1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG tác đào tạo NGUỒN NHÂN lực LOGISTICS ở đà NẴNG

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 36,55 KB

Nội dung

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRAINING LOGISTICS HUMAN RESOURCES IN THE VOCATIONAL EDUCATION SYSTEM - CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng TÓM TẮT Bài viết sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp nghiên cứu thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Logistics hệ thống giáo dục nghề nghiệp nước ta Kết cho thấy, có 24 trường cao đẳng trung cấp thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp tham gia đào tạo nguồn nhân lực Logistics Bên cạnh kết đạt được, công tác đào tạo nguồn nhân lực Logistics hệ thống giáo dục nghề nghiệp cịn nhiều hạn chế, khó khăn Bài viết đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Logistics hệ thống giáo dục nghề nghiệp nước ta Từ khóa: Nguồn nhân lực Logistics; đào tạo nguồn nhân lực Logistics; giáo dục nghề nghiệp ABSTRACT The paper uses the method of collecting secondary materials to study the status of Logistics human resource training in the vocational education system in our country today The results show that there are 24 colleges and secondary schools under the vocational education system participating in the training of Logistics human resources In addition to the achieved results, the training of Logistics human resources in the vocational education system is still limited and difficult The article also proposes some solutions to improve the quality of Logistics human resources training in the vocational education system in our country today Keywords: Logistics human resources; training human resources Logistics; Job education MỞ ĐẦU Việt Nam đánh giá quốc gia có nhiều điều kiện tự nhiên địa lý thuận lợi để phát triển dịch vụ logistics nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, đóng gói bao bì…, nhiên, nhu cầu nhân lực ngành logistics thiếu hụt số lượng chất lượng Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực vấn đề nan giải ngành Logistic nay, phát triển nóng nên nguồn nhân lực ngành Logistics nước ta trở nên thiếu hụt trầm trọng Điều địi hỏi hệ thống giáo dục nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng phải mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Trong năm qua, trường cao đẳng trung cấp thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp phát triển chương trình đào tạo ngành Logistics bước đầu đạt kết quan trọng Tuy nhiên, công tác đào tạo nguồn nhân lực Logistics trường cao đẳng trung cấp thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp cịn tồn nhiều hạn chế chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên,… Chính vậy, nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực Logistics trường cao đẳng trung cấp thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp nước ta việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Logistics nước ta Với lợi nằm trục giao lưu hàng hải, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa vận tải đường biển quốc tế Bên cạnh đó, phát triển nóng nên nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường logistic Việt Nam trở nên thiếu hụt trầm trọng Việt Nam bốn quốc gia Đơng Nam Á có tiềm lớn phát triển sở hạ tầng hệ thống logistics Ngày 14/2/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 200/QĐTTg ban hành Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, thể quan tâm Chính phủ lĩnh vực quan trọng kinh tế Có thể thấy, với doanh thu khoảng 40 tỷ USD/năm, chiếm 2125% GDP, logistics trở thành lĩnh vực mũi nhọn kinh tế Theo đánh giá Bộ Công Thương, nhờ đà tăng trưởng kinh tế nói chung xuất nhập nói riêng quan tâm phát triển dịch vụ logistics Chính