1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOC

145 131 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 296,22 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOCBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC PHẨM .DOC

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU 3

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1 PHẦN THỰC TẬP CHUNG 7

1.1 Khái quát chung về công ty cổ phần thực phẩm Hoàng Long Phát 7

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 7

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thực phẩm Hoàng Long Phát 9

1.1.3 Môi trường hoạt động của công ty cổ phần thực phẩm Hoàng Long Phát 13

1.1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần thực phẩm Hoàng Long Phát 14

1.2 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh 21 CHƯƠNG 2 PHẦN THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 29

2.1 Lĩnh vực lao động – tiền lương 29

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 29

2.1.2 Mối quan hệ giữa bộ phận phụ trách lao động tiền lương với Giám đốc và với các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp 30

2.1.3 Công tác tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động và bố trí sử dụng lao động ở công ty 31

2.1.4 Các chế độ chính sách của nhà nước về lao động tiền lương mà công ty áp dụng 32

2.1.5 Các hình thức trả lương và hình thức khuyến khích vật chất khác trong công ty 35

2.2 Lĩnh vực kinh tế kế hoạch 45

2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn bộ phận kế hoạch 45

2.2.2 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt động của bộ phận Marketing (Bộ phận kinh doanh và tiếp thị) 46

2.3 Lĩnh vực tài chính – kế toán 46

2.3.1 Chức năng, nghĩa vụ, quyền hạn: 46

2.3.2 Tổ chức, bộ máy kế toán 47

Trang 2

2.4 Lĩnh vực kế toán vốn bằng tiền 55

2.4.1 Nguyên tắc hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty 55

2.4.2 Quá trình hạch toán các nghiệp vụ tại công ty cổ phần thực phẩm Hoàng Long Phát 56

2.4.3 Các khoản thanh toán 65

CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HOÀNG LONG PHÁT 83

3.1 Đặc điểm kinh doanh hàng hóa của công ty cổ phần thực phẩm Hoàng Long Phát 83

3.2 Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán tại công ty Cổ phần thực phẩm Hoàng Long Phát 84

3.2.1 Các phương thức bán hàng tại công ty 84

3.2.2 Các phương thức thanh toán tại công ty 85

3.3 Kế toán bán hàng tại công ty cổ phần thực phẩm Hoàng Long Phát 85

3.3.1 Doanh thu bán hàng 85

3.3.2 Chứng từ sử dụng và tổ chức luân chuyển chứng từ 86

3.3.3 Kế toán các khoản làm giảm trừ doanh thu 96

3.3.4 Giá vốn hàng bán 105

3.3.5 Kế toán hoạt động tài chính 107

3.3.6 Kết quả hoạt động khác 113

3.3.7 Kết quả hoạt động khác 113

3.3.8 Kế toán chi phí bán hàng 120

3.3.9 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 123

3.3.10 Xác định kết quả kinh doanh 126

CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 133

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Thống kê tình hình tổng doanh thu trong 3 năm qua (2011-2013) 22

Bảng 1.2 Phân tích tổng quát tình hình tài chính 26

Bảng 1.3 Bảng phân tích phản ánh kết quả kinh doanh của công ty 27

Biểu số 2.1 Giấy đê nghị tạm ứng 36

Biểu số 2.2 Phiếu chi 36

Biểu số 2.3 Bảng lương nhân viên quản lý và kế toán 41

Biểu số 2.4.Bảng lương nhân viên bộ phận giao hàng và tài xế 42

Bảng biểu 2.5 : Giấy báo có của ngân hàng 61

Bảng biểu 2.6 : Trích Sổ tiền gửi ngân hàng 62

Bảng biểu 2.7 Trích sổ cái TK 112 64

Bảng biểu 2.8: Hóa đơn GTGT hàng mua 67

Bảng biểu 2.9: Ủy nhiệm chi cho ngân hàng thanh toán hộ 69

Bảng biểu 2.10 : Giấy báo nợ của ngân hàng 69

Bảng biểu 2.11: Trích sổ cái TK 331 70

Biểu số 2.12: Giấy chứng nhận kiểm dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm động vật nhập khẩu 72

Bảng 2.13: Tờ khai thuế GTGT 74

Bảng biểu 2.14: Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước 78

Bảng biểu 2.15: Trích sổ cái TK 133 79

Bảng biểu 2.16: Trích sổ cái TK 333 80

Bảng biểu 2.17: Trích sổ nhật ký chung tháng 9 năm 2014 81

Biểu số 3.1 Hóa đơn GTGT số 0004213 91

Biểu số 3.2 Phiếu xuất kho số 047038 92

Biểu số 3.3: Phiếu Báo Có 93

Biểu số 3.4: Phiếu thu 94

Biểu số 3.5 Sổ nhật ký chung 95

Biểu số 3.6: Sổ cái TK doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 95

Biểu số 3.7 Phiếu nhập kho số 000300 100

Biểu số 3.8 Số cái TK hàng bán bị trả lại 101

Biểu số 3.9: Sổ cái TK giảm giá hàng bán 103

Trang 4

Biểu số 3.10: Sổ cái TK chiết khấu thương mại 105

Biểu số 3.11: Sổ cái TK giá vốn hàng bán 106

Biểu số 3.12: Sổ cái TK Doanh thu hoạt động tài chính 110

Biểu số 3.13: Sổ cái TK chi phí hoạt động tài chính 112

Biểu số 14: Sổ cái TK thu nhập khác 114

Biểu số 3.15: Biên bản định giá TSCĐ cần thanh lý 116

Biểu số 3.16: Biên bản thanh lý TSCĐ 117

Biểu số 3.17: Hóa đơn giá trị gia tăng: 118

Biểu số 3.18: Sổ cái TK Chi phí khác 120

Biểu số 3.19 : Sổ cái TK chi phí bán hàng 122

Biểu số 3.20: Sổ Cái TK chi phí quản lý doanh nghiệp 125

Biểu số 3.21: Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính 128

Biểu số 3.22: Sổ cái TK xác định kết quả kinh doanh 130

Biểu số 3.23 Sổ Cái TK Lợi nhuận chưa phân phối 131

Biểu số 3.24 : Báo cáo tài chính quý III năm 2014 132

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cơ chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế tínhđộc lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngày càng cao hơn mỗi doanh nghiệpphải năng động sáng tạo trong kinh doanh, phải chịu trách nhiệm trước kếtquả kinh doanh của mình, bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn làkinh doanh có lãi Muốn như vậy các doanh nghiệp phải nhận thức được vị tríkhâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa vì nó quyết định đến kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập bù đắp chi phí bỏ

