Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
Ngày 11 tháng 12 năm 2008 Phần I: Bảng tính điện tử Tiết 1: Bài 1: Chơng trình bảng tính là gì ? I. Mục tiêu Kiến thức - Bảng tính là gì? Trong tin học sử dụng bảng tính để làm gì ? - Có những chơng trình bảng tính nào? một số chơng trình bảng tính cơ bản và cách làm việc với bản tính. - Giới thiệu chơng trình bản tính EXEL. Kỹ năng Biết đợc bảng tính, cách nhập dự liệu trong bảng tính Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc có khoa học II. Chuẩn Bị Giáo viên: Chuẩn bị một số bản tính cơ bản Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập và sách giáo khoa đầy đủ III. Các hoạt hoạt động của thầy và trò. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức, giới thiệu kiến thức cơ bản của chơng, đặt vấn đề - yêu cầu HS mở SGK trang 3 đến trang 92 xem nội dung của phần 1 này có những nội dung cơ ban nào? - Kết cấu của chơng gồm nhng bài học nào ? - GV chỉnh sửa nhng câu trả lời của HS, Phân tích sơ bộ một số thắc mắc của HS Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dạng bản - GV đặt vấn đề. Để tiện so sánh, sắp xếp , tính toán các số liệu ngời ta thờng lập bảng số liệu để làm việc hiệu quả và khoa học hơn. - GV ví dụ Bảng điểm - HS nhận xét bảng biểu trên đã biểu diễn số liệu nh thế nào ? - HS lấy ví dụ một số bảng số liệu. - Bài lí thuyết - Bài đọc thêm - Bài thực hành 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng TT Họ và tên Toán Văn Điển TB 1 Lê Thị An 8 6 7.0 2 Phạm v Bình 7 9 8.0 3 Trần V chung 6 7 6.5 HS lập bản số liệu này Giáoán Tin học 7 2008 2009 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 2008 - GV trong thống kê ngời ta thờng lập bảng số liệu để làm gì? - GV Vậy bản tính là gì? - HS là bản thống kê số liệu Hoạt động 3: Tìm hiểu một số chơng trình bảng tính và một số khả năng làm việc trong bảng tính. GV giới thiệu một số đặc trng chung của các chơng trình bảng tính. - Qualtro Pro - Lotus - Exel Chúng ta học chơng trình Exel GV nhìn vào bảng tính vừa VD ta thấy có các loại dữ liệu nào ? Đi theo bản số liệu thờng có biểu đồ so sánh Chơng trình bảng tính là phần mềm đợc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dới dạng bảng, thực hiện tính toán cũng nh xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. 2. Chơng trình bảng tính. a) Màn hình làm việc. - Bảng chọn, các thanh công cụ, các nút lệnh thờng dùng. - Cử sổ làm việc chính b) Dữ liệu: - Dữ liệu số - Dữ liệu văn bản c) Khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẵn. - Có đầy đủ các hàm tính toán từ đơn giản đến phức tạp. VD: +,-,*, / và các hàm tính trung bình, tính tổng. d) Sắp xếp và lọc dữ liệu. - Sắp xếp từ A Z - Lọc ra một số dữ liệu theo ý muốn. e) Tạo biểu đồ. - Tạo biểu đồ làm hình ảnh trực quan Hoạt động 4: Làm bài tập 3. Hoạt động 5: - Về nhà làm bài tập 1,2,3 SGK - Tiết sau học tiếp lí thuyết. Giáoán Tin học 7 2008 2009 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 2008 Tiết 2: Bài 1: Chơng trình bảng tính là gì ? I. Mục tiêu Kiến thức - Bảng tính là gì? Trong tin học sử dụng bảng tính để làm gì ? - Có những chơng trình bảng tính nào? một số chơng trình bảng tính cơ bản và cách làm việc với bản tính. - Màn hình làm việc của chơng trình bản tính EXEL. Kỹ năng Biết đợc bảng tính, cách nhập dự liệu trong bảng tính Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc có khoa học II. Chuẩn Bị Giáo viên: Chuẩn bị một số bản tính cơ bản Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập và sách giáo khoa đầy đủ III. Các hoạt hoạt động của thầy và trò. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu màn hình làm việc của chơng trình bảng tính HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi GV vị trí của thanh công thức ? GV vị trí của bảng chọn Data? GV vị trí của trang tính ? HS quan sat trả lời GV treo bản phụ có kẻ Bản tính HS cho biết một số địa chỉ Ô ? Khối ? Hoạt động 2: Nhập dữ liệu vào trang tính GV hớng dẫn cách chọn 3. Màn hình làm việc của chơng trình bảng tính. Thanh công thức: Dùng để nhập, hiển thị dữ liễu hoặc công thức trong ô tính. Bảng chọn Data(dữ liệu) trến bản chọn Data gồm các lệnh để xử lí dữ liệu. Trang tính: + Cột của trang tính. A, B, C + Hàng của trang tính. 1, 2, 3 + Địa chỉ của một ô tính là cặp của tên cột và hàng VD: A5 + Khối: Là tập hợp các ô tính liền nhau tạo thành vùng hình chữ nhật. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dới cùng bên phải. VD: C3: E7 4. Nhập dự liệu vào trang tính a) Nhập và sửa dự liệu. - Nhập dữ liễu bằng cách nháy chuột vào ô cần nhập rồi nhập dự liệu từ bàn phím, Giáoán Tin học 7 2008 2009 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 2008 Dấu hiệu của ô đợc chọn ? GV hớng dẫn cách di chuyển bằng chuột, bằng bàn phím. HS nhắc lại cách gõ văn bản bằng tiếng việt. kết thúc thì Enter. - Sửa thì nháy đúp vào ô dữ liễu cần sửa xoá dữ liễu sai thay vào dữ liễu khác b) Di chuyển trên trang tính Có 2 cách: - Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím ,,,. - Sử dụng chuột: nháy vào ô cần nhập dữ liễu. c) Gõ chữ Việt trên trang tính Gõ nh ở chơng trình Word Hoạt động 3: làm bài tập 4 Hoạt động 5: - về nhà làm bài tập 4,5 SGK. Bài tập 1 6 sách bài tập - Tiết sau thực hành Tiết 4, 5: Giáoán Tin học 7 2008 2009 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 2008 Bài TH 1: Làm quen với Chơng trình bảng tính EXCEL I. Mục tiêu Kiến thức - Khởi động và kết thúc EXCEL - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dự liệu vào trang tính Kỹ năng - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính EXCEL Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc có khoa học II. Chuẩn Bị Giáo viên: Chuẩn bị một số bản tính cơ bản, máy tính hoạt động tốt Học sinh: Chuẩn bị bài tập và sách giáo khoa đầy đủ III. Các hoạt hoạt động của thầy và trò. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Triển khai nội dung thực hành GV giới thiệu cách khởi động chơng trình EXCEL giống nh chơng trình khởi động khác nh WORD HS: khởi động từ menu START Khởi động tử biểu tợng của chơng trình. GV: Cách lu kết quả cũng giống nh ở ch- ơng trình Word Cách thoát khỏi chơng trình? Hoạt động 2: Thực hành HS: so sánh màn hình làm việc của Word I. Nội dung 1) Khởi động EXCEL Có 2 cách cơ bản: + Khởi động từ Menu START START PROGRAMSMICROSOFT EXCEL + Khởi động từ biểu tợng Nháy đúp chuột vào biểu tợng 2). Lu kết quả và thoát khỏi EXCEL a) Lu kết quả. - Nháy chuột vào Menu File Save - Nháy chuột vào nút Save trên thanh công cụ b) Thoát khỏi EXCEL + Chọn File Exit + Nháy vào nút trên thanh tiêu đề II. Bài tập thực hành. Bài tập 1: SGK Giáoán Tin học 7 2008 2009 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 2008 và Excel - Quan sát và khám phá môi trờng làm việc của cả hai chơng trình. Bài tập 2: HS nhập dữ liệu và học cách sửa dữ liệu. HS: nhóm 1 làm bảng tính sau HS: Lu tên bảng tính và thoát khỏi chơng trình Bài tập 2: SGK Bài tập 3: Khởi động lại EXCEL nhập dữ liệu ở bảng dới đây ở bảng dới đây vào trang tính. Bảng điểm 7A TT Họ và tên Văn Toán 1 Đinh v An2 Hoàng V Anh 3 Phan V Bình 4 Nguyễn Chi 5 6 Lu tên bảng tính và thoát khỏi chơng trình Hoạt động 3: Nhận xét và cho điểm các nhóm - ý thức làm việc - Tính hiệu quả của từng nhóm. - Trình bày. Hoạt động 4: Dặn dò tiết sau thực hành trên máy Tiết 6: Bài 2: Các thành phần chính và dữ liễu Giáoán Tin học 7 2008 2009 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 2008 trên trang tính I. Mục tiêu Kiến thức - Tìm hiểu bảng tính, các thành phần trên trang tính, dữ liệu trên ô tính. Kỹ năng - Biết đợc các chọn các đối tợng trên trang tính. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc có khoa học II. Chuẩn Bị Giáo viên: Chuẩn bị một số bản tính cơ bản, máy tính hoạt động tốt Học sinh: Chuẩn bị bài tập và sách giáo khoa đầy đủ III. Các hoạt hoạt động của thầy và trò. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: giới thiệu bảng tính HS: quan sát trang tính hình 13 cho biết trang tính co đặc điểm gì ? GV: - Một bảng tính có mấy trang tính ? - Thế nào là một trang tính đợc kích hoạt ? - Làm thế nào để kích hoạt trang tính ? Hoạt động 2: các thành phần chính trên trang tính HS: Quan sát hình 14 , trang tính có những thành phần chính nào? Hộp tên ? Khối ? Thanh công thức ? Hoạt động 3: Chọn các đối tợng trên trang tính 1. Bảng tính - Một bảng tính thờng có nhiều trang tính. (3 trang tính trở lên) - Trang tính đợc kích hoạt: nhạn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. - Kích hoạt trang tính 2. Các thành phần chính trên trang tính + Hộp tên: là ô ở góc trên bên trái trang tính hiển thị địa chỉ của ô đợc chọn. + Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau + Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đợc lữa chọn. 3. Chọn các đối tợng trên trang tính - Chọn ô: đa con trỏ tới ô đó và nháy chuột Giáoán Tin học 7 2008 2009 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 2008 GV: - Chọn một ô nh thế nào ? - Chọn một hàng nh thế nào ? - Chọn một cột nh thế nào ? - Chọn Khối nh thế nào ? HS: Quan sát cách thực hiện. Hình 15, 16, 17, 18, 19 GV: Hớng dẫn cách chọn nhiều khối khác nhau. Hoạt động 4: Dữ liệu trên trang tính Có hai loại dữ liệu cơ bản HS : tìm hiểu đặc điểm của hai loại dữ liệu này ? GV: cho hs phân biệt bằng cách so sánh 2 loại dữ liệu này ? - Chọn hàng: nháy chuột tại nút tên hàng. - Chọn một cột: nháy chuột tại nút tên cột Chọn khối: kéo thả chuột từ ô góc phía trên bên trái màn hình đến ô góc phía dới bên phải màn hình. 4. Dữ liệu trên trang tính. a) Dữ liệu số: - là các số từ 0 9 dấu +( chỉ số dơng, dấu (chỉ số âm) - Ngầm định dữ liệu số đợc căn lề bên phải trong ô tính. VD: 120, - 138, + 13234 b) Dữ liệu kí tự: - là các dạy chữ cái, dạy kí tự, chữ số - Ngầm định dữ liệu số đợc căn lề bên trái trong ô tính. VD: Lớp 7A, điểm thi. Hoạt động 5: làm bài tập 3 Hoạt động 6: - Về nhà làm bài tập 1,2,4, 5 - tiết sau làm bài thực hành số 2 Tiết 7,8: Bài TH 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính Giáoán Tin học 7 2008 2009 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 2008 I. Mục tiêu Kiến thức - Phân biệt đợc bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. Kỹ năng - Biết đợc các chọn các đối tợng trên trang tính. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc có khoa học II. Chuẩn Bị Giáo viên: Chuẩn bị một số bản tính cơ bản, máy tính hoạt động tốt Học sinh: Chuẩn bị bài tập và sách giáo khoa đầy đủ III. Các hoạt hoạt động của thầy và trò. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Triển khai nội dung thực hành GV: cách khởi động chơng trình bảng tính mới. HS: trong bảng tính đó cần mở thêm bảng tính khác ta làm thế nào? Nhấn vào nút công cụ NEW trên thanh công cụ. GV: Mở một bảng tính cũ gv nên giới thiệu thêm cách ở SGK Tơng tự nh cách ghi một bảng tính. HS: khác ? Hoạt động II:Thực hành GV: trển khai từng nhóm làm việc HS: làm báo cáo. 1. Nội dung: a) Mở bảng tính + Mở một bảng tính mới Mở một bảng tính mới khác với bảng tính đang làm việc. Nhấn vào nút công cụ NEW trên thanh công cụ + Mở một bảng tính mới đã có tên trong máy. Chọn nút công cụ rồi chọn tệp cần mở nháy vào tệp đó open b) Lu bảng tính với một tên khác. Dùng lệnh File Save as nhập tên khác vào ô Filename 2. Bài tập thực hành. Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính. - Khởi động Excel - Kích hoạt các ô tính khác nhau - Nhập dự liệu Giáoán Tin học 7 2008 2009 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 2008 Các bài tập 2, 3, 4 học sinh làm Giáo viên chỉnh sửa - Gõ = 5+7 Bài tập 2: Chọn các đối tợng trên trang tính. Bài tập 3: Chọn các đối tợng trên trang tính. Bài tập 4: Mở bảng tính - Mở bảng tính cũ - Mở bảng tính mới Bài tập 2: nhập dữ liệu vào trang tính. Lu trang tính với tên Sổ theo dọi thể lực Hoạt động III: nhận xét cho điểm từng nhóm. Hoạt động IV: tiết sau thực hành trên máy Tiết 13,14: Bài 3: thực hiện tính toán trên trang tính Giáoán Tin học 7 2008 2009 Lê Hữu Tài Trang [...]... trong thành công thức: Giáo án Tin học 7 20 08 20 09 Lê Hữu Tài Trang thành công thức GV: Lấy một sô bài tập Treo bảng phụ để cho học sinh nhìn - (23 + 12) *2 - ( 12^ 2 + 1)/6 Ngày 11 tháng 12 năm 20 08 VD: Ô A1: có giá trị là 12 Ô B1: Có giá trị là 8 Nừu muốn tính trung bình cộng của 2 giá trị ta có: ( 12 + 8) /2 Thay các gia trị bằng địa chỉ ô tính ta có: = (A1+B1) /2 Nh vậy để tính toán trong ô tính ta có... là địa chỉ khối cần tính toán Giáoán Tin học 7 20 08 20 09 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 20 08 VD1: Tính tổng ba số : 15, 25 , 45 Tính thông thờng: =Sum(15 ,25 ,45) Cho kết quả là 84 HS: Lập công thức tính thông thờng Kết quả ? VD2: Giả sử trong ô A2 chứa giá trị 5, B8 : 27 GV: Cho giá trị 5 và 27 vào lần lợt các ô A2, B8 trên bảng phụ Khi đó =SUM(A2,B8) cho ra kết quả 32 Nếu HS: Tính tổng bằng hàm... vuụng ỳng Sai A = Sum(30 ,20 07,A5) B = SUM(30 ,20 07,A5) C = Sum(30 ,20 07,A5) D = SUM ( 30, 20 07,A5) 20 .Gi s trong cỏc ụ A1, B1 ln lt cha cỏc s 30, - 20 07 Hóy cho bit kt qu ca cụng thc tớnh sau: Cụng thc = SUM(A1,B1,-30) = SUM(A1,A1,B1) = AVERAGE(A1,B1,-30) =AVERAGE(A1,B1 ,20 07) Giáo án Tin học 7 20 08 20 09 Lê Hữu Tài Kt qu Trang Ngày 11 tháng 12 năm 20 08 Tiết 25 ,26 ,27 Bài thực hành 6: Trình... hàng, cột để điều chỉnh độ rộng của cột hay độ cao của hành vừa khít với dữ liệu Hoạt động 2: Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng 2 Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng HS: Quan sát hình 38 Nhận xét hai hình 38a và 38b + chèn thêm cột HS: Quan sát hình 39 GV: Chèn thêm một cột làm thế nào ? - Các bớc thực hiện a) Chèn thêm cột hoặc hàng B1: Nháy chọn một cột B2: Mở bảng chọn INSERT/ COLUMNS Giáo án Tin học 7 20 08... theo A Alt B Ctrl C Shift D Phớm no cng c 11.Hóy ch ra cụng thc tớnh A = ( 7+5)/3 B = ( 7+3)/13 C 7^5 + 3^ 2 = D Tt c u ỳng 12. Gi s cn tớnh tng giỏ tr trong ụ C2 v D2 A = C2 * D2 B = C2 / D2 C C2 + D2 D.= C2 + D2 13.Cho giỏ tr ụ A1 = 5, B1= 8 Hóy chn kt qu ca cụng thc A1 *2 + B1*3 A 13 B 18 C 34 D 24 14.Cỏc kớ hiu dựng kớ hiu cỏc phộp toỏn A + - : B + - * / C ^ / : x D + - ^ \ 15.Hóy chn cõu ỳng nht... VD1: =AVERAGE(15 ,24 ,45) cho ra kết quả là (15 +24 +45)/3 = 28 = AVERAGE(10,34 ,25 ,23 ,4,0) Kết quả là = (10+34 +25 +23 +4+0)/6 =16 VD2: Nếu khối A1: A5 lần lợt chứa các số 10, 7, 9, 27 , 2 thì: = AVERAGE(A1,A5,3) Kết quả là: = (10 +2+ 3)/3 = 5 HS tính các kết quả sau: = AVERAGE(A1:A5) = AVERAGE(A1:A5) =AVERAGE(A1:A4,A1,9) Kết quả là: = (10+7+9 +27 +2) /5= 11 = AVERAGE(A1:A5,5) = AVERAGE(A1:A4,A1,9) = 12 = AVERAGE(A1:A5,5)... khoa học II Chuẩn Bị Giáo viên: Giáoán và bảng phụ theo bài học Học sinh: Chuẩn bị bài tập và sách giáo khoa đầy đủ III Các hoạt hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hỏi bài cũ HS1: Cách kiểm tra một trang tính trớc HS1: Trả lời khi in.? Giáo án Tin học 7 20 08 20 09 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 20 08 HS2: Cách thiết kế một trang in ? HS 2: trả lời GV: cho... 1SGK BT2: Nêu các thao tác có thể thực hiện đợc với các ô tính, khối, hàng và cột Dặn dò: về nhà làm bài tập 3: chuẩn bị bài thực hành tiết sau thực hành Tiết 29 ,30 Giáoán Tin học 7 20 08 20 09 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 20 08 Bài th 5: Chỉnh sửa trang tinh của em I Mục tiêu Kiến thức - Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của... 4: Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá cho điểm theo từng nhóm - Nhận xét đánh giá tiết thực hành Hoạt động 1: Triển khai nội dung thực hành GV: triển khai tiết 1 cho học sinh làm bài tập 1 ,2 HS: đọc kỹ và nghiên cứu đề bài Tiết 31 Giáoán Tin học 7 20 08 20 09 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 20 08 Bài tập 1 Chn cõu ỳng A Thanh cụng thc s... ô tính d) Điều chỉnh độ rộng của cột hay chiều cao của hàng Câu 2: Làm thế nào có thể điều chính trang in và hớng giấy cho hợp lí Câu 3: Ô A1 của trang tính có số 1. 52, ô B1 Có số 2. 61 Số trong ô C1 đợc đọnh dạng là số nguyên Nếu trong ô C1 có công thức = A1 + B1, em sẽ nhận đợc kết quả gì trong ô đó? Giáoán Tin học 7 20 08 20 09 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 20 08 Câu 4: Trong ô E10 có công . nhà làm bài tập 1 ,2, 3 SGK - Tiết sau học tiếp lí thuyết. Giáo án Tin học 7 20 08 20 09 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 20 08 Tiết 2: Bài 1: Chơng trình. toán trên trang tính Giáo án Tin học 7 20 08 20 09 Lê Hữu Tài Trang Ngày 11 tháng 12 năm 20 08 I. Mục tiêu Kiến thức - Biết sử dụng công thức để tính toán,