phủ Bộ, ngành, địa phương, ngành dịch vụ logistics tiếp tục đà tăng trưởng năm trước với mức độ tăng trưởng khoảng 1214% Tuy nhiên, điều tạo nghịch lý, có nhiều hội việc làm ngành logistics cho hệ trẻ, song chất lượng nhân lực lại trở thành thách thức phát triển Ngành Không thiếu số lượng, ngành logistics Việt Nam đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao kỹ năng, kiến thức chun mơn trình độ tiếng Anh chuyên ngành Mặc dù năm 2018, số lượng trường, viện, sở tham gia đào tạo logistics có gia tăng đáng kể, chương trình đào tạo nâng cấp theo hướng chuyên sâu, chuyên nghiệp, gắn với thực tế, đội ngũ giáo viên gia tăng số lượng nâng cao trình độ Lao động doanh nghiệp logistics áp dụng nhiều giải pháp công nghệ quản lý kho bãi, quản lý phương tiện quản lý hàng hóa giúp cho hoạt động dịch vụ thực tốt hơn, nhanh hơn… nhiên, thực tế cho thấy, lao động ngành logistis đáp ứng khoảng 40% nhu cầu Việt Nam Các số liệu nghiên cứu rằng, nguồn nhân lực logistics Việt Nam khơng thiếu số lượng mà cịn yếu chất lượng, điều không hợp lý với ngành dịch vụ có quy mơ lên đến 22 tỷ USD, chiếm 20,9% GDP nước, tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 20-25% (số liệu World Bank, 2014).Theo dự báo, năm tới, doanh nghiệp dịch vụ logistics cần thêm khoảng 18.000 lao động, doanh nghiệp sản xuất, thương mại, dịch vụ cần triệu nhân có chun mơn logistics Các công ty dịch vụ logistics Việt Nam thiếu nhân lực trình độ cao Trong đó, nay, nguồn cung cấp lao động cho ngành dịch vụ logistics đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thực tế Các cán quản lý thường người chủ chốt, đào tạo tái đào tạo, nhiên họ thiếu kiến thức kinh nghiệm kinh doanh, cập nhật tri thức mới, phong cách lãnh đạo quản lý chưa đáp ứng nhu cầu Nhân lực logistics Việt Nam chủ yếu lấy từ đại lý hãng tàu, công ty giao nhận vận tải biển sử dụng theo khả có Kết khảo sát Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh chất lượng nguồn nhân lực logistics cho thấy, có đến 53,3% doanh nghiệp thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn kiến thức logistics, 30% doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên có 6,7% doanh nghiệp hài lịng với chun mơn nhân viên Kết điều tra Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ghi nhận, có tới 80,26% nhân viên doanh nghiệp logistics đào tạo thông qua công việc hàng ngày, 23,6% nhân viên tham gia khóa đào tạo nước, 6,9% nhân viên chun gia nước ngồi đào tạo, có 3,9% tham gia khóa đào tạo nước Từ tới năm 2030 cần đào tạo cho khoảng 250.000 nhân Nhiều vị trí khan nhân lực từ lãnh đạo - quản trị tới quản lý, giám sát nhân viên chuyên nghiệp Đội ngũ nhân lực logistics tào tạo từ nhiều nguồn khác nhau: Tại sở đào tạo bậc đại học/sau đại học nghề, hiệp hội doanh nghiệp Tuy nhiên, bất cập việc đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao, thiếu kiến thức tồn diện, trình độ cơng nghệ thơng tin truyền thơng cịn hạn chế Nhân lực chưa theo kịp phát triển logistics giới Trình độ tiếng Anh nghiệp vụ logistics cịn hạn chế, khoảng 4% nhân lực thông thạo tiếng Anh nghiệp vụ, 30% doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên Ngoài ra, đội ngũ quản lý thường cán chủ chốt điều động đến công ty logistics Đội ngũ đào tạo tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý Phần lớn họ thiếu kiến thức kinh nghiệm kinh doanh, cập nhật tri thức mới, phong cách lãnh đạo quản lý chưa đáp ứng yêu cầu Đội ngũ nhân viên nghiệp vụ phần lớn tốt nghiệp đại học từ chuyên ngành logistics Lực lượng lao động trực tiếp bốc vác, xếp dỡ, lái xe, kiểm đếm hàng kho bãi… đa số có trình độ học vấn thấp, chưa đào tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp Tóm lại, nguồn nhân lực ngành logistics Việt Nam yếu thiếu hụt số lượng lẫn chất lượng Thực tế, nguồn nhân lực logistics có đến 80,26% số người tự tích lũy kiến thức logistics Nguồn cung nhân lực logistics trình độ đại học Việt Nam cịn yếu, nước có số sở giáo dục đại học có đào tạo chuyên ngành logistics số lượng hạn chế 2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực logistics trường cao đẳng trung cấp giáo dục nghề nghiệp nước ta Theo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, nước có 24 trường cao đẳng trung cấp đào tạo ngành, nghề thuộc lĩnh vực Logistics với quy mô đào tạo hàng năm từ 4.500 – 6.000 người trình độ cao đẳng trung cấp Ngoài ra, trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp đào tạo hàng năm từ 12.000– 17.000 lượt người trình độ sơ cấp ngắn hạn tháng Logistics Trong đó, theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam, để đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực cho 3.000 doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam, giai đoạn 2017 - 2020, cần thêm khoảng 20.000 lao động chất lượng cao, có trình độ chun môn đến năm 2030, số lượng người lao động cần thêm lên tới 200.000 lao động trình độ cao gấp 10 lần so với năm 2020, đáp ứng đủ yêu cầu kỹ năng, kiến thức chuyên mơn trình độ tiếng Anh Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hướng tới xu hội nhập quốc tế, ngành dịch vụ logistics Việt Nam đòi hỏi phải phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao kỹ năng, kiến thức chun mơn trình độ tiếng Anh chuyên ngành Tuy nhiên, nguồn nhân lực ngành logistics yếu thiếu hụt chất lượng số lượng Công tác đào tạo nguồn nhân lực trường cao đẳng trung cấp giáo dục nghề nghiệp bước đầu đáp ứng nhu cầu công việc liên quan đến dịch vụ Logistics doanh nghiệp Bên cạnh cịn nhiều khó khăn cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Logistics trường cao đẳng trung cấp sau: Một là, nội dung chương trình đào tạo logistics Việt Nam sơ lược, khái quát, phần thực hành chưa nhiều Bên cạnh đó, nguồn tài liệu tham khảo, sách giáo khoa ngành Logistics cịn chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu, học tập sinh viên Số lượng chuyên gia đào tạo chuyên nghiệp lĩnh vực cịn q so với nhu cầu thực tiễn phát triển ngành dịch vụ Việt Nam Hai là, đào tạo nguồn nhân lực Logistics tập trung chủ yếu sở đào tạo thuộc khối ngành thương mại giao thông vận tải Mặc dù doanh nghiệp, hiệp hội, trung tâm liên đoàn nghề nghiệp tích cực tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Logistics, song, nhìn chung sở đào tạo cịn yếu chun mơn, thiếu đội ngũ giảng viên lực tuyển sinh gặp nhiều khó khăn Ba là, liên kết doanh nghiệp trường đại học chưa chặt chẽ Ngoài ra, Logistics ngành học nên đa phần sinh viên chưa có nhiều thơng tin để tìm hiểu lựa chọn ngành nghề để học Các trường cao đẳng chuyên ngành ngoại thương, hàng hải, giao thông vận tải khác đưa vào giảng dạy môn học vận tải bảo hiểm ngoại thương, chủ yếu đào tạo nghiêng vận tải biển giao nhận đường biển Bốn là, số trường cao đẳng trung cấp có chương trình đào tạo logistics quản lý chuỗi cung ứng thuộc khoa quản trị kinh doanh, kinh tế vận tải, nghiệp vụ ngoại thương, thương mại du lịch… cung cấp kiến thức nghiệp vụ ngoại thương, vận tải Như vậy, vấn đề đáng quan tâm chưa có sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực logistics phù hợp với kinh tế hội nhập, chưa có đội ngũ cán giảng dạy logistics có kiến thức chuyên môn sâu giàu kinh nghiệm thực tế, chưa có hệ thống chuẩn kỹ làm sở cho việc thiết kế chương trình đào tạo giáo trình cho vị trí cơng việc ngành logistics 2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics trường cao đẳng trung cấp giáo dục nghề nghiệp Để có ngành dịch vụ logistics phát triển, trình đào tạo cần triển khai đầy đủ nhóm đối tượng Đầu tiên, người cung cấp dịch vụ logistics