa sáng xuống khắp trời đất.+ Thời gian : Đêm rằm tháng giêng

- “ Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên”

 Từ Xuân lặp lại 3 lần -> nhấn mạnh

vẻ đẹp không gian xa rộng như không

có giới hạn Con sông xuân, mặt nước xuân tiếp liền với bầu trời xuân đã gợi lên vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời

Ngày đăng: 15/12/2018, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w