Chuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong saiChuong17 Giai bai toan quy hoach thuc ngiem va phuong sai
Trang 1Chơng 17
giải bài toán quy hoạch thực nghiệm
và phân tích phơng sai trên EXCEL
********************************************
Tóm tắt.
Mục lục :
17.1 Phân tích phơng sai một yếu tố
17.2 Phân tích phơng sai hai yếu tố
không lặp
có lặp
17.3 Phân tích phơng sai hai yếu tố (có lặp)
17.4 Phân tích phơng sai ba yếu tố
============================================
17.1 Phân tích phơng sai một yếu tố
17.1 Nhắc lại vài khái niệm cuả lý thuyết toán học thống kê
Phép phân tích phơng sai đợc dùng trong các trắc nghiệm để so sánh các giá trị trung bình của hai hay nhiều mẫu đợc lấy từ các tập nền Đây có thể đợc xem nh phần mở rộng của trắc nghiệm t hay z (so sánh hai giá trị trung bình)
Mục đích của sự phân tích phơng sai một yếu tố là đánh giá sự ảnh hởng của một yếu
tố (nhân tạo hay tự nhiên) nào đó trên các giá trị quan sát, Yi (= = 1, 2, , k)
Mô hình
Yếu tố thí nghiệm
Y11 Y21 Yk1
Y12 Y22 Yk1
Y1N Y2N YkN
Tổng cộng
T1 T2 Tk T
Trung bình Y1 Y 2 Y k Y
Bảng ANOVA
Nguồn
sai số
Bậc tự
do
Tổng số bình
ph-ơng
Bình phơng trung bình
Giá trị thống kê
Trang 2Yếu tố k-1 SSF =
N
T N
k
1 i
2
i
1 k
SSF
F = MSE MSF
Sai số N-k SSE = SST - SSF MSE =
k N
SSE
Tổng
cộng
N
T Y
2 k
1 i
N
1 j
2
ij
Trắc nghiệm
* Giả thuyết:
H0: 1 = 2 = k "Các giá trị trung bình bằng nhau"Các giá trị trung bình bằng nhau"Các giá trị trung bình bằng nhau"
H1: i j "Các giá trị trung bình bằng nhau"ít nhất có hai giá trị trung bình khác nhau"Các giá trị trung bình bằng nhau"
* Giá trị thống kê: F =
MSE MSF
* Biện luận
Nếu F < F (k-1;N-k) Chấp nhận giả thuyết H0
2 ví dụ dùng EXCEL để giải bài toán nói trên
Đầu bài : Hàm lợng alcalloid (mg) trong một loại dợc liệu đợc thu hái từ ba vùng
khác nhau đợc trình bày trong bảng sau:
Vùng I Vùng II Vùng II
7,5
6,8
7,1
7,5
6,8
6,6
7,8
5,8 5,6 6,1 6,0 5,7
6,1 6,3 6,5 6,4 6,5 6,3
Hàm lợng alcaloid có khác nhau theo vùng?
Giải bài toán :
- Trớc tiên hãy nhập dữ liệu vào bảng tính, rồi áp dụng "Các giá trị trung bình bằng nhau"Anova: Single Factor"Các giá trị trung bình bằng nhau"
a/ Nhấp lần lợt đơn lệnh Tools và lệnh Data Analysis
b/ Chọn chơng trình Anova: Single Factor trong hộp thoại Data Analysis rồi nhấp nút OK
c/ Trong hộp thoại Anova: Single Factor, lần lợt ấn định:
- phạm vi đầu vào (Input Range),
Trang 3- cách sắp xếp theo hàng hay cột (Group By),
- nhãn dữ liệu (Labels in Fisrt Row/Column),
Hộp thoại Anova: Single Factor
SUMMAR
Y
Group Count Sum Average Variance
Vùng I 7 50.1 7.1571429 0.2028571
Vùng II 5 29.2 5.84 0.043
Vùng III 6 38.1 6.35 0.023
ANOVA
Source of
Variation
Between
Groups
5.3269683 2 2.6634841 26.561481 3.6823167
Within
Groups
1.5041429 15 0.1002762
Total 6.8311111 17
Kết quả và biện luận
F = 26,561 > F0,05 = 3,682
Bác bỏ giả thuyết H0
Vậy hàm lợng alcaloid khác nhau theo vùng
17.2 Phân tích phơng sai hai yếu tố (không lặp)
17.2.1 Nhắc lại vài khái niệm cuả lý thuyết toán học thống kê
Sự phân tích này nhằm đánh giá sự ảnh hởng của hai yếu tố trên các giá trị quan sát Yij
(i = 1, 2, , r: yếu tố A; j = 1, 2, , c: yếu tố B)
Mô hình
Yếu tố B Tổng Trung Yếu tố A 1 2 c cộng bình
1 Y11 Y12 Y1c T1
1 Y
2 Y21 Y22 Y2c T2
2 Y
r Yr1 Yr2 Yrc Tr
r Y Tổng cộng T T T T
Trang 4Trung bình
1
Bảng ANOVA
Nguồn
sai số
Bậc
tự do
Tổng số bình phơng
Bình phơng trung bình
Giá trị thống kê Yếu tố
A
(Hàng)
rc
T c
r
1 i
2
i
) ( r 1
SSB
FR = MSE MSB
Yếu tố
B
(Cột)
rc
T r
c
1 j
2
j
.