phải biết rõ chất, nguyên lý vấn đề thực tiễn dịch vụ logistics vốn đa dạng không ngừng phát triển, không phạm vi nước mà toàn giới Thứ hai, người sử dụng dịch vụ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuộc nhiều ngành nghề khác phải biết cách sử dụng logistics công cụ để vận hành hiệu chuỗi cung ứng sản phẩm dịch vụ Cuối cùng, người quản lý hoạch định sách cần hiểu rõ chất, vai trò, thực trạng ngành logistics để đưa sách phương hướng phát triển ngành, xây dựng thể chế luật pháp phù hợp với phát triển ngành Các chương trình đào tạo phải thiết kế riêng cho cấp nhân khác bao gồm cấp quản trị, quản lý điều hành nhân viên Quyết định số 200/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 nêu rõ nhóm nhiệm vụ quan trọng “Đào tạo, nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực ngành logistics” Do đó, toán nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics nhu cầu cấp thiết doanh nghiệp ngành dịch vụ logistics nói riêng ngành sản xuất nói chung 2.3.1 Nâng cao hiệu quản lý quan, ban ngành đào tạo nguồn nhân lực logistics Việc phát triển nguồn nhân lực logistics Việt Nam chiến lược liên tục lâu dài Cần phát triển nguồn nhân lực theo hướng quy, chuyên nghiệp Trong chiến lược dài hạn, Chính phủ quan chức hỗ trợ tài trợ xây dựng hoạch định sách có tính định hướng, đồng thời thực hóa Luật thương mại, chương logistics Mặt khác, cần thiết lập hệ thống chứng nhận lực cấp quốc gia logistics, đáp ứng yêu cầu chuẩn mực cho người lao động hoạt động ngành Bên cạnh đó, địa phương cần có biện pháp hỗ trợ thực chương trình huấn luyện nhận thức quản trị logistics chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp địa bàn, hỗ trợ trình đào tạo chuyên sâu xây dựng chiến lược dài hạn phát triển nguồn nhân lực trẻ tương lai Để xây dựng nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam, đòi hỏi tham gia cam kết tích cực bên liên quan bao gồm Chính phủ, quyền địa phương, cơng ty logistics trường dạy nghề Theo đó, Chính phủ cần rà sốt tiếp tục thực sách tạo thuận lợi cho hoạt động logistics Đặc biệt, cần phối hợp chặt chẽ quan chuyên trách với doanh nghiệp nhằm xác định xác nhu cầu lao động tuyển dụng Bên cạnh đó, nhà nước cần xây dựng tiêu chuẩn nghề lĩnh vực logistics, hỗ trợ trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thuộc lĩnh vực logistics 2.3.2 Mở rộng quy mô đào tạo nguồn nhân lực logistics từ trường cao đẳng Một mặt, trường đào tạo ngành cần tăng cường đội ngũ giảng viên tiếp cận với chuẩn quốc tế nhằm mở rộng quy mô đào tạo Mặt khác, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên theo hướng phát triển chuyên sâu thông qua hoạt động đào tạo mới, đào tạo lại đặc biệt tích lũy kinh nghiệm thực tế lĩnh vực logistics Mở rộng nâng cấp chương trình đào tạo ngành chuyên ngành liên quan tới logistics có Đồng thời, bước thành lập trường, sở đào tạo chuyên ngành Logistics riêng biệt, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao hội nhập quốc tế phù hợp với xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0 2.3.3 Tăng cường mở lớp đào tạo, bồi dưỡng doanh nghiệp logistics Khuyến khích doanh nghiệp logistics lớn đóng địa bàn thành phố liên kết với đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực hoạt động ngành, vừa trao đổi kiến thức, kỹ thuật, kinh nghiệm, vừa tiết kiệm chi phí, liên kết, hợp tác, nâng cao quy mô, lực tổng hợp khả cạnh tranh thành viên Thông qua khóa đào tạo chuyên ngành logistics quản lý chuỗi cung ứng cho đội ngũ cán quản lý nhà nước thành phố sở, ban, ngành có liên quan trực tiếp (Sở Giao thơng vận tải, Sở Công thương, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Hải quan,…) nhằm trang bị kiến thức chuyên môn phục vụ công tác quản lý lĩnh vực dịch vụ này, tiếp cận xu hướng phát triển