bài giảng hệ thống bôi trơn làm mát ô tô

120 1.2K 3
bài giảng hệ thống bôi trơn làm mát ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG BƠI TRƠNLÀM MÁT MỤC LỤC Bài mở đầu: .4 VẬT LIỆU BÔI TRƠN - LÀM MÁT Dầu bôi trơn Mỡ bôi trơn Dung dịch làm mát động .6 BÀI 2: .8 THÁO LẮP VÀ NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN .8 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại Cấu tạo nguyên lý hoạt động của Hệ thống bôi trơn Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp Hệ thống bôi trơn 20 Một số thông số sử dụng dầu bôi trơn 34 Tháo lắp, nhận dạng phận chi tiết của hệ thống bôi trơn .36 BÀI 3: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN 65 Mục đích, yêu cầu 65 Quy trình nội dung bảo dưỡng 65 Phương pháp bảo dưỡng Hệ thống bôi trơn 66 BÀI 4: SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN 76 2.1 Hiện tượng hư hỏng nguyên nhân của hệ thống bôi trơn 76 2.2 Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống bôi trơn 77 BÀI 5: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT 83 2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 83 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát .84 2.3 Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp hệ thống làm mát .89 2.4 Nhận dạng phận chi tiết của hệ thống làm mát 89 BÀI 6: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT .102 2.1 Mục đích, yêu cầu 102 2.2 Quy trình nội dung bảo dưỡng .102 2.3 Bảo dưỡng Hệ thống làm mát 102 BÀI 7: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT 111 2.1 Những hiện tượng nguyên nhân sai hỏng của Hệ thống làm mát 111 2.2 Quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống làm mát 112 2.3 Sửa chữa phận chi tiết Hệ thống làm mát .119 Bài mở đầu: VẬT LIỆU BÔI TRƠN - LÀM MÁT Dầu bôi trơn 1.1 Công dụng + Làm giảm ma sát bề mặt tiếp xúc của chi tiết + Làm mát chi tiết chịu ma sát + Làm sạch chi tiết dầu cuốn mạt kim loại loại phát sinh trình tiếp xúc của chi tiết 1.2 Tính chất - Khái niệm dầu nhờn dùng để bôi trơn, cũng chế từ dầu mỏ ra, có nhiệt độ sôi 3500C Dầu nhờn thường màu đen, màu lục, màu nâu Dầu nhờn nặng Xăng Diesel, nhẹ nước, trọng lượng riêng 0,880,95g/cm3 - Tác dụng của chúng làm giảm ma sát bề mặt tiếp xúc chi tiết máy chuyển động tương đối với nhau, nhờ đó làm giảm sự mài mòn chi tiết hạn chế tiêu hao lượng giảm nhiệt độ, giảm áp suất ma sát Vì vậy, tăng cường t̉i thọ của máy móc 1.3 Phân loại Dầu bôi trơn hay dầu nhớt, dầu nhờn động cơ: Dầu nhờn dùng cho động dầu bôi trơn động máy bay, cầu của ô tô, máy kéo,… Chẳng hạn, theo tiêu chuẩn CHLB Nga dầu dùng cho động xăng AC-10 hay M-10; AK-15; AK3-10 Chữ A chỉ dầu cho động đốt trong, chữ C hay K lọc bằng phương pháp tinh chế, số gạch ngang chỉ độ nhớt của dầu tính bằng Xentistôc hay cst nhiệt độ 1000C, số chỉ chất phụ gia tổng hợp Còn dầu dùng cho động Diezen -11 hay Dp-11 Chữ hay D dầu dùng động Diezel; p dầu có pha thêm chất phụ gia; số 11 chỉ độ nhớt của dầu tính bằng cst + Dầu nhớt truyền động, truyền lực dùng để bôi trơn cho loại hộp số, hộp giảm tốc, cầu ô cấu truyền lực khác,…Chẳng hạn, T-15-O; TẶ-15B Trong đó, T chỉ dầu truyền lực; O chất phụ gia chống ăn mòn + Dầu công nghiệp thường dùng công nghiệp thiết bị khác Chẳng hạn, dầu phanh CK, CK; dầu thủy lực CN-20, CN12; dầu giảm sóc CN-20, CN-12 dầu nhớt dùng cho máy công cụ máy tiện, máy phay, máy khoan, máy bào, máy khâu máy cắt gọt khác CN-12, CN-20, CN-30, CN-40, CN-50,… + Dầu đặc biệt đầu Tuabin, biến thế,… Mỡ bôi trơn 2.1 Đặc điểm Mỡ bôi trơn vật liệu bôi trơn