Thông tin thuộc tính địa chính thu thập đƣợc của huyện Phú Xuyên cần phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và phải đƣợc chuẩn hóa. Nội dung của việc chuẩn hóa thông tin thuộc tính nhƣ sau:
- Xâu ký tự của cùng một từ (ví dụ tên, họ, địa danh,…) phải đồng nhất trong toàn bộ các tập tin và các trƣờng thông tin;
- Nhập thông tin ngày tháng (date) phải đúng kiểu dữ liệu;
- Các từ có dấu, cách đánh dấu phải đồng nhất (ví dụ Thuỷ và Thủy,…); - Chỉ nhập đủ các kí tự, nhập các dấu cách chính xác nhƣ trong hồ sơ, không nhập thừa các kí tự “dấu cách”;
- Cách viết hoa các ký tƣ (tên riêng, địa danh) phải thống nhất theo quy định chung (Quy định viết hoa, viết tắt Quốc gia) và áp dụng thống nhất cho mọi trƣờng hợp.
Giá trị xâu kí tự thuộc tính thửa đất nhập từ thông tin trong các sổ và bản đồ cho cùng một thửa đất phải đồng nhất hoàn toàn.
Dữ liệu thuộc tính của đối tƣợng không gian có chứa các mã liên kết (mã thửa đất) có thể đƣợc xuất dƣới dạng bảng (excel) cho từng thửa đất, sau đó tiếp tục đƣợc nhập bổ sung từ hồ sơ cấp GCN, hồ sơ đăng ký biến động có tính pháp lý mới nhất tƣơng ứng với kết quả chỉnh lý biến động thửa đất. Sau khi nhập đủ các trƣờng thông tin thuộc tính theo quy định, thực hiện các chức năng chuyển đổi (Convert)
vào CSDL sao cho với một bản ghi dữ liệu thuộc tính từ hồ sơ cấp GCN sẽ tìm thấy một thửa đất không gian tƣơng ứng và ngƣợc lại.
3.3.4. Kiểm tra chất lượng dữ liệu thuộc tính địa chính
Kiểm tra chất lƣợng dữ liệu thuộc tính địa chính bao gồm: Kiểm tra nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin (kiểm tra tên trƣờng trong CSDL địa chính, kiểm tra kiểu giá trị của trƣờng thông tin, kiểm tra quan hệ giữa các trƣờng thông tin và các nhóm thông tin); Kiểm tra tính đầy đủ của dữ liệu thuộc tính địa chính (kiểm tra số lƣợng trƣờng thông tin, kiểm tra tính đầy đủ nội dung dữ liệu của các trƣờng thông tin); Kiểm tra độ chính xác của dữ liệu (kiểm tra độ chính xác mã thửa đất, diện tích thửa, loại đất, địa chỉ thửa đất, loại tài sản, diện tích của tài sản với bản sao GCN, danh sách quyết định cấp GCN hoặc hồ sơ biến động đã giải quyết).
Để đánh giá mức độ đầy đủ của dữ liệu hồ sơ địa chính cần lập danh mục của tất cả các thửa đất đã đƣợc xây dựng dữ liệu không gian, trong đó chỉ rõ tình hình cấp mới, cấp đổi của từng thửa đất. Danh mục thửa đất đƣợc thiết lập dựa trên sổ mục kê mới nhất (trƣờng hợp sử dụng kết quả đo đạc, chỉnh lý thành lập bản đồ địa chính để xây dựng CSDL), trên đó bổ sung những thửa đƣợc hình thành do biến động tách/hợp, tính đến thời điểm nhất định để thống nhất với đơn vị cung cấp hồ sơ về số lƣợng đối tƣợng thuộc tính địa chính đƣợc đƣa vào CSDL.
Danh mục thửa đất đƣợc lập bằng file Excel, mỗi thửa đất tƣơng ứng với một dòng với các cột mô tả về tình trạng hồ sơ cấp GCN (cấp mới, số lần cấp đổi), chƣa cấp GCN (kể cả chƣa hoàn thành thủ tục) làm cơ sở để kiểm soát số đối tƣợng thuộc tính hồ sơ địa chính và số GCN.
Cách kiểm tra đối tƣợng dữ liệu thuộc tính nhƣ sau:
- Những thửa đất đã đƣợc cấp GCN, số đối tƣợng thuộc tính luôn bằng số đối tƣợng không gian thửa đất.
- Trong CSDL, dấu hiệu để nhận dạng đối tƣợng thuộc tính đối với thửa đất đã đƣợc cấp GCN là số seri cấp GCN (duy nhất trong CSDL). Số seri phát hành GCN trong CSDL phải trùng với trong sổ địa chính.
- Tổng số đối tƣợng thuộc tính địa chính của 4 trƣờng hợp nêu trên bằng tổng số thửa đất trong dữ liệu không gian.