tiên tiến, đại giới Tiếp tục phát huy vai trị chương trình đào tạo trung ngắn hạn thực viện, trung tâm, hiệp hội công ty đào tạo Động viên tổ chức có kế hoạch hợp tác đào tạo với chuyên gia tổ chức nước quốc gia có dịch vụ logistics phát triển mạnh hiệu Các khóa học ngắn hạn nên tập trung vào mảng nghiệp vụ tác nghiệp chuyên biệt phục vụ cho nhiệm vụ cụ thể công việc, đào tạo kiến thức tổng thể nâng cao cho cán quản lý cấp trung cấp cao Các khóa học nghiệp vụ khóa giúp học viên ứng dụng kiến thức vào công việc đảm nhiệm giới thiệu tác phong làm việc có kỷ luật tính hợp tác cao logistics Do vậy, khóa học có vai trị quan trọng q trình bổ sung nhanh nguồn nhân lực cho khu vực dịch vụ logistics 2.3.4 Phát triển đội ngũ giảng viên Logistics trường cao đẳng trung cấp giáo dục nghề nghiệp Một mặt, trường đào tạo ngành cần tăng cường đội ngũ giảng viên tiếp cận với chuẩn quốc tế nhằm mở rộng quy mô đào tạo Mặt khác, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên theo hướng phát triển chuyên sâu thông qua hoạt động đào tạo mới, đào tạo lại đặc biệt tích lũy kinh nghiệm thực tế lĩnh vực logistics 2.3.5 Tăng cường liên kết, hợp tác sở đào tạo Các trường cao đẳng trung cấp giáo dục nghề nghiệp tạo điều kiện tối đa để đẩy nhanh công tác đào tạo nguồn nhân lực logistics thông qua việc nâng cao chất lượng giảng viên chuyên ngành logistics; liên kết với trường đào tạo logistics tiên tiến giới; hoàn thiện chương trình đào tạo logistics chuyên sâu cho bậc học nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vùng Tổng cục giáo dục nghề nghiệp cần có sách khuyến khích mở môn khoa logistics trường đại học, cao đẳng kinh tế, ngoại thương, hỗ trợ nơi xây dựng chương trình, giáo trình 10 đào tạo chuẩn hóa hệ thống đào tạo liên thơng sở với Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo sở vật chất sở đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ logistics; tăng cường hợp tác quốc tế, tổ chức đào tạo, huấn luyện nâng cao kiến thức hiểu biết kinh nghiệm quản trị cung ứng dịch vụ logistics cho cán quản lý doanh nghiệp dịch vụ logistics 2.3.5 Tạo liên kết chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp Các trường cần kết hợp doanh nghiệp có kinh nghiệm nhằm tạo mơi trường tiếp cận, giúp sinh viên thực tế, thực tập doanh nghiệp lĩnh vực này, qua giúp sinh viên hiểu rõ triển vọng nghề nghiệp, nắm bắt yêu cầu nghề nghiệp quy định pháp luật thông lệ quốc tế liên quan tới hoạt động logistics Về phía doanh nghiệp logistics, cần hợp tác chặt chẽ với trường cao đẳng, trung tâm logistics để thực nhiệm vụ đào tạo lại, đào tạo bổ sung cho đội ngũ cán nhân viên làm việc cơng đoạn khác logicstics Ngồi ra, để thu hút nhân lực có trình độ cao lĩnh vực logistics, doanh nghiệp, công ty cần có chương trình hỗ trợ sinh viên thực tập, qua tăng tính hấp dẫn cơng việc sinh viên vào làm việc công ty, từ tăng hội lựa chọn nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao hiểu biết định hướng nghề nghiệp đội ngũ sinh viên sở đào tạo giáo dục Chính phủ cần trao đổi mở rộng hội hợp tác đào tạo quốc tế cho sở đào tạo đại học, tạo môi trường thuận lợi cho việc đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đem hội học bổng nhằm khuyến khích, thu hút sinh viên chuyên ngành logistics Các công ty, doanh nghiệp cần có kế hoạch nguồn lực cụ thể khâu xây dựng kế hoạch, cử người tham quan, học hỏi nước ngồi, có sách 11 đãi ngộ tốt xứng đáng với nhân viên giỏi chuyên môn, kỹ thuật Nên xây dựng kế hoạch tuyển dụng sớm định kỳ nhằm tuyển dụng người có lực Đào tạo tái đào tạo nguồn lực có, thu hút lao động có trình độ chun ngành liên quan, am tường ngoại ngữ, có kiến thức địa lý, ngoại thương, cập nhật thường xuyên kỹ thuật nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế Muốn có nguồn nhân lực giỏi, cơng ty dịch vụ logistics lớn cần có chương trình hỗ trợ sinh viên thực tập để hấp dẫn sinh viên vào cơng ty từ tăng hội lựa chọn người giỏi Tổ chức thuyết trình thực tiễn hoạt động ngành Việt Nam giới cho sinh viên để sinh viên có định hướng việc làm trước trường Các công ty nên liên kết với số trường đại học có uy tín để tham gia vào q trình đào tạo, bồi dưỡng trình độ có quyền thuyết trình quyền tuyển dụng trường Muốn công ty cần xây dựng quỹ đào tạo trường, hỗ trợ chuyên môn cho trường muốn có sinh viên tốt đào tạo cho 2.3.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển nhân lực logistics Nghiên cứu học tập kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực logistics nước giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo (đại học, sau đại học, nghề) logistics nghiên cứu Cử cán bộ, giảng viên học tập kinh nghiệm đào tạo logistics trường đào tạo logistics tiên tiến khu vực giới Tìm kiếm nguồn tài trợ nước quốc tế cho chương trình đào tạo ngắn hạn nước Phối hợp tranh thủ hợp tác với tổ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên Mặt khác, doanh nghiệp cần phải kết hợp chặt chẽ với hiệp hội có điều kiện mở khóa đào tạo nhân lực cho 12 Người lao động nên có định hướng cơng việc từ q trình đào tạo Sinh viên cần động trình tìm kiếm tiếp cận cơng ty dịch vụ logistics muốn làm việc khu vực dịch vụ này, sau cần tích cực học hỏi trau dồi nghiệp vụ kỹ làm việc để bắt kịp với công việc sau tốt nghiệp Cịn nhóm lao động trực tiếp cần đào tạo khơng kỹ làm việc mà cịn phải đào tạo tinh thần, thái độ làm việc thái độ chấp hành kỷ luật lao động Với mục tiêu phát triển mạnh nguồn nhân lực ngành logistics Việt Nam thời gian tới, hội khả thành công sinh viên ngành logistics đánh giá cao hơn, đặc biệt sinh viên đào tạo bản, có trình độ chun mơn cao, làm việc thực tế doanh nghiệp Do vậy, sở giáo dục phải không ngừng cải thiện chất lượng, hiệu khóa học, tạo hội cho học viên tiếp cận lý thuyết, thực tế xu hướng phát triển logistics giới… để bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Ngành xu hội nhập KẾT LUẬN Là ngành “xương sống” kinh tế, thực trạng nguồn nhân lực vừa thiếu vừa yếu ngành Logistics Việt Nam thách thức không nhỏ Đặc biệt, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao coi tiền đề, mấu chốt cho phát triển doanh nghiệp Logistics Việt Nam điều kiện hội nhập sâu rộng Trong thời gian tới, Việt Nam cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực logistics, người làm logistics đào tạo từ nguồn khác chưa có tảng kiến thức đào tạo cách chắc, logistics TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Công Thương (2017), Báo cáo logistics Việt Nam 2017: Từ kế hoạch 13 đến hành động, Hà Nội [2] Trịnh Thị Thu Hương (2016), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương; [3] Thơm Nguyễn (2016), Phát triển dịch vụ logistics số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Doanh nghiệp Thương mại, số tháng [4] Thủ tục Chính phủ (2017), Quyết định số 200/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 14 ... chương trình, giáo trình 10 đào tạo chuẩn hóa hệ thống đào tạo liên thơng sở với Hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo sở vật chất sở đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng... nhanh công tác đào tạo nguồn nhân lực logistics thông qua việc nâng cao chất lượng giảng viên chuyên ngành logistics; liên kết với trường đào tạo logistics tiên tiến giới; hồn thiện chương trình đào. .. ngày, 23,6% nhân viên tham gia khóa đào tạo nước, 6,9% nhân viên chun gia nước ngồi đào tạo, có 3,9% tham gia khóa đào tạo nước ngồi Từ tới năm 2030 cần đào tạo cho khoảng 250.000 nhân Nhiều vị

Ngày đăng: 21/10/2021, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w