1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của Trung tâm đo lường Việt Nam

97 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 697,26 KB

Nội dung

Công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của Trung tâm đo lường Việt Nam Công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của Trung tâm đo lường Việt Nam Công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của Trung tâm đo lường Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - - Trần anh tuấn Công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ trung tâm đo lường việt nam Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Quản trị kinh doanh Ng­êi h­íng dÉn khoa häc : TS ngun danh nguyên hà nội - 2007 mục lục Trang Mở đầu Chương I: Tổng quan lý luận chung đào tạo nguồn nhân lực 1.1 Vai trò nguồn nhân lực phát triển 1.1.1 1.1.2 Con người động lực phát triển Con người mục tiêu phát triển 1.1.3 Yếu tố người phát triển 1.2 Đào tạo nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực a Nhân lực b Nguồn nhân lực c Quản trị nhân lực 1.2.2 Khái niệm đào tạo a Phát triển nguồn nhân lực b Khái niệm đào tạo 6 7 8 9 10 1.3 T¸c dụng đào tạo nguồn nhân lực 11 1.4 Đánh giá hiệu đào tạo nguồn nhân lực 11 1.4.1 Phương thức đánh giá hiệu đào tạo nguồn nhân lực a ý kiến phản ánh người tham gia đào tạo b Tổ chức thi sau đào tạo c Sự thay đổi hành vi người đào tạo sau khoá học d Phân tích đầu vào đầu việc đào tạo tổ chức 1.4.2 1.5 Kỹ thuật đáng giá hiệu đào tạo Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lùc 12 11 11 11 12 15 15 cđa Tỉ chức 1.5.1 Các yếu tố gián tiếp a Qui mô đặc điểm hoạt động tổ chức 16 16 b Tổ chức quản lý c Các chế độ d Nhân tố người 1.5.2 Các yếu tố trực tiếp a Đội ngũ giáo viên b Cơ sở vật chất kỹ thuật Chương II: Vai trò Đo lường, cần thiết đào tạo nguồn nhân lực 16 17 17 17 17 17 18 KH&CN Vai trò đo lường KH&CN 2.1 2.1.1 2.1.2 §o l­êng häc - Khoa học phép đo Đo lường với khoa học công nghệ a Đo lường với khoa học b Đo lường với công nghệ, sản xuất Nguồn nhân lực khoa học công nghệ 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 Định nghĩa Phân loại nhân lực khoa học công nghệ Nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vùc ®o l­êng 18 18 18 18 19 19 19 21 21 2.4 Sự cần thiết phát triển nhân lực khoa học công nghệ 2.5 Nguồn nhân lực Viện Đo lường quốc gia giới 25 Chương III: Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN, công tác đào tạo 29 lĩnh vực đo lường so sánh với thực trạng TTĐLVN 24 Trung tâm §o l­êng ViƯt Nam hiƯn Giíi thiƯu Trung t©m Đo lường Việt Nam 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Sơ đồ tổ chức Cơ cấu tổ chức a Các phòng chức b Các phòng đo lường chuyên môn 29 29 31 32 32 32 3.1.4 Chức nhiệm vụ đơn vị trực thuộc a Phòng Hành tổ chức b Phòng kế hoạch hợp tác c Phòng nghiệp vụ quản lý khoa học d Các phòng đo lường (theo chuyên ngành) e Phòng ứng dụng phát triển khoa học kỹ thuật đo lường f Văn phòng đại diện TTĐLVN phía nam 3.2 Hiện trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 3.2.1 Kết điều tra trạng nguồn nhân lực KHCN TTĐLVN a Theo trình độ đào tạo nhóm tuổi b Cơ cấu nhân lực theo chuyên ngành đào tạo 3.2.2 Cơ cấu nhân lực theo công việc 3.2.3 Kết khảo sát chất lượng nguån cung cÊp nh©n lùc cho Trung 3.2.4 Nguån cung cấp nhân lực cho Trung tâm Đo lường Việt Nam tâm Đo lường Việt Nam Chương IV: Kết khảo sát điều tra hiệu quả, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực KH&CN Trung tâm Đo lường Việt nam Công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN TTĐLVN hiÖn 4.1 32 32 33 33 34 34 34 35 35 35 38 39 40 41 44 45 4.1.1 Công tác quản trị đào tạo nguồn nhân lực a Hình thức đào tạo b Công tác quản trị 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực Kết khảo sát điều tra hiệu đạo đào tạo Sự hài lòng cán khoá đào tạo Đào tạo phù hợp với nhu cầu Các cấp lÃnh đạo đánh giá kết đào tạo Bố trí công việc phù hợp sau đào tạo 45 46 47 49 55 55 56 56 57 4.2.5 4.2.6 4.2.7 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 Sù tù tin thùc hiƯn c«ng viƯc cán sau đào tạo Sự hài lòng công việc Đánh giá hiệu đào tạo Trung tâm thân cán Kết khảo sát điều tra nhu