• Dịch các dữ liệu sức khỏe thành thông tin để ra chính sách hành động; ra quyết định dựa vào chứng cứ • Nhiều sự thất bại ở các cấp độ, người sản xuất và sử dụng... Nguồn lực cho hệ thố
Trang 1KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN TIN HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
HỆ THỐNG THÔNG TIN SỨC KHOẺ
Health Information System
Bài 2: Số liệu và thông tin cho chính sách và hoạt
động chăm sóc sức khoẻ
Trang 2Mục tiêu
1 Trình bày được các khái niệm và các thành
phần của một hệ thống thông tin y tế.
2 Trình bày được tầm quan trọng của hệ thống
thông tin y tế.
3 Trình bày được tổ chức và hoạt động của hệ
thống thông tin y tế tại Việt Nam.
4 Trình bày được các nhóm chỉ tiêu y tế/báo cáo y
tế quốc gia.
Trang 3Khung hệ thống y tế của WHO
Chất lượng
An toàn
Trang 4Tại sao HIS lại quan trọng? (1)
• ‘Nền tảng’ cho việc nâng cao sức khoẻ
• “mặc dầu số liệu tốt là chưa đủ, nhưng thiếu
chúng thì không thể có được các quyết định
chính xác và phù hợp”
(AbouZahr et al, 2007)
Trang 5Bao phủ CSSK toàn dân (Universal
Health Coverage)
Một trong những câu hỏi quan trọng:
Làm thế nào để đo lường được bao
Trang 6• Uớc lượng thấp sự nghèo nàn
• Gộp chung quá nhiều
• Không lồng ghép
• Chưa khai thác tính đồng bộ
• Không dựa vào dân số
• Chi phí cao (nhưng chưa biết)
• Không để ý đến cải cách ngành
Trang 7• Dịch các dữ liệu sức khỏe thành thông tin để ra chính
sách hành động; ra quyết định dựa vào chứng cứ
• Nhiều sự thất bại ở các cấp độ, người sản xuất và sử
dụng
Trang 8Hầu hết các chương trình, dự án đều
có hệ thống theo dõi đánh giá (M&E)
được
thiết lập riêng
Tất cả các hệ thống M&E đều tập trung vào các chỉ số của mình, ít để ý tới việc phát triển một hệ thống tổng hợp
Hệ thống số liệu tản mạn và quá tải
Trang 9Thu thập thì nhiều nhưng dùng thì ít!
Trang 10Tính rời rạc của nhu cầu
Trang 11Thông tin y tế thường rời rạc theo bệnh hoặc chương trình
HIV/AIDS Sốt rétLao Tỷ lệ tử vong < 5tSức khỏe sinh sản Nguy cơ, hút thuốc láNước sạch và vệ sinh
HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ CHẶT CHẼ M&E M&E M&E M&E
Trang 12Hệ thống TT yếu kém Thiếu năng lực
thu thập, phân tích phiên giải số liệu
Ít đầu tư vào
hệ thống chung
.
Thiếu nhu cầu
Số liệu không đáng tin cậy hoặc không được sử dung lập
kế hoạch tại cấp quốc gia
Trang 13Tính rời rạc của các nguồn lực
Dữ liệu dịch vụ thường qui
Điều tra dịch tễ
MCH/FP HIV Sốt rét Nước sạch/
vệ sinh
Điều tra hộ gia đình
Giám sát bệnh
Điều tra nguy cơ hành vi Hút thuốc láThể dục
Dinh dưỡng HIV
Ebola Ung thư
Điều tra hành vi tình dục
HIV STI
Trang 14Lồng ghép thông tin y tế vào
hệ thống thống kê tổng thể
Nông nghiệp
Y tế Lao động
Giáo dục
Chi n l c qu c ến lược quốc ược quốc ốc
gia
Trang 15Áp dụng công nghệ thông tin
• Không theo chuẩn
Trang 16Reference: Health Metrics Network (2008) Framework and Standards for Country Health Information Systems , 2 nd ed.
Trang 17Các thành phần của hệ thống TTYT
Trang 19Nguồn lực cho hệ thống TTYT
• Các chính sách thông tin
– Môi trường hỗ trợ về pháp luật và quy chế
– Các chính sách của Bộ Y tế và tổ chức về thu thập dữ liệu và báo cáo
– Nguyên tắc cơ bản thống kê chính thức
• Các nguồn tài chính
– Ước tính khoảng 0,50 đến 3,00 $ / người / năm
– Tài trợ quốc tế và trong nước?
