1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG: CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

20 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT, NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI BỘ LY HỢP MA SÁT, Kết cấu các bộ phận chính, Nguyên lý làm việc, CƠ CẤU DẪN ĐỘNG LY HỢP, Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng ly hợp ma sát, Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp.

Trang 1

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

I Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại bộ ly hợp ma sát.

1 Nhiệm vụ:

-Ly hợp có nhiệm vụ truyền hoặc ngắt mô men xoắn từ động cơ tới hệ thống truyền lực phía sau (cụ thể là hộp số)

-Đảm bảo việc sang số đ ợc dễ dàng;

-Khi chịu tải quá lớn ly hợp đóng vai trò nh một cơ cấu an toàn, nhằm tránh quá tải cho hệ thống truyền lực.

2 Yêu cầu:

-Truyền hết mô men xoắn lớn nhất của động cơ trong mọi điều kiện sử dụng.

-Đóng, ngắt nguồn động lực phải êm dịu, dứt khoát

-Đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực khi xe ô tô bị quá tải -Điều khiển đóng, ngắt ly hợp dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp

ly hợp phải nhỏ; Các bề mặt thoát nhiệt tốt.

Trang 2

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

3 Phân loại :

3.1 Phân loại theo ph ơng pháp truyền mô men:

-Ly hợp ma sát: Mô men truyền động nhờ các bề mặt ma sát.

-Ly hợp điện từ: Mô men truyền động nhờ tác dụng của lực điện từ -Ly hợp thuỷ lực: Dùng áp suất chất lỏng để truyền mô men;

-Ngoài ra có thể kết hợp các loại trên thành loại ly hợp liên hợp

-Ngày nay ly hợp ma sát và ly hợp thủy lực đang đ ợc sử dụng phổ biến cho các loại xe ô tô.

3.2 Phân loại theo trạng thái làm việc:

-Ly hợp th ờng đóng: Là loại ly hợp luôn luôn ở trạng thái đóng (truyền) khi ch a chịu tác động của cơ cấu điều khiển ;

-Ly hợp th ờng mở: là loại ly hợp luôn luôn ở trạng thái mở (ngắt) khi

ch a chịu tác động của cơ cấu điều khiển.

-Ngoài ra ng ời ta còn phân loại ly hợp theo hỡnh dáng và ph ơng pháp phát sinh lực ép…v.v.

Trang 3

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

II Cấu tạo và hoạt động của ly

hợp.

1 Bộ ly hợp ma sát khô đơn (dùng lò xo

trụ).

1.1 Cấu tạo.

a Sơ đồ cấu tạo (Hinh 1.1):

b Kết cấu các bộ phận chính:

-Kết cấu chung của ly hợp gồm có vỏ ly

hợp đ ợc dập bằng thép và lắp vào bánh đà

bằng các bu lông

-Các cần bẩy đ ợc lắp với vỏ bằng các bulon

quang treo thông qua các ổ bi kim, đầu

ngoài cần bẩy lắp với đĩa ép cũng thông

qua các ổ bi kim

-Nhờ sự lắp ghép nh vậy mà đĩa ép có thể di

chuyển đ ợc dọc trục và cùng quay với bánh

đà

-Giữa đĩa ép và vỏ bộ ly hợp có lắp các lò

xo bố trí theo đ ờng tròn, những lò xo đó ép

chặt đĩa ép, đĩa bị động với bánh đà

Trang 4

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

1.1 Cấu tạo.

b Kết cấu các bộ phận chính:

- ể định vị các lò xo, ở vỏ bộ ly hợp và đĩa ép có các cốt lò xo Trên đĩa ép có đặt các Đ

đệm cách nhiệt (ami ăng) để ngăn cản sự truyền nhiệt đến các lò xo

- ĩa bị động có cốt bằng thép, đ ợc nối với moay ơ bộ giảm dao động xoắn Má ly hợp Đ chế tạo bằng amiang và đ ợc lắp với đĩa bị động bằng đinh tán hoặc keo dán

- ĩa ép đúc bằng gang, có khả Đ năng dẫn nhiệt tốt Mặt tiếp giáp với đĩa bị động đ ợc gia công nhẵn Mặt đối diện có các gờ lồi tạo nên các cốt lò xo ép, có lỗ ren để lắp lò xo lá truyền mô men xoắn giữa vỏ và đĩa ép

Hinh 1.1: Kết cấu ly hợp ma sát khô đơn th ờng đóng

1 - Bánh đà;10 - Đầu cần bẩy;18, 19 - Thanh kéo mở ly

hợp; 2 - Đĩa bị động; 11 - Bạc mở ly hợp có bi;20 - Nắp

đậy các te;3 - Đĩa ép; 12 - ống dẫn mỡ bôi trơn ly hợp;

21 - Vỏ ly hơp;4 - Cần bẩy;13 - Lò xo hồi vị bạc mở;22

- Lò xo ép; 5 - Đệm vênh;14 - Cần tách ly hợp; 23 -

Tấm đệm cách nhiệt;6 - Bu lông khoá;15 - ống dẫn h

ớng bạc mở;24 - Giá lắp hộp số;7 - bu lông quang

treo;16 - Trục quay cần tách; 25 - áo đậy vỏ bánh đà;8

- Đai ốc điều chỉnh;17 - Tay đòn cần tách;9 - Lò xo lá

Trang 5

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

1.1 Cấu tạo.

b Kết cấu các bộ phận chính:

+ Bánh đà động cơ:

-Bánh đà nằm sau động cơ, lắp chặt với trục khuỷu bằng bu

lon, bề mặt phía ngoài đ ợc gia công tinh nhẵn, trên bánh đà

có ép vành răng để khởi động Ngoài ra gần mép ngoài có

các lỗ ren để lắp vỏ bộ ly hợp

+ Đĩa ma sát: Hinh 1.3

-Moay ơ đĩa ma sát đ ợc gia công rãnh then hoa để di tr ợt

trên trục sơ cấp của hộp số, x ơng đĩa đ ợc làm bằng thép có

lỗ để tán đinh với tấm ma sát

-Trên mặt tấm ma sát có xẻ rãnh để đảm bảo khả năng tản

nhiệt và êm dịu khi đóng, ngắt ly hợp

+Đĩa ép:

-Đĩa ép đ ợc đúc bằng gang hợp kim, là một hỡnh vành khăn

khép kín, đ ờng kính ngoài lớn hơn đ ờng kính ngoài của

tấm ma sát, mặt tiếp xúc với đĩa ma sát đ ợc gia công nhẵn,

với độ cân bằng động cao, bên mặt ngoài có các vấu để lắp

các cần bẩy và để định vị lò xo ép

-Đĩa ép là một chi tiết rất quan trọng trong bộ ly hợp, có tác

dụng ép đĩa ma sát với bánh đà thực hiện cắt, nối chuyển

động giữa động cơ với hệ thống truyền lực

Trang 6

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

1.1 Cấu tạo.

b Kết cấu các bộ phận chính:

+Cần bẩy ly hợp:

Cần bẩy ly hợp, một đầu đ ợc lắp với đĩa

ép, giữa lắp với bu lông quang treo (đều

thông qua các ổ bi kim), loại cần bẩy hiện

nay ít dùng bởi cách bố trí cồng kềnh, độ

chính xác không cao

+Khớp ngắt ly hợp:

Là một bạc tr ợt trên có lắp bi tỳ (bi tê)

nằm ở phía sau ly hợp, bên ngoài cần bẩy,

trong quá trỡnh làm việc đ ợc bôi trơn bằng

mỡ

+Cần tách ly hợp (càng cua):

Đ ợc làm bằng thép dập, một đầu tỳ vào

bạc mở, một đầu nối với các đòn liên động

của cơ cấu dẫn động điều khiển ly hợp

+Vỏ ly hợp:

Đ ợc làm bằng thép dập có các lỗ để lắp với

bánh đà Miệng lỗ phía trong vỏ dập gờ

nhỏ để định vị lò xo ép

Hinh 1.3 Cấu tạo ly hợp dùng lò xo màng.

1.Bánh đà; 2.Bi đầu trục; 3 Đĩa bị động; 4.Bu lông; 6.Cụm đĩa ép; 7.Bi mở; 8.Đòn mở.

Trang 7

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

1.2 Nguyên lý làm việc:

1.Bàn đạp; 2.Cần bàn

đạp; 3.Cần quay; 4

Thanh kéo; 5 Cần ép;

6 Bi ép ( Bi T); 7 Lò

xo ép; 8 vỏ ly hợp; 9

B ởng côn; 10 Bánh

đà; 11 Đĩa ép; 12

Đĩa ma sát; 13 Trục

khuỷu; 14 Trục ly hợp;

15 Đinh bắt vỏ ly hợp;

16 Cần bẩy; 17, 19

Lò xo; 18 Bánh r ă ng

hộp số.

H.1.2: Sơ đồ nguyên lý

18

11 12 13

14

19

3 2 1

Trang 8

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

1.2 Nguyên lý làm việc:

H.1.2: Sơ đồ nguyên lý

18

11 12 13

14

19

3 2 1

•Trạng thái đóng:

Khi ch a tác động vào bàn

đạp ly hợp, d ới tác dụng

của các lò xo 7, đĩa ép 11

sẽ ép chặt đĩa ma sát 12 với

bánh đà 10

Mô men xoắn đ ợc truyền từ

trục khuỷu 13 qua bánh đà

10 tới đĩa ma sát 12, đến

trục sơ cấp hộp số 11 qua

bánh răng 18, rồi truyền

mô men cho cầu chủ động.

Trang 9

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

1.2 Nguyên lý làm việc:

H.1.2: Sơ đồ nguyên lý

18

11 12 13

14

19

3 2 1

•Trạng thái mở:

Khi tác động lực p vào

bàn đạp ly hợp 1, thông

qua cơ cấu liên động đến

cụm bi tê 6, cần bẩy ly

hợp 16, kéo đĩa ép 11 dịch

chuyển sang phải rời khỏi

đĩa ma sát 12, làm cho đĩa

ma sát tách khỏi bánh đà

Do đó mô men xoắn

không truyền đ ợc tới hệ

thống truyền lực, thực

hiện hành trinh ngắt ly

hợp.

Trang 10

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

III Cơ cấu dẫn động ly hợp

1 Cơ cấu dẫn động ly hợp bằng cơ khí:

1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc:

H.1.11: Cơ cấu dẫn động ly hợp bằng cơ khí.

1 - Bàn đạp ly hợp;2 - Lò xo hồi vị bi tê;3 - cốt

bi tê;4 Vòng bi tê;5 Thanh kéo; 6 Chốt quay;

7 Lò xo hồi vị đòn mở;8 - Đòn mở ly hợp

-Khi tác động vào bàn đạp ly

hợp 1, làm chuyển động hệ

thống thanh kéo 5 quanh chốt

quay 6, tác động lên đòn mở

8, đẩy vòng bi tê 4 qua trái tỳ

vào cần bẩy, nâng đĩa ép lên,

giải phóng đĩa ma sát ra khỏi

bánh đà, ngắt truyền động.

-Khi khi thôi tác động vào

bàn đạp ly hợp lò xo hồi vị 2

và 7 đ a các bộ phận điều

khiển về vị trí cũ, bộ ly hợp

trở lại chế độ kết nối.

Trang 11

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

III Cơ cấu dẫn động ly hợp

2 Cơ cấu dẫn động ly hợp bằng thủy lực:

2.1 Sơ đồ cấu tạo:

Hỡnh 1.10: Cơ cấu dẫn động bằng thuỷ lực.

1 Binh chứa dầu; 6 - Đòn mở ly hợp 2 - Xi lanh chính; 7 - Lò xo hồi vị đòn mở;3 - Piston xi lanh chính; 8 - Bàn đạp ly hợp;4 - Cần đẩy 9 - Con đội của xi lanh công tác;5 - Khớp cầu đỡ

đòn mở;10 - Xi lanh công tác

Trang 12

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

2 Cơ cấu dẫn động ly hợp bằng thủy lực:

2.2 Nguyên lý làm việc:

- Khi tác dụng vào bàn đạp ly hợp, cần đẩy pitston xilanh chính dịch chuyển sang phải tạo áp suất cao, dầu từ xilanh chính qua ống dẫn đến xilanh công tác (bơm con), làm pitston dịch chuyển sang phải và đẩy đòn

mở dịch chuyển theo Đầu d ới của đòn mở chuyển động sang trái, ép vòng bi tê vào cần bẩy, giải phóng đĩa ma sát khỏi bánh đà, mô men xoắn không đ ợc truyền tới trục sơ cấp Ly hợp ở trạng thái ngắt.

- Khi thôi tác dụng vào bàn đạp ly hợp, lò

xo đẩy các pitston ở hai xilanh về vị trí

ban đầu và dầu đ ợc thông qua ống dẫn

quay trở lại Ly hợp lại trở về trạng thái

đóng.

Trang 13

V®HL 1: cÊu t¹o bé ly hîp ma s¸t

3 HiÖn t îng vµ nguyªn nh©n h háng ly hîp ma s¸t

3.1 Ly hợp bị trượt:

Biểu hiện khi tăng ga, tốc độ xe không tăng theo tương ứng

Đĩa ma sát và đĩa ép bị mòn nhiều, lò xo ép bị gãy hoặc yếu

Đĩa ma sát bị dính dầu hoặc bị chai cứng

Bàn đạp ly hợp không có hành trình tự do, thể hiện xe kéo tải kém, ly hợp bị nóng

Trang 14

V®HL 1: cÊu t¹o bé ly hîp ma s¸t

3.2 Ly hợp ngắt không hoàn toàn: biểu hiện sang số khó, gây va đập ở hộp số

Hành trình tự do bàn đạp ly hợp quá lớn

Các đầu đòn mở không nằm trong cùng mặt phẳng do đĩa ma sát và đĩa ép bị vênh Do khe hở đầu đòn mở lớn quá không mở được đĩa ép làm cho đĩa ép bị vênh ổ bi T bị kẹt ổ bi kim đòn mở rơ Đối với ly hợp hai đĩa ma sát, các cơ cấu hay lò xo vít định vị đĩa chủ động trung gian bị sai lệch

3.3 Ly hợp đóng đột ngột:

Đĩa ma sát mất tính đàn hồi, lò xo giảm chấn bị liệt Do lái xe thả nhanh bàn đạp Then hoa moay ơ đĩa ly hợp bị mòn Mối ghép đĩa ma sát với moay ơ bị lỏng

3.4 Ly hợp phát ra tiếng kêu:

Nếu có tiếng gõ lớn: rơ lỏng bánh đà, bàn ép, hỏng bi đầu trục Khi thay đổi đột ngột vòng quay động cơ có tiếng va kim loại chứng tỏ khe hở bên then hoa quá lớn (then hoa bị rơ) Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kỳ: đĩa bị động bị cong vênh

ở trạng thái làm việc ổn định (ly hợp đóng hoàn toàn) có tiếng va nhẹ chứng tỏ bị

va nhẹ của đầu đòn mở với bạc, bi T

3.5 Li hợp mở nặng:

Trợ lực không làm việc, do không có khí nén hoặc khí nén bị rò rỉ ở xi lanh trợ lực hay van điều khiển

Trang 15

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

Ly hợp bị tr ợt - Trên bề mặt làm việc của đĩa ma sát,

đĩa ly hợp dính dầu mỡ.

- Đĩa ma sát mòn hở phần đầu đinh tán.

- Lò xo ép bị giảm đàn tính và sức căng không đều nhau.

- Hành trỡnh tự do của bàn đạp không

có, vòng bi tỳ luôn tiếp xúc với cần bẩy.

- Đĩa ép, mặt g ơng bánh đà

và tấm ma sát bị mòn, cháy.

- Sinh ra nhiệt độ cao làm cho tấm ma sát và đĩa ép bị cháy, cong vênh, giảm đàn tính của lò xo ép.

Ly hợp không

cắt hoặc cắt

không dứt

khoát

- Đĩa ma sát bị vênh hoặc các đinh tán

bị hỏng.

- Điều chỉnh chiều cao các cần bẩy không đều nhau.

- Hành trỡnh tự do của bàn đạp quá lớn.

- Dầu dẫn động điều khiển ly hợp bị thiếu, có không khí lọt vào trong hệ thống

Làm mòn hỏng các đầu bánh răng của hộp số, khó vào số.

- Làm cho đĩa ép, mặt bánh

đà bị cào s ớc.

- Đĩa ma sát bị mòn nhanh, sinh nhiệt độ cao làm trai cứng tấm ma sát.

- Khả năng làm việc kém hiệu quả

Trang 16

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

Ly hợp rung

giật khi nối

chuyển động

- Rãnh then hoa của trục ly hợp và moay ơ tấm ma sát bị mòn.

- Đinh tán của tấm ma sát bị hỏng.

- Lò xo giảm chấn của tấm ma sát bị hỏng, giảm đàn tính

- Tăng tốc độ mòn hỏng của then hoa và moay ơ, làm giảm tuổi thọ của hộp số và

hệ thống truyền lực.

- Tăng tốc độ mòn hỏng tấm

ma sát và có thể bị vỡ

Ly hợp có

tiêng kêu

- ở trạng thái đóng: Lò xo ép, lò xo giảm chấn, cần bẩy ly hợp bị gãy.

Khi ly hợp ở trạng thái mở: Vòng bi tỳ

bị hỏng, khô, kẹt do thiếu mỡ, trục ly hợp không đồng tâm với trục khuỷu của

động cơ, đĩa ly hợp bị vênh gây hiện t ợng tr ợt

Làm h hỏng nhanh các chi tiết

Trang 17

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

5 Ph ơng pháp kiểm tra, bảo d ỡng, sửa ch a ly hợp ữ

5.1 Ly hợp bị tr ợt:

a Kiểm tra:

-Trực quan kiểm tra xem ly hợp có bị dính dầu mỡ không, dùng th ớc đo sâu kiểm tra độ mòn của tấm ma sát, dùng dụng cụ chuyên dùng kiểm tra hành trỡnh của các lò xo nén, kiểm tra lại hành trỡnh tự do của bàn đạp ly hộ Ngoài ra, khi ly hợp bị tr ợt cần kiểm tra lại chất l ợng của mặt g ơng đĩa ép và bánh đà

b Sửa ch ữ a:

-Nếu li hợp bị dính dầu mỡ, cần phải rửa sạch đĩa ma sát và các mặt g ơng bằng xăng và lau khô các chi tiết bằng giẻ sạch Không rửa bằng dầu diesel

- ĩa ma sát khi bị mòn còn cách đầu đinh tán 5mm thĐ ≤ ỡ nên tán lại tấm ma sát, nếu còn sử dụng đ ợc thỡ phải dùng giấy ráp đánh hết các vết chai trên bề mặt tấm ma sát

-Các lò xo nén, nếu bị giảm đàn tính, giảm hành trỡnh thỡ phải sửa chữa lại bằng ph ơng pháp công nghệ gia công nhiệt, sau đó hóa nhiệt luyện và nhiệt luyện lại để phục hồi

đàn tính

-Các mặt g ơng đĩa ép và bánh đà khi bị cháy, rỗ, vênh, x ớc v.v nếu sai lệch ít thỡ có thể cạo rà lại, nếu sai lệch nhiều phải mài phẳng trên các thiết bị gia công cơ khí

-Sau khi sửa chữa và lắp ráp xong ly hợp bao giờ cũng phải điều chỉnh lại hành trỡnh tự

do của bàn đạp ly hợp cho đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất

Trang 18

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

5 Ph ơng pháp kiểm tra, bảo d ỡng, sửa ch a ly hợp ữ

5.2 Ly hợp không cắt hoặc cắt không dứt khoát:

a Kiểm tra:

-Đĩa ma sát bị vênh dùng bàn máp và căn lá để kiểm tra

-Dùng th ớc đo sâu để kiểm tra độ cao các đầu cần bẩy yêu cầu không đ ợc có sai lệch quá lớn

-Dùng dụng cụ đo chuyên dụng để kiểm tra hành trỡnh tự do của bàn đạp ly hợp, tùy vào từng loại xe cụ thể mà hành trỡnh tự do của bàn đạp ly hợp có quy định khác nhau

-Nếu là hệ thống phanh có dẫn động thủy lực, phải kiểm tra dung l ợng bỡnh dầu dẫn động bằng cách quan sát, kiểm tra sự lọt không khí vào trong hệ thống, kinh nghiệm cho thấy khi trong hệ thống phanh bị lọt khí thỡ chân phanh không bao giờ cứng (bùng nhùng)

b Sửa ch ữ a:

-Đĩa ma sát bị vênh th ờng do x ơng đĩa bị ảnh h ởng của nhiệt độ, đàn tính của các

lò xo ép không đồng đều hoặc do các sự cố trong quá trỡnh lắp ghép và khai thác

sử dụng

-Khi đĩa ma sát đã bị vênh thỡ tốt nhất nên thay x ơng đĩa mới, đồng thời thay các tấm cách nhiệt và các lò xo ép nếu chúng không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật

Trang 19

VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát

5 Ph ơng pháp kiểm tra, bảo d ỡng, sửa ch a ly hợp ữ

5.3 Ly hợp rung giật khi nối chuyển động và phát sinh tiếng kêu:

Nguyên nhân chủ yếu là do độ mòn cơ học của các chi tiết quá lớn, thiếu sự bảo quản, chăm sóc th ờng xuyên

a Kiểm tra:

-Trực quan kết hợp các dụng cụ đo: th ớc cặp, pan me, đồng hồ so và các dụng cụ nh các loại d ỡng, ca líp v.v để kiểm tra độ mòn, h hỏng của các chi tiết:

-Rãnh then hoa của trục ly hợp và moay ơ tấm ma sát bị mòn, kiểm tra bằng d ỡng

-Đinh tán của tấm ma sát bị lỏng, dùng búa gõ và nghe tiêng kêu

-Lò xo giảm chấn của tấm ma sát bị hỏng, giảm đàn tính ở trạng thái đóng: Lò xo ép,

lò xo giảm chấn, cần bẩy ly hợp bị gãy, kiểm tra bằng trực quan

-Vòng bi tỳ bị hỏng, khô, kẹt do thiếu mỡ, trục ly hợp không đồng tâm với trục khuỷu của động cơ có thể kiểm tra bằng trực quan kết hợp với các dụng cụ đo chuyên dụng

để kiểm tra, xác định

b Sửa ch a: ữ

-Các chi tiết nh : Các trục, chốt, cần bẩy, cơ cấu sang số v.v khi mòn quá tiêu chuẩn

có thể sửa ch a bằng cách hàn đắp rồi gia công cơ lại Chú ý: sau khi gia công phải ữ nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện để phục hồi lại độ cứng cho chi tiết

-Các vòng bi, đồng tốc, bánh răng nếu bị mòn, hỏng thỡ thay thế mới, vỏ, nắp hộp số nứt vỡ có thể hàn đắp rồi gia công lại

Ngày đăng: 21/02/2017, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w