cầu đào tạo Nhu cầu cần hỗ trợ để cán thực tốt công việc Số cán đà tham gia khoá đào tạo Sự mong muốn đào tạo tương lai Mong muốn hình thức đào tạo a Đào tạo nội b Đào tạo bên 4.3.5 Mong muốn nơi đào tạo Chương V: Biện pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN Trung tâm Đo lường Việt Nam 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 Xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Lưa chọn xác đối tượng đào tạo Cải tiến mở rộng phương pháp đào tạo Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Tăng cường bổ sung nâng cao hiệu sử dụng quỹ đào tạo Nâng cao vai trò đánh giá hiệu công tác đào tạo Xây dựng quy chế đào tạo phát triển cụ thể Tăng cường vai trò, hiêu cán đào tạo Đào tạo gắn liền với khuyến khích, Bố trí công việc sử dụng cán sau đào tạo 58 58 59 60 60 61 62 63 63 64 70 72 72 75 76 77 78 79 79 82 82 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 89 Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn mở đầu Lý chọn đề tài Đo lường học ngành khoa học, đời phát triển song hành với toàn trình hình thành phát triển xà hội loài người Tại nước có công nghiệp phát triển, đo lường coi thước đo trình độ, sức mạnh Khoa học & Công nghệ (KH&CN) nhiên nước ta khái niệm đo lường tương đối xa lạ nhà quản lý, nhà nghiên cứu KH&CN họ hàng ngày dùng tới nó, phương tiện, dụng cụ đo từ thước kẻ học sinh, cân bà nội trợ, đồng hồ xem thời gian, công tơ điện, công tơ nước, huyết áp kế để đo huyết áp phương tiện đo đại như: máy phân tích gen, máy đo điện tim, điện nÃo, chụp cắt lớp , máy siêu âm thăm dò địa chất, máy định vị toàn cầu GPS, tương thích điện trường EMC để phục vụ nghiên cứu toàn hoạt động kinh tế xà hội Đo lường có vai trò đặc biệt nghiên cứu (nghiên cứu phát đại lượng số vật lý) nghiên cứu ứng dụng (các hệ thống đo lường điều khiển), bảo đảm phép đo giao lưu thương mại, an toàn lao động, y tế, môi trường, tư pháp an ninh - quốc phòng Ngoài ra, đo lường ngành khoa học với đặc thù riêng kết nghiên cứu đòi hỏi có độ xác độ tin cậy cao; có tính liên kết hệ thống thứ bậc chặt chẽ; phải công nhận, thừa nhận phạm vi quốc gia quốc tế Chính vậy, yêu cầu phát triển KH&CN đo lường thường phải trước bước so với yêu cầu phát triển ngành KH&CN khác có liên quan Trước đòi hỏi phát triển kinh tế - xà hội, KH&CN, ngành đo lường cần phải có thay đổi phát triển mạnh mẽ Trung tâm Đo lường Việt Nam ( TTĐLVN) quan đầu ngành đo lường nước, không bảo quản, trì hệ thống chuẩn đầu quốc gia đo lường, đảm bảo thống đơn vị đo lường hợp pháp nước mà nghiên cứu dẫn xuất, liên kết phát triển hệ thống chuẩn đo lường quốc gia; chế tạo chuẩn , phương tiện đo có độ ổn định xác cao; xây dựng quy trình phương pháp đo Luận văn thạc sỹ Trang: Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn Để phát huy tốt vai trò đóng gãp mét c¸ch tèt nhÊt cho sù ph¸t triĨn cđa kinh tế - xà hội nghiên cứu khoa học TTĐLVN cần phải đạt yếu tố: - Trình độ trang thiết bị chuẩn đo lường, - Phương pháp đo điều kiện môi trường, - Đội ngũ cán Khoa học Công nghệ Luận văn tốt nghiệp tập trung trình bầy phân tích, đánh giá đề xuất biện pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN TTĐLVN Mục đích nghiên cứu CN - Xác lập phương pháp luận công tác đào tạo nguồn nhân lực KH & - Phân tích tồn không phù hợp công tác đào tạo nguồn nhân lực KH & CN TTĐLVN - Đề xuất biện pháp khắc phục tồn công tác đào tạo v nguồn nhân lực KH&CN TTĐLVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn chọn đối tượng nghiên cứu công tác đào tạo nguồn nhân lực KH & CN TTĐLVN 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu cán làm công tác nghiên cứu có trình độ đại học trở lên TTĐLVN ý nghĩa khoa học thực tiễn ®Ị tµi 4.1 ý nghÜa khoa häc cđa ®Ị tµi: - Nguồn nhân lực nguồn lực có ý thức, có quan niệm giá trị, khác biệt nguồn nhân lực nguồn lực khác (như tài chính, thương hiệu, sở vật chất hữu hình, thiết bị máy móc, nhà xưởng) - Nguồn nhân lực cấu thành hữu lực lượng sản xuất, gắn bó chặt chẽ với tư liệu sản xuất, tác động qua lại với chúng tổng thể Luận văn thạc sỹ Trang: Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn thống nhất, đóng vai trò chủ thể hoạt động nghiên cứu