Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn. Các phương pháp bôi trơn, Ưu, nhược điểm, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC. Nhiêm vụ và yêu cầu của hệ thống bôi trơn. . Bôi trơn bằng phương pháp vung té. Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu trong nhiên liệu
Trang 1HỆ THỐNG BễI TRƠN
2 Cỏc phương phỏp bụi trơn
2.1 Bụi trơn bằng phương phỏp
vung tộ:
Dầu bụi trơn được chứa trong cỏc
te động cơ, Khi động cơ làm việc
cỏc gỏo mỳc dầu vung tộ dầu lờn
bụi trơn cho cỏc chi tiết
Hỡnh 1.3 Bụi trơn bằng phương phỏp vung tộ
2
1
-Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưaưư dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát để giảm tổn thất công do ma sát sinh ra
-Làm sạch bề mặt ma sát
-Ngoài ra hệ thống bôi trơn còn có nhiệm vụ làm mát, bao kín và chống
ô xy hóa cho các bề mặt ma sát
1 Nhiệm vụ của hệ thống bụi trơn.
- Bụi trơn bề mặt ma sỏt làm giảm tổn thất cụng do ma sỏt gõy ra
Trang 2HỆ THỐNG BÔI TRƠN
a Ưu, nhược điểm:
Phương án này không đảm bảo lượng bôi trơn và làm mát đối với tất cả các chi tiết trong động cơ, đặc biệt là trong ổ trục khuỷu, ổ trục cam …v.v Chất lượng dầu bôi trơn kém do dầu không được lọc Ưu điểm là kết cấu đơn giản
2.1 Bôi trơn bằng phương pháp vung té:
2.2 Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu trong nhiên liệu.
Phương án này sử dụng trong các động cơ xăng hai kì cỡ nhỏ, dầu được pha với xăng theo một tỉ lệ nhất định 1/20 đến 1/25
Hình 1.4 Bôi trơn trong động cơ hai kì
Trang 3HỆ THỐNG BÔI TRƠN
2.2 Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu trong nhiên liệu.
Trong quá trình làm việc khí hỗn hợp có lẫn các hạt dầu rất nhỏ đưa vào trong hộp trục khuỷu Các hạt dầu sẽ bám lên bề mặt và bôi trơn cho các chi tiết như: ổ trục, đầu to thanh truyền, chốt
piston, piston, xi lanh …v.v
Một phần dầu trong hỗn hợp sẽ bám vào xi lanh bôi trơn cho mặt gương xi lanh, piston và xéc măng
b Ưu, nhược điểm:
Phương pháp này đơn giản nhưng không an toàn, do khó đảm bảo đủ lượng dầu bôi trơn cần thiết
Mặt khác do dầu bôi trơn trong hỗn hợp bị đốt cháy cùng nhiên liệu nên dễ tạo muội than bám lên đỉnh piston, ngăn cản quá trình tản nhiệt của piston, gây bó kẹt piston v.v
Trang 4HỆ THỐNG BÔI TRƠN
2.3 Phương án bôi trơn cưỡng bức:
Dầu bôi trơn được bơm dầu đưa đến các bề mặt ma sát với một áp suất nhất định Do đó đảm bảo được yêu cầu bôi trơn, làm mát, tẩy rửa các bề mặt ma sát
4
3
2
5
Hình 1.5 HTBT trên động cơ 4 xi lanh
1 Bơm dầu 2 Trục cam 3 Giàn cò mổ 4 Bầu lọc dầu 5 Cổ chính 6 Cổ biên
Trang 5II CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC.
1 Sơ đồ cấu tạo
Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống bôi trơn phối hợp cưỡng bức
HỆ THỐNG BÔI TRƠN
1 Các te dầu
2 Bơm dầu
3 Van an toàn
4 Que thăm dầu
5 Bánh răng trung gian
6 Bầu lọc li tâm
7 Van nhiệt (Van an
toàn)
8 Két làm mát
9 Van ổn áp
10 Trục cam
11 Đồng hồ đo áp suất dầu
12 Trục giàn cần bẩy xupap
13 Đường dầu chính
14 Khoang chứa dầu trong chốt
16- Miệng phễu đổ dầu
Trang 6HỆ THỐNG BễI TRƠN
II cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
2 Bôi trơn các vị trí:
Hỡnh 1.7 Sơ đồ hệ thống bụi trơn cưỡng bức
a Đến trục đũn ghỏnh b Đến đũa đẩy, xupap c Đến xi lanh
Trang 7HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Khi động cơ làm việc, dầu từ các te được bơm dầu hút qua phao
lọc (có lưới chắn để lọc sơ bộ những tạp chất có kích thước lớn), sau đó dầu qua bơm và được đẩy ra với áp suất khoảng 4 6 KG/Cm2
3 Nguyên lí làm việc:
Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống
bôi trơn cưỡng bức
Sau khi đi qua bầu lọc dầu,
dầu được lọc sạch, nếu nhiệt
độ dầu quá quy định dầu
được đưa vào két làm mát,
để làm mát rồi đi thẳng vào
mạch dầu chính, bố trí dọc
theo thân động cơ
Từ đây dầu được dẫn qua
các lỗ khoan đến các ổ trục
khuỷu, cổ biên để bôi trơn
bề mặt làm việc của các các
chi tiết
Trang 8 Một phần dầu từ đường dầu chính được đưa đến bôi trơn cho các ổ trục cam Trên ổ trục cam có khoan một lỗ khoan xuyên qua thân máy, nắp máy đến trục đòn gánh
Khi các cặp lỗ trên cổ và bạc trục cam trùng nhau, dầu sẽ phun vào lỗ khoan dọc trục đòn gánh đến bôi trơn các ổ trục,
đầu đũa đẩy và đầu xupap qua lỗ khoan trong cần bẩy
BÀI 1 HỆ THỐNG BễI TRƠN
3 Nguyờn lớ làm việc:
Trang 9HỆ THỐNG BễI TRƠN
ư Dầu sau khi đó đi bụi trơn được quay trở về cac te, đi theo cỏc khoang bố trớ đũa đẩy đồng thời bụi trơn đũa đẩy và con đội
Van nhiệt 7 hoạt động trong trường hợp nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt của dầu lớn sẽ làm tăng sức cản lưu động của dầu qua kột làm mỏt
- Nếu sức cản này thắng lực lò xo của van thỡ van sẽ mở cho dầu đi tắt đến đường dầu chính và bỏ qua giai đoạn làm mát
3 Nguyờn lớ làm việc:
a Đến trục đũn bẩy
b Đến cần
Trang 10HỆ THỐNG BễI TRƠN
- Van an toàn 9 có nhiệm vụ xả bớt dầu trong mạch dầu chính
13 trở về các te khi áp suất trong mạch dầu chính vượt quá giơí hạn cho phép (3-4,5 KG/cm2)
- Các chi tiết còn lại trong hộp trục khuỷu gồm piston, xi lanh, xec m ng, đầu nhỏ thanh truyền, bánh r ng phân phối khí, đưă ă
xec m ng, đầu nhỏ thanh truyền, bánh r ng phân phối khí, đưă ă
ợc bôi trơn bằng dầu vung té hoặc phun cưỡng bức (Hỡnh 1.7c)
Hỡnh 1.7 Sơ đồ hệ thống
bụi trơn cưỡng bức
3 Nguyờn lớ làm việc:
Trang 113 Nguyờn lớ làm việc:.
Hỡnh 1.7 Sơ đồ hệ thống bụi trơn
cưỡng bức
Bơm dầu 2
Dầu từ cỏc te
Qua phao lọc
dầu
Bầu lọc dầu 6 Qua kột làm mỏt
Vào mạch dầu chớnh Bụi trơn cỏc chi tiết. Trở về cac te.
BÀI 1 HỆ THỐNG BễI TRƠN
Dầu từ các te, qua phao lọc, đến bơm dầu Khi dầu nguội, van nhiệt đóng, dầu vào mạch dầu chính đi bôi trơn các chi tiết rồi trở về các te Khi dầu nóng, van nhiệt mở, dầu ra két làm mát rồi vào mạch dầu chính đi bôi trơn các chi tiết và trở về các te
Trang 12Cacte dầu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van khống chế
lượng dầu qua két
Két làm
mát dầu
Đồng hồ AS
Đường dầu chính
Đường dầu BTTC
Đường dầu BTTK
Đường DBTCBPK
NĐ THẤP
AP dầu di bôi trơn thấp
Trang 13Cacte dầu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van khống chế
lượng dầu qua két
Két làm
mát dầu
Đồng hồ AS
Đường dầu chính
Đường dầu BTTC
Đường dầu BTTK
Đường DBTCBPK
NĐ CAO
AP dầu di bôi trơn thấp
Trang 14Cacte dầu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van khống chế
lượng dầu qua két
Két làm
mát dầu
Đồng hồ AS
Đường dầu chính
Đường dầu BTTC
Đường dầu BTTK
Đường DBTCBPK
AP dầu di bôi trơn cao
Trang 15 * Hoạt động
Khi trục khuỷu quay, bơm dầu 3 được dẫn động, hút dầu từ cacte 1 qua phao lọc
2 và đẩy dầu có áp suất qua bình lọc thô 5 tới đường dầu chính 8 trên thân máy
Từ đường dầu chính, dầu có áp suất đi vào các lỗ khoan nhánh 9,10 và 11 trên thân máy tới các rãnh dầu trên bạc để bôi trơn cổ trục khuỷu, cổ trục cam, giàn cần bẩy và supáp
Dầu có áp suất sau khi bôi trơn các bề mặt ma sát sẽ chảy ra khỏi các bề mặt này rồi tự chảy về cacte hoặc tiếp tục bôi trơn nhỏ giọt cho các bề mặt khác như đuôi supáp, ống dẫn hướng supáp, mặt cam và con đội
Nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn
HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Van an toàn bơm dầu; 5 Bầu lọc thô; 6
Van an toàn; 7 Đồng hồ chỉ áp suất dầu;
8 Đường dầu chính; 9 Đường dầu bôi
trơn trục khuỷu; 10 Đường dầu bôi trục
cam; 11 Đường dầu đi bôi trơn giàn đòn
gánh; 12 Bầu lọc tinh; 13 Đường dầu về
cácte; 14 Que thăm dầu; 15 Đồng hồ báo
nhiệt độ dầu;16 Két làm mát dầu; 17
Van an toàn.