• Các nguồn nhân lực
– Cấp quốc gia: nhà dịch tễ học, nhân khẩu học, thống kê, các
chuyên gia y tế công cộng
– Tuyến đầu: Đào tạo, nhóm cán bộ thu thập dữ liệu và các chuyên gia thông tin y tế; gánh nặng đa nhiệm vụ
– Đủ tiền thù lao
Trang 20Nguồn lực cho hệ thống TTYT
• Cơ sở hạ tầng và truyền thông
– Các hệ thống điện tử hoặc trên giấy được xác định rõ ràng
– Máy vi tính, thông tin liên lạc, truy cập internet, chính sách cơ sở dữ liệu, các hệ thống tương thích
• Điều phối và lãnh đạo
– Ủy ban Quốc gia những khu vực tuyển chọn về y tế
(và thống kê) quan trọng
– Liên kết đến các kế hoạch thống kê quốc gia, mục tiêu, vv
Trang 21Đánh giá tại Việt nam
Trang 22Các thành phần của hệ thống TTYT
Trang 23Chỉ số
• Các nguyên tắc chính
– Phát triển tối thiểu bộ chỉ số sức khỏe chính yếu, với các mục tiêu
– Các chỉ số cần được ưu tiên quốc gia, và còn hài hoà với các sáng kiến toàn cầu như MDGs, UHC
– Toàn diện trên các lĩnh vực chỉ số: yếu tố quyết định sức khỏe, hệ thống
y tế; và kết quả tình trạng sức khỏe
– Năng lực quốc gia để tạo ra số liệu thống kê chính xác và hoàn chỉnh cho các chỉ số (bao gồm cả tần số, mức độ phân tách)
• Quá trình chọn lọc
– Liên quan đến các bên liên quan chính (quốc gia và quốc tế)
– Kết hợp thống kê y tế vào các kế hoạch thống kê quốc gia, liên kết với các kế hoạch tổng thể giám sát đói nghèo, hoăc kế hoạch tương tự
– Liên kết các chỉ số với các chiến lược thu thập dữ liệu - kế hoạch thu
thập dữ liệu 10 năm
Trang 24Chỉ số
Trang 25Tình trạng chung
• “Chúng tôi không có đủ chỉ số "
"Chúng tôi có các chỉ số quá nhiều"
"Mỗi đối tác quốc tế mang đến các bộ chỉ số của
riêng mình’
• " Chúng tôi có các chỉ số nhưng không có cơ chế báo
cáo thường xuyên"
"Chúng tôi có các chỉ số nhưng không có dữ liệu
hoặc thống kê cho các chỉ số”
• Bệnh với hầu hết các chỉ số và yêu cầu báo cáo
là ??
Trang 26Đánh giá tại Việt nam
Trang 27Các thành phần của hệ thống TTYT
Trang 28Các nguồn số liệu
Trang 29Tổng điều tra dân số
• Thường xuyên khoảng 10 năm
• Cung cấp thông tin về đặc điểm kinh tế xã hội của dân số theo khu vực địa lý nhỏ
• Cung cấp số liệu dân số và dự đoán
• Cung cấp các dữ liệu tử vong nếu sổ sách không đầy đủ hoặc không tồn tại (tỷ lệ tử vong trẻ em và người lớn)
trạng tàn tật, tiếp cận cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường
• Điều tra di biến động dân cư hàng năm
Trang 30Hệ thống đăng ký sinh tử (CRVS)
• Đúng chức năng, phạm vi bao phủ cao
• Cần có sự tham gia bên ngoài lĩnh vực y tế
• Cần đào tạo/tập huấn cho nhân viên y tế về xác nhận nguyên nhân tử vong
• Cung cấp số ca sinh và các sự kiện chu sinh, số
tử vong theo tuổi và giới tính, nguyên nhân tử vong
Tại Việt nam hệ thống đăng ký sinh tử mới chỉ ghi nhận được 1 phần
số liệu, các nguyên nhân tử vong thường chỉ ghi nhận được 40%
Trang 31Hệ thống số liệu sinh tử (Civil Registration and Vital Statistics CRVS)
• Số liệu tử vong
– Chưa đầy đủ
– Thiếu nguyên nhân
– Số liệu tóm tắt
– Phân mảnh (Tư pháp, Y tế, Dân số)
• Số liệu sinh chưa đầy đủ
• Không được phân tích thường xuyên
31
Trang 32Các điều tra/nghiên cứu cộng đồng
• Nên được tiến hành thường xuyên
• Cần được lồng ghép là một phần của hệ thống thông tin y tế quốc gia
• Các điều tra thường cung cấp thông tin có chất lượng cao về sức khỏe dân số, các yếu tố nguy
cơ, độ bao phủ dịch vụ y tế
Tại Việt nam các điều tra ít được sử dụng lồng ghép vào hệ thống
TTYT chung Các điều tra, khảo sát thường do các đơn vị, chương
trình tiến hành và phục vụ mục đích riêng
Trang 33Hồ sơ sức khỏe cá nhân
• Thu thập, phân tích và giải thích các dữ liệu y tế phù hợp một cách liên tục, có hệ thống, tập trung vào theo dõi sức khoẻ của cá nhân
• Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm nhanh chóng xác định các sự kiện, quản lý các ổ dịch, hỗ trợ một phản
ứng, ghi chép các kết quả
• Các hệ thống giám sát bệnh mãn tính (như bệnh lao, HIV) cung cấp chính xác các xu hướng tần suất mắc bệnh
• Cần có hệ thống tích hợp các nguyên nhân tử vong và
thông tin bệnh tật vào hệ thống thông tin y tế nói chung
Trang 34Số liệu dịch vụ y tế
• Số liệu sức khỏe dựa vào cơ sở y tế (HMIS) cung cấp dữ liệu địa phương vững chắc để quản lý các dịch vụ y tế địa phương
• Có thể có dữ liệu quốc gia về việc sử dụng dịch vụ y tế
• Phải được thu thập theo chuẩn hệ thống, cho phép so
sánh giữa các bệnh viện và trung tâm y tế, các vùng và theo thời gian
• Cần có sự thu thập dữ liệu rõ ràng, cơ chế chuyển đổi/ báo cáo /phản hồi và kiểm soát chất lượng
Trang 35Hồ sơ hành chính
• Tiêu chuẩn:
– Bảng mô tả sức khỏe - cung cấp thông tin về số lượng các nguồn lực cho y tế, phân theo nguồn tài chính (ví dụ như doanh thu của chính phủ, phối hợp của bảo hiểm, hộ gia đình) theo chức năng y tế / độ bao phủ chương trình/ các bệnh chủ yếu
– thông tin cập nhật về các cơ sở y tế, nguồn
nhân lực, dịch vụ quan trọng theo huyện hoặc tỉnh
Trang 36Đánh giá tại Việt nam
Trang 37Các thành phần của hệ thống TTYT
Trang 38Quản lý dữ liệu
Nguyên tắc chung: các dữ liệu, cơ sở dữ liệu và nguồn dữ liệu
cần phải được phối hợp, kết hợp và định nghĩa rõ ràng (trong một
"từ điển dữ liệu “)
Công cụ: tăng cường tiếp cận các cấp: Kho dữ liệu cấp huyện và cấp
quốc gia, kho vi dữ liệu, bộ công cụ phổ biến dữ liệu
Người sử dụng: có nhiều người dùng và các mục đích, từ quản lý
địa phương để giám sát MDGs, UHC cho chính sách và phân bổ
nguồn lực quốc gia
Tiêu chuẩn: Bộ chỉ số chính với các chiến lược đo lường, tính độc
lập của thống kê, lưu lượng dữ liệu và quy trình phân tích
Trang 39Quản lý dữ liệu
Trang 40Đánh giá tại Việt nam
Trang 41Các thành phần của hệ thống TTYT
Trang 42Sản phẩm thông tin
• Tính sẵn có và chất lượng của số liệu thống kê y tế có
thể được đánh giá bằng cách sử dụng các tiêu chuẩn
quốc tế về thống kê (ví dụ như Cấu trúc đánh giá chất
lượng dữ liệu – xem
– Thời gian: thu thập số liệu mới nhất
– Tính chu kỳ (thường xuyên): nhiều dữ liệu hơn cung cấp cơ sở
tốt hơn cho thống kê sức khỏe
– Tính nhất quán: các số liệu nhất quán, thống nhất với nhau
– Tính đại diện: cho toàn bộ dân số, các nhóm dân số
– Phân tầng/nhóm: theo kinh tế xã hội, địa lý, đô thị nông thôn, giới
tính
– Ước lượng các phương pháp và kỹ thuật thống kê: minh bạch,
các tiêu chuẩn quốc tế
Trang 43Đánh giá sản phẩm thông tin
Trang 44Các thành phần của hệ thống TTYT
Trang 45Phổ biến và sử dụng
• Tăng cường sử dụng thông tin: thể chế hóa sử dụng thông tin và nhu cầu, sử dụng các chứng cứ để ra quyết định, tiêu chuẩn và hướng dẫn sử dụng thông tin