) ( c 1
SSF
FC = MSE MSF
Sai số
(r-1)(c-1)
SSE = SST - (SSF + SSB)
MSE =
) )(
( r 1 c 1
SSE
Tổng
cộng
(rc-1)
SST =
N
T Y
2 r
1 i
c
1 j
2
ij
Trắc nghiệm
Giả thuyết:
H0: 1 = 2 = k "Các giá trị trung bình bằng nhau"Các giá trị trung bình bằng nhau"Các giá trị trung bình bằng nhau"
H1: i j "Các giá trị trung bình bằng nhau"ít nhất có hai giá trị tring bình khác nhau"Các giá trị trung bình bằng nhau"
* Giá trị thống kê: FR =
MSE
MSB
và FC =
MSE MSF
* Biện luận:
Nếu FR < F [b-1, (k-1)(b-1) } b-1, (k-1)(b-1) } Chấp nhận H0 (Yếu tố A)
Nếu FC < F [b-1, (k-1)(b-1) } k-1, (k-1)(b-1) } Chấp nhận H0 (Yếu tố B)
17.2.2 ví dụ dùng EXCEL để giải bài toán
Đầu bài : Hàm lợng flavonoid (mg) trong cùng một mẫu dợc liệu đợc chiết xuất bởi 5
phơng pháp với 5 loại dung môi khác nhau:
Dung môi
A 12,9 17,1 11,6 23,4 17,6
B 13,4 18,1 19,6 22,1 16,8
C 15,6 16,9 16,8 21,5 18,1
D 12,7 17,8 21,3 20,9 17,9
E 13,5 19,3 18,7 23,2 17,3
Phơng pháp hay dung môi có ảnh hởng đến kết quả của sự chiết xuất dợc liệu nêu trên?
Trang 5Giải bài toán:
Trớc tiên hãy nhập dữ liệu vào bảng tính, rồi áp dụng "Các giá trị trung bình bằng nhau"Anova: Two-Factor Without Replication"Các giá trị trung bình bằng nhau"
a Nhấp lần lợt đơn lệnh Tools và lệnh Data Analysis
b Chọn chơng trình Anova: Two-Factor Without Replication trong hộp thoại Data Analysis rồi nhấp nút OK
Hộp thoại Anova: Two-Factor Without Replication
c Trong hộp thoại Anova: Two-Factor Without Replication, lần lợt ấn định các chi tiết:
- phạm vi đầu vào (Input Range),
- nhãn dữ liệu (Labels in Fisrt Row/Column),
- ngỡng tin cậy (Alpha),
- phạm vi đầu ra (Output Range)
SUMMARY Count Sum Averag
e
Variance
A 5 82.6 16.52 21.537
C 5 88.9 17.78 5.107
D 5 90.6 18.12 11.842
I 5 68.1 13.62 1.337
II 5 89.2 17.84 0.908
1 22.22 1.157
V 5 87.8 17.54 0.263 ANOVA
Source of Variation
Rows 10.6736 4 2.6684 0.71723470
6
3.006917 4 Columns 185.557
6
4 46.389
4
12.4689280 7 Error 59.5264 16 3.7204
Total 255.757
6
24 Kết quả và biện luận
Trang 6FR = 0,717 < F0,05 = 3,007
Chấp nhận giả thuyết H0 (Phơng pháp)
FC = 12,469 > F0,05 = 3,007
Bác bỏ giả thuyết H0 (Dung môi)
Vậy chỉ có dung môi ảnh hởng đến kết quả chiết xuất
17.3 Phân tích phơng sai hai yếu tố (có lặp)
17.3.1 Nhắc lại vài khái niệm cuả lý thuyết toán học thống kê
Tơng tự nh mô hình phân tích phơng sai hai yếu tố (xem tr 67), chỉ khác là trong mỗi mức (Ai, Bj) có lặp lại k lần thí nghiệm (mỗi hàng sẽ biểu thị một bản sao của dữ liệu) và trong đầu ra sẽ thêm một đại lợng tơng tác (interaction term) F1 giữa hai yếu tố A và B
2 ví dụ dùng EXCEL để giải bài toán
Đầu bài : Hàm lợng saponin (mg) của cùng một loại dợc liệu đợc thu hái trong hai
mùa (khô và ma; trong mỗi mùa lấy mẫu ba lần - đầu, giữa và cuối) và từ ba miền (nam, trung và bắc) đợc tóm tắt nh sau:
Mùa Thời điểm
Nam
Miền Trung Bắc
Mùa khô Giữa mùa 2,4 2,2 3,2
Hãy cho biết hàm lợng saponin có khác nhau theo mùa hay miền? Nừu có thì hai yếu
tố mùa và miền có sự tơng tác với nhau hay không?