Kiểm soát về chất lƣợng dữ liệu thuộc tính địa chính:
- Cấu trúc dữ liệu thuộc tính: số trƣờng thông tin thuộc tính tuân thủ theo quy chuẩn dữ liệu địa chính, nhƣng trên thực tế, mức độ đầy đủ thông tin phụ thuộc vào hiện trạng hồ sơ thực tế thu nhận đƣợc tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.
- Tính đúng của thông tin thuộc tính: tính đúng đƣợc đánh giá cho từng đối tƣợng thuộc tính địa chính với các tiêu chí sau:
+ Giá trị của mỗi trƣờng thông tin có đƣợc từ việc nhập tin từ hồ sơ địa chính gốc (GCN, sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp GCN, đơn, hồ sơ kê khai đăng ký cấp GCN) nhƣng có chuẩn hoá lại về kiểu ký tự (date, number, Text…), về thống nhất xâu ký tự thuộc về tên, địa danh, cách viết hoa, dấu cách… trong toàn bộ CSDL các cấp.
+ Giá trị thuộc tính nhập từ hồ sơ và chuẩn hoá đƣợc kết nối chính xác với đối tƣợng không gian và các thuộc tính thửa đất tƣơng ứng.
3.4. Giải pháp về xây dựng siêu dữ liệu địa chính
Siêu dữ liệu (metadata) là các thông tin mô tả về dữ liệu. Nội dung siêu dữ liệu địa chính gồm các nhóm thông tin mô tả về siêu dữ liệu địa chính đó, hệ quy chiếu tọa độ, dữ liệu địa chính, chất lƣợng dữ liệu địa chính và cách thức trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính, cụ thể nhƣ sau [3]:
- Nhóm thông tin mô tả về siêu dữ liệu địa chính gồm các thông tin khái quát về siêu dữ liệu địa chính đó nhƣ đơn vị lập, ngày lập siêu dữ liệu;
- Nhóm thông tin mô tả về hệ quy chiếu tọa độ gồm các thông tin về hệ quy chiếu tọa độ đƣợc áp dụng để xây dựng CSDL địa chính;
- Nhóm thông tin mô tả về dữ liệu địa chính gồm các thông tin về hiện trạng của dữ liệu địa chính; mô hình dữ liệu không gian, thời gian đƣợc sử dụng để biểu diễn dữ liệu địa chính; thông tin về các loại từ khóa, chủ đề có trong dữ liệu địa chính; thông tin về mức độ chi tiết của dữ liệu địa chính; thông tin về các đơn vị, tổ chức liên quan đến quá trình xây dựng, quản lý, cung cấp dữ liệu địa chính; thông
tin về phạm vi không gian và thời gian của dữ liệu địa chính; thông tin về các ràng buộc liên quan đến việc khai thác sử dụng dữ liệu địa chính;
- Nhóm thông tin mô tả về chất lƣợng dữ liệu địa chính gồm các thông tin về nguồn gốc dữ liệu; phạm vi, phƣơng pháp, kết quả kiểm tra chất lƣợng dữ liệu địa chính;
- Nhóm thông tin mô tả về cách thức trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính gồm các thông tin về phƣơng thức, phƣơng tiện, định dạng trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính;
Các nhóm dữ liệu cấu thành siêu dữ liệu địa chính đƣợc thể hiện trong hình 3.1. Siêu dữ liệu địa chính đƣợc lập cho CSDL địa chính các cấp, cho khu vực lập hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính hoặc cho tờ bản đồ địa chính. Chính vì phục vụ cho việc mô tả dữ liệu nên siêu dữ liệu địa chính cần phải đƣợc khởi tạo, xây dựng và phát triển song song với việc xây dựng CSDL địa chính và đƣợc cập nhật khi có biến động CSDL địa chính. Chuẩn định dạng siêu dữ liệu địa chính sử dụng trong trao đổi, phân phối siêu dữ liệu địa chính đƣợc áp dụng theo ngôn ngữ định dạng mở rộng (XML) nhằm có thể dễ dàng đƣa vào CSDL để quản lý, dễ dàng bảo trì và có khả năng chia sẻ thông tin về dữ liệu giữa các hệ thống thông tin.
Thực tế hiện nay tại huyện Phú Xuyên, công tác xây dựng siêu dữ liệu địa chính vẫn chƣa đƣợc thực hiện. Tuy nhiên, phần lớn các nội dung của siêu dữ liệu đều có thể đƣợc phân tích và chiết xuất từ các tài liệu hiện có, ví dụ nhƣ đối với bản đồ địa chính các thông tin về đơn vị thành lập, phƣơng pháp thành lập, chất lƣợng dữ liệu (theo báo cáo kiểm tra, nghiệm thu),...