ra, thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà Nước

Đối với các Doanh nghiệp kinh doanh thông qua công tác kế toán , dodoanh nghiệp sẽ biết được thị trường nào, mặt hàng nào mà mình bán hàng cóhiệu quả nhất và chất lượng dịch vụ mà mình cung cấp cho tốt nhất Điều nàykhông những đảm bảo cho Doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường đầy biếnđộng mà còn cho phép Doanh nghiệp đạt được những mục tiêu kinh tế đã đề

ra như: Doanh thu, lợi nhuận, thị phần, uy tín… đối với khách hàng của mình,hàng hóa đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp chi phí bỏ ra và xác định đúng kết quảkinh doanh sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển Ngược lại, doanh nghiệp nàokhông tiêu thụ được hàng hóa của mình, xác định không chính xác kết quảbán hàng sẽ dẫn đến tình trạng “lãi giả, lỗ thật” thì sớm muộn cũng đi đến chỗphá sản Thực tế nền kinh tế thị trường đã và đang cho thấy rõ điều đó

Qua thời gian thực tập tại công ty Cổ Phần thực phẩm Hoàng LongPhát,em không mong muốn gì hơn là tiếp cận với những hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp trong thực tế, được rèn luyện tác phong của một ngườila,công tác tài chính kế toán, đó là khả năng nhìn nhận vấn đề xử lý thông tin

và để được đem quản lý tài chính kế toán, đó là khả năng nhìn nhận vấn đề

xử lý thông tin và để được đem áp dụng những kiến thức đã học trong nhà

Trang 6

doanh nghiệp, em quyết định chọn 3 phần hành: Kế toán bán hàng và xác

định kết quả kinh doanh, kế toán vốn bằng tiền, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

Về kết cấu báo cáo thực tập tốt nghiệp, ngoài phần mục lục , bảng biểu,

mở đầu và kết luận được chia làm 3 chương:

Chương I: Phần thực tập chung

Chương II: Phần thực tập nghiệp vụ

Chương III: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công

ty thực phẩm Hoàng Long Phát

Chương IV: Phần nhận xét và kiến nghị

Trang 7

CHƯƠNG 1 PHẦN THỰC TẬP CHUNG 1.1 Khái quát chung về công ty cổ phần thực phẩm Hoàng Long Phát

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

 Tên công ty

Công ty cổ phần thực phẩm Hòang Long Phát

 Tên tiếng anh: Hoang Long Phat Food Corporation

 Tên viết tắt: HLP Food Cord

 Mã số thuế: 0307415565

 Trụ sở công ty

 Trụ sở chính: 352/58 Gò Dầu, phường Tân Quý, Quận Tân Phú

 Chi nhánh tại: 520/45 Cách Mạng Tháng 8, phường 11, quận 3,

TP Hồ Chí Minh

 Điện thoại: (08)38460542

 Fax: (08)38460514

 Email: hlphat@yahoo.com

 Người đại diện

Họ và tên: Nguyễn Văn Thưởng

Chức danh: chủ tịch hội đồng thành viên kiêm giám đốc

 Lịch sử ra đời và phát triển của công ty

 Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty cổ phần thực phẩm Hòa Long Phát là một công ty tư nhân hoạt động dưới hình thức là công ty cổ phần

Công ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 4103012596 do sở

kế hoạch và đầu tư TPHCM cấp ngày 03/03/2009

Cho đến nay công ty không ngừng phát triển, nhập khẩu nhiều mặt hàng đông lạnh với nhiều sản phẩm mới, mẫu mã đa dạng để tăng thêm nhiều sự lựa chọn cho khách hàng

Trang 8

Ngày 22 tháng 01 năm 2010, để thuận tiện cho việc phân phối hàng hóa

và giao dịch, Công ty thành lập thêm một chi nhánh tại 540/45 Cách MạngTháng Tám, Phường 11, Quận 3, TP Hồ Chí Minh và lắp đặt thêm kho lạnhtại đây Người đại diện ở chi nhánh là Ông Phạm Trí Nhân

Cho đến nay, ngoài kho lạnh tự có, Công ty thuê thêm các kho lạnh khác

để chứa số lượng nhiều hơn và giao hàng thuận lợi hơn như:

 Kho lạnh Liên Hiệp ở Quận Tân Phú

 Kho lạnh Nhan Hòa ở Huyện Bình Chánh

 Kho lạnh Hoàng Phi Quân ở Quận Thủ Đức

 Kho lạnh Trung Sơn ở Hưng Yên

 Kho lạnh Quang Minh, An Việt, Đức Tấn… ở Hà Nội

THẾ MẠNH

Công ty đã từng bước xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp vớikhách hàng và ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến công ty, nhu cầu vềhàng hóa mỗi ngày một gia tăng

Công ty có đội ngũ nhân viên với trình độ cao, yêu nghề, dày dạnkinh nghiệm Các nhân viên phòng kinh doanh còn khá trẻ, năng động, sángtạo, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc, tạo ra nhiều mối kinhdoanh tốt với khách hàng

Cán bộ nhân viên luôn đoàn kết, hợp tác và có tinh thần cầu tiến.Công ty cung cấp nhiều mặt hàng phong phú đa dạng về các loại sản phẩmđông lạnh, được nhập khẩu từ nhiều nguồn khác nhau như: Anh, Đức, Bỉ…

Thị trường tiêu thụ ổn định Hàng hóa nhập khẩu với giá thànhthấp

Những mặt hàng của công ty bán ra sẽ được tiêu thụ ngay và thutiền mặt về nên công ty tránh bị được tình trạng bị chiếm dụng vốn

Bộ máy tổ chức của công ty đơn giản, các bộ phận có thể hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc

Trang 9

HẠN CHẾ

Là doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vốn chủ lại ít do đó có khó khăn lớn nhất của công ty là thiếu vốn lưu động để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh

Vì là doanh nghiệp nhập khẩu nên việc mua ngoại tệ để thanh toán tiền hàng cũng là một vấn đề khó khăn đối với công ty

Thủ tục hành chính: thay đổi liên tục các văn bản pháp quy, thiếu

sự thống nhất giữa các ngành chức năng

Càng ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh

1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề và đặc điểm sản xuất kinh doanh

của công ty cổ phần thực phẩm Hoàng Long Phát

1.1.1.1 Ngành nghề kinh doanh:

Công ty hoạt động trong các lĩnh vực chủ yếu như sau:

 Bán buôn thực phẩm, bán buôn lương thực (không hoạt động tại trụ sở)

 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động ( Nhà hàngkhông hoạt động tại trụ sở )

 Đại lý ô tô và xe có động cơ khác

 Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác ( không giacông cơ khí, tái chế phế thải, phi mạ điện )

 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơkhác

 Đại lý, môi giới, đấu giá ( trừ môi giới bất động sản, môi giớibảo hiểm )

 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và độngvật sống (trừ kinh doanh động vật hoang dã thuộc danh mục điều ước quốc tế

mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định và các loại độngvật quý hiếmkhác cần được bảo vệ và hoạt động tại trụ sở)

 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và các thiết bị lắp đặt khác trongxây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh

Trang 10

 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

 Bán buôn máy móc , thiết bị và phụ tùng máy khác

 Dịch vụ lưu trú ngắn hạn

 Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông

 Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm

1.1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ

a Mục tiêu

Mục tiêu của công ty là nhập khẩu được loại thực phẩm các loại

có chất lượng cao, phục vụ nhu cầu người dân

Mở rộng thị trường tiêu thụ, phân phối sang thị trường các vùnglân cận

Nâng cao hiệu quả kinh doanh, chú trọng đầu tư cung cách phục

vụ để mở rộng quy mô thị trường, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thịhiếu ngày càng cao của người tiêu dùng

Tạo ra môi trường làm việc lành mạnh bằng cách: khuyến khích các ý tưởng sáng tạo và phát triển cá nhân, phát huy các mối quan hệ gắn khít giữa con người với con người để giúp đỡ và học hỏi lẫn nhau

Nghiên cứu thị trường để hiểu rõ nhu cầu và phản ứng của kháchhàng đối với nhóm sản phẩm nhập khẩu của công ty

Quảng cáo thương hiệu để nhiều khách hàng biết đến và đặt hàngsản phẩm nhập khẩu của công ty

b Nhiệm vụ

Hoạt động trong phạm vi đăng ký kinh doanh

Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán báo cáo định kỳ, chỉ đạo nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước

Chịu sự kiểm tra và tuân thủ các quy định về thanh tra của cơquan tài chính và các cơ quan có thẩm quyền theo pháp luật

Đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm

Trang 11

Làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội đồng thờikhông ngừng cải thiện việc làm, đời sống vật chất, đào tạo chuyênmôn, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty

c Đặc điểm kinh doanh của công ty

 Công ty cổ phần thực phẩm Hoàng Long Phát hoạt động chủ yếu

là nhập khẩu và mua trong nước các loại thực phẩm đông lạnhnhư: đùi gà góc tư, cánh gà, chân gà, đùi tỏi gà, thịt trâu, tim heo

và sườn heo, cá basa… để cung cấp ra thị trường Các mặt hàngnày chủ yếu được nhập khẩu từ Mỹ, Ấn Độ, Brasil, Úc…

 Công ty hoạt động kinh doanh trên cơ sở tuân thủ và chấp hànhnghiêm chỉnh chính sách, chế độ cơ quan quản lý Nhà Nước vềthực hiện nguyên tắc hạch toán kinh doanh, báo cáo kết quả kinhdoanh và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ nộp thuế vào ngân sáchnhà nước

 Công ty có trách nhiệm bảo toàn và phát triển bảo toàn và pháttriển vốn, kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, khôngngừng cải tiến đổi mới phương thức kinh doanh, giảm bớt chi phí

và tăng lợi nhuận

 Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu của doanhnghiệp nhà nước và thực hiện theo chế độ kinh tế độc lập, được

mở tài khoản tại các ngân hàng

 Công ty được quyền tuyển dụng, bố trí lao động Công ty phảithực hiện đầy đủ các nghĩa vụ ưu đãi đối với người lao động, cảithiện đời sống người lao động, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chonhân viên

1.1.1.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật, khả năng về vốn của công ty cổ phần thực

phẩm Hoàng Long Phát

Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty

Công ty cổ phần thực phẩm Hòa Long Phát nguồn vốn huy động chủ yếu

từ các thành viên và nguồn vốn được bổ sung từ lợi nhuận mỗi năm thu được.Vốn điều lệ: 10.530.000.000 đồng

Trang 12

Danh sách thành viên góp vốn ( khi thành lập công ty )

Nguồn : phòng kế toán tài vụ.

1.1.1.4 Tình hình nhân lực

Lực lượng lao động gồm:

 Trình độ trên đại học:1 nguời

 Trình độ đại học: 5 người

 Trình độ cao đẳng, trung cấp: 20 người

 Công nhân: 50 người

Ban lãnh đạo:

đào tạo

Số năm kinh nghiệp

STT Tên thành viên Giá trị phần vốn

góp (đồng) Tỷ lệ (%)

1

Nguyễn VănThưởng

765.000.000

2

Đinh TrườngHùng

Trang 13

Thưởng tế

Hùng

Phó giám Trưởng phòng

đốc-tổ chức hành chính

Cử nhân kinh tế

10

Hương

Trưởng phòngkinh doanh

Cử nhân kinh tế

5

1.1.2 Môi trường hoạt động của công ty cổ phần thực phẩm Hoàng Long

Phát

1.1.2.1 Vị thế của công ty trên thị trường:

Sau hơn 6 năm hình thành và phát triển , tập thể lãnh đạo và cán bộ nhânviên công ty luôn đoàn kết, năng động sáng tạo, không ngừng nỗ lực phấn đấuvượt qua khó khăn xây dựng công ty ngày càng vững mạnh, góp phần vào sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày một nâng cao vị thế củamình trên thị trường Với sự cạnh tranh gay gắt của nhiều công ty phân phốithực phẩm khác nhưng công ty cổ phần Hòang Long Phát vẫn là một trongnhững đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực phân phối thực phẩm của các siêu thịlớn Công ty nhận được sự tín nhiệm và tin cậy của khách hàng trong nước.Công ty thu hút được một lượng khách hàng lớn, thường xuyên trao đổimua bán, cung ứng thực phẩm đông lạnh Tình hình tài chính công ty khá ổnđịnh, đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm và tận tâm, tận tụy với nghề, thu nhậpnhân viên ngày càng tăng, mức sống ngày càng được cải thiện