Giải bài toán:
- trớc tiên hãy nhập dữ liệu vào bảng tính, rồi áp dụng "Các giá trị trung bình bằng nhau"Anova: Two-Factor With Replication"Các giá trị trung bình bằng nhau"
Hộp thoại Anova hiện ra nh sau : Two-Factor With Replication
SUMMARY Nam Trung Bắc Total
Khô
Average 2.4333333 2.1666667 3.2666667 7.8666667 Variance 0.0033333 0.0033333 0.0133333 0.02
Trang 7Average 2.5333333 2.2666667 3.4666667 8.2666667 Variance 0.0033333 0.0033333 0.0033333 0.01 Total
Average 4.9666667 4.4333333 6.7333333
Variance 0.0066667 0.0066667 0.0166667
ANOVA
Source of
Variation
c r i t
7 4 7 2 2 1 3 Columns 4.3477778 2 2.1738889 434.77778 3
8 8 5 2 9 0 3
8 8 5 2 9 0
Trang 83 Within 0.06 12 0.005
Total 4.4977778 17 Kết quả và biện luận
FR = 16 > F0,05 = 4,747
Bác bỏ giả thuyết H0 (Mùa)
FC = 434,778 > F0,05 = 3,385
Bác bỏ giả thuyết H0 (Miền)
FI = 1 < F0,05 = 3,385
Chấp nhận giả thuyết H0 (Mùa x Miền)
Vậy hàm lợng saponin trong dợc liệu đợc khảo sát khác nhau không những theo mùa
mà còn theo mièen Tuy nhiên, không có sự tơng tác giữa hai yếu tố mùa và miền trên hàm lợng ấy
17.4 Phân tích phơng sai ba yếu tố
17.3.1 Nhắc lại vài khái niệm cuả lý thuyết toán học thống kê
Sự phân tích này đợc dùng để đánh giá về sự ảnh hởng của ba yếu tố trên các giá trị quan sát Yijk (i = 1, 2, , r: yếu tố A; j = 1, 2, , r: yếu tố B; k = 1, 2, , r: yếu tố C) Mô hình
Khi nghiên cứu ảnh hởng của hai yếu tố, mỗi yếu tố có n mức, thì ngời ta dùng mô hình vuông la-tinh n x n , thí dụ nh mô hình vuông la-tinh 4 x 4:
Mô hình vuông la tinh ba yếu tố đợc trình bày nh sau:
Yếu tố C (T k, thí dụ: T 1 = Y111 + Y421 + Y331 + Y241)
Yếu tố B Yếu tố
A
A1 C1 Y111 C2 Y122 C3 Y133 C4 Y144 T1
A2 C2 Y212 C3 Y223 C4 Y234 C1 Y241 T2
A3 C3 Y313 C4 Y324 C1 Y331 C2 Y342 T3
A4 C4 Y414 C1 Y421 C2 Y432 C3 Y443 T4
T.i. T.1. T.2. T.3. T.4.
Bảng Anova
Nguồn
sai số
Bậc
tự do
Tổng số bình phơng
Bình phơng trung bình
Giá trị thống kê Yếu tố
A
(Hàng)
2
2 r
1 i
2 i
r
T r
T
) ( r 1
SSR
FR = MSE MSR
Trang 9Yếu tố
B
(Cột)
2
2 r
1 j
2 j
r
T r
T .
) ( r 1
SSC
FC = MSE MSC
Yếu tố
C
2
2 r
1 k
2 k
r
T r
T
) ( r 1
SSF
MSE MSF
Sai số (r-1)(r-2) SSE = SST -
(SSF + SSR + SSC)
MSE =
) )(
( r 1 r 2
SSE
Tổng
cộng
(r2-1)
SST =
i j k 2
2 2 ijk
r
T
Y
Trắc nghiệm
* Giả thuyết
H0: 1 = 2 = k "Các giá trị trung bình bằng nhau"Các giá trị trung bình bằng nhau"Các giá trị trung bình bằng nhau"
H1: i j "Các giá trị trung bình bằng nhau"Có ít nhất hai giá trị trung bình khác nhau"Các giá trị trung bình bằng nhau"
* Giá trị thống kê: FR =
MSE
MSR , FC = MSE
MSC
và F =
MSE MSF
* Biện luận:
Nếu FR < F [b-1, (k-1)(b-1) } r-1, (r-1)(r-2)} Chấp nhận H0 (Yếu tố A)
Nếu FC < F [b-1, (k-1)(b-1) } r-1, (r-1)(r-2)} Chấp nhận H0 (Yếu tố B)
Nếu F < F [b-1, (k-1)(b-1) } r-1, (r-1)(r-2)} Chấp nhận H0 (Yếu tố C)
17.4.2 ví dụ dùng EXCEL để giải bài toán
Đầu bài : Hiệu suất phần trăm (%) của một phản ứng hóa học đợc nghiên cứu theo ba
yếu tố: pH (A), nhiệt độ (B) và chất xúc tác (C) đợc trình bày trong bảng sau:
Yếu tố B Yếu tố
A
A1 C1 9 C2 14 C3 16 C4 12
A2 C2 12 C3 15 C4 12 C1 10
A3 C3 13 C4 14 C1 11 C2 14
A4 C4 10 C1 11 C2 13 C3 13
Hãy đánh giá về ảnh hởng của các yếu tố trên hiệu suất phản ứng?
Giải bài toán :
- Trớc tiên hãy nhập dữ liệu vào bảng tính, rồi lập các biểu thức và tính các giá trị
thống kê
* Tính các giá trị T , T., T và T
Trang 10- Các giá trị Ti
Chọn ô B7 và nhập biểu thức =SUM(B2:E2)
Chọn ô C7 và nhập biểu thức =SUM(B3:E3)
Chọn ô D7 và nhập biểu thức =SUM(B4:E4)
Chọn ô E7 và nhập biểu thức =SUM(B5:E5)
- Các giá trị T.j
Chọn ô B8 và nhập biểu thức =SUM(B2:B5)
Dùng con trỏ kéo kí hiệu tự điền từ ô B8 đến ô E8
- Các giá trị T k
Chọn ô B9 và nhập biểu thức =SUM(B2, C5, D4, E3) Chọn ô C9 và nhập biểu thức =SUM(B3, C2, D5, E4) Chọn ô D9 và nhập biểu thức =SUM(B4, C3, D2, E5) Chọn ô E9 và nhập biểu thức =SUM(B5, C4, D3, E2)
- Giá trị T
Chọn ô B10 và nhập biểu thức =SUM(B2:E5)
* Tính các giá trị Ti2 , T.2j., T 2k , T 2 và Yijk2 Các giá trị Ti2 , T.2j., T 2k
Chọn ô G7 và nhập biểu thức =SUM(B2:E7)
Dùng con trỏ kéo kí hiệu tự điền ô G7 đến ô G9
- Giá trị T 2
Chọn ô G10 và nhập biểu thức =POWER(B10,2)
- Giá trị Yijk2
Chọn ô G11 và nhập biểu thức =SUM(B2:E5)
* Tính các giá trị SSR, SSC, SST và SSE
- Các giá trị SSR, SSC và SSF
Chọn ô 17 và nhập biểu thức =G7/4-39601/POWER(4,2)
- Giá trị SSE
Chọn ô I10 và nhập biểu thức =I11-SUM(I7:I9)
* Tính các giá trị MSR, MSC, MSF và MSE
Các giá trị MSR, MSC và MSF
Chọn ô K7 và nhập biểu thức =I7/(4-1)
Dùng con trỏ kéo kí hiệu tự điền từ ô K7 đến ô K9
- Giá trị MSE
Chọn ô K10 và nhập biểu thức =I10/((4-1)*(4-2))
* Tính các giá trị FR, FC và F
Chọn ô M7 và nhập biểu thức =K7/0.3958
Dùng con trỏ kéo kí hiệu tự điền ô M7 đến ô M9
Trang 11Kết quả và biện luận
FR = 3,10 < F0,05 (3,6) = 4,76 Chấp nhận H0 (pH)
FC = 11,95 > F0,05 (3,6) = 4,76 Bác bỏ H0 (Nhiệt độ)
F = 30,05 > F0,05 (3,6) = 4,76 Bác bỏ H0 (Chất xúc tác) Vậy chỉ có nhiệt độ và chất xúc tác gây ảnh hởng đến hiệu suất