triển khai, coi động lực phát triển TTĐLVN - Đào tạo tổng thể hoạt động học tập giúp cho cán nghiên cứu khoa häc cã thĨ bỉ sung kiÕn thøc, cËp nhËt th«ng tin KH&CN nhằm thực hiệu chức nhiệm vụ 4.2 ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Xem xét vị trí, vai trò công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN TTĐLVN - Căn vào tồn công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN để phân tích đánh giá, đưa giải pháp phù hợp với đặc thù TTĐLVN - Kết đề tài nghiên cứu xem xét đưa vào áp dụng TTĐLVN để nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học, kinh doanh cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ Phương pháp nghiên cứu đề tài - Khảo sát thực tiễn để phát vấn đề cấp thiết cần phải thực hiện, nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN - Phương pháp thu thập số liệu: + Số liệu nguồn sơ cấp: vấn trao đổi trực tiếp phát phiếu khảo sát nhu cầu đào tạo đánh giá hiệu đào tạo cho cán KH&CN có trình độ đại học trở lên, đối tượng nghiên cứu + Số liệu nguồn thứ cấp: tài liệu đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN cung cấp tài liệu tham khảo khác Kết cấu Luận văn Luận văn gồm: Mở đầu, chương, phần phụ lục tài liệu tham khảo Chương 1: Tổng quan lý luận chung Đào tạo nguồn nhân lực Chương trình bày khái niệm, định nghĩa đào tạo nguồn nhân lực tác dụng hiệu công tác Luận văn thạc sỹ Trang: Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội & CN Trần Anh Tuấn Chương 2: Vai trò đo lường, cần thiết đào tạo nguồn nhân lực KH Chương trình bày vị trí vai trò đo lường KH&CN, đời sống kinh tế xà hội Các khái niệm vai trò Khoa học công nghệ nguồn nhân lực KH&CN Một vài số liệu so sánh nguồn nhân lực KH&CN Viện Đo lường quốc tế Trung tâm Đo lường Việt Nam để làm sở đánh giá làm bật cần thiết phải quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Chương 3: Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN công tác đào tạo TTĐLVN Chương trình bày chức nhiệm vụ tổ chức TTĐLVN Đưa số liệu nhằm đánh giá chất lượng nguồn nhân lực KHCN TTĐLVN Chương 4: Kết điều tra hiệu quả, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Chương trình bày trách nhiệm tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm tổ chức thực hình thức đào tạo TTĐLVN Phân tích đánh giá hiệu , nhu cầu đào tạo thông qua kết thu thập từ phiếu điều tra khảo sát lực Chương Các biện pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân Chương trình bày phân tích mặt mạnh mặt yếu công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực TTĐLVN, sở đưa biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiêu công tác đào tạo TTĐLVN Luận văn thạc sỹ Trang: Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn Chương Tổng quan lý luận chung đào tạo nguồn nhân lực 1.1 Vai trò nguồn nhân lực phát triển Nguồn nhân lực nguồn lực người, nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế xà hội (KT-XH) Vai trò bắt ngn tõ vai trß cđa u tè ng­êi 1.1.1 Con người động lực phát triển Bất phát triển phải có động lực thúc đẩy Phát triển KT-XH dựa nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực người), vật lực (nguồn lực vật chất: công cụ lao động, đối tượng lao động, tài nguyên thiên nhiên), tài lực (ngn lùc vỊ tµi chÝnh, tiỊn tƯ) v.v song chØ có nguồn lực người tạo động lực cho phát triển, nguồn lực khác muốn phát huy thông qua nguồn lực người Trong điều kiện đạt tiến khoa học công nghệ (KH&CN) đại tách rời nguồn lực người lẽ: - Chính người đà tạo máy móc thiết bị đại Điều thể mức độ hiểu biết chế ngự tự nhiên người - Ngay máy móc thiết bị đại, thiếu điều khiển, kiểm tra người (tức tác động người) chúng vật chất Chỉ có tác động người phát động chúng đưa chúng vào hoạt động Vì vậy, xem xét nguồn nhân lực tổng thể lực (cơ trí năng) người huy động vào trình sản xuất, lực nội lực người Trong phạm vi xà hội, nguồn nội lực quan trọng cho phát triển Đặc biệt nước có kinh tế phát triển nước ta dân số đông, nguồn nhân lực dồi Luận văn thạc sỹ Trang: Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn viên kiêm nhiệm vững vàng số lượng chất lượng, Trung tâm cần ban hành quy chế quy định trách nhiệm quyền lợi củâ cán làm công tác giảng dạy, đào tạo cần ý tới chế ®é nh­: båi d­ìng, khen th­ëng, båi d­ìng nghiƯp vơ sư phạm, chế độ giảng dạy 5.5 Tăng cường bổ sung nâng cao hiệu sử dụng quỹ đào tạo Kinh phí cho đào tạo yếu tố then chốt định việc xây dựng nội dung, lựa chọn hình thức đào tạonó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công tác đào tạo Kinh phí cho đào tạo lấy từ đâu làm để sử dụng hiệu nguồn kinh phí giành cho đào tạo? Để nâng cao việc sử dụng quỹ đào tạo, Trung tâm cần xác định quỹ đào tạo hàng năm dựa vào kế hoạch thực nhiệm vụ năm đó, cần đưa kế hoạch đào tạo để xây dựng kinh phí cho chương trình thuận lợi cho trình đánh giá hiệu sau Đối với chương trình đào tạo sử dụng phương pháp đào tạo công việc như: hướng dẫn kèm cặp, luân phiên công việc Trung tâm nên có khoản chi phí riêng giành cho cán đảm nhận công tác đào tạo để khuyến khích họ tích cực tham gia đào tạo Đối với công tác đào tạo sử dụng phương pháp đào tạo công việc nên lập dự toán khoản chi phí cụ thể cho chương trình để xác định xác chi phí đào tạo Từ có kế hoạch phân bổ điều chỉnh cho phù hợp Ngoài TTĐLVN cần có sách tạo thuận lợi cho cán quản lý mong muốn nâng cao nghiệp vụ, khuyến khích họ tham gia lớp học ngắn hạn mà thực cần thiết cho công việc Đối với trường hợp Trung tâm hỗ trợ phần kinh phí cho họ phải thường xuyên quan tâm, theo dõi trình học tập họ Việc tăng kinh phí cho đào tạo khó khăn vấn đề sử dụng quỹ có hiệu phải đặt lên hàng đầu Luận văn thạc sỹ Trang: 78 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn 5.6 Nâng cao vai trò đánh giá hiệu công tác đào tạo Việc đánh giá hiệu sau khoá học quan trọng cần thiết Tại TTĐLVN công tác đánh giá hiệu đào tạo chưa trọng việc đào tạo chưa thực mang lại hiệu cao Đánh giá hiệu đào tạo hoạt động thiếu công tác đào tạo Thông qua đánh giá để thấy đà làm được, thiếu sót từ rút kinh nghiệm cho khóa đào tạo sau Việc đánh giá tiến hành nhiều hình thức khác như: vấn, sát hạch, đánh gía thông qua phiếu thăm dò, điều tra, báo cáo kết qủ đào tạođể nhằm xem học viên đà học qua đào tạo việc áp dụng kiến thức vào công việc thực tế Từ thấy công tác đào tạo đà thực mang lại hiệu cán hay chưa, có thiếu sót gì, nội dụng chương trình đào tạo có phù hợp hay không Qua nghiên cứu tìm hiểu, đà tiến hành xây dựng phiếu đánh giá nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực (nêu phụ lục 3) Khi cán cử học, họ hưởng chế độ người thực công tác ại Trung tâm Trong trình học tập họ phải tham gia đầy đủ khoá học phải có trách nhiệm báo cáo kết giai đoạn học kỳ khoá đào tạo Đây biện pháp để Trung tâm quản lý cán họ tham gia lớp đào tạo đào tạo bên Đối với người đạt kết cao khóa đào tạo, Trung tâm cần có biện pháp khen thưởng vật chất tinh thần Đối với người tù häc tËp tÝch luü kinh nghiÖm, kiÕn thøc Trung tâm tạo điều kiện thời gian hỗ trợ phần kinh phí để khuyến khích họ tự trau dồi kiến thức 5.7 Xây dựng quy chế đào tạo cách cụ thể, rõ ràng Việc xây dựng quy chế quy định cho công tác đào tạo đóng vai trò quan trọng việc thực công tác đào tạo Quy chế phải quy định rõ điều kiện, Luận văn thạc sỹ Trang: 79 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn quyền lợi nghĩa vụ người đào tạo Cụ thể người lao động Trung tâm cử học hưởng quyền lợi phải thực nghĩa vụ sau: * Điều kiện: Cán cử đào tạo phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: + Có kết công tác phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, đảm bảo yêu cầu tiếp thu kiến thức trưởng đơn vị quản lý trực tiếp trí văn cử học + Cán học đại học phải nằm diện quy hoạch đào tạo trực tiếp làm nghiệp vụ cần đào tạo + Đối với số cán viên chức trẻ tuổi, có lực, có thành tích hoạt động nghiệp vụ, LÃnh đạo Trung tâm định cho tham gia số chương trình đào tạo riêng trường, lớp quy, Viện Đo lường quốc tế để tạo khả phát triển tương lai + Đối với loại hình đào tạo theo nguyện vọng cá nhân, Trung tâm khuyÕn khÝch c¸c c¸n bé tù bè trÝ thêi gian, kinh phí học khoá đào tạo mà không làm ảnh hưởng đến công tác chuyên môn Học viên phải có đủ điều kiện tuyển sinh theo quy định * Quyền lợi: + Được quan bố trí cho nghỉ chuyên môn để ôn thi, thi, theo học thực tập theo chương trình sở đào