• Cần có các phương pháp và công cụ để tổng hợp và phân tích dữ liệu y tế cho các chính sách và lập kế hoạch tập trung vào các cấp quốc gia / tỉnh / huyện / bệnh viện
• Thu thập nhiều dữ liệu sâu hơn so với thường được sử dụng, cần phải đặt dữ liệu với nhau để thông báo cho các chu kỳ chính sách
– Phân tích xu hướng mang tính so sánh
– Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật quốc gia
– So sánh phân bổ nguồn lực và gánh nặng bệnh tật
– Giao tiếp với người ra quyết định
Trang 46Phổ biến và sử dụng số liệu
Trang 47Đánh giá tại Việt nam
Trang 48Hệ thống thông tin y tế việt nam
Trang 49SƠ ĐỒ LUỒNG THÔNG TIN
Trung tam YTDP, BXH, BVSKBMTE tỉnh
Trao đổi thông tin
B nh vi n, ện, chương trinh y tế ện, chương trinh y tế
PK K huy n ĐT-Tổng cục ện, chương trinh y tế Trung tâm y tế
Quận/huyện
Trang 50Chỉ số và biểu mẫu
• Thông tư 06/2014/TT-BYT ngày 14/02/2014 ban hành danh mục 88
chỉ số thống kê y tế
• Thông tư 27/2014/TT-BYT ngày 14/08/2014 cho các đơn vị công lập
– Hoạt động CSSK xã/phường 12 sổ, 1 phiếu
– Thống kê xã phường 10 biểu
– Thống kê quận/huyện/TP 16 biểu
– Thống kê tỉnh/TT TƯ 18 biểu
• Thông tư 29/2014/TT-BYT ngày 14/08/2014 cho các đơn vị tư nhân
– Biểu mẫu ghi chép ban đầu 6 biểu
– Báo cáo TK KCB tư 6 biểu
– TK của các cơ sở có giường 7 biểu
– TK tổng hợp hoạt động KCB 7 biểu
Trang 51Viện vệ sinh dịch tễ
Pasteur Nha Trang Pasteur TP HCM Viện VSDT Tây Nguyên
TT AIDS miền nam Đơn vị ME Tây Nguyên Các đơn vị ME miền Bắc
Quản lý và điều phối Báo cáo H tr k thu ỗ trợ kỹ thuậ ợ kỹ thuậ ỹ thuậ ậ
Huyện Huyện
TT AIDS mi n trung ền trung
BỘ Y TẾ (VAAC)
Hệ thống thông tin báo cáo HIV/AIVS
Trang 52Ứng dụng và phát triển CNTT y tế
• Quyết định 4489/QĐ-BYT ngày 30/10/2014 ban hành kế hoạch ứng dụng và phát triển CNTT ngành y tế năm 2015
• Mục tiêu:
– Nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT tại Bộ và các cơ quan trực thuộc Bộ Tăng cường phối hợp và chia sẻ thông tin giữa các đơn vị trong ngành
Trang 53Nội dung kế hoạch
• Hạ tầng kỹ thuật
– Xây dựng cơ chế thu thập dữ liệu
– Đầu tư xây dựng hệ thống CSDL tích hợp – Đầu tư xây dựng TT dữ liệu YT quốc gia
• Ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan
– Nâng cao hệ thống quản lý và điều hành
• Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp
Trang 54Nội dung kế hoạch (tiếp)
• Ứng dụng CNTT chuyên ngành
– Bệnh án điện tử và quản lý hệ thống KCB – Thẻ bảo hiểm YT điện tử
– Ứng dụng CNTT trong đào tạo, tư vấn từ xa
• Nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT
– Đào tạo liên tục, chuyên sâu
– Hợp tác trong và ngoài nước
– E-learning
Trang 55Bài tập nhóm
• Làm việc nhóm dựa trên tài liệu đọc số 2 bài
2 Các rào cản cho việc ra quyết định dựa
trên bằng chứng
– Làm việc theo nhóm
– Chuẩn bị bài trình bày trong 10’
– Vũ Anh Trần, H.Lee Seldon, Hoàng Đức Chử, Kiên Phan Nguyễn (2006) Electronic health care communications in Vietnam in 2004 Int J of Medical Informatics 75:764-770
– Julie A Jacobs, Elizabeth A Dodson, Elizabeth A Baker, Anjali D Deshpande, and Ross C
Brownson, Barriers to Evidence-Based Decision Making in Public Health: A National
Survey of Chronic Disease Practitioners Public Health Rep 2010 Sep-Oct; 125(5): 736–742