Trong quá trình xây dựng và phát triển, công ty không ngừng đầu tư chấtlượng phục vụ, nâng cao nguồn nhân lực và hoạt động, đã nhận được sự đánhgiá cao của các khách hàng

1.1.2.2 Thị trường và khách hàng của công ty

Thị trường công ty:

Trang 14

Hiện nay, cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống nhân dân khôngngừng được nâng cao, để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn trênkhắp mọi miền đất nước Là một công ty trong lĩnh vực phân phối thực phẩmnên thị trường của công ty cũng không ngừng mở rộng, cụ thể: Bình Dương,Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Thuận, một số tỉnh miền tây…

Trang 15

BAN KIỂM SOÁTHỘI ĐỒNG QUẢN

BỘ PHẬN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

BỘ PHẬN TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ

ĐÔNG

Sơ đồ 1.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY

Nguồn: Phòng nhân sự

Nhìn chung cơ cấu tổ chức của công ty khá gọn nhẹ, chức năng của từng

bộ phận được phân công cụ thể như sau:

Hội đồng quản trị

- Quyết định chiến lược phát triển của công ty

- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần đượcquyền chào bán Quyết định huy động vốn theo hình thức khác

Trang 16

- Bổ nhiệm, cách chức Giám đốc ( Tổng Giám Đốc ) và cán bộ quản lý quan trọng của công ty.

- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội cổ đông

- Kiến nghị tổ chức lại hoặc giải thể công ty

Ban tổng giám đốc

Gồm 2 thành viên là tổng giám đốc và phó tổng giám đốc

Tổng giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của công ty có

thẩm quyền cao nhất trong lãnh đạo, quản lý điều hành toàn bộ hoạtđộng của Công ty Bao gồm các quyền và nghĩa vụ như sau:

Chức năng:

Có quyền quyết định và điều hành mọi chiến lược của công tytheo chính sách pháp luật của Nhà Nước và mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty

- Quyết định bổ nhiệm các chức vụ các cấp: trưởng phó phòng ban đơn

vị thuộc công ty và tuyển dụng các công nhân viên

Chuyên sâu các lĩnh vực

Tổ chức, phát triển nguồn nhân lực; chiến lược phát triển, kếhoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư, hợp tác; kế hoạch tài chính; chiếnlược, quy trình, công nghệ; nghiên cứu và phát triển đối ngoại, nhậpkhẩu

Trang 17

Phó tổng giám đốc: là người giúp tổng giám đốc trong việc điều

hành công ty theo sự ủy nhiệm của tổng giám đốc, điều hành công táckinh doanh, công tác kỹ thuật, đầu tư xây dựng cơ bản và công tác nộibộ

Chức năng

Giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác quản lý

và tham mưu cho Tổng giám đốc trong các chiến lược kinh doanh,điều hành phân phối hàng hóa

Nhiệm vụ

- Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng giám đốc phân công

- Giải quyết các công việc trong phạm vi được ủy quyền

Chuyên sâu các lĩnh vực:

Tài chính kế toán; kinh doanh nội địa và phát triển thị trườngnội địa; lao động tiền lương; hành chính, quản trị, pháp chế ( chỉ đạocông tác xây dựng quy chế, quy định…); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế; chứng khoán; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

Ban kiểm soát: gồm 4 thành viên, trong đó có một thành viên có

nghiệp vụ kế toán Ban kiểm soát có quyền và trách nhiệm kiểmtra số sách, chứng từ kế toán trong công ty

Chức năng:

- Các phòng ban của Công ty mang chức năng chỉ đạo, quản

lý các đơn vị trực thuộc và trực tiếp sản xuất kinh doanh, nhậpkhẩu theo lĩnh vực chuyên môn của mình

- Chế độ làm việc và thù lao của Ban kiểm soát do trưởngban đề nghị và Đại hội đồng cổ đông chấp nhận

Nhiệm vụ:

- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinhdoanh, trong ghi chép số sách kế toán và báo cáo tài chính

Trang 18

- Thẩm định báo cáo tài chính hằng năm của công t; kiểm tra từng vấn đề

cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấycần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổđông , nhóm cổ đông quy định tại Điều 10

- Thường xuyên báo cáo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động;tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, kết luận

và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông

- Báo cáo đại hội về tình hình chính xác, trung thực, hợp pháp của việcghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, các báo cáokhác của công ty; tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạtđộng kinh doanh của Công ty

- Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý,điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty

Phòng tổ chức hành chính

Chức năng:

- Tham mưu cho BTGĐ về các vấn đề:

- Tổ chức, quản lý lao động tiền lương

- Thay mặt BTGĐ giải quyết các khiếu nại về lao động

- Các công tác văn thư hành chính lưu trữ

- Quản lý phương tiện vận chuyển, vệ sinh cây xanh, môi trường

- Bảo vệ công ty

Nhiệm vụ

- Xây dựng kế hoạch và định biên lao động

- Xác định nhu cầu lao động hàng năm để lập kế hoạchtuyển dụng

- Thực hiện chế độ bảo hộ lao động, xây dựng thời gian làmviệc theo luật định Thực hiện và đề nghị chế độ thôi việc, khenthưởng kỷ luật, bồi thường vật chất theo luật lao động

- Tham mưu giải quyết những vấn đề lao động

Trang 19

- Quản lý và xây dựng hệ thống lương cho toàn công ty.