tạo thông báo + Được quan toán khoản tiền: tiền tàu xe lại cho đợt tập trung trường + Cán học khóa đào tạo sau đại học hưởng nguyên lương( kể lương dịch vụ khoa học kỹ thuật, tiền ăn trưa khoản phụ cấp theo lương) + Các cán cử học khoá học tập trung dài hạn hưởng sinh hoạt theo chế độ nhà nước quy định Các khoản người học phải tự túc: + Chi phí đào tạo gồm học phí, lệ phí, giáo trình tài liệu + Chi phí in ấn tài liệu + Tiền thuê nhà sinh hoạt Luận văn thạc sỹ Trang: 80 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn Đối với khóa học cá nhân tự liên hệ: + Nếu nội dung khoá học phù hợp với yêu cầu công việc đảm nhận phục vụ cho yêu cầu công tác chuyên môn, lÃnh đạo đồng ý Trung tâm xem xét bố trí cho học làm việc toàn chi phí đào tạo cá nhân tự giải quyết, quan xếp công tác cho mét sè bi thi nÕu trïng vµo ngµy lµm viƯc * Trách nhiệm người học: + Cán cử đào tạo phải xác định học quyền lợi đồng thời trách nhiệm phát triển Trung tâm, cần cố gắng học tập tốt, nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để sau trở phục vụ công tác tốt + Phục tùng nội quy, quy định Trung tâm đào tạo cam kết hoàn thành chương trình học tập khoá học Quyền lợi nghĩa vụ cán đào tạo, học nên Trung tâm cụ thể hóa cách rõ ràng điều tạo ®éng lùc kÝch thÝ c¸n bé KH&CN tham gia tÝch cực vào chương trình đào tạo Ngoài ra, quy chế nên rõ số vấn đề sau đây: + Quy định thưởng phạt người đào tạo Nếu kết đào tạo tốt, phù hợp với mục tiêu đào tạo Trung tâm thưởng mức độ đấy, kết cao thưởng cao ngược lại phạt người không hoàn thành khoá đào tạo, làm tốn tiền của, thời gian Trung tâm + Quy định chế độ thi tuyển, kiểm tra, đánh giá kết đào tạo để xem thực chất kiến thức, trình độ, chất lượng đào tạo người học + Có quy định việc ưu tiên sử dụng lao động sau đào tạo để người yên tâm, nhiệt tình học tập giúp công tác đào tạo đạt kết cao Những quy định tạo điều kiện cho người cán biết yêu cầu cần thiết để đào tạo đồng thời tiêu chuẩn để lựa chọn đối tượng đào tạo Qua quy định Trung tâm gắn lợi ích vào hình thức đào tạo, đối tượng đào tạo Đồng thời qua góp phần làm cho công tác đào tạo ổn định hơn, đem lại kết cao Luận văn thạc sỹ Trang: 81 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn 5.8 Tăng cường vai trò, hiệu cán đào tạo Để nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN yêu cầu quan trọng phải hoàn thiện, nâng cao trình độ đội ngũ cán làmquản trị công tác đào tạo Bởi vì, đội ngũ quản trị nguồn nhân lực với tính linh hoạt khả họ nhân tố quan trọng định đến thành công hay thất bại công tác đào tạo Việc quản lý công tác đào tạo Trung tâm cán phụ trách Nhân thuộc phòng Hành Tổ chức đảm nhiệm Phòng Hành Tổ chức không dừng lại việc xem xét nhu cầu đào tạo đơn vị, lưu hồ sơ kết thúc khoá đào tạo hay xây dựng chương trình đào tạo dựa điều kiện thực tế mà cần phải phận quản lý, tổ chức thực chương trình đào tạo Từ việc kết hợp với phận, phòng Nghiệp vụ quản lý khoa học, phòng thí nghiệm đo lường để xác định nhu cầu đào tạo việc tổ chức thực chương trình cuối đánh giá hiệu chương trình đào tạo, hoạt động phòng Hành Tổ chức đóng vai trò chính, vai trò chủ đạo Tuy nhiên nay, đội ngũ cán làm công tác đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN chưa chuyên môn hóa tập trung cần phải hoàn thiện đội ngũ theo hướng sau: - Phòng Hành Tổ chức phải có phận chuyên trách từ đến hai người với trình độ chuyên môn thích hợp đảm nhận công tác Đội ngũ phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn - Cần phải có liên kết chặt chẽ phận chuyên trách đào tạo phòng Hành Tổ chức với đơn vị trực thuộc thông qua việc quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN 5.9 Đào tạo gắn liền với khuyến khích, bố trí công việc sử dụng cán sau đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực biện pháp sử dụng để góp phần tạo động lực làm việc cho cán Mọi cán có quyền đào tạo đồng thời họ có nhiệm vụ không ngừng trau dồi nâng cao kiến thức, kỹ Luận văn thạc sỹ Trang: 82 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn để đáp ứng yêu cầu công việc Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo, Trung tâm cần hỗ trợ tạo điều kiện cho cán tham gia đào tạo tự