Để tập hợp và biên tập siêu dữ liệu, có thể sử dụng phần mềm xây dựng siêu dữ liệu (ví dụ nhƣ TMV.Data).
Nhóm thông tin mô tả về siêu dữ liệu địa
chính
Nhóm thông tin mô tả về dữ liệu địa
chính
Nhóm thông tin mô tả về chất lượng dữ liệu
địa chính Nhóm thông tin mô tả
về cách thức trao đổi, phân phối dữ liệu
địa chính Nhóm thông tin mô tả về hệ quy chiếu toạ độ Siêu dữ liệu địa chính
Hình 3.1. Các nhóm thông tin cấu thành siêu dữ liệu địa chính [3]
3.5. Giải pháp về tổ chức vận hành cơ sở dữ liệu địa chính
3.5.1. Các yêu cầu kỹ thuật hạ tầng công nghệ thông tin
Hạ tầng kỹ thuật phục vụ triển khai hệ thống thông tin đất đai tại huyện Phú Xuyên (tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất) cần phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật sau:
a) Yêu cầu về lưu trữ CSDL đất đai
CSDL đất đai có đặc điểm là dung lƣợng tăng dần theo thời gian, vì vậy việc thiết kế và lựa chọn giải pháp lƣu trữ CSDL đất đai phải đáp ứng đƣợc yêu cầu này.
Giải pháp lƣu trữ CSDL đai dự kiến sẽ đảm bảo khả năng lƣu trữ đƣợc CSDL đất đai ban đầu phạm vi toàn huyện và đáp ứng đƣợc mức độ tăng trƣởng về dữ liệu trong vòng 02 năm tiếp theo đồng thời đảm bảo khả năng mở rộng dung lƣợng lƣu trữ cho các năm tiếp theo.
b) Yêu cầu về bảo mật
Hệ thống phải đảm bảo an ninh, bảo mật trong quá trình vận hành, cập nhật CSDL đất đai đối với các kết nối:
- Kết nối mạng nội bộ từ các máy trạm tới máy chủ lƣu trữ CSDL đất đai, máy chủ dịch vụ, máy chủ Web;
Siêu dữ liệu địa chính
- Kết nối mạng giữa cấp huyện với cấp tỉnh; - Kết nối từ mạng internet tới CSDL đất đai.
c) Yêu cầu về hiệu năng và tính sẵn sàng của hệ thống
Để giảm thiểu khả năng xảy ra các sự cố và nâng cao khả năng chịu đựng sai sót (lỗi), tính sẵn sàng cao của hệ thống thì giải pháp đảm bảo khả năng hoạt động 24/7 của hệ thống máy chủ dữ liệu và máy chủ ứng dụng phải đƣợc đặt lên hàng đầu.
3.5.2. Thiết kế hệ thống tại huyện Phú Xuyên
Mô hình triển khai hệ thống tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Phú Xuyên đƣợc thể hiện trên hình 3.2.
PC Máy in Máy quét
Switch Router A D SL Máy chủ CSDL
Hình 3.2. Mô hình triển khai hệ thống tại huyện Phú Xuyên
Theo mô hình này, các trang thiết bị máy móc đều đƣợc đặt tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Phú Xuyên và tại đây sẽ cài đặt toàn bộ các CSDL của hê ̣ thống . Tại các máy trạm của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện, máy trạm của phòng tài nguyên môi trƣờng và máy trạm đặt tại các xã chỉ cài các ứng dụng và kết nối đến máy chủ để lấy dữ liệu cần thiết . Do mới triển khai xây dựng bƣớc đầu về CSDL địa chính nên hiện tại ngƣời dân sẽ không thể
truy cập vào CSDL. Để đảm bảo cho hê ̣ thống cha ̣y ổn đi ̣nh thì cần thiết phải đầu tƣ mô ̣t hê ̣ thống đƣờng truyền tƣ̀ trung tâm dƣ̃ liê ̣u đến các máy tra ̣m của các phòng ban tốc đô ̣ tốt và đảm bảo đô ̣ ổn đi ̣nh cao.
Danh mục các trang thiết bị cần đầu tƣ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Phú Xuyên gồm có:
Bảng 3.2: Danh mục thiết bị cần đầu tư để quản lý CSDL địa chính tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Phú Xuyên
STT Thiết bị Đơn vị tính lƣợng Số Chức năng
1 Database Server
Chiếc 01 Máy chủ lƣu trữ và cung cấp các dịch vụ về dữ liệu đất đai
2 Router Cái 01 Thiết bị định tuyến
3 Core Switch Cái 01 Bộ chuyển mạch trung tâm
4 UPS Chiếc 01 Bộ lƣu điện
5 Điều hòa cho
máy chủ Chiếc
01 Làm mát cho máy chủ
6 Máy trạm làm
việc (PC)
Chiếc 03 Máy trạm đƣợc cài đặt ứng dụng để lấy CSDL từ máy chủ
7 Máy quét A3 Chiếc 01 Máy quét khổ A3 dùng để quét GCN và
một số các tài liệu khác
8 Máy quét A4 Chiếc 01 Máy quét khổ A4 dùng để quét các tài liệu
9 Máy in A4 Chiếc 01 Máy in khổ A4 dùng để in các tài liệu
10 Máy đọc mã
vạch
Chiếc 01 Đọc mã vạch
11 Hệ điều hành
cho máy chủ
License 01 Hệ điều hành chạy trên máy chủ
12 Phần mềm
diệt virus
License 01 Phần mềm diệt virus cho máy chủ
13 Đƣờng truyền
internet
01 Đƣờng truyền internet cáp quang có tốc độ tối thiểu 36Mbps với thời gian thuê bao 2 năm
3.5.3. Lựa chọn phần mềm quản lý vận hành CSDL địa chính
Xét một cách tổng thể, giải pháp phần mềm đƣợc lựa chọn phải đảm bảo giải quyết tổng thể các khâu từ đo đạc thành lập bản đồ địa chính, xây dựng dữ liệu
không gian địa chính, lập hồ sơ địa chính, kê khai đăng kí, xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính, thiết lập hệ thống thông tin đất đai. Để xây dựng và vận hành thành công CSDL đất đai cần lựa chọn linh hoạt phần mềm trong từng hạng mục triển khai. Phần mềm bao gồm đầy đủ các chức năng: xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác, cập nhật, chỉnh lý biến động, đƣợc chọn duy nhất cho hệ thống quản lý CSDL đất đai thống nhất từ cấp tỉnh đến cấp huyện. Việc lựa chọn phần mềm cho công tác xây dựng, quản lý, khai thác, cập nhật CSDL đất đai phải đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng thẩm định và cho phép sử dụng.
Hiện nay ở một số địa phƣơng đã và đang triển khai sử dụng một số phần mềm để xây dựng, khai thác và cập nhật CSDL đất đai nhƣ: TMV.LIS, VILIS, ELIS. Giải pháp TMV.LIS là giải pháp khá toàn diện và đƣợc lựa chọn để phục vụ công tác xây dựng, quản lý, cập nhật và khai thác sử dụng CSDL địa chính ở huyện Phú Xuyên. Phần mềm TVM.LIS do Tổng Công ty Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam xây dựng, nhằm liên thông và đồng bộ từ các khâu đo đạc địa chính, phục vụ đăng ký cấp GCN, cho đến xây dựng CSDL theo đúng các yêu cầu quản lý đất đai của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, đồng thời phát triển một số giải pháp phù hợp với đặc thù của các địa phƣơng cụ thể.
TMV.LIS là một phần mềm HTTT đất đai hoàn chỉnh phục vụ công tác quản lý đất đai; tích hợp dữ liệu địa chính với các loại dữ liệu khác (dữ liệu nền, quy hoạch,…) để hình thành một CSDL đất đai đầy đủ. Các phân hệ phần mềm HTTT đất đai TMV.LIS bao gồm [17]:
- Phân hệ Đăng ký cấp giấy chứng nhận: phân hệ hỗ trợ xử lý các hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận lần đầu, thực hiện quy trình kê khai đăng ký và cấp giấy chứng nhận.
- Phân hệ Đăng ký biến động: phân hệ hỗ trợ xử lý các hồ sơ đăng ký biến động, thực hiện quy trình kê khai đăng ký biến động đất đai.
- Phân hệ Quản lý hồ sơ địa chính điện tử: phân hệ cung cấp các chức năng cho phép quản lý, khai thác hồ sơ địa chính dạng số với nguồn dữ liệu đƣợc trích xuất từ CSDL đất đai.
- Phân hệ Quản lý hồ sơ gốc: phân hệ cung cấp các chức năng cho phép quản lý, khai thác hồ sơ gốc gắn với từng thửa đất trong quá trình kê khai đăng ký nhà đất.
- Phân hệ quản lý số liệu thống kê, kiểm kê đất đai: phân hệ cung cấp các chức năng cho phép quản lý, khai thác các chỉ tiêu thống kê đất đai qua các thời kỳ.
- Phân hệ Cung cấp thông tin đất đai: phân hệ nhằm cung cấp đến ngƣời dùng các chức năng tìm kiếm, khai thác dữ liệu đất đai trên cả dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian.
- Phân hệ Tích hợp dữ liệu: phân hệ cung cấp các chức năng cho phép kiểm tra, chuẩn hóa và tích hợp dữ liệu đất đai (không gian và thuộc tính) vào CSDL đất đai trung tâm.
- Phân hệ Biên tập dữ liệu không gian: phân hệ cung cấp các chức năng cho