- Quản lý bảo hiểm xã hội và y tế

- Theo dõi và khám sức khỏe định kì cho người lao động

- Thực hiện trợ cấp cho chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn vàbệnh nghề nghiệp

- Tiếp nhận và trình BTGĐ các công văn đi và đến, phânphối các công văn đó

- Truyền đạt các chỉ thị của BTGĐ đến các phòng ban,xưởng đồng thời theo dõi việc thực hiện các chỉ thị của cấp trên

- Quản lý phòng họp, nhà ăn tập thể

- Tổ chức điều động xe đi công tác

Phòng kinh doanh

Chức năng

- Tham mưu và thực hiện công tác kinh doanh tại thị trường nội địa

- Thực hiện ký kết hợp đồng và theo dõi đơn đặt hàng nội địa

Nhiệm vụ

- Soạn thảo hợp đồng kinh doanh nội địa trình BTGĐ phêduyệt và theo dõi thực hiện hợp đồng

- Thực hiện công tác xúc tiến tìm kiếm khách hàng nội địa

và xây dựng mạng lưới tiêu thụ tại thị trường

- Đề nghị với phòng QLCL & CNCB, các xưởng nghiên cứu sản phẩm mói cho thị trường

Chức năng

- Tham mưu và thực hiện công tác kinh doanh nhập khẩucủa toàn công ty

- Thực hiện ký kết hợp đồng và theo dõi đơn hàng

- Chịu trách nhiệm mua hàng hóa nhập khẩu

- Thực hiện tổ chức và quản lý các lĩnh vực về nhập khẩuhàng hóa, các tờ khai hải quan, mở LC

Nhiệm vụ

Trang 20

- Soạn thảo hợp đồng kinh doanh trình ban Tổng giám đốcphê duyệt và theo dõi thực hiện hợp đồng.

- Theo dõi thường xuyên giá thực phẩm

- Thực hiện công tác xúc tiến, tìm kiếm khách hàng và thịtrường tiêu thụ

- Tham mưu cho BTGĐ cho việc mời gọi khách hàng cảtrong và ngoài nước

Phòng tài chính kế toán

Chức năng

- Theo dõi và phản ánh tình hình thực hiện các chỉ tiêu kếhoạch theo kinh tế tài chính, dự đoán chi phí trong quá trình sản xuấtkinh doanh của công ty

- Thực hiện và chấp hành các chính sách, chế độ, thể lệ vềquản lý kinh tế tài chính, thúc đẩy việc củng cố chế độ hoạch toánkinh tế

- Kiểm tra việc bảo vệ an toàn tài sản công ty

- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

- Lập bảng tổng kết tài sản và báo cáo tài chính định kỳ tháng cho BTGĐ

Nhiệm vụ

- Tổng hợp, phân tích thông tin số liệu kế toán; đề xuất các giải pháp nhằm tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc giải quyết các hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính kế toán

- Tổ chức xây dựng kế hoạch đầu tư, kế hoạch sử dụng, huy động và quản lý nguồn vốn và lập kế hoạch vốn kinh doanh có hiệu quả , quản lý tài chính các hợp đồng của Công ty theo chế độ hạch toán kế toán hiện hành

- Thực hiện công tác tài chính – kế toán, kiểm toán, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nợ, thanh toán nợ, tiền vay; quản lý,sử

Trang 21

dụng tài sản, kho bãi, công cụ dụng cụ; xử lý các vấn đề phát sinh trong kế toán, tổng hợp các số liệu để xác định kết quả kinh doanh của công ty.

- Hoạt động kinh doanh trong toàn Công ty; công tác lập báo cáo kế toán

- tài chính định kì, quyết toán thuế

- Hoàn thiện chính sách tài chính – kế toán, thường xuyên cập nhật văn bản chế độ quy định của Nhà Nước về lĩnh vực tài chính kế toán, thuế và lĩnh vực kinh doanh của công ty

- Thực hiện quan hệ ngoại giao với các ngân hàng, các cơ quan quản lý Nhà Nước về tài chính – kế toán, thuế, cơ quan quản lý Nhà Nước ở địa phương

- Bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán và các tài liệu khác có liên quan đến các công tác kế toán

1.2 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trong các năm qua, với quy mô cùng cách quản lý mới, sự năng độngcủa lớp nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết và trách nhiệm, công ty đã không ngừngthay đổi và phát triển, hòa mình vào xu thế chung của đất nước

Bên cạnh đó, để có thể theo đuổi kịp xu hướng toàn cầu hóa, Chính phủViệt Nam đã mở rộng quy mô xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Đây là một điều đáng mừng đối vớicác doanh nghiệp nhưng cũng đáng lo ngại bởi sự cạnh tranh của các doanhnghiệp cũng càng trở nên gay gắt hơn Tuy nhiên, Công ty Hoàng Long Phát

đã từng bước vươn lên, tạo nên được chỗ đứng riêng cho mình, và khẳng địnhmình bằng uy tín Cụ thể tình hình doanh số của công ty qua 3 năm (2011-2013)

Trang 22

Bảng 1.1 Thống kê tình hình tổng doanh thu trong 3 năm qua (2011-2013)

Trang 23

Chỉ tiêu

Giá trị

Tỷ lệ( %) Giá trị

Tỷ lệ( %) Giá trị

Tỷ lệ( %) Giá trị

Tỷ lệ( %) Giá trị

Tỷ lệ( %)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 0

Trang 24

Nhận xét:

 Qua bản thống kê và biểu đồ, ta có thể nhận thấy rằng, tổng doanh thucủa công ty tăng nhanh qua từng năm, đặc biệt vào năm 2012 Nếu như vàonăm 2011, tổng doanh thu của công ty đạt 30494566 (nghìn đồng) thì sangnăm tiếp, năm 2012, tổng doanh thu đã nhảy vọt lên tới 86414347(nghìnđồng), tức là tăng thêm 56.019.781(nghìn đồng) hay tương đương với mứctăng 283.7% Đây là năm mà công ty đã đạt mức tăng cao nhất trong giaiđoạn 2011-2013 Sang năm 2013, tổng doanh thu của công ty tiếp tục tăngkhá mạnh, đạt 137.680.662 (nghìn đồng), tức là tăng

51.166.275 (nghìn đồng) so với năm 2012, tương đương tăng 159,142% Đây

là mức tổng doanh thu cao nhất mà công ty đạt được trong giai đoạn này

 Tổng doanh thu của Công ty được hình thành từ 3 nguồn chính làdoanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tàichính và cuối cùng là một số khoản thu nhập khác Để hiểu rõ hơn, chúng ta

đi sâu vào phân tích kết cấu của nguồn hình thành nên tổng doanh thu củacông ty, và sự tăng trưởng của từng nguồn cũng như mức độ đóng góp củachúng vào tổng doanh thu của Công ty

+ Thứ nhất là: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ ( DT thuầnbán hàng ) Đây là nguồn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng doanh thucủa Công ty, luôn chiếm tỷ trọng từ 99% tổng doanh thu trở lên ( thấp nhất làvào năm 2011 chiếm 99,95%, cao nhất là vào năm 2012 chiếm 99,99%) Nhưvậy, có thể chắc chắn rằng tổng doanh thu của công ty đa phần là do doanhthu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ đóng góp Điều này có thể suy ra từ

sự biến động lớn trong nguồn thu này có ảnh hưởng lớn đến tổng doanh thucông ty, hay nói cách khác sự tăng trưởng của doanh thu thuần bán hàng vàcung cấp dịch vụ có sự tác động mạnh đến sự tăng trưởng của tổng doanh thu

và ngược lại Trong 2 năm qua DT thuần bán hảng luôn tăng trưởng cao đạttrung bình là 221,475%, có được con số trung bình cao này là do năm 2012công ty đã tăng trưởng mạnh mẽ ( tăng 283,83%)

Trang 25

+ Thứ hai là: doanh thu từ hoạt động tài chính (DT hoạt động TC).Nguồn thu này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công

ty, chỉ chiếm trung bình 0,013%

 Cuối cùng là: thu nhập khác Đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng khá nhỏ,

và không đều và đang có xu hướng giảm dần tỷ trọng xuống từ 2011-2013.Đây là nguồn thu duy nhất trong 3 nguồn có tỷ trọng âm Nhưng vì chiếm tỷtrọng quá nhỏ nên DT hoạt động tài chính cũng không ảnh hưởng nhiều đến

xu hướng tăng của Tổng doanh thu

 Như vậy qua 3 năm, tổng doanh thu của công ty luôn đạt giá trị cao vàtăng qua hằng năm Đặc biệt là nguồn doanh thu thuần bán hàng và cung cấpdịch vụ luôn giữ được mức tăng trưởng mạnh đã kéo theo tổng doanh thu tăngtrưởng mạnh đã kéo theo tổng doanh thu tăng trưởng ổn định qua từng nămhoạt động

Trang 26

Bảng 1.2 Phân tích tổng quát tình hình tài chính

Trang 27

Bảng 1.3 Bảng phân tích phản ánh kết quả kinh doanh của công ty

Chênh lệch Tuyệt

đối

Tương đối

1/ROS:Tỷ suất lợi nhuận trên doanh

8/Lợi nhuận trước thuế/ doanh thu 0.193 0.153 -0.04 -20.739/ Lợi nhuận trước thuế/tổng tài sản 0.608 0.795 0.187 30.76

Nguồn: Phòng kế toán

Nhận xét:

-Qua bảng trên ta thấy rằng ROE = 1.45 (năm 2013) có nghĩa là cứ 1 đồngvốn chủ sở hữu thì tạo ra được 0.01450 đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ số nàycủa công ty khá cao và đặc biệt cao hơn năm 2012 khi mà ROE của năm 2012chỉ là 1.436 Có thể nhận thấy rằng doanh nghiệp đã từng bước chuyển biếntrong kinh doanh là cho những đồng vốn của doanh nghiệp bỏ ra tạo đượcnhiều lợi nhuận hơn

-Tuy nhiên chỉ số ROA (lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản) và chỉ số ROS(lợi nhuận sau thuế/ doanh thu thuần) lại thấp Doanh nghiệp cần tăng cườngcông tác quản lý đối với nguồn vốn

-Do khoản mục tiền tăng mạnh 9277848983 tương ứng với tỷ lệ tăng67.14% nên hệ số thanh toán nhanh tăng 0.736 tương ứng tăng 110.09%,chứng tỏ công ty đã nỗ lực thanh toán nhanh hợp đồng cho khách hàng

Trang 28

-Vòng quay hàng tồn kho tăng 0.28 tương ứng tăng 2,65% Nghĩa là trang năm 2013 số lượng hàng tồn kho nhỏ hơn năm 2012, chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển nhanh, vốn ứ đọng ít hơn.

-Vòng quay các khoản phải thu năm 2013 tăng 2.03 tương ứng với tỷ lệ 41.28%, có nghĩa năm 2013 khả năng thu hồi của công ty chậm hơn, làm tăngvốn ứ đọng trong khâu thanh toán, giảm hiệu quả sử dụng vốn, đây là dấu hiệu không tốt đối với công ty

Nhìn chung năm 2013 công ty đã và đang khôi phục lại vị thế kinh tế của mình

Trang 29

CHƯƠNG 2 PHẦN THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 2.1 Lĩnh vực lao động – tiền lương

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

 Chức năng:

- Quản lý công tác tổ chức cán bộ nhân viên, lao động của công ty.

- Quản lý công tác giáo dục đào tạo, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội

và các chế độ chính sách

- Thường trực các Hội đồng thanh tra, pháp chế, kỷ luật, tiền lương và

bảo hộ lao động

 Nhiệm vụ và quyền hạn:

- Nghiên cứu, tổ chức, sắp xếp lao động hợp lý trong toàn công ty để

tham mưu cho Giám đốc

- Đề nghị giải thể, sáp nhập, thành lập các tổ chức trong bộ máy của

công ty Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề bạt cán bộ trong công ty

- Lập kế hoạch đào tạo cán bộ,đào tạo công nhân nghiệp vụ, kế hoạch

tiếp nhận cán bộ quản lý, dự kiến cán bộ thay thế vị trí những cán bộ chuyểncông tác hoặc nghỉ hưu, nghỉ mất sức

- Giải quyết các vấn đề hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng lao động

theo bộ luật lao động của Nhà nước hiện hành

- Giải quyết kịp thời các chế độ chính sách cho công nhận.

- Tham mưu cho Giám đốc về công tác bảo vệ phối hợp với các cơ quan,

các đơn vị chức năng khác tổ chức huấn luyện an toàn lao động cho côngnhân viên

Trang 30

- Lập kế hoạch mua sắm cấp pháp đồng phục, các trang thiết bị bảo hộ

lao động cho công nhân viên, giải quyết kịp thời chế độ bảo hiểm chongười lao động

- Quản lý hồ sơ lý lịch các bộ công nhân viên.

Thực hiện báo cáo định kỳ công tác tổ chức lao động

- Hàng năm soạn thảo bổ sung nội dung quy định của công ty, tổng hợp

ý kiến của cán bộ công nhân viên báo cáo cho Giám đốc giải quyết

- Dự thảo các quyết định trong mọi lĩnh vực quản lý của công ty như :

tuyển dụng lao động, bổ nhiệm , miễm nhiệm, thuyên chuyển công tác, đềbạt cán bộ công nhân viên, ky luật giao nhiệm vụ, thành lập hoặc giải thểcác bộ phận ….theo chỉ đạo của Giám đôc

- Rà soát và đề nghị nâng bậc lương cho cán bộ công nhân viên đúng kỳhạn

2.1.2 Mối quan hệ giữa bộ phận phụ trách lao động tiền lương với Giám đốc và với các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp.

 Mối quan hệ giữu bộ phận với Giám đốc :

- Tham mưu cho Giám đôc về việc tổ chức, sắp xếp lao động trong toàn

công ty sao cho hợp lý nhất

- Tham mưu cho Giám đôc về công tác bảo vệ phối hợp với các cơ quan,

các đơn vị chức năng khác tổ chức huấn luyện an toàn lao động chocông, nhân viên

-Theo dõi sự chỉ đạo của Giám đốc sẽ quyết định các lĩnh vữ hợp lýcủa công ty như : Tuyển dụng lao động, bổ nhiệm, miễm nhiệm, giaonhiệm vụ, thành lập hoặ giải thể các bộ phận…

Trang 31

Mối quan hệ giữ bộ phận với các bộ phận chức năng khác trong doanhnghiệp:

- Bộ phận lao động tiền lương của công ty sẽ kết hợp với các bộ phận

khác để đào tạo cho nhân viên Bộ phận chính là người năm giữ đượctoàn bộ dữ liệu về các nhân viên trong công ty

- Bộ phận lao động tiền lương tại công ty đóng một va trò rất lớn cùng

với trưởng phòng, người quản lý trực tiếp tại các bộ phận chức năng

sẽ đánh giá hiệu suất làm việc và quyết định đến kết quả thăng tiếncủa nhân viên cùng với nhưng quy định về lương thưởng, cắt giảmnhân viên tại các bộ phận nếu cần …

2.1.3 Công tác tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động và bố trí sử dụng lao

động ở công ty.

Công tác tuyển dụng nhân viên ở công ty sẽ được tiến hành như sau:

- Trưởng phòng hoặc người quản lý ở các bộ phận có nhu cầu tuyển

dụng nhân viên sẽ lập phiếu đăng ký nhu cầu tuyển dụng nhân viêntheo mẫu NS_01_BM01 gửi cho bộ phận phụ trách lao động tiềnlương và Giám đốc để phê duyệt Sau khi được Giám đốc phê duyệt

bộ phận lao động tiền lương sẽ lên kế hoạch tuyển dụng theo mẫuNS_01_BM02 Khi kế hoạch tuyển dụng được phê duyệt công ty sẽđăng báo tuyển dụng trên các trung tâm giới thiệu việc làm trên báo,đài

- Việc tuyển dụng nhân viên do trưởng phòng nhân sự và trưởng bộ

phận có nhu cầu tuyển dụng nhân viên phụ trách

- Đối với những người trúng tuyển sau thời gian thử việc 3 tháng nếu

đáp ứng các nhu cầu của công ty sẽ được ký hợp đồng và được hưởng

Trang 32

mọi chế độ theo quy định của pháp luật Nếu làm việc 3 năm tại công

ty trở lên sẽ được ký hợp đồng không tời hạn

- Việc bố trí sử dụng lao động thì những nhân viên mới trúng tuyển với

chức vụ, vị trí gì thuộc phòng ban nào thì sẽ được bố trí làm việc tạiphòng ban đó

2.1.1 Các chế độ chính sách của nhà nước về lao động tiền lương mà công

Xã hội

Quy chế trả lương do công ty xây dựng và áp dụng tại đơn vị theo quyđịnh tại khoản mục VI, khoản 1 đoạn 2 và đoạn 5 của Thông tu số13/2003/TT-BLĐTBXH

 Chứng từ kế toán sử dụng:

Công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán tiền lương theo chế độ kế toándoanh nghiệp ban hành theo quy định ( số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006của bộ trưởng BTC) bao gồm :

- Mẫu số 01- LĐTL : Bảng chấm công

- Mẫu 02-LĐTL : Bảng thanh toán tiền lương

- Mẫu sô 11- LĐTL: Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội

- Và một số chứng từ khác như phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ củangân hàng

Do công ty hoạt động theo hình thức thương mại dịch vụ nên hạch toánthời gian lao động là bảng chấm công thực tế làm việc, ngừng việc, nghỉ

Trang 33

việc, nghỉ BHXH của từng người cụ thể và từ đó có thể có căn cứ tính trảlương, BHXH.

 Tổ chức công tác kế toán tiền lương:

Từ chứng từ ban đầu về lao động như bảng chấm công, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH…kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp lương, bảng thanh toán BHXH, bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Sau đó trình kế toán trưởng, Giám đôc công ty phê duyệt bảng lương rồi chuyển lại phòng kế toán Kế toán lập phiếu chi trình kế toán trưởng Giám đốc công ty ký duyệt chi lương và chuyển cho thủ quỹ Thủ quỹ căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương, lương làm thêm giờ, tiền ăn ca để chi lương

Các nhân viên trong công ty thu nhập gồm lương cơ bản; lương trách nhiệm; phụ cấp đi lại, thâm niên, hiệu suất công việc

Bảng chấm công được lưu ở phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan

Trang 34

Bảng chấm công và chia lương, bảng thanh toán tiền lương, phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng thanh toán BHXH,phiếu theo dõi tạm ứng, hợp đồng lao động.

Bảng phân bố tiền lương

và các khoản bảo hiểm

Trang 35

2.1.2 Các hình thức trả lương và hình thức khuyến khích vật chất khác

trong công ty.

Vào các ngày lễ ( Ngày quốc khánh Việt Nam 2/9; Ngày tết trung thu…)Công ty đều tổ chức liên hoan, phát quà hoặc thưởng bằng tiền phụ thuộc vàoquyết định của ban Giám đốc công ty

Cuối năm nhân viên được hưởng lương tháng 13 và vào ngày làm việccuối cùng của năm công ty có tổ chức liên hoan trao quà cho nhân viên làmviệc xuất sắc trong năm, chơi các trò chơi Mỗi năm một lần công ty tổ chứccho cán bộ nhân viên đi nghỉ mát

Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian Hàng tháng công ty

có 2 kỳ trả lương vào ngày 15 và ngày 30

-Kỳ I: Tạm ứng cho CNV đối với những người có tham gia lao độngtrong tháng

-Kỳ II: Sau khi tính lương và các khoản phải trả cgo CNV trong thángcủa doanh nghiệp Kế toán sẽ trừ đi số tiền tạm ứng trước đây và thanh toánnốt số tiền còn lại mà CNV được lĩnh trong tháng đó

-Khi muốn tạm ứng người có trách nhiệm của các bộ phận sẽ lập 1 giấy

đề nghị tạm ứng và gửi lên cho thủ trưởng đơn vị để xin xét duyệt Trong giấy

đề nghị thanh toán tạm ứng phải ghi rõ số tiền tạm ứng, lý do tạm ứng Sau đógiấy đề nghị tạm ứng này sẽ được chuyển cho kế toán trưởng và kế toántrưởng sẽ xem xét và ghi ý kiến đề nghị Căn cứ vào quyết định của thủtrưởng và kế toán trưởng, kế toán thanh toán lập phiếu chi kèm theo giấy đềnghị tạm ứng, chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ

Trang 36

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG

Ngày 15 tháng 9 năm 2014Kính gửi: Ban giám đốc

Tên tôi là: Nguyễn Tất Toàn

Địa chỉ: Trưởng phòng kinh doanh

Thủ quỹ(ký, họ tên)

Người nhận(Ký, họ tên)

Biểu số 2.1 Giấy đê nghị tạm ứng

Nợ TK: 334

Có TK 111

PHIẾU CHI

Ngày 15 tháng 9 năm 2014

Họ và tên người nhận: Nguyễn Tất Toàn

Địa chỉ: Trưởng phòng kinh doanh

Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương kì I cho CNV trong tháng

Số tiền: 4.000.000đ

(Viết bằng chữ): Bốn triệu đồng chẵn

Kèm theo 02 chứng từ gốc

Biểu số 2.2 Phiếu chi

 Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian:

Trang 37

Hình thức tiền lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người laođộng tính theo thời gian làm việc thực tế, và mức lương theo trình độ lànhnghề, chuyên môn, tính chất công việc, …của mọi người lao động Nhânviên làm việc theo quy điịnh của nhà nước 8 tiếng/ ngày.

 Phương pháp tính lương:

- Tiền lương nhân viên được hưởng trong tháng:

Tiền lương phải

trả trong tháng =

Tổng thu nhập -

Tổng các khoản khấutrừ

= khoản tạm ứng + Các khoản nợ khác ngoài tạm ứngBHXH + BHYT + BHTN + Thuế TNCN + Các

LCB = Mức lương tối thiểu * Hệ số lương

Lương của ngày làm việc thực tế được tính dựa trên lương cơ bản vàlương trách nhiệm:

Theo quy định của Công ty một năm nhân viên sẽ có 12 ngày nghỉ phép Lương

Lương

một ngày =

Lương cơ bản+Lương trác h n h iệm

Số ngày làm việc quy định

Trang 38

Lương nghỉ

Lương cơ bản∗Số ngày ng h ỉ p h ép

Số ngày làm việc quy định

Lương của giờ làm việc thực tế:

Lương mộtgiờ làm việc =

Lương một ngày làm việc

 Tăng ca vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương = 300%

* Mức lương cơ bản theo giờ

Tiềnlương làmthêm giờ

=

Tiềnlươnggiờ thựctrả

×

150% hoặc200% hoặc300%

×

Số giờlàmthêm

 Các khoản trích theo lương

Đối với công nhân viên trong danh sách Công ty thực hiện trích bảohiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).Việc tính toán chính xác,đúng đủ các khoản trích theo lương đảm bảo quyềnlợi người lao động và cũng khuyến khích động viên người lao động tích cựcnâng cao năng suất lao động,tạo thêm sự gắn bó lâu dài và lòng trung thành

Trang 39

của người lao động với công ty Chính vì vậy kế toán các khoản trích theolương có vị trí quan trọng.

- Chứng từ sử dụng :

 Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH

 Bảng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

 Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương

 Phiếu chi, Giấy báo nợ của ngân hàng

 Sổ cái TK 338

- Quy trình hạch toán :

Kế toán căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH, danh sách cán bộ nhânviên nghỉ hưởng BHXH, danh sách cán bộ nhân viên tham gia BHXH vàmức lương cơ bản của công nhân viên để tính trợ cấp BHXH thay cho từng

cá nhân và toàn công ty Đồng thời kế toán tiền lương đồng thời tríchBHXH, BHYT, BHTN đối với từng người sau đó tính cho toàn công ty.Trong đó 22% tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ của công ty (tỉ lệ trích18% BHXH, 3% BHYT, 1% BHTN) và 10,5% khấu trừ trực tiếp vào tiềnlương cán bộ công nhân viên trong công ty (8% BHXH; 1,5% BHYT; 1%BHTN)

Trang 40

Bảng Chấm Công Nhân Viên Quản Lý Và Kế ToánCTY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HOÀNG LONG PHÁT

Đc 520/45 Cách Mạng Tháng 8, phường 11, quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: 0650.830368-88 Fax 0650.530389 Email: hlphat@yahoo.com

BẢNG CHẤM CÔNG NHÂN VIÊN QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN

STT Họ Và Tên Cấp bậc lương

Ngày trong tháng

Công bảng lương sản phẩm

Số công lương thời gian

Số công nghỉ việc hưởng 100%

Số công hưởng BHX H

Ngày đăng: 23/02/2019, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w