1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP

10 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Tóm tắt Nguồn nhân lực khoa học xã hội yếu tố quan trọng định thành công phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội góp phần hình thành người nguồn nhân lực với tư cách chủ thể xã hội, có trình độ học vấn mang đậm tính nhân văn giá trị văn hoá tốt đẹp, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi Đà Nẵng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội cho nước nói chung, khu vực miền Trung Tây Nguyên thành phố Đà Nẵng nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, việc đào tạo nguồn nhân lực đối diện với khó khăn thách thức Bài viết góp phần nhận thức rõ thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội trường Đại học Đà Nẵng đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội Đà Nẵng Từ khóa: Nguồn nhân lực khoa học xã hội; đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội; Đà Nẵng Đặt vấn đề Trong trình bảo vệ xây dựng đất nước Đảng ta coi lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn công cụ sắc bén đổi nhận thức, đổi phương pháp tư duy, xây dựng ý thức xã hội nhân cách người xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nguồn nhân lực khoa học xã hội giữ vai trò quan trọng Trong trình phát triển kinh tế thị trường, đa số sinh viên lựa chọn vào ngành kinh tế, công nghệ để dễ có hội tìm việc làm Song thực tế công tác tuyển dụng cán công chức địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua cho thấy, ngành khoa học xã hội nhân văn coi trọng cánh cửa tuyển dụng rộng mở nguồn nhân lực Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội trường Đại học Đà Nẵng, đề tìm biện pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội Đà Nẵng việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Vai trò nguồn nhân lực khoa học xã hội phát triển kinh tế xã hội Trong nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia (tài nguyên thiên nhiên, vốn, người) người hay nguồn nhân lực có vai trò định Xã hội có phát triển nhanh bền vững hay khơng, điều chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhân lực (cả số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực) Xã hội phát triển vai trò nguồn nhân lực quan trọng Chính thế, quốc gia ngày nhận thấy rằng, chăm lo phát triển người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng; đầu tưcho người đầu tư chiến lược hiệu quả, sở chắn cho phát triển nhanh bền vững Phát triển nguồn nhân lực (tạo thay đổi tiến số lượng, chất lượng nguồn nhân lực mặt thể lực, trí lực, tâm lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần, cấu nguồn nhân lực), nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, mà hồn thiện thân người Về vai trò nguồn nhân lực, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo nguồn lựcquan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [1, tr.108-109] Ở Đại hội XI, với quan điểm coi “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” [2, tr.76], Đảng ta xác định phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao ba khâu đột phá chiến lược cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [2, tr.130]; “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán khoa học, công nghệ, văn hóa đầu đàn, đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề” [2, tr.216-217] Nguồn nhân lực hay nguồn lực người quốc gia bao gồm người lao động làm việc tất ngành, lĩnh vực xã hội (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội) Trong nguồn nhân lực có nguồn nhân lực khoa học, người làm cơng tác khoa học Kết lao động mà người làm công tác khoa học hay nguồn nhân lực khoa học đóng góp cho xã hội sản phẩm nghiên cứu khoa học sáng tạo (nghiên cứu hay nghiên cứu ứng dụng) Khoa học thường phân thành khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ khoa học xã hội (khoa học xã hội hiểu bao hàm khoa học nhân văn) Tương ứng với ba loại khoa học đó, nguồn nhân lực khoa học phân thành nguồn nhân lực khoa học tự nhiên, nguồn nhân lực khoa học công nghệ nguồn nhân lực khoa học xã hội Nguồn nhân lực khoa học nói chung và nguồn nhân lực khoa học xã hội nói riêng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Vai trò nguồn nhân lực khoa học quy định vai trò khoa học Sản phẩm khoa học tạo nguồn nhân lực khoa học, nói đến vai trò nguồn nhân lực khoa học đồng thời nói đến vai trò khoa học Trong nguồn nhân lực, nguồn nhân lực khoa học có vai trò quan trọng Những cơng nghệ sản xuất hay sách nhà nước hình thành từ kết lao động sáng tạo người làm công tác khoa học Khi xã hội phát triển, khoa học ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vai trò nguồn nhân lực khoa học nói chung nguồn nhân lực khoa học xã hội nói riêng ngày quan trọng Một phát minh hay sáng chế nhà khoa học đem lại cho xã hội giá trị vật chất lường hết So với khoa học tự nhiên khoa học cơng nghệ, khoa học xã hội có tính đặc thù Đối tượng nghiên cứu khoa học xã hội xã hội với người cụ thể Nếu kết nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học công nghệ giúp người cải tạo tự nhiên kết nghiên cứu khoa học xã hội giúp người cải tạo xã hội cải tạo thân mình, xây dựng xã hội lành mạnh, tiến văn minh Nhờ cải tạo xã hội cải tạo thân mà người lại cải tạo tự nhiên hiệu Những phát minh khoa học tự nhiên cơng nghệ khơng có người sử dụng phù hợp, khơng có mơi trường xã hội phù hợp khơng thể biến thành cải vật chất cho người, chí phát minh đem lại tai họa cho người, mục đích nhận thức sai lầm người sử dụng Nếu khơng có nghiên cứu khoa học xã hội người khơng có thay đổi tiến quan hệ xã hội người với người, từ quan hệ kinh tế đến quan hệ trị, văn hóa, xã hội Ngày nay, dù người đạt tiến phi thường việc chinh phục tự nhiên, người đối mặt với vấn đề xã hội Vấn đề áp bức, bất công, chiến tranh, xung đột vấn đề khoa học xã hội đặt từ hàng ngàn năm chưa có lời giải cuối Quan hệ người với người mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội (từ phạm vi thành viên gia đình đến phạm vi tầng lớp, giai cấp, dân tộc, cộng đồng) ngày phức tạp đặt nhiều vấn đề cấp bách cho nhà khoa học xã hội Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, tự do, văn minh mục tiêu phát triển chung nhân loại Nhưng để đạt mục tiêu phát triển đó, quốc gia phải giải hàng loạt vấn đề, trước hết vấn đề khoa học xã hội, vấn đề khoa học tự nhiên công nghệ Việc giải vấn đề khoa học xã hội quốc gia phụ thuộc vào nguồn nhân lực khoa học xã hội quốc gia Trong số cán cơng chức tuyển dụng làm việc quan, ban ngành địa bàn thành phố hàng năm, có đến 1/4 đào tạo bậc đại học thạc sĩ theo chuyên ngành khoa học xã hội nhăn văn Trong đó, ngành luật học luật kinh tế chiếm tỷ lệ đáng kể Tuy nhiên, lực lượng chuyên gia, cán đầu ngành lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn thiếu Sự phát triển khoa học kỹ thuật mà không tôn trọng giá trị khoa học xã hội nhân văn xã hội khơng có phát triển bền vững Đà Nẵng đặt mục tiêu phát triển động bền vững, nhu cầu xã hội ngành khoa học xã hội nhân văn chắn không giảm yêu cầu chất lượng đào tạo ngày cao Lực lượng cán công chức ngành phải đáp ứng yêu cầu cơng tác nghiên cứu khoa học, phân tích thực tiễn, áp dụng kiến thức khoa học xã hội vào giải vấn đề kinh tế, xã hội thành phố Xa hơn, Đà Nẵng phấn đấu xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành có tác phẩm, cơng trình khoa học xã hội đóng góp cho khoa học xã hội nước Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội chất lượng cao trường Đại học Đà Nẵng Nguồn nhân lực phận quan trọng tạo giá trị vật chất giá trị văn hóa cho tổ chức Việc phát huy tối đa nguồn nội lực này, không ngừng mở rộng số lượng, nâng cao chất lượng để đem lại sức mạnh cho quốc gia Do vậy, cần có biện pháp cụ thể sử dụng có hiệu nguồn lực người nhằm đạt mục tiêu giai đoạn định Trong quản lý nguồn nhân lực, đào tạo phát triển nguồn nhân lực có vị trí quan trọng Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm mục đích phát huy hết khả tiềm ẩn người, góp phần tăng cường sức mạnh đóng góp cá nhân cho tổ chức, cho quốc gia Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nước ta góp phần hình thành người nguồn nhân lực với tư cách chủ thể xã hội, có trình độ học vấn mang đậm tính nhân văn giá trị văn hoá tốt đẹp, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi đất nước Trong Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 2020, thành phố Đà Nẵng định hướng phát triển lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn sau: Cung cấp luận khoa học thực tiễn phục vụ việc hoạch định điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội; điều chỉnh cấu kinh tế thành phố Tiếp tục nghiên cứu vấn đề liên quan đến đổi mới, hoàn thiện nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành, hiệu hoạt động hệ thống trị thành phố điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu vấn đề liên quan đến giải pháp, chế mơ hình đổi mới, nâng cao hiệu quản lý hành chính, quản lý kinh tế, văn hố, xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, quản lý đô thị, phát triển bền vững Đặc biệt trọng tổng kết mơ hình thực tiễn đổi q trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thành phố [5] Để phát huy vai trò khoa học xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn có vai trò quan trọng Hiện nay, địa bàn thành phố có trường Đại học tham gia đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội Trong đó, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Đại học Duy Tân coi hai sở đào tạo hàng đầu địa bàn Đà Nẵng Ngoài ra, trường Cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội Bảng Các sở đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội Đà Nẵng TT Cơ sở đào tạo Quy mô đào tạo Đại học Sư phạm 1114 Đại học Duy Tân 800 Đại học Kinh tế 275 Đại học Đông Á 750 Đại học Ngoại ngữ 2500 Ngành nghề đào tạo Giáo dục trị; văn học; lịch sử; địa lý, địa lý du lịch; văn hóa học; tâm lý học tâm lý học chất lượng cao; công tác xã hội; Việt Nam học, Việt Nam học chất lượng cao; Báo chí, báo chí chất lượng cao Giáo dục đặc biệt Văn học (văn báo chí), Việt Nam học (văn hóa du lịch), Truyền thông đa phương tiện, quan hệ quốc tế, Ngôn ngữ Anh, Luật học, Luật kinh tế Luật, Luật kinh tế; Quản trị nhân lực Tâm lý học; Luật học; Lưu trữ học Quản trị văn phòng; Văn thư lưu trữ; Quản trị hành – văn thư; Quản trị nhân lực; Ngôn ngữ Anh; Quốc tế học; Đông phương học; Ngôn ngữ Thái Lan; Ngôn ngữ Nhật; Ngôn ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Pháp; Ngôn ngữ Nga; Ngôn ngữ Anh (Nguồn: Kết điều tra tác giả thực hiện, tổng hợp từ thông tin tuyển sinh trường năm học 2018 - 2019) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội bên cạnh thành tựu định như: Quy mô đào tạo không ngừng tăng lên; đa dạng hố hình thức đào tạo, bậc ngành đào tạo; nội dung, chương trình đào tạo bước đổi mới, nâng cao chất lượng, đảm bảo tính khoa học, đại, tính thực tiễn… bất cập: chưa có chiến lược đào tạo, kế hoạch đào tạo dài hạn quy định, quy chế đào tạo rõ ràng, chủ yếu kế hoạch mang tính ngắn hạn, dựa chủ trương cấp trên; tình trạng thiếu nguy hẫng hụt đội ngũ cán đầu đàn, đầu ngành trở nên gay gắt (nhóm chuyên gia đầu đàn qua tuổi lao động song lớp