đặc biệt hay dạng vật chất nhão nặng dầu Trọng lượng riêng 1g/cm3, mỡ hỗn hợp của dầu khống hoặc dầu tởng hợp với đến 25% chất làm đặc Mỡ chế tạo bằng cách trộn dầu với sáp hay xà phòng nhiệt độ cao có pha thêm lượng chất phụ gia Sau pha chế xong để nguội, cán đều mỡ bóng mịn hay có dạng hạt, màu vàng nhạt đến nâu sẫm hoặc đen 2.2 Tính chất Mỡ bôi trơn vật liệu bôi trơn đặc biệt hay dạng vật chất nhão nặng dầu Trọng lượng riêng 1g/cm3, mỡ hỡn hợp của dầu khống hoặc dầu tổng hợp với đến 25% chất làm đặc Mỡ chế tạo bằng cách trộn dầu với sáp hay xà phòng nhiệt độ cao có pha thêm lượng chất phụ gia Sau pha chế xong để nguội, cán đều mỡ bóng mịn hay có dạng hạt, màu vàng nhạt đến nâu sẫm hoặc đen 2.3 Phân loại + Theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ cấp 000 nửa lỏng, cấp 00 rất mềm, cấp hay cấp mềm, cấp dạng kem, cấp gần gắn, cấp rắn, cấp cứng, cấp cứng + Theo tiêu chuẩn CHLB Nga mỡ xà phòng Canxi Xôliđôn C1, C2; mỡ Xiachim 201 loại mỡ thông dụng chịu nhiệt độ làm việc cao, có nhiệt độ nhỏ giọt cao; mỡ Xiachim 203 là loại mỡ chịu nhiệt độ làm việc cao có nhiệt độ nhỏ giọt 120 0C; mỡ Xiachim 221 có nhiệt độ nhỏ giọt cao thường dùng cho gối đỡ máy phát điện động không đồng pha; mỡ Canxi-Natri1-13 vừa chịu nóng vừa chịu nước; mỡ Litôn 24 dạng mỡ dẻo chịu nước, chống ma sát,… + Chú ý, mỡ của CHLB Nga mỡ Xiachim kèm theo số phía sau Dung dịch làm mát động 3.1 Khái niệm - Các dung dịch trơn nguội thường dùng nước xà phòng, Sunfuaphendon, Natricacbonnat, Êmuxi, dầu nhờn,…Trong đó, Êmuxi dùng nhiều nhất rẻ tiền hiệu làm trơn nguội rất tốt Êmuxi hỗn hợp của nước, dầu khoáng vật, xà phòng, Natricacbonat (Na2CO3) Việc lựa chọn dung dịch nhờn nguội phụ thuộc vào phương pháp công nghệ cắt gọt kim loại, loại dụng cụ cắt vật liệu gia công,… Chẳng hạn, tiện Thép Cacbon dùng Êmuxi hoặc dầu lửa Khi tiện hợp kim Đồng có thể dùng Êmuxi hoặc không tưới mà tiện khơ hồn tồn 3.2 Thành phần - Dung dịch làm mát ô tô: Để đảm bảo làm mát cho động tốt không ảnh hưởng xấu đến chi tiết của hệ thống làm mát động yêu cầu nước làm mát động phải sạch, không có tạp chất, không chứa yếu tố ăn kim loại Tốt nhất dùng nước cất để làm mát, có thể dùng nước máy sạch Không dùng nước sông, suối có nhiều tạp chất, không dùng nước có lẫn bùn đất để làm mát cho động - Bảng dung dịch chất chống đông nước làm mát nhiệt độ khác nhau: Chất `chống Điểm sôi đông (0C) Metyl cồn Etyl cồn Etylen Glycol 64,4 77,8 164 6,7(0C) 12 20 15 % Yêu cầu theo 0C -17,8(0C) -28,9(0C) 12,2( C) 20 30 40 30 40 50 25 35 45 + Dung dịch Metyl Etyl cồn thường dùng làm chất chống đông, trộn với nước theo tỉ lệ nhất định sẽ làm cho nước lưu thông tốt nhiệt độ thấp an toàn cho nước làm mát Bảng dung dịch chất chống đông nước làm mát cung cấp phần trăm chất chống đông trộn với nước để bảo vệ an toàn cho động chế độ nhiệt khác + Cồn Metyl Etyl có điểm sôi thấp so với nhiệt độ động vận hành Khi pha với nước nhiệt độ sôi của chúng thấp nhiệt độ sôi của nước nên cồn dễ bay nhất đông làm việc lâu Cần phải kiểm tra định kỳ để bổ sung thêm cho hệ thống + Etylen Glycol sản phẩm phụ, sinh sản xuất chất khí nhân tạo Ơ dung dịch cô đặc, nó có điểm sôi 1640C Etylen Glycol chất chống đông lâu bền dùng nó không bị sôi hoặc bốc Khi trộn với liều lượng đúng sẽ có tác dụng chống đơng hồn tồn Etylen Glycol khơng mùi, khơng gây nguy hiểm bảo dưỡng + Các dung dịch chứa muối, Clorua, Canxi, Cacbonat Natri, đường, mật hoặc dầu khoáng vật dầu hỏa, dầu nhờn không dùng cho hệ thống làm mát nó sẽ làm tắc rảnh nước, phá hủy đầu