đào tạo Để làm điều TTĐLVN nên xây dựng sách nhằm khuyến khích cán học tập, cho họ thấy đào tạo vừa quyền lợi đồng thời nghĩa vụ họ Tạo bầu không khí hăng say, tích cực làm việc, học tập, không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết cá nhân phát triển TTĐLVN mục tiêu đào tạo Để tạo bầu không khí Trung tâm cần phải có khuyến khích vật chất tinh thần cho cán tham gia đào tạo Cần gắn kết đào tạo cá nhân với việc sử dụng họ sau đào tạo, tức phải vào kết mà họ đạt sau đào tạo Tạo dân chủ công việc xếp vị trí công tác người Từ tạo động lực để cán phấn đấu tạo cạnh tranh tích cực, để họ không ngừng phấn đấu tích luỹ kiến thức, rèn luyện kỹ làm việc Chất lượng, hiệu công tác đào tạo phụ thuộc vào động cơ, khả tiếp thu phương pháp đào tạo nói ý thức, thái độ động người học đóng vai trò định Vì vậy, cần có quy chế cụ thể để khuyến khích cán tham gia tích cực vào chương trình đào tạo Cụ thể, phải xây dựng hệ thống trả lương, thưởng, có chế độ đÃi ngộ xứng đáng cán KH&CN giỏi, có lực để Trung tâm có đội ngũ cán nghiên cứu khoa học có trình độ chuyên môn cao Đối với người cử đào tạo nên quy định thời gian tối thiểu họ làm việc cho Trung tâm để họ đóng góp kiến thức đà đào tạo vào việc xây dựng phát triển Trung tâm Để nâng cao hiệu công tác đào tạo khâu phải tuyển chọn người có đủ lực, có trình độ chuyên môn vào làm việc Trung tâm Căn vào chiến lược phát triển, vào chi phí đào tạo để lựa chọn phương pháp đào tạo cho phù hợp Phải thường xuyên kiểm tra công tác đào tạo nguồn nhân lực phòng thí nghiệm đo lường để kịp thời khắc phục sửa chữa sai sót cố vấn, giải đáp thắc mắc cho cán đào tạo đơn vị Phải hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác đào tạo Tăng cường công tác thưởng phạt người cử đào tạo Những có kết quả, thành tích cao công việc thưởng ngược lại Luận văn thạc sỹ Trang: 83 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn Kết luận Vai trò người ngày trở nên quan trọng quốc gia, với Tổ chức Con người coi nhân tố quan trọng định đến thành công Tổ chức, đặc biệt thời đại ngày mà cạnh tranh ngày gay gắt liệt Trung tâm Đo lường Việt nam quan khoa học đầu ngành đo lường nhà nước giao cho nhiệm vụ trì; bảo quản; liên kết, dẫn xuất hệ thống chuẩn đo lường quốc gia; đảm bảo thống đơn vị đo lường hợp pháp nước Trước nhiệm vụ vô nặng nề song tự hào, toàn thể cán KH&CN Trung tâm Đo lường Việt nam đà nỗ lực đóng góp công sức, trí tuệ vào nghiệp phát triển đất nước nói chung TTĐLVN nói riêng, phấn đấu đưa Trung tâm trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học đầu ngành chuẩn đo lường làm chỗ dựa vững khoa học công nghệ đo lường cho việc truyền, liên kết chuẩn tới tất sở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, đủ sức cạnh tranh thị trường nước đồng thời đóng góp vào thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với phát triển kinh tế xà hội đất nước, trước xu hướng toàn cầu hoá đòi hỏi ngày cao kinh tế quốc dân Trung tâm Đo lường Việt Nam cần phải động áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác nghiên cứu, kiểm định, hiệu chuẩn, đo thử nghiệm chuẩn phương tiện đo Trong công tác tổ chức lao động, Trung tâm Đo lường Việt nam phải hoàn thiện, nâng cao chất lượng đội ngũ cán KH&CN để đáp ứng nhiệm vụ khó khăn tương lai Hy vọng việc trọng quan tâm đầu tư nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN Trung tâm ngày khẳng định vai trò vị Trong đề tài luận văn tốt nghiệp đà tìm hiểu phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN Trung tâm Đo lường Việt nam Luận văn thạc sỹ Trang: 84 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn để đưa số biện pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN cho Trung tâm Tuy nhiên khả kiến thức thời gian có hạn nên luận văn Thạc sỹ khoa học có nhiều sai sót, có đánh giá mang tính chủ quan thân, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hy vọng áp dụng phần vào công tác đào tạo nguồn nhân lực Trung tâm Đo lường Việt Nam thời gian tới Một lần xin chân thành cám ơn Luận văn thạc sỹ Trang: 85 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn Thesis Summery The role of human beings is increasingly important to each nation and organization as well Human is considerd as the decicive factor to the success of organization, especially in mordern time when competition is so strong and hard Vietnam Metrology Institute (VMI) is the leading scientific body which is assigned to maintain, develop, custody, derive the traceability of measurement standards, ensuring the legal measurement units system of Vietnam in the whole country, etc Under the important tasks, all staffs of VMI have been trying so hard to make contribution in the development of the whole country in general and VMI in particular, making VMI to become a Sientific Institute which research on metrology standards, being a solid support of Science and Technology on Metrology which is useful for copy and traceability to scientific research basis, business production enterprises, providing high quality commodities, being able to compete in outdoor and indoor markets, making contribution in the industrialization and modernization of the whole country Together with socio-economic development of the country, globalization trend, integration, and necessary requirements to apply new scientific achivements in doing research, verification, calibration, testing and measuring instruments In labour bodies, VMI need to complete, increase the qualification of technical staffs to meet the demand of new tasks in the future We hope that the training human resource in Science and Technology will improve the position and role of VMI In my dissertation, I myself try to understand the real situation of human resource training activities of VMI However, due to the limited knowledge, my Science Master dissertation may include some mistakes with my personal evaluation Therefore, I will highly appreciate your opinions to complete my dissertation And I hope that it will be applied in training human resource of VMI in the future Luận văn thạc sỹ Trang: 86 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Néi TrÇn Anh TuÊn My report have Structure of dissertation: The dissertation consists of: Introduction, chapters, annex and reference documents Chapter 1: Overview general theory in human resources training This chapter introduces the definitions and concepts of human resource training and the effect of this activity Chapter 2: The role of Metrology, necessity of human resources training This chapter introduces the position and role of Metrology in Sience and Technology, socio-economic activities, the role of human resource in Science and Technology Some compared statistics of International Metrology of Institutes and VMI are basis to evaluate and highlight the necessity to human resource training of VMI Chapter 3: The reality of human resources in Science and Technology, especially in human resource training of VMI now This chapter introduces the function, task and organization of VMI It gives statistic numbers to evaluate the quality of human resources training of VMI Chapter 4: Analyzing the survey result of the effective investigation, training demand of human resources of VMI This chapter introduces the responsibility of bodies, individuals that take responsibility in implementing and training activities of VMI Training demand through the survey result from comment cards Chater 5: The measures to improve the effect of human resource training This chapter introduces and analyzes the strength and weakness of training activities of VMI Relying on the basis, we could give the methods to enhance the effects of human resource training of VMI Luận văn thạc sỹ Trang: 87 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn Tài liệu tham khảo [1] Đỗ văn Phức: Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 [2] Đỗ văn Phức: Tâm lý quản lý kinh doanh, NXB Khoa häc vµ kü thuËt, 2004 [3] Nguyễn Hữu Thân, Quản trị Nhân sự, NXB thống kê, 2004 [4] Lê Anh Cường, Nguyễn thị lệ Huyền, Nguyễn thị Mai, Phương pháp kỹ quản lý nhân sự, NXB Lao động xà hội , 2005 [5] Nguyễn Danh Sơn (chủ biên): Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế-xà hội công nghiệp hóa đại hoá ViƯt nam, NXB khoa häc x· héi, Hµ néi, 1999 [6] Nguyễn Thị Anh Thu (chủ biên): Đổi sách sử dụng nhân lực KH&CN quan nghiên cứu-phát triển, NXB khoa học xà hội, Hà nội, 2000 [7] Trần Bảo, Trần Quang Uy: Đo lường học, Tổng cục TCĐLCL, 1998 [8] Trần Bảo: Quán lý đo lường, Tổng cục TCĐLCL, 2002 [9] Trần Xuân Định: Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, Viên nghiên cứu chiến lược sách KH&CN, Hà nội, 05/1997 [10] Bé KHCN, Tµi liƯu häc tËp líp båi d­ìng kiÕn thøc kinh tÕ kü tht,2001 [11] Ngun D­¬ng, Linh Sơn, Nghệ thuật sử dụng nguồn nhân lực kinh doanh, NXB Thế giới, 2005 [12] TTĐLVN, Báo cáo, thống kê nhân , 2006 [13] Luật khoa học công nghệ, NXB trị quốc gia, Hà nội, 2000 [14] Khoa học công nghệ Việt nam, Bộ KHCN&MT, 2002 [15] Metrology, its role in today world The Japanese instrument manufactures Federation, 10/1993 [16] Long-term policy, OIML, 1995 [17 Guidebook for APMP, APMP, 2002 Luận văn thạc sỹ Trang: 88 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn Phụ lục1 Đánh giá thực công việc Họ tên: Chức danh: Bộ phận công tác: Thời điểm đánh giá: Câu1: Mức độ hoàn thành công việc: Luôn hoàn thành xuất sắc công việc Hoàn thành công việc Không hoàn thành công việc Luôn không hoàn thành công việc Câu 2: Chất lượng công việc thùc hiƯn: ฀ RÊt tèt ฀ Tèt ฀ B×nh th­êng Không tốt Câu 3: Tinh thần trách nhiệm công việc: Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Câu 4: Khả phối hợp công việc Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Câu 5: Sự nỗ lực thực công việc Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Một số kiến nghị thân: Luận văn thạc sỹ Trang: 89 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn Phụ lục Bảng hỏi nhu cầu đào tạo Mục đích: Để nâng cao chất lượng cán nghiên cứu KH&CN Phòng Hành Tổ chức tiến hành nghiên cứu thăm dò nhu cầu đào tạo cá nhân Trung tâm Xin anh / chị vui lòng điền vào phiếu này: Họ tên: Ngµy sinh: Thêi gian công tác: Chøc danh c«ng viƯc: Bộ phận công tác: C¸c công việc đà đào tạo Sự hài lòng với công việc hiƯn t¹i: ฀ RÊt hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Sự mong muốn đào tạo: Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Chuyên môn nghiệp vụ mong muốn đào tạo: 10 Anh ( chị ) mong muồn Trung tâm hỗ trợ kinh phí tham gia đào tạo: 25% Luận văn thạc sỹ 50% 75% Trang: 90 100% Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn Phụ lục Họ tên: Phiếu đánh giá hiệu đào tạo Chức danh công việc: Bộ phận công tác: Thời điểm đánh giá: Câu Anh /chị đà tham gia khoá đào tạo Trung tâm tổ chức: -Tên khóa học: - Độ dài thời gian: - Hình thức đào tạo: Câu 2: Theo anh (chị), thời gian khoá đào tạo là: Dài Trung bình Ngắn ý kiến khác: Câu 3:Nội dung khóa học có phù hợp với anh (chị )không? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp Câu 4: Lượng kiến thức truyền tải thông qua đào tạo: Quá nhiều Đủ Quá Câu 5: Hình thức đào tạo khoá học có phù hợp với anh (chị) không? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp Luận văn thạc sỹ Trang: 91 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Anh Tuấn Câu 6: Theo anh ( chị) chất lượng giảng dạy giảng viên là: Dễ hiểu Bình thường Khó hiểu ý kiến khác Câu 7: Sau khóa học trình độ anh (chị) nâng lên nhiều? Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Câu 8: Công việc, vị trí đảm nhận so với trình độ đào tạo: Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp Một số kiến nghị thân: Luận văn thạc sỹ Trang: 92 Đào tạo nguồn nhân lực TTĐLVN ... trạng nguồn nhân lực KH&CN Và công tác đào tạo Trung tâm Đo lường Việt Nam 3.1 Giới thiệu Trung tâm Đo lường Việt Nam 3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ: Trung tâm Đo lường Việt Nam Tổ chức khoa học công nghệ. .. công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN TTĐLVN đà thực 4.1 Công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN TTĐLVN 4.1.1 Công tác quản trị đào tạo nguồn nhân lực Trung tâm Đo lường Việt Nam Tổ chức khoa học. .. KH&CN 2.1 2.1.1 2.1.2 Đo lường học - Khoa học phép đo Đo lường với khoa học công nghệ a Đo lường với khoa học b Đo lường với công nghệ, sản xuất Nguồn nhân lực khoa học công nghệ 2.2 2.2.1 2.2.2

Ngày đăng: 26/02/2021, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w