kế cận chưa chuẩn bị cho kế tục); nhu cầu đào tạo lớn khả đào tạo sở đào tạo lại chưa đáp ứng đặc biệt cấu ngành đào tạo đại học; nội dung chương trình đào tạo chưa đổi mới; q trình kiểm kiểm tra, đánh giá, hiệu trình đào tạo thấp; nhìn chung chất lượng đào tạo nhiều bất cập với thực tiễn, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Việc sử dụng nguồn nhân lực khoa học xã hội thành phố Đà Nẵng thể coi trọng đóng góp đội ngũ trí thức lĩnh vực Đây tín hiệu khích lệ tạo niềm tin cho công tác giáo dục - đào tạo lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Các chuyên ngành đào tạo báo chí, văn hóa du lịch, quan hệ quốc tế, công tác xã hội, giáo dục giới tính trường Đại học Sư phạm Đại học Duy Tân hứa hẹn cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, kịp thời phục vụ cho việc phát triển văn hóa, giáo dục, ngoại giao công tác xã hội thành phố Tuy nhiên, có thực tế cơng tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn đơn vị đào tạo địa bàn thành phố số khó khăn Trong đó, năm 2011 - 2012, Trường Đại học Duy Tân tuyển sinh không đủ số lượng để mở lớp ngành khoa học xã hội nhân văn Ngành Giáo dục đặc biệt Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng có xu hướng đăng ký tuyển sinh giảm dần không đủ tiêu mở lớp năm Nguyên nhân quan niệm xã hội chưa coi trọng ngành khoa học xã hội nhân văn Nguyên nhân hạn chế là: Công tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội chưa nhận thức đắn; chưa gắn công tác đào tạo với công tác quy hoạch, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá nhân lực; điều kiện tài chính, vật chất chưa đảm bảo cho trình đào tạo; trình hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực chưa tương xứng với yêu cầu trình hội nhập Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội chất lượng cao trường Đại học Đà Nẵng Một là, nâng cao nhận thức nhà quản lý đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn lực lượng tiên phong việc định hướng giá trị xã hội Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý trực tiếp lãnh đạo, quản lý công tác khoa học xã hội nhân văn cần nhận thức cần thiết việc đầu tư đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn cách hài hoà, cân việc đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ Để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn tự phát hình thành mà phải trải qua trình chủ động, tích cực đào tạo Nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn đa số đào tạo bản, trải qua rèn luyện thực tiễn, trang bị giới quan phương pháp luận khoa học, có nhiều thành tựu cống hiến cho khoa học đất nước nhiên nhu cầu phát huy lực sáng tạo nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn ngày tăng Để có lực nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phải đào tạo Thực tế cho thấy, làm khoa học có điều kiện cơng việc phù hợp với khả chun mơn Nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phải có phẩm chất đạo đức tốt, tư khoa học sắc sảo, động, có tinh thần khoa học, có phương pháp nghiên cứu tiên tiến, phù hợp với vốn kiến thức thực tiễn phong phú dồi Tất yếu tố khơng phải học lần trường đại học có đủ Họ cần phải đào tạo mới, đào tạo lại cách quy củ, cơng phu thường xun q trình làm việc Từ việc nâng cao nhận thức, nhà quản lý cần cụ thể hố sách, hành động cụ thể công tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực Từ việc xây dựng chiến lược đào tạo đến xây dựng quy chế đào tạo đối tượng cụ thể thực chúng thực tế Trước mắt, cần tập trung vào việc đào tạo đại học nhằm tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học bậc cao nguồn hình thành đội ngũ chuyên gia đầu đàn khoa học xã hội nhân văn tương lai Việc xây dựng chiến lược đào tạo để khắc phục tình trạng thiếu đội ngũ đầu đàn, thiếu chuyên gia khoa học xã hội nhân văn Chất lượng ngang tầm quốc tế tiêu chuẩn hàng đầu nguồn nhân lực chất lượng cao kỷ XXI Muốn có nhân tài phục vụ đắc lực cho đất nước chất lượng ngày ngang tầm quốc tế thuận lợi Những nỗ lực phải tập trung vào chất lượng, từ khâu tạo nguồn đến nội dung đào tạo hiệu đào tạo theo hướng quy chuẩn hố, hồ nhập liên thơng với quốc tế Ngoài ra, thân đội ngũ nhân lực cần phải thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nhận thức rõ vị trí, vai trò, bổn phận để phát huy tiềm năng, bộc lộ lực, phẩm chất khoa học Nhân cách sáng tạo phải phát triển hoạt động thực tiễn lực tự ý thức Cần chọn lọc đội ngũ cán nghiên cứu lý luận có chiều sâu tư lý luận chiều dày kinh nghiệm xã hội Để có đội ngũ cán cấn phải có hệ thống sách lựa chọn, bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng hợp lý nhà khoa học lý luận Phải cố gắng phát tài lý luận Năng khiếu lý luận vốn quý nhà khoa học xã hội quốc gia Hai là, tăng cường điều kiện tài chính; sở vật chất phục vụ trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Điều kiện tài chính,điều kiện vật chất yếu tố vật chất phục vụ cho trình tích luỹ, thể tái tạo tiềm nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Để đảm bảo cho trình đào tạo có hiệu cần phải coi trọng cơng tác Cải thiện điều kiện tài chính, sở vật chất cho trình đào tạo thể mặt sau: Cải thiện mức sống, điều kiện làm việc lực lượng nguồn nhân lực Nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn có đặc thù lao động trí óc vậy, họ phải bù đắp đủ để tái tạo sản xuất sức lao động Nếu không bù đắp thoả đáng dẫn đến tượng bị hao mòn cách tự nhiên chảy máu chất xám tức di động lĩnh vực sang lĩnh vực khác Cần tập trung ngân sách đầu tư cho sở vật chât sở đào tạo đầu tư ngân sách cho công tác đào tạo cán cơng trình khoa học Quan điểm chung coi đầu tư cho khoa học xã hội nhân văn đầu tư cho phát triển muốn phát triển khoa học phải đầu tư Sự đầu tư không đơn tăng ngân sách mà cần phải có chế quản lý phù hợp không dẫn đến lãnh phí, khơng hiệu Cần thành lập Quỹ “Phát triển tài khoa học” để phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng tài khoa học Ba là, thực sách đãi ngộ người đào tạo Chính sách đãi ngộ hợp lý bảo đảm cho nhân lực khoa học xã hội yên tâm cơng tác, củng cố lòng u nghề, sẵn sàng truyền thụ kinh nghiệm cho đồng nghiệp cách nhiệt tình, vơ tư mục tiêu chung ngành khoa học xã hội Việt Nam Để thực mục tiêu này, Nhà nước cần thực sách cấp học bổng toàn phần, bán phần cho người có nhu cầu học tập Khuyến khích người lao động khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, kỹ làm việc hội nhập quốc tế Hỗ trợ kinh phí để người lao động tham gia khóa học Khen thưởng tiền, kỳ nghỉ cho người đạt thành tích cao học tập, nâng cao trình độ có thêm cấp mới, đạt thành tích xuất sắc cơng tác quản lý, giảng dạy có nghiên cứu ngành khoa học xã hội Có sách đãi ngộ vật chất tinh thần thỏa đáng, khen thưởng, động viên kịp thời người tài Cần có tiêu chí rõ ràng để đánh giá cách nghiêm túc kết quả, hiệu quản lý, điều hành người lãnh đạo, coi điều kiện tiên để xem xét, cất nhắc, bổ nhiệm cán Cần có sách ưu đãi tạo động lực vật chất lẫn tinh thần cho người làm công tác khoa học xã hội để họ tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu mà lo làm thêm công việc khác để đảm bảo sống Bốn là, hợp tác quốc tế giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn phương cách hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chúng ta cần phát huy tối đa nội lực tranh thủ giúp đỡ quốc gia, tổ chức quốc tế vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Chúng ta cần có xây dựng kế hoạch “Xuất trao đổi chuyên gia” nhiều lĩnh vực, tạo hành lang pháp lý, diễn đàn để chuyên gia có điều kiện trao đổi phục vụ nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu, quản lý tầm khu vực quốc tế Để thực giải pháp cần: Xây dựng hệ thống sách cụ thể vấn đề hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực, nhân lực có trình độ cao Liên kết với viện nghiên cứu, trường đại học có uy tín nước ngồi tổ chức chương trình đào tạo nhân lực khoa học xã hội nhân văn Có chiến lược lộ trình cụ thể việc cử cán đào tạo nước ngồi với tổ chức định thơng qua liên kết đào tạo, hợp tác nghiên cứu với tổ chức quốc tế chuyên gia nước Tạo mối quan hệ hợp tác lâu bền với trường đại học, viện nghiên cứu nước có khoa học xã hội nhân văn mạnh để từ phát triển khoa học, đẩy mạnh hội nhập kinh tế theo hướng trọng điểm mà đất nước ta cần Đối theo hướng hội nhập hệ thống chương trình đào tạo phù hợp với chương trình đào tạo đại giới Tăng cường đầu tư cho cơng tác xây dựng chương trình đào tạo phát triển nhân lực khoa học xã hội nhân văn hướng tới mục tiêu đạt tiêu chuẩn nước tiên tiến Tiếp cận chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế việc cải cách chương trình sẵn có cho phù hợp với đặc thù Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng Qua đó, mở rộng hình thức liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam, để vừa giảm gánh nặng kinh phí, vừa đạt hiệu điều kiện thực tế Đồng thời, tổ chức lớp chuyên đề, mời chuyên gia nước tới giảng cho nhà khoa học nước ta Thực sách thu hút người tài thơng qua việc kêu gọi nhà khoa học Việt Nam nước xây dựng đất nước, có đóng góp khoa học cho đất nước Họ đầu mối liên hệ nhà khoa học nước với nhà khoa học quốc tế, giúp nắm bắt trào lưu khoa học mới, bắt kịp trình độ quốc tế Đây nguồn nhân lực đáng kể cho sách hội nhập lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Kết luận Việc quan tâm đào tạo phát triển khoa học xã hội nhân văn góp phần hình thành người nguồn nhân lực với tư cách chủ thể xã hội, có trình độ học vấn mang đậm tính nhân văn giá trị văn hóa tốt đẹp, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi đất nước Đà Nẵng cần có chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn cách hợp lý nhằm hướng tới phát triển kinh tế - xã hội bền vững tương lai Vì vậy, việc quan tâm đào tạo nguồn nhân lực vừa mang tính cấp thiết vừa định hướng lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Tài (2001), Phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Khoa học xã hội nhân văn bước vào kỷ XXI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 77-78 [4] Hồ Sĩ Qúy (2017), Vai trò khoa học xã hội việc định hướng phát triển văn hóa, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2017/47389/Vai-tro-cua-khoa-hoc-xa-hoi-va-viec-dinh-huong-phat.aspx truy cập 13/10/2017 [5] UBND thành phố Đà Nẵng (2014), Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 2020, https://dost.danang.gov.vn/chi-tiettin-tuc?dinhdanh=39839&cat=204 Truy cập ngày 24/02/2014 ... học xã hội Bảng Các sở đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội Đà Nẵng TT Cơ sở đào tạo Quy mô đào tạo Đại học Sư phạm 1114 Đại học Duy Tân 800 Đại học Kinh tế 275 Đại học Đông Á 750 Đại học Ngoại... gia đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội Trong đó, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Đại học Duy Tân coi hai sở đào tạo hàng đầu địa bàn Đà Nẵng Ngoài ra, trường Cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực khoa học. .. hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội chất lượng cao trường Đại học Đà Nẵng Một là, nâng cao nhận thức nhà quản lý đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Nhân lực

Ngày đăng: 14/12/2018, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w