nối hoặc ăn mòn chi tiết của động BÀI 2: THÁO LẮP VÀ NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu - Hệ thớng bơi trơn có nhiệm vụ: Liên tục cung cấp dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát của chi tiết để giảm tiêu hao lượng ma sát, chống mài mò học mài mòn hoá học, rửa sạch bề mặt mài mòn gây ra, làm nguội bề mặt ma sát, tăng cường sự kín khít của khe hở Dầu bôi trơn có nhiệm vụ: Bôi trơn, làm mát, tẩy rửa, bảo vệ bề mặt ma sát làm kín số khe hở lắp ghép Bôi trơn: Dầu đến bề mặt ma sát, làm giảm tổn thất ma sát: Dầu bôi trơn đống vai trò làm đệm ngăn cách làm giảm ma sát bề mặt ma sát Làm mát ổ trục: Do ma sát làm cho bề mặt ma sát bị nóng lên, dầu lưu thông qua sẽ hấp thụ vận chuyển phần nhiệt lượng đó làm mát Tẩy rửa bề mặt ma sát: Do ma sát bề mặt làm phát sinh mạt kim loại, dầu lưu thông qua sẽ tẩy rửa tạp chất làm sạch bề mặt ma sát Làm kín: Tại bề mặt tiếp xúc dầu sẽ điền lấp khe hở nhỏ Bảo vệ bề mặt chi: Dầu bôi trơn phủ bề mặt chi tiết máy sẽ ngăn không cho không khí tiếp xúc với bề mặt kim loại, hạn chế hiện tượng xy hố Bề mặt chi tiết dù gia công chính xác với độ bóng đến đâu song vẫn tồn tại nhấp nhô bề mặt (nhấp nhô tế vi) mũi dao gia công tạo ra, nhìn bằng kính phóng đại nhiều lần ta thấy nhấp nhô tế vi có dạng cưa - Yêu cầu hệ thống dầu bôi trơn: Dầu nhờn phải đưa đến tất vị trí cần bôi trơn, lưu lượng áp suất dầu bôi trơn phải phù hợp với từng vị trí bôi trơn Hệ thống dầu nhờn phải đơn giản, làm việc tin cậy đảm bảo suất tiêu hao dầu nhờn nhỏ nhất Chất bôi trơn phải phù hợp với từng loại động (2 kỳ hay kỳ, tăng áp hay không tăng áp, tốc độ cao hay thấp,…), phù hợp với chế độ, điều kiện, nhiệm vụ của cấu, hệ thống mối ghép,… , nó phải bôi trơn Phải dễ kiếm có lượng đủ dùng, giá thành có thể chấp nhận được, lại không độc hại Bền vững về tính chất bôi trơn, không hoặc ít tạo cấn, tạo bột: không hoặc ít bị phân tản không gây cháy, nổ,… 1.2 Phân loại Theo đặc điểm phụ tải ổ trục, công suất, tốc độ của động vị trí cần bôi trơn mà sử dụng phương pháp bôi trơn cho phù hợp, như: - Bôi trơn định kỳ (bôi trơn thủ công); - Bôi trơn đơn giản (pha dầu nhiên liệu); - Bôi trơn vung té; - Bôi trơn cưỡng Cấu tạo nguyên lý hoạt động Hệ thống bôi trơn 2.1 Bôi trơn muỗng tác dầu (vung toé) Lợi dụng tính dính bám của dầu bôi trơn, sự làm việc của chi tiết chuyển động với tốc độ cao, đó hay sử dụng để bôi trơn cho xy lanh của động cơ, đội … nhờ sự quay của má khuỷu Hình 1.2 Bôi trơn vung té - Dầu bôi trơn chứa cácte, động làm việc muỗng tác dầu lắp đầu to truyền sẽ múc dầu bôi trơn làm tung tóe dầu bôi trơn lên bề mặt chi tiết ma sát : xi lanh - piston - ổ trục Phía ổ trục thường có gân hứng dầu Sau bôi trơn cho chi tiết dầu chảy về cácte 2.2 Bôi trơn phương pháp pha dầu nhờn vào nhiên liệu Ưu điểm: chi tiết bôi trơn bằng dầu mới, kết cấu đơn giản Nhược điểm: Nhớt cháy theo xăng làm buồng đốt dễ bị bám muội than, dễ mối cầu bugi tắc nghẽn ống xả 10 ... suất, tô c độ của động vị trí cần bôi trơn mà sử dụng phương pháp bôi trơn cho phù hợp, như: - Bôi trơn định kỳ (bôi trơn thủ công); - Bôi trơn đơn giản (pha dầu nhiên liệu); - Bôi trơn vung... định Hệ thống bôi trơn cưỡng bức động ô tô thường sử dụng hai loại: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức đáy dầu ướt hệ thống bôi trơn cưỡng bức đáy dầu khô Hệ thống bôi trơn cưỡng... dầu bôi trơn rơi xuống te) qua két làm mát 13 thùng chứa bên te động Từ đây, dầu bơm lấy bôi trơn giống hệ thống bôi trơn te ướt Hệ thống bôi trơn te khô cấu tạo phức tạp hệ thống

Ngày đăng: 13/12/2018, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài mở đầu:

  • VẬT LIỆU BÔI TRƠN - LÀM MÁT

  • 1. Dầu bôi trơn

    • Dầu bôi trơn hay dầu nhớt, dầu nhờn động cơ: Dầu nhờn dùng cho động cơ như dầu bôi trơn động cơ máy bay, các cầu của ô tô, máy kéo,…

    • 2. Mỡ bôi trơn

    • 3. Dung dịch làm mát động cơ

    • BÀI 2:

    • THÁO LẮP VÀ NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN

    • 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại

    • 2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Hệ thống bôi trơn

    • 3. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp Hệ thống bôi trơn

    • 4. Một số thông số sử dụng dầu bôi trơn

    • 5. Tháo lắp, nhận dạng các bộ phận và chi tiết của hệ thống bôi trơn

    • BÀI 3: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN

    • 1. Mục đích, yêu cầu

    • 2. Quy trình và nội dung bảo dưỡng

    • 3. Phương pháp bảo dưỡng Hệ thống bôi trơn

    • BÀI 4: SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN

    • 2.1. Hiện tượng hư hỏng và nguyên nhân của hệ thống bôi trơn

    • 2.2. Quy trình kiểm tra và sửa chữa hệ thống bôi trơn